Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Dây chuyền sản xuất viên nén sinh học (wood pellet) 50 000 tấn/năm tại xã tân bình, huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.49 KB, 38 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH THANH LÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH DỰ ÁN
HỖ TRỢ, CHO VAY, HỖ TRỢ LÃI VAY TỪ NGÂN SÁCH
Tên dự án: Dây chuyền sản xuất viên nén sinh học (wood pellet)
50 000 tấn/năm tại xã Tân Bình, Huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
CHỦ ĐẦU TƯ
CTY TNHH THANH LÂM
Chủ tịch Hội đồng thành viên
Lê Thanh Lâm

Quảng Ninh, tháng 8/2013
BMTM- B6
THUYẾT MINH DỰ ÁN
1
HỖ TRỢ, CHO VAY, HỖ TRỢ LÃI VAY TỪ NGÂN SÁCH QUỸ PHÁT
TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG NINH
(Ban hành theo Quyết định số /2013/QĐ-HĐQLQ ngày tháng năm 20
của Hội đồng Quản lý Qũy phát triển khoa học và công nghệ Quảng Ninh
I. Thông tin chung về dự án
1
Tên dự án:

Dây chuyền sản xuất viên nén sinh học (wood pellet)
50 000 tấn/năm tại xã Tân Bình, Huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng
Ninh
2
Mã số (được
cấp khi Hồ sơ
được phê
duyệt):


3
Thời gian thực hiện dự án: 60 tháng 4 Cấp quản lý: Tỉnh
(Từ tháng 12/2013 đến tháng 12/2018)
Địa điểm thực hiện: Tân Bình, Huyện Đầm Hà, Tỉnh Quảng Ninh
2
5. Tổng mức đầu tư toàn dự án: 107.721.189.038
Nội dung đầu tư
Kinh phí (đồng)
Tổng mức đầu tư
107.721.189.038
Giai đoạn 1
57.081.189.038
57.081.189.038
1. Đào tạo 10 Kỹ thuật viên (KTV) + 300 xã viên Hợp tác
xã (công nhân);
300.000.000
2. Chuyển giao 7 quy trình kỹ thuật;
210.000.000
210.000.000
3. Xây dựng hệ thống nhà lưới thuần dưỡng cây giống
trước khi trồng (2,0ha);
4.051.189.038
4. Trồng 100 ha và chăm sóc cây Ba kích đến thu hoạch;
52.520.000,00
0
- Giống, vật tư 35.590.000.000
- Công lao động 7.930.000.000
- Quản lý phí và chi khác. 9.000.000.000
Giai đoạn 2:
1. Trồng 100 ha và chăm sóc cây Ba kích đến thu hoạch

50.640.000.000
- Giống, vật tư, 35.590.000.000
- Công lao động
7.110.000.000
- Quản lý phí và chi khác
7.940.000.000
3
KẾ HOẠCH XIN VAY VỐN VÀ XIN HỖ TRỢ
Nguồn Kinh phí (đồng)
Tổng dự án 107.721.189.038
Kinh phí đầu tư (giai đoạn 1) 57.081.189.038
Kinh phí đầu tư (giai đoạn 2) 50.640.000.000
- Từ Ngân sách sự nghiệp Quỹ PTKHCN
(1+2+3)
19.819.568.536
Giai đoạn 1:
13.919.568.536 (1)
+ Hỗ trợ không hoàn lại mục 4,5
510.000.000
(1) Chuyển giao công nghệ (07 quy trình)
210.000.000
(2) Đào tạo, tập huấn
300.000.000
+ Cho vay: lãi suất 0%/năm:
13.409.568.536
(1) Vay ưu đãi không tính lãi mục 1 nhà lưới,
(phần chi phí vật liệu)
2.399.568.536
(2) Vay ưu đãi không tính lãi mục 2: trồng mới
100 ha Ba kích năm thứ nhất (9/2013 – 8/2014)

11.010.000.000
- Cây giống 4.830.000 .000
- Cây trồng dặm (khoảng 10%) 500.000.000
- Phân NPK 4.980.000.000
- Phân vi sinh 600.000.000
- Thuốc BVTV 100.000.000
Giai đoạn 2: Cho vay lãi suất 0%/năm:
5.900.000.000 (3)
(1) Vay ưu đãi mục: Trồng mới 100 ha Ba kích
năm thứ hai (9/2014 – 8/2015)
5.900.000.000,0
- Cây giống 5.000.000.000,0
- Phân NPK 600.000.000,0
- Phân vi sinh 300.000.000,0
- Vốn tự có và huy động hợp pháp của đơn vị
87.901.620.502
87.901.620.502
6
Thời gian vay: tháng từ 9/2013 đến tháng 8/2017 (khi 100 ha Ba kích trồng năm
thứ nhất được 4 năm đến thời kỳ thu hoạch)
7 Hình thức đầu tư của dự án:
- Đầu tư mới xây dựng dây chuyền sản xuất viên gỗ nén sinh học (wood pellet) công
suất giai đoạn 1 là 50 000 tấn/ năm.
- Giai đoạn 2 mở rộng công suất lên 100 000 tấn/ năm
8 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Họ và tên: LÊ THANH TÙNG
Năm sinh: Nam/Nữ: Nam
Điện thoại: Mobile: 0913266509
Fax: E-mail:
4

Địa chỉ tổ chức: Khu 3 Phường Quang Hanh, tỉnh Quảng Ninh
Địa chỉ nhà riêng: Khu 3 Phường Quang Hanh, tỉnh Quảng Ninh
9 Tổ chức thực hiện Dự án
Tên tổ chức chủ trì Dự án: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THANH LÂM
Điện thoại: 0913266509 Fax: 0333.888.627
E-mail:
Địa chỉ: Khu 3 Phường Quang Hanh, tỉnh Quảng Ninh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: LÊ THANH LÂM
Số tài khoản:
Kho bạc Nhà nước/Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản Dự án: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THANH LÂM
10 Tổ chức chịu trách nhiệm về công nghệ
1. Tên tổ chức chuyển giao công nghệ: Công ty Andritz Feed & Biofuel A/S Đan Mạch
Địa chỉ: Glentevej 5, 6705 Esbjerg, Denmark
Điện thoại: +45 72 16 03 00 website: http://www .andritz.com/
D Đại diện tại Việt nam: Andritz Feed & Biofuel A/S
Điện thoại: +84 6253 9434 ; Email:
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Lê Quý Ninh
Số tài khoản : DK 9130004563166176
11 Căn cứ pháp lý liên quan đến dự án (trích dẫn ngày tháng ban hành các văn bản
và các nội dung, pháp luật, quyết định, chiến lược, quy hoạch có liên quan đến dự
án…)
- Luật chuyển giao công nghệ 2006;
- Chương trình Hành động số 22 - CTr/TU ngày 15/10/2008 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị
Quyết Trung ương 7 khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.
- Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 27/10/2010 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ
XIII về xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
- Nghị quyết số 39/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Quảng ninh “Về xây dựng nông thôn mới Quảng Ninh giai đoạn 2010 -2020”.
- Quyết định số 1023/QĐ-UBND, ngày 07/5/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh: về việc

Thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ninh;
- Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Quảng
Ninh;
- Quy chế Hỗ trợ, cho vay và hỗ trợ lãi vay vốn của Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ tỉnh Quảng Ninh;
- Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về một
số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông
nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản;
- Thông tư liên tịch số 101/2011/TTLT/BTC-BKHCN ngày 08 tháng 07 năm 2011 của
5
Liên bộ: Tài chính - Khoa học và Công nghệ Hướng dẫn quản lý tài chính đối với Chương
trình Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 - 2015.
- Quyết định số 4009/QĐ-UBND ngày 08/12/2009 của UBND tỉnh “V/v phê duyệt Quy
hoạch nông, lâm nghiệp, thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”.
- Quyết định số 775/QĐ-UB ngày 18/3/2011 “về việc phê duyệt Đề án xây dựng nông
thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020”.
- Quyết định số 273/QĐ-UBND về việc ban hành “Chương trình xây dựng và phát
triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015”
- Quyết định số 1131/QĐ-UBND, ngày 21/6/2012 về việc Quy định phân bổ ngân
sách đối các đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách của địa phương;
- Quyết định số 1562/QĐ-UBND, ngày 25/6/2012 về việc ban hành Quy định quản lý,
sử dụng vốn đầu tư cho khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh;
12 Sự cần thiết lập Dự án
6
12.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý
Quảng Ninh nằm trên toạ độ địa lý: từ 106015’ - 108015’ kinh độ Đông và từ:
20024’ - 21021’ vĩ độ Bắc. Là một trong 15 tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc

Bộ(TDMNBB), nằm về phía Đông – Bắc của nước ta, đồng thời là một trong 8 tỉnh thuộc
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ – khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế
mạnh.
Trung tâm tỉnh nằm cách thủ đô Hà Nội 153 km. Có đường ranh giới: phía Đông Bắc
giáp Trung Quốc, có biên giới dài 139km; phía Nam là Vịnh Bắc bộ, có chiều dài bờ biển
250 km; phía Tây giáp tỉnh Hải Dương; phía Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang.
Quảng Ninh có mạng lưới giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt rất thuận lợi cho
giao lưu kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật. Tỉnh có đường QL 18 là đường từ sân bay quốc tế
Nội Bài đi Hạ Long nối Quảng Ninh với Hà nội và các tỉnh Bắc Bộ; QL 10 nối Quảng Ninh với Hải
Phòng; đường sắt Bãi Cháy-Yên Viên; các tuyến giao thông đường biển và các cảng biển: Cái Lân,
Cẩm Phả, Móng Cái, Tiên Yên, Vì vậy, tỉnh Quảng Ninh có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế nói chung và ngành nông - lâm nghiệp ( trồng rừng và chế biến lâm nghiệp) nói riêng.
- Khí hậu, thuỷ văn: Quảng Ninh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có
hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa: nóng mưa nhiều độ ẩm cao kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô: ít mưa, khô hanh, độ ẩm thấp kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm 20 - 22
0
C, trung bình cao nhất 25 - 28
0
C, trung bình thấp
nhất 10 - 11
0
C.
- Tài nguyên đất lâm nghiệp, đất rừng
Quảng Ninh có 429.750,6 ha rừng và đất rừng (chiếm 72.8% diện tích đất tự nhiên
toàn tỉnh), trong đó rừng tự nhiên khoảng 165.775,5ha, rừng trồng khoảng 102.715 ha, đất
chưa thành rừng khoảng 161.262,1 ha, là điều kiện để phát triển thành các vùng gỗ công
nghiệp, vùng cây đặc sản, cây ăn quả có quy mô lớn.
Khu vực đầu tư xây dựng nhà máy đặt tại xã Tân Bình, thuộc huyện Đầm Hà, tiếp

