Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình và các quy định trong hạch toán kế toán TSCĐ hữu hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 36 trang )

Chào mừng cô giáo
và các bạn đã đến với
bài thuyết trình của nhóm 3
Chủ đề: Chuẩn mực kế toán TSCĐ Hữu Hình & các quy định trong hạch toán kế toán TSCĐ Hữu Hình
Nội dung bài thảo luận của nhóm gồm
các phần sau:
Chuẩn
mực kế
toán tài sản
cố định
hữu hình
Những vấn
đề chung
về tài sản
cố định
hữu hình
I II III IV
Thực trạng áp
dụng chuẩn mực
kế toán tài sản cố
định hữu hình ở
các doanh
nghiệp Việt
Nam.
Quy định
trong kế
toán hạch
toán tài sản
cố định
hữu hình
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ


ĐỊNH HỮU HÌNH
1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢNCỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH.
Tài sản được ghi nhận là TSCĐHH phải thoả mãn đồng thời 4
tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên.
- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên.
2. Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
-
Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc
hư hỏng.
-
Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá
trị của nó lại được chuyển dịch từng phần vào
giá trị sản phẩm xản xuất ra.
- TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân
chuyển khi giá trị của nó được thu hồi toàn bộ.
A
3.1 Phân loại TSCĐHH theo
hình thái vật chất biểu hiện

B
3.2 Phân loại TSCĐHH theo
quyền sở hữu
C
3.3 Phân loại TSCĐHH theo
tình hình sử dụng.
3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục
đích sử dụng.
3. Phân loại
tài sản cố định
hữu hình
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
HÌNH
D
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
HÌNH
4. Đánh giá TSCĐ hữu hình

Đánh giá TSCĐHH là xác định giá trị ghi sổ của tài
sản. TSCĐHH được đánh giá lần đầu và có thể đánh
giá lại trong quá trình sử dụng. Nó được đánh giá theo
nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại.

Trong thời gian sử dụng, nguyên giá TSCĐHH có
thể bị thay đổi, khi đó phải căn cứ vào thực trạng để
ghi tăng hay giảm nguyên giá TSCĐHH
2. NỘI
DUNG
CHUẨN
MỰC

1. QUY
ĐỊNH
CHUNG
II. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
Các Quyết định, Thông tư của Bộ
Tài Chính
1
II. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
1. Quy định chung
01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kế toán đối với tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình
02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán TSCĐ hữu hình, trừ khi có chuẩn mực kế
toán khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phương pháp kế toán khác
cho TSCĐ hữu hình.
03. Trường hợp chuẩn mực kế toán khác quy định phương pháp xác định và ghi nhận
giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khác với phương pháp quy định trong
chuẩn mực này thì các nội dung khác của kế toán TSCĐ hữu hình vẫn thực hiện
theo các quy định của chuẩn mực này.
04. Doanh nghiệp phải áp dụng chuẩn mực này ngay cả khi có ảnh hưởng do thay đổi
giá cả
II. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH HỮU HÌNH
2.1. GHI NHẬN TSCĐ HỮU HÌNH 2.6. KHẤU HAO
2.2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU 2.7. XEM XÉT LẠI THỜI GIAN SỬ
DỤNG HỮU ÍCH
2.3. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ
HỮU HÌNH TRONG TỪNG
TRƯỜNG HỢP
2.8. XEM XÉT LẠI PHƯƠNG PHÁP

KHẤU HAO
2.4. CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI
NHẬN BAN ĐẦU
2.9. NHƯỢNG BÁN VÀ THANH LÝ
TSCĐ HỮU HÌNH
2.5. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SAU GHI
NHẬN BAN ĐẦU
2.10. TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
2. NỘI DUNG CHUẨN MỰC
2.1 Ghi nhận TSCĐ hữu hình
1- Chắc 1- Chắc
2.1 Ghi nhận TSCĐ hữu hình

Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính
chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp
2.2 Xác định giá trị ban đầu
-
- TSCĐ hữu hình phải được xác định giá
trị ban đầu theo Nguyên Giá.
-
- Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
trong từng trường hợp:
a. TSCĐ hữu hình mua sắmb. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chếc. TSCĐ hữu hình thuê tài chínhd. TSCĐ mua dưới hình thức trao đổie. TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác
2.3. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình trong
từng trường hợp
a. TSCĐ hữu hình mua sắm
1) Nguyên giá bao gồm:


+ giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu
thương mại hoặc giảm giá),

+ các khoản thuế (không bao gồm các khoản
thuế được hoàn lại)

+ các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài
sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
2.3. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình trong
từng trường hợp
b. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế
là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự
chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử
c. TSCĐ hữu hình thuê tài chính
Trường hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức
thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ được xác định theo
quy định của chuẩn mực kế toán “Thuê tài sản”
2.3. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình trong
từng trường hợp
d. TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi
Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại
của TSCĐ đem trao đổi.
e. TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu
tặng, được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu.
Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu
thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng
(+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

2.4 Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu

Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của
tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng
lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài
sản đó. Các chi phí phát sinh không thỏa mãn
điều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí
sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
2.5 Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
Sau khi ghi nhận ban đầu,
trong quá trình sử dụng,
TSCĐ hữu hình được xác định
theo nguyên giá, khấu hao luỹ
kế và giá trị còn lại
Chênh lệch do đánh giá lại
TSCĐ hữu hình được xử lý và
kế toán theo quy định của
Nhà nước
2.6 Khấu hao
GiáGiá
.


2.7 XEM XÉT L ẠI T HỜI GI AN SỬ DỤN G HỮU ÍCH
II. CHUẨ N MỰC KẾ T OÁN T ÀI SẢN
CỐ ĐỊN H HỮU HÌNH
Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải được xem xét
lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính
Khi đã xác định chắc chắn là thời gian sử dụng hữu ích không còn

phù hợp thì phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ
khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo
Chế độ sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình có thể kéo dài thời
gian sử dụng hữu ích thực tế hoặc làm tăng giá trị thanh lý ước
tính của tài sản
.
2.8 Xem xét lại phương pháp khấu hao
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải được xem
xét lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính, nếu
có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản
để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì được thay đổi
phương pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm
hiện hành và các năm tiếp theo
.
2.9 Nhượng bán và thanh lý TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán

Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu
hình được xác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với
chi phí thanh lý, nhượng bán cộng (+) giá trị còn lại của
TSCĐ hữu hình. Số lãi, lỗ này được ghi nhận là một khoản
thu nhập hay chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh trong kỳ.
.
2.10 Trình bày báo cáo tài chính
Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại
TSCĐ hữu hình về những thông tin sau
Bản Thuyết minh báo cáo tài chính
Phương pháp khấu hao. Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ

khấu hao
Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu năm
và cuối kỳ
Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
.
III. QUY ĐỊNH TRONG HẠCH TOÁN KẾ
TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động tăng, giảm toàn bộ tài sản cố định
của doanh nghiệp theo nguyên giá.

×