giáp với huyện Hải Hà. Đây là nhà máy chế biến gỗ khép kín duy nhất của huyện Đầm Hà.
Mặt khác huyện Đầm Hà và Hải Hà là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh, kinh tế chủ
yếu phụ thuộc vào lâm nghiệp. Huyện Đầm Hà có tổng diện tích rừng 23.146 ha trong đó
rừng sản xuất khoảng 15.782 ha, đất trống đồi núi không rừng 7.857 ha (theo thống kê năm
2005), bên cạnh đó trong những năm gần đây người dân tại địa bàn huyện Đầm Hà có phong
trào trồng rừng rất tốt, cây trồng chủ yếu là cây keo (đã được phát triển từ những năm 2000),
đây điều kiện hết sức thuận lợi cho việc huy động nguyên liệu cho Nhà máy khi đi vào hoạt
động.
12.2. Xuất xứ dự án (sự cần thiết):
Trong nhiều năm qua, tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Đầm Hà nói riêng đã
quan tâm đến việc trồng rừng, khai thác và chế biến gỗ hiệu quả, góp phần vào việc tăng
kim ngạch xuất khẩu, bảo vệ môi trường và giảm thiểu Biến đổi khí hậu.
Theo thống kê, diện tích rừng sản xuất hiện có trên địa bàn tỉnh trên 190.000 ha, trong
đó cây keo tai tượng chiếm 90% tổng diện tích rừng sản xuất. Diện tích rừng trồng hiện có
của huyện Đầm Hà : 7.598 ha (chủ yếu là rừng keo). Chính vì vậy, sử dụng hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên, tăng giá trị nguyên liệu gỗ qua đó nâng cao thu nhập cho người trồng
rừng và tạo công ăn việc làm cho người dân Đầm Hà là mục tiêu chính dự án “ Dây chuyền
sản xuất viên nén sinh học (wood pellet) 50 000 tấn/ năm” của Công ty Trách nhiệm Hữu
7
Kho & thị trường Máy nén áp lực cao
Sấy khô Băng tải Băng tải
Máy nghiền nhỏ
Băng tảiMáy đóng gói
Giám đốc điều hành
P Giám đốc PTSX P Giám đốc PTTC
Phòng kỹ
thuật
Phòng
vật tư
Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát
Phòng
TCHC
Phòng tài
vụ
Phòng
bảo vệ
Phân xưởng
sản xuất
Vật liệu đầu vào
(Cành cây, vỏ cây, bìa gỗ, mùn cưa, vỏ
dừa, vỏ cà phê, vỏ trấu)
II. Mục tiêu, nội dung và phương án triển khai Dự án
13 Mục tiêu của dự án (Chất lượng sản phẩm; quy mô sản xuất);
Hiện tại công ty đang xây dựng dây chuyền 1 tại nhà máy chế biến gỗ Tân Bình,
Đầm Hà – Quảng Ninh với công suất là 50.000 tấn/năm. Với 2 đầu máy ép theo
thiết kế là 4 tấn/h. Quý I năm 2014, công ty sẽ mở rộng sản xuất xây dựng dây
chuyền 2 tại Ba Chẽ với thiết kế và công suất tương tự nhà máy ở Đầm Hà.
Chất lượng sản phẩm được khẳng định qua các tiêu chuẩn sau:
1. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO 9001
2. Tiêu chuẩn chất lượng CARB (không formal dehyde,chất chống mốc nguy
hại)
3. Tiêu chuẩn FSC-CoC/CW (controlled wood) cho viên nén sinh học
4. Tiêu chuẩn về môi trường ISO 14001
5. Tiêu chuẩn về an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS
6. Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội SA 8000
1. Mục tiêu chung
Giữ vững ổn định kinh tế và phát triển toàn diện vùng sâu vùng xa.
- Thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 24/2003/CT-TTg ngày 08/10/2003 về
phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

- Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 19/CT-TTg ngày 01/6/2004 về đẩy mạnh sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm gỗ.
- Góp phần phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng nông thôn đặc biệt là
ở vùng sâu, vùng xa.
- Sử dụng gỗ rừng trồng của công ty TNHH Thanh Lâm và của nhân dân vùng Đầm Hà
và vùng lân cận một cách hiệu quả, tăng giá trị của gỗ rừng trồng…
- Đa dạng hóa các sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Lâm.
- Góp phần chiếm lĩnh thị trường sản xuất đồ gỗ ở Quảng Ninh nói riêng và cả nước nói
chung.
- Nâng cao thu nhập của người trồng rừng, nhân dân vùng Đầm Hà và lân cận.
2. Mục tiêu cụ thể
<1> Xây dựng một dây chuyền viên nén sinh học trên diện tích nhà xưởng diện tích
57.400 m
2
(5,74 ha), với công suất 70 000 tấn/ năm.
<2> Cử đi đào tạo 10 Kỹ thuật viên (KTV) + 15 công nhân công nhân ngay khi nhà
máy bắt đầu khởi công xây dựng.

<3> Xây dựng và lắp đặt thêm 1 dây chuyền viên nén sinh học với qui mô và công
suất tương tự tại huyện Ba Chẽ - Quảng Ninh.
<4> Tư vấn và chuyển giao công nghệ cho các đơn vị có nhu cầu.
1
4
Nội dung và phương án triển khai dự án:
14.1. Mô tả công nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ để triển khai dự án:
Các công nghệ dự kiến áp dụng trong Dự án là các tiến bộ kỹ thuật,
* Sơ đồ quy trình :
8
Gỗ tròn,
bìa bắp,

đầu mẩu
Nghiền
Sấy
Mùn cưa
Băm
Phân loại
Đóng gói
Nhập kho
Nghiền
dăm
Dăm dưới
quy cách
Phân
loại
Nén
Viên nén
Mô tả công nghệ
- Bìa bắp, đầu mẩu, gỗ tròn các loại dưới quy cách được băm thành dăm mảnh, sau đó
được đưa sang máy nghiền thành dăm công nghệ, rồi được đưa vào lò sấy đến độ
ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy được phân loại thành dăm đạt quy cách về kích thước, dăm lớn
được đưa trở lại máy nghiền để nghiền lại. Dăm đạt yêu cầu về kích thước, độ ẩm được
đưa vào máy nến để ép thành viên nén. Các viên nén được sắp xếp thành các kiện và
nhập kho.
- Mùn cưa của quá trình cưa xẻ, sau khi tập hợp về kho, được phân loại để loại bỏ tạp
chất, kim loại và được đưa vào lò sấy đến độ ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy được phân loại
thành dăm đạt quy cách về kích thước, dăm lớn được đưa trở lại máy nghiền để nghiền
lại. Dăm đạt yêu cầu về kích thước, độ ẩm được đưa vào máy nến để ép thành viên nén.
Các viên nén được sắp xếp thành các kiện và nhập kho.
- Dăm dưới quy cách (loại ra từ dăm giấy), sau khi tập hợp về kho, được nghiền nhỏ, sau
đó được đưa vào lò sấy đến độ ẩm 3-5 %. Dăm đó sấy được phân loại thành dăm đạt quy

cách về kích thước, dăm lớn được đưa trở lại máy nghiền để nghiền lại. Dăm đạt yêu cầu
về kích thước, độ ẩm được đưa vào máy nến để ép thành viên nén. Các viên nén được sắp
xếp thành các kiện và nhập kho.
14.2. Đối tượng và Quy mô sản xuất
Công ty TNHH Thanh Lâm là doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn huyện Đầm
Hà có diện tích nhà xưởng là 5,75ha và đất rừng là trên 1.250 ha (có bản đồ lô thửa và
quyết định giao đất 50 năm kèm theo); Công ty đã phủ kín toàn bộ diện tích rừng
bằng cây keo với độ tuổi cây từ 2 đến 7 năm. Với công suất ban đầu là 12 tấn/h, tức là
khoảng 70 000 tấn/năm, công ty sẽ đáp ứng được đơn hàng của khách hàng Hàn Quốc
và Đức.
14.3. Nội dung của dự án
Nội dung 1: Xây dựng dây chuyền sản xuất viên nén sinh học 70 000 tấn/năm
Sản phẩm của dự án: viên nén sinh học (woodpellet) kích thước 6mm và 8mm
Nội dung 2: Cử đi đào tạo 10 Kỹ thuật viên (KTV) + 15 công nhân công nhân ngay khi
nhà máy bắt đầu khởi công xây dựng.
Nội dung 3: Xây dựng và lắp đặt thêm 1 dây chuyền viên nén sinh học với qui mô và
9
công suất tương tự tại huyện Ba Chẽ - Quảng Ninh.
Nội dung 4: Tư vấn và chuyển giao công nghệ cho các đơn vị có nhu cầu.
14.4. Địa điểm thực hiện Dự án
Dự án được thực hiện trên khu đất tại xã Tân Bình, Huyện Đầm Hà, Tỉnh Quảng Ninh
14.4. Trang thiết bị chủ yếu đảm bảo cho triển khai Dự án (làm rõ những trang thiết
bị đã có, bao gồm cả liên doanh với các đơn vị tham gia, trang thiết bị cần thuê, mua
hoặc tự thiết kế chế tạo; khả năng cung ứng trang thiết bị của thị trường cho Dự
án; );
1. Thông số kỹ thuật:
- 01 Máy nghiền khô (nghiền mịn) cho nguyên liệu thô mùn cưa & dăm bào (độ ẩm
tối đa 11%) kiểu Multimill 650/1000B
- 03 Máy ép viên gỗ: Pelletmill kiểu PM30 với mô-tơ chính 355 kW
- 01 Máy làm nguội: Cooler kiểu PCF 030

- 01 Hệ thống cảm biến phát hiện Tia lửa điện
- Dịch vụ Thiết kế công nghệ/ Điều phối dự án
- Máy sấy Chanzhou công suất 5 tấn/h
(Chi tiết xem phụ lục )
14.5. Nguyên vật liệu (khả năng cung ứng nguyên vật liệu chủ yếu cho quá trình sản
xuất, làm rõ những nguyên vật liệu cần nhập của nước ngoài (nếu có); );
Không cần nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài vì lượng bìa gỗ, mùn cưa bỏ đi trong tỉnh
Quảng Ninh khoảng 70.000-80.000m3, tương đương với khoảng 46.000 tấn. Cùng với số
gỗ ngọn cây, cành cây loại bỏ trong rừng phải đốt đi hàng năm khoảng 44.000 m3, tương
đương với khoảng 27.000 tấn. Như vậy hàng năm nguồn nguyên liệu đầu vào trên địa
bàn Tỉnh đã có khoảng 73.000 tấn, ngoài ra các Tỉnh lân cận cũng cung cấp khoảng
320.000 tấn/năm cho Công ty.
14.6. Nhân lực cần cho triển khai Dự án: số cán bộ KHCN và công nhân lành nghề
tham gia thực hiện Dự án; kế hoạch tổ chức nhân lực tham gia Dự án; nhu cầu đào tạo
phục vụ Dự án (số lượng cán bộ, kỹ thuật viên, công nhân).
Danh sách các Cán bộ thuộc Công ty TNHH Thanh Lâm trực tiếp thực hiện dự án:
TT Họ và tên Cơ quan Chức vụ
1 Lê Thanh Lâm Công ty Thanh Lâm Giám đốc dự án
2 Lê Thanh Tùng Công ty Thanh Lâm Giám đốc thi công
3 Thanh Công ty Thanh Lâm Nghiên cứu viên
4 Việt Công ty Thanh Lâm Kỹ sư trồng trọt
5 Phạm Văn Toan Công ty Thanh Lâm Tư vấn kỹ thuật
6 Phạm Thị Bích Thủy Công ty Thanh Lâm
7 Phạm Thị Thúy Hà Công ty Thanh Lâm
8
9
10
Danh sách các Cán bộ Công ty ANDRITZ tham gia cộng tác thực hiện dự án:
TT Họ và tên Học vị
Chuyên

ngành
Nơi công tác
10
1 Lờ Quý Ninh C nhõn C khớ
2. Lờ Quý Thnh
3. Ngc
4.
5.
14.7. Mụi trng (Phõn tớch, ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng do vic trin khai D ỏn
v gii phỏp khc phc);
1. ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng
Khác với các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp sản xuất củi sinh
học (Pellet) với công nghệ tự động, hoàn toàn nằm trong mặt bằng Công ty.
Nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng trong hoạt động sản xuất là gỗ phế liệu và máy
móc thiết bị. Do đó quá trình sản xuất sẽ hoàn toàn không gây phóng xạ, không
ảnh hởng đến tài nguyên, đất đai cũng nh các cảnh quan, di tích lịch sử, văn hoá
khu vực lân cận. ở đây, tác động lớn nhất có ảnh hởng đến môi trờng là do quá
trình sản xuất gây ra.
A, Tác động tới môi trờng không khí
a. Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu:
+ Khí độc:
- Các chất thải từ động cơ của các phơng tiện giao thông.
- Khí thải của việc đun nấu
+ Bụi:
- Bụi sinh ra do sự đi lại của ngời và phơng tiện.
- Bụi sinh ra trong quá trình sản xuất (đặc biệt là nghiền gỗ).
b. Các đối tợng chịu ảnh hởng của bụi và khí độc:
Qua nghiên cứu công nghệ và quá trình hoạt động sản xuất của Công ty
ta thấy các nguồn bụi và khí độc từ hoạt động sản xuất đều thuộc loại nguồn
phát thải mặt nh:

+ Độ cao nguồn thải thấp.
+ Diện phát thải phân tán, cục bộ từng vị trí sản xuất, do vậy đối tợng chịu tác
động của nguồn thải không xa nguồn phát thải.
Chính vì vậy nên đối tợng chịu tác động chính là công nhân trực tiếp lao
động sản xuất.
B, Tác động tới môi trờng nớc
+ Do các chất thải hữu cơ và các chất rắn lơ lửng trong quá trình sản xuất và
sinh hoạt làm ô nhiễm nguồn nớc thải.
+ Đối với Công ty, nớc thải chủ yếu là nớc sinh hoạt của hàng trăm con ngời.
Thành phần nớc thải này chủ yếu là các chất hữu cơ, chất dinh dỡng, chất cặn bã,
chất lơ lửng và vi khuẩn. Đối với nớc thải sinh hoạt thì phải xử lý bằng các công
trình xử lý sinh học thích hợp trớc khi xả ra môi trờng.
11
C, Tác động của tiếng ồn, bụi và độ rung
+ Tiếng ồn là một loại âm thanh khó chịu, phức tạp, có hoặc không có chu
kỳ và đặc trng bằng thông số có thể đo đếm đợc.
+ Tiếng ồn trong Công ty nói chung ở mức trung bình. Các yếu tố này cũng
có thể giảm đợc bằng cách xây nhà để thiết bị kín và trồng thêm nhiều cây xanh.
+ Theo các chỉ tiêu đánh giá về tiếng ồn nh (TCVN 5949 - 1995, TCVN 3985)
thì tiếng ồn do hoạt động sản xuất của các xí nghiệp sản xuất gỗ là trung bình, có
một vài vị trí là cao song thời gian làm việc không nhiều và đợc trang bị các thiết bị
bảo hộ lao động tốt nên thực tế tại các Nhà máy, xí nghiệp cha có trờng hợp công
nhân bị điếc nghề nghiệp.
2. Bin phỏp bo v mụi trng
a. Giải pháp để bảo vệ môi trờng sinh thái
Để bảo vệ môi trờng trong lãnh thổ không bị ô nhiễm do quá trình sản xuất
gây ra, tất cả các tác nhân có khả năng tác động đến môi trờng nêu trên đều phải có
biện pháp xử lý triệt để, không làm ảnh hởng xấu đến môi trờng.
Các giải pháp bảo vệ môi trờng trong quá trình đầu t nâng cấp Công ty cũng
nh khi Công ty đi vào sản xuất khai thác đều đợc tham khảo ý kiến của cơ quan quản

lý đờng thủy và cơ quan quản lý bảo vệ môi trờng địa phơng. Đảm bảo cho dự án
thoả mãn đợc các quy định pháp quy của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng sinh thái.
b. Xử lý tiếng ồn và bụi
+ Biện pháp xử lý tiếng ồn và bụi để đảm bảo môi trờng trong lành cho
CBCNV là việc trong Công ty cũng nh khu vực xung quanh đợc giải quyết nh sau:
- Các máy móc thiết bị hoạt động trong Công ty phải luôn đợc kiểm tra và
bảo dỡng để đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. Không sử dụng các thiết bị máy móc
quá cũ, lạc hậu, gây nên tiếng ồn lớn.
- Các máy móc thiết bị hoạt động trong Công ty phát ra tiếng ồn lớn đều phải
đợc lắp ống giảm thanh.
- Để tránh bụi, đảm bảo tốt cho cuộc sống của CBCNV làm việc trong Công ty
các đờng nội bộ phải đợc rải nhựa hoặc bê tông. Trên diện tích mặt bằng Công ty phải
trồng hệ thống cây xanh khoảng 10 - 20% diện tích mặt bằng để ngoài việc chống ồn,
chống bụi cho môi trờng còn tạo cho CBCNV trong Công ty đợc làm việc trong điều
kiện thoáng mát, sạch sẽ, không có bụi, không có tiếng ồn lớn, không có nhiệt độ cao.
Hệ thống cây xanh này còn có tác dụng giảm tiếng ồn do hoạt động sản xuất gây ra.
- Để đảm bảo sức khỏe cho CBCNV làm việc trong Công ty và tạo điều kiện
cho CBCNV làm việc có năng suất, chất lợng cao, tất cả các nơi làm việc của
CBCNV phải đợc sạch sẽ, thoáng mát, đầy đủ thiết bị phục vụ vệ sinh công nghiệp
cũng nh vệ sinh sinh hoạt. Những nơi quá nóng bức hoặc có hơi độc đều phải lắp
đủ hệ quạt thông gió đảm bảo thông thoáng.
c, Xử lý chất thải tại Công ty
* Xử lý nớc thải công nghiệp:
Tất cả các loại nớc thải trong quá trình sản xuất từ các máy móc dụng cụ các
12
phân xởng thải (gồm nớc vệ sinh rửa thiết bị, nớc sinh hoạt của công nhân) đều có
lẫn dầu mỡ. Trớc khi đa nớc thải ra môi trờng, đều phải qua hệ thống xử lý bể lọc
các tạp chất cặn bã.
* Xử lý nớc thải sinh hoạt.
+ Nớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thờng có lẫn tạp chất hữu cơ,

các rác bẩn cùng với các loại vi khuẩn. Để xử lý loại nớc thải này trớc khi đổ ra
sông, tránh ô nhiễm nguồn nớc ta tiến hành nh sau:
+ Nguồn nớc thải này bao gồm nớc phục vụ ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt của
công nhân khu vực sản xuất và hành chính, lợng nớc thải này ớc tính khoảng
25m
3
/ngày.
+ Giải pháp hợp lý để xử lý nớc thải sinh hoạt là sử dụng phơng pháp sinh
học(hầm biogas kiểu bể tự hoại)
Thể tích yêu cầu của bể: V1 = d.Q
- Trong đó: V1: Thể tích bể tự hoại
Thời gian lu với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, thờng chọn d= 3 ngày
V1: 25m3 x 3 ngày = 75m3
Thể tích phần bùn: Wb = b.N/1000m3
- Trong đó: N: số ngời
Tiêu chuẩn tính ngăn chứa bùn, 60 lít/ngày
Wb = 60x100/1000 = 6m3
- Với loại bể này có thể xử lý cặn hữu cơ với hiệu quả xử lý khoảng 40 - 60%.
Nớc thải ra khỏi bể tự hoại đợc nhập chung vào hệ thống thoát nớc chung dẫn vào
ao chứa và chảy ra sông.
- Tại tất cả các phân xởng sản xuất của dự án trong Công ty đều có xây dựng
khu vực nhà vệ sinh công nghiệp với thể tích cần thiết của tổng cộng các bể tơng đ-
ơng nh thể tích tính toán. Khu vực này đợc phân chia thành hai khu nam, nữ riêng
biệt. Mỗi khu vực đều bố trí khu thay quần áo, phòng tắm và nhà vệ sinh rất
thuận lợi cho việc vệ sinh của công nhân.
+ Nớc ma chảy tràn
- Nớc ma chảy tràn qua mặt bằng của Công ty chỉ lẫn đất cát và các chất rắn
lơ lửng. Nếu lợng nớc này không đợc quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực tới
nguồn nớc bề mặt, nớc ngầm và đời sống thuỷ sinh trong khu vực. Nớc ma này sẽ
theo đờng thoát nớc của cống thải chung dự án.

- Mạng lới thoát nớc của dự án tại Công ty đợc thiết kế là hệ thống thoát nớc
chung. Nớc thải sản xuất, nớc thải sinh hoạt sau khi qua các bể xử lý sơ bộ, bể tự
hoại đợc xả chung vào các hố ga thu nớc ma sau đó thải ra nguồn. Trên mạng lới
thoát nớc đặt các hố ga thu nớc vỉa hè, mặt đờng. Các hố ga này đợc thiết kế đảm
bảo chịu đợc va đập và áp lực lớn do các hoạt động trên bề mặt tạo nên. ống thoát
nớc đợc thiết kế là loại ống BTCT chịu đợc áp lực cao nhằm tránh các tác động cơ
học làm h hại ống.
* Xử lý rác thải rắn và phế liệu.
13
+ Phế thải rắn trong Công ty ty bao gồm
- Rác thải từ quá trình sinh hoạt của CBCNV làm việc trong Công ty thải ra.
- Phế liệu từ quá trình sản xuất tại các phân xởng: các sản phẩm kém chất l-
ợng.
- Cặn lắng tại các hệ thống xử lý nớc thải
Phế liệu sẽ đợc thu gom để tái sử dụng. Tất cả cả các rác thải rắn trong quá
trình sinh hoạt của công nhân phải đợc thu gom để công ty môi trờng đa đi xử lý.
Nhìn chung chất thải rắn không ảnh hởng đến môi trờng.
3. Chơng trình giám sát môi trờng
+ Các cơ quan quản lý môi trờng địa phơng phải tiến hành giám sát môi trờng
tại khu vực dự án, định kỳ giám sát là 6 tháng 1 lần, nội dung giám sát là lấy mẫu,
phân tích, so sánh kết quả với tiêu chuẩn mội trờng và Công ty sẽ có biện pháp xử
lý triệt để nếu có tác động ảnh hởng tới môi trờng.
Chỉ tiêu giám sát gồm:
+ Đối với không khí: Bụi, C0, SO
2,
N0
x
, tiếng ồn, nhiệt độ
+ Đối với nớc sông: Chủ yếu là lợng trực khuẩn Côli.
4. Phòng cháy, chữa cháy và chống sét

A, Phòng cháy, chữa cháy
Phòng cháy và chữa cháy trong Công ty là công việc cực kỳ quan trọng, nhất
là tại các Phân xởng kho khí nén, nhiên liệu Ngăn ngừa và hạn chế hoả hoạn
trong Doanh Nghiệp sẽ tránh đợc thiệt hại về kinh tế và môi tròng rất lớn.
Để phòng cháy và chữa cháy cần có các biện pháp nh sau:
+ Tất cả các phân xởng đều phải có hệ thống chống sét, bố trí các bình bột
chữa cháy.
+ Xây dựng một đội thờng trực phòng cháy chữa cháy, kiểm tra hiệu lực của
các phơng tiện phòng cháy chữa cháy và có thể tham gia chữa cháy khi có các sự cố.
+ Tổ chức tập huấn đội phòng cháy kết hợp với phòng chữa cháy của thành
phố các Công ty, Xí nghiệp trong khu vực. Xây dựng lực lợng, mua sắm máy
móc, phơng tiện phòng cháy.
+ Tất cả những vị trí dễ cháy nổ trong Công ty đều đợc xây dựng các họng
cấp nớc cứu hoả có nguồn nớc đủ cho chữa cháy kịp thời ổn định, thờng xuyên
có nớc. Tại các phân xởng, nhà kho trang bị các bình khí CO
2
và các thiết bị dập
cháy thủ công.
+ Tổ chức hệ thống báo động nhanh, tự động trong Công ty, các phân xởng,
trạm nhiên liệu, xăng dầu
- Có sự phối hợp chặt chẽ và hớng dẫn về nghiệp vụ PCCC của cơ quan
PCCC khu vực.
- Họng nớc cứu hoả đợc bố trí tại tất cả các nguồn cung cấp năng lợng.
- Các bình chống cháy đợc đầu t và bố trí theo yêu cầu của cục PCCC và quy
phạm PCCC - TCVN.
B, Hệ thống chống sét
Việt nam là một nớc nhiệt đới, nắng lắm và ma nhiều. Vì vậy trong các trận ma có
14
rất nhiều sét, sét đánh đã gây hoả hoạn, đổ nhà, cháy các bốt điện là thờng xuyên
trên đất nớc ta. Do đó khi xây dựng, mở rộng Công ty có các biện pháp phòng

chống sét nh sau:
- Xây dựng hệ thống chống sét trên tất cả các nhà cao tầng, các cột đèn, có
thiết bị nối đất cho tàu và sà lan tại vị trí các công trình thuỷ công
- Hệ thống máy móc thiết bị hoạt động trong Công ty đợc tiếp đất 100% theo
qui định số 76VT/QĐ ngày 2/3/1983 của Bộ vật t.
- Hệ thống chống sét cho các kho vật t, cung cấp nhiên liệu, khí nén đợc
xâydựng hệ thống đặc biệt theo qui phạm an toàn liên bộ.
14.8. Phõn tớch cỏc ri ro v bin phỏp phũng nga.
- Khi d ỏn c thc hin khụng phi khụng gp nhng ri ro do khỏch quan
v ch quan mang li tuy nhiờn thc hin tt chỳng tụi nhng ngi thc hin d
ỏn cng mn phộp a ra cỏc ri ro v bin phỏp khc phc thc hin d ỏn hiu
qu nht:
+ Yu t kinh t xó hi: Hin nay, nn kinh t chung ca Vit nam núi riờng,
th gii núi chung vn trong giai on khng khong nờn th trng trong v ngoi
nc cha thc s sụi ng. Viờn nộn sinh hc l sn phm mi nờn Cụng ty cng
ang tng bc xõy dng thng hiu cho mỡnh nhng cng cũn gp mt s vn
nh sn lng, cht lng.
Hin nay, Cụng ty cng ó cú nhng n t hng nhng vi trỏch nhim xó
hi, mc tiờu ca cụng ty l kt hp cựng cụng ty ng dng cụng ngh xanh a ra
sn phm bp un viờn nhiờn liu vi giỏ thnh thp nht h tr b con nghốo
trong Tnh Qung Ninh. Cụng ty s phi hp vi cỏc c quan cú chc nng, cỏc c s,
i lý tuyờn truyn qung bỏ tớnh nng s dng ca bp un viờn nhiờn liu sinh
hc. Gúp phn vo vic gim thiu vic dựng than, gas, in un nu, nh vy giỏn
tip gim khớ phỏt thi CO2, õy cng l ch trng chung ca Tnh Qung Ninh v
vn bin i khớ hu.
+ Yu t con ngi: Cỏc cỏn b, cụng nhõn trong nh mỏy l ngi ca a
phng, nhng ngi cú trỡnh c Cụng ty tuyn dng v c i o to nõng cao,
nhng ngi cha c o to s c Cụng ty gi vo cỏc trng trung cp k
thut, ngh bng qu o to ca Cụng ty. Tuy nhiờn trỡnh dõn trớ ti a bn
nh mỏy cha c cao nờn vic o to cng gp nhng tr ngi, khú khn nht

nh. i tỏc k thut ca Cụng ty l cụng ty ANDRITZ an Mch, vic chuyn giao
cụng ngh cng s gp khụng ớt khú khn vỡ trỡnh ngoi ng ca cỏn b, cụng nhõn
viờn.
+ Yu t mụi trng: Din tớch rng Qung Ninh l rt ln (ch yu l rng
trng), tuy nhiờn do c im a lý t nhiờn nờn Qung Ninh cú nhiu ma, t ai
phỡ nhiờu to iu kin cho cõy keo phỏt trin tt.
Trong quỏ trỡnh thc hin d ỏn s khú trỏnh khi nhng ri ro do nhiu nguyờn
nhõn ch quan v khỏch quan mang li.
Ri ro do yu t thi tit:
- Do vựng trin khai d ỏn nm trong qu o chung ca khu vc ụng Bc b, hng
nm chu nh hng ca kiu thi tit nhit i giú mựa, cú 4 mựa rừ rt v thng b
nh hng ca cỏc t thiờn tai nh ma, bóo. Cú mt s ri ro do thi tit in hỡnh
trong khu vc nh:
15
- Sương muối, sét đậm rét hại: đây là yếu tố xảy ra hàng năm
- Mưa bão: đây là yếu tố cũng thường xảy ra hàng năm trong vùng, tuy nhiên mật
độ và cấp độ gió bão thường không cao nhưng hàng năm cũng gây tổn thất không nhỏ
cho các khu vực rừng trồng có độ tuổi từ 1 đến 4 năm.
- Sâu bệnh, dịch bệnh: Với điều kiện thời tiết, khí hậu trong vùng ít ảnh hưởng
đến sâu bệnh.
Rủi ro do người lao động:
- Khi triển khai dự án sẽ áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật, do đó cũng đòi hởi cán bộ công
nhân viên phải có trình độ quản lý, kỹ thuật tốt.
Về vấn đề giải quyết hậu quả kinh tế:
- Với các rủi ro đã được tính toán và lường trước, Công ty sẽ cố gắng thực hiện
nghiêm túc các biện pháp phòng ngừa, giảm nhẹ để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi
ro có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án.
- Khi xảy ra rủi ro mang tính bất khả kháng không lường hết được như: thiên
tai nghiêm trọng, bệnh dịch với quy mô lớn toàn vùng sản xuất, chiến tranh hoặc nguy
cơ xảy ra chiến tranh gây ảnh hưởng trực tiếp và nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn

vị thực hiện thì Công ty xin được miễn, giảm toàn bộ hoặc một phần tiền vốn vay từ quỹ
(tùy điều kiện cụ thể được Hội đồng quản lý quỹ quyết định).
1
5
Kinh phí dự án: (Phân tích và tính toán tài chính của quá trình thực hiện Dự án)
trên cơ sở: xem phần phụ lục chi tiết: dự toán kinh phí triển khai dự án
1
6
Sản phẩm của Dự án.

- Dây chuyền đồng bộ viên nén sinh học với công suất 70 tấn/năm.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật tốt (10 người KTV) và 20 công
nhân.
- Chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho các đơn vị có nhu cầu.
- Sản phẩm của dự án là viên nén sinh học, tiến tới sẽ đăng ký thương hiệu và là
sản phẩm có chất lượng cao. Hiện nay trên thị trường chưa có nhiều sản phẩm cạnh
tranh.
- Dự báo nhu cầu thị trường (dự báo nhu cầu chung và thống kê danh mục các đơn
đặt hàng hoặc hợp đồng mua sản phẩm Dự án)
- Phương án tiếp thị sản phẩm của Dự án (tuyên truyền, quảng cáo );
Cùng với dự án xây dựng thương hiệu, sản phẩm của dự án sẽ được quảng bá sâu
rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong cả nước và quốc tế qua các hội
nghị, hội thảo lớn, hội chợ và thông qua báo chí.

Doanh nghiệp rất cần nhà nước quan tâm tạo điều kiện quảng bá sản phẩm, đăng
ký nhãn hiệu cho sản phẩm của dự án.

- Phương án tổ chức mạng lưới phân phối sản phẩm khi phát triển sản xuất quy mô
công nghiệp: Công ty sẽ ký kết các hợp đồng tiêu thụ với các nhà máy nhiệt điện
trong và ngoài nước, các công ty sử dụng nồi hơi, các đại diện thương mại tiêu thụ

sản phẩm viên nén sinh học…
1
8
Phân tích hiệu quả, khả năng trả nợ vốn của dự án:
1. Năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế:
Theo tính toán lý thuyết tổng doanh thu, với công suất máy là 12 tấn/h do vậy
sản lượng dự kiến là 70 000 tấn/năm:

16
Như vậy: tổng Doanh thu của dự án là:
- Sản lượng : 70 000 tấn
- Giá bán: 150 usd/tấn
- Doanh số thu: 70.000 tấn x 150 usd x 21,500 (tỷ giá) = 225,750,000,000 đồng
Tổng chi phí (đầu tư) của dự án:
2. Kế hoạch trả nợ vay:
- Nguồn trả nợ thu từ huy động từ nguồn kinh phí khác của Hợp tác xã:

1
9
Tiến độ thực hiện dự án (tiến độ thực hiện dự án được lập theo tháng, quý, năm, tùy
theo đặc điểm của từng dự án)
Lưu ý: Trường hợp sử dụng vốn vay từ kinh phí phí ngân sách nhà nước để đầu tư
xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc và các công việc khác
phải qua đấu thầu thẩm định giá thì cần tổ chức đấu thầu hoặc thẩm định giá theo
quy định của pháp luật. Đề nghị chi tiết rõ.
* Tiến độ thực hiện dự án:
- Xây dựng và lắp đặt dây chuyền viên nén sinh học: từ tháng 2 năm 2013 đến tháng
12 năm 2013
- Tuyển và đào tạo cán bộ công nhân quản lý, kỹ thuật từ tháng 12 năm 2012 đến
tháng 12 năm 2013

- Chuyển giao công nghệ: tháng 1 năm 2014
2
0
Hiệu quả kinh tế - xã hội: (Tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, giảm giá
thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, giảm nhập khẩu, tạo công ăn
việc làm, bảo vệ môi trường)
1. Hiệu quả xã hội
Với mô hình trồng rừng, khai thác chế biến gỗ khép kín, Công ty dự tính một
năm sẽ tận dụng được 140.000.000 tấn mùn cưa, cành nhỏ, bìa vỏ cây… góp phần vào
việc bảo vệ môi trường và giảm khí phát thải nhà kính.Thông qua dự án, viên nén sinh
học trở thành một trong những nguồn nhiên liệu sạch, góp phần vào việc giảm thiểu
khai thác các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, gas… Đồng thời dự án cũng góp
phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập của người dân, xóa đói giảm nghèo,
phát triển nông thôn vùng núi theo chủ trương chung của Đảng và Nhà nước.
2. Hiệu quả kinh tế
Căn cứ vào doanh thu hàng năm cho thấy, nếu tính trừ đi chi phí và cả lãi xuất
vay vốn ngân hàng để đầu tư dây chuyền sản xuất viên nén sinh học thì lợi nhuận thu
được là rất cao (hà giải thích thêm )
Thực tế cho thấy, với mô hình và qui mô sản xuất, công với áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong việc sản xuất viên nén sinh học, đồng thời kết hợp sản xuất
bếp đun viên nhiên liệu chắc chắn giá sản phẩm của Công ty sẽ được ưa chuộng và sử
dụng rộng khắp trên thị trường trong và ngoài nước.
3. Hiệu quả môi trường
Việc xây dựng và lắp đặt dây chuyền viên nén sinh học tại xã Tân Bình,
Huyện Đầm Hà không những đưa lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty, nâng cao thu
nhập cho người lao động mà còn đóng góp rất lớn về hiệu quả môi trường. Đặc biệt,
17
d ỏn s dng hon ton ph liu b i t cỏc hot ng sn xut nụng, lõm nghip
nờn gúp phn gim bt s dng than, gas, v khúi bi do ngi dõn cú thúi quen t
b khi khụng dựng n.


Kh nng nhõn rng kt qu ng dng
Vic nghiờn cu sn xut viờn nộn sinh hc t cỏc ph phm b i trong quỏ trỡnh
sn xut v ch bin nụng, lõm nghip Vit nam cũn khỏ mi m. Cú mt s n v
trong c nc ó th nghim nhng thnh cụng cha cao, mi dng mc sn xut nh
l, s lng v cht lng cha ỏp ng c vi cỏc khỏch hng nc ngoi. S vt
tri ca Cụng ty TNHH Thanh Lõm l cụng ngh tiờn tin, v c bit l ý tng sỏng
to trong vic nghiờn cu tip theo Bp un viờn nhiờn liu cho th trng trong v ngoi
nc. Nh vy mụ hỡnh nghiờn cu v sn xut ca Cụng ty c xem l mụ hỡnh hỡnh
mang li li ớch kinh t, xó hi, mụi trng hiu qu nht, trỡnh din cho cỏc n v trong
v ngoi Tnh n tham quan hc tp v trao i kinh nghim. Hiu qu thnh cụng ca
d ỏn s l c s khuyn cỏo, trin khai nhõn rng ra cỏc a phng khỏc trong c
nc cú iu kin t nhiờn, t rng tng t Qung Ninh.
Kt lun v kin ngh
A. Kt lun:
Qua các phân tích tính toán nêu trên, có thể thấy rõ ràng việc đầu t dây
chuyền công suất 70.000tấn/năm đảm bảo có hiệu quả, thời gian hoàn vốn và trả lãi
vay trong vòng 5 năm. Dây chuyền đợc đa vào hoạt động sẽ góp phần quan trọng
vào sự tăng trởng kinh tế của Công ty. Doanh thu mỗi năm tăng khoảng hơn 100 tỷ
đồng, nộp ngân sách hàng trăm triệu đồng/năm, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời
lao động, phân bổ thêm đợc chi phí quản lý. Ngoài ra dự án còn mang tính khả thi
dựa trên cơ sở sau:
- Phù hợp với các Nghị định của Chính phủ và các văn bản pháp lý có liên quan
- Đáp ứng nhu cầu về tăng trởng xuất khẩu trong nớc.
- Công ty hoàn toàn có đủ kinh nghiệm quản lý, đáp ứng nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh, chiếm đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng nội địa và trong khu vực .
- Cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý của Công ty có đủ trình độ và khả năng
giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đội cán bộ công nhân viên của Công ty hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu
cầu về nhân lực cho dự án này.

B. Kin ngh
Công ty chúng tôi kính đề nghị các cấp chính quyền, tổ chức tín dụng to
iu kin v th tc, ngun vn vay đầu t cho dự án, cụng ty sm cú th thc
hin c d ỏn, trên cơ sở tự nó hoàn thành mọi nghĩa vụ thuế, trả nợ vốn và lãi
suất vay. Ngoài ra còn mang lại hiệu quả to ln về mặt kinh tế, xã hội.
18
Chúng tôi rất mong được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành của tỉnh. Xin
chân thành cảm ơn./.
19
Ngày tháng 8 năm 2013 Ngày tháng 8 năm 2013
Chủ nhiệm Dự án
(Họ,tên và chữ ký)
Tổ chức chủ trì Dự án
(Họ, tên, chữ ký, đóng dấu)
Ngày tháng 6 năm 2013
QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ QUẢNG NINH
(Họ, tên, chữ ký, đóng dấu)
PHỤ LỤC
DỰ TOÁN KINH PHÍ TRIỂN KHAI DỰ ÁN
Tổng mức đầu tư toàn dự án
Bảng 1. KẾ HOẠCH XIN VAY VỐN VÀ XIN HỖ TRỢ
20

×