Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng DK lô 103 bể sông Hồng. Thiết kế giếng khoan thăm dò trên cấu tạo P1C.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 102 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên c
ứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm
năng DK lô 103 b
ể sông Hồng. Thiết kế
gi
ếng khoan thăm dò trên cấu tạo P1
-C.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
PH
ẦN I
NGHIÊN C
ỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 103
PHÍA B
ẮC BỂ SÔNG HỒNG
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
CHƯƠNG I: Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
- KINH T

- NHÂN VĂN
1.1. Đ
ặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1. V
ị trí địa lý:
B
ể Sông Hồng được giới hạn nằm trong khoản
g 14
o


30'-21
o
00' v
ĩ độ Bắc và
105
o
30'-110
o
30' kinh đ
ộ Đông. Đây là một bể có lớp phủ trầm tích Kainozoi dày
hơn 14km. V
ề địa lý, bể Sông Hồng có một phần nhỏ diện tích nằm trên đất liền
thu
ộc đồng bằng Sông Hồng, còn phần lớn diện tích thuộc vùng biển Vịnh
B
ắc Bộ
và biển miền Trung thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh, đến Bình Định. Diện tích của bể
Sông H
ồng khoảng 220.000km
2
. Trong đó di
ện tích của bể thuộc phạm vi Việt
Nam chi
ếm khoảng 126.000km
2
. B
ể có cấu trúc địa chất phức tạp, thay đổi từ đất
li
ền ra biển t
heo hư

ớng Đông Bắc
- Tây Nam và Nam, phân thành 3 vùng đ
ịa chất:
vùng Tây B
ắc (miền v
õng Hà Nội và một số lô phía Tây Bắc), vùng Trung Tâm (lô
107-108 đ
ến lô 114
-115) và vùng phía Nam (lô 115 đ
ến 121).
Công tác tìm ki
ếm thăm d
ò dầu khí ở bể Sông
H
ồng đ
ã được tiến hành từ đầu
th
ập kỷ 60 của thế kỷ trước. Ngoài các mỏ khí Tiền Hải C, Đông Quan, D14 là
đang khai thác th
ì b
ể Sông Hồng còn có các phát hiện khí là Báo Đen, Báo Vàng,
Hắc Long, Hoàng Long, Bạch Long, Địa Long và một phát hiện dầu là mỏ Th ái
Bình.
Lô 103 có di
ện tích 8062 km
2
(Hình 1.1) n
ằm ở vùng nước nông của vịnh
B
ắc Bộ Việt Nam , thuộc rìa Bắc và sườn Đông Bắc của bể Sông Hồng

, cách thành
ph
ố Hải Ph
òng khoảng 120km về phía Nam, cách thành phố Thái Bình khoảng
80km v
ề phía Đông
Nam. Lô 103 có t
ọa độ địa lý l
à
: 20
0
40

00
’’
đ
ến
19
0
50

00
’’
v
ĩ
đ
ộ Bắc
, 107
0
55


00
’’
đ
ến 106
0
25

00
’’
kinh đ
ộ Đông.
Lô 103 đ
ã được tiến hành tìm kiếm thăm dò từ những năm đầu thập kỷ 80
c
ủa thế kỷ XX, một phần phía Đông Bắc lô 103 và phía Bắc lô 10
7 n
ằm trong hợp
đ
ồng PSC với Total từ năm 1989 đến năm 1992. Hiện nay công tác t
ìm kiếm thăm
dò v
ẫn được tiếp tục trên diện tích lô 103.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 1.1: V
ị trí lô 103
Hình 1.2: V
ị trí cấu tạo P
1.1.2. Đ
ặc điểm địa hình, địa mạo

Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
T
ại khu vực ranh giới phía Tâ
y lô 103 đ
ộ sâu đáy biển dao động từ 20m đến
40m ho
ặc trên 40m ở khu vực ranh giới phía Đông lô 107. Đáy biển nhìn chung
tương đ
ối bằng phẳng, dốc nhẹ từ Tây sang Đông và từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
M
ức chênh lệch thủy triều của khu vực là 2m. Dòng chảy phổ
bi
ến theo hướng
Đông B
ắc
- Tây Nam ph
ụ thuộc vào hệ thống sông ngòi đổ ra từ đồng bằng Bắc
B
ộ, thường có cường độ rất mạnh vào mùa hè và yếu hơn vào mùa đông.
1.1.3. Đ
ặc điểm khí hậu thủy văn
Khu v
ực nghiên cứu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của
mi
ền Bắc
Vi
ệt Nam. Khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa kéo
dài t
ừ tháng 6 đến tháng 9 và mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.
Theo quy lu

ật thì các hoạt động tìm kiếm
– thăm d
ò và khai thắc dầu khí có thể bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết sau:
- Nhiệt độ không khí: Mùa hè thì nhiệt độ trong khoảng 26
0
C-36
0
C, độ ẩm
tương đ
ối l
à 70%
-80%. Mùa đông nhi
ệt độ thay đổi từ 10
0
C đ
ến 23
0
C, th
ấp nhất có
khi xu
ống đến 6
0
C.
- Lư
ợng m
ưa trung bình năm 1400
–2000mm, lư
ợng m
ưa trung bình trong

tháng là 200–300mm. Mưa l
ớn nhất l
à vào tháng 7 và tháng 10.
- Sương mù: Thông thư
ờng s
ương mù có vào mùa đông, thường kéo dài vài
ngày trong m
ột tháng.
- Gió: Gió mùa Đông B
ắc có độ mạnh cho tới cấp 7
-8 theo t
ừng đợt kéo d
à
i
t
ừ 3 ng
ày tới 2 tuần. Với gió mùa Đông Bắc từ cấp 4 đến cấp 5 trở lên trong khu
v
ực biển động rất mạnh. Các công tác thăm d
ò như thu nổ địa chấn, khảo sát địa
ch
ất công tr
ình biển và các hoạt động cung cấp vật tư
– thi
ết bị, thực phẩm v
à xăng
d
ầu có thể
t
ạm ngừng hoạt động. V

ào mùa hè thường có gió Nam, Đông Nam tốc
đ
ộ trung b
ình 9
-11km/h, m
ạnh nhất 74 km/h, có thể đạt 148 km/h khi có gió b
ão.
- Bão: Các c
ơn b
ão nhiệt đới có cường độ trên cấp 7 thường đi vào khu vực
trong th
ời gian từ tháng 7 đến tháng 10
. Th
ời gian ảnh h
ưởng thường ngắn, chỉ từ
1-5 ngày và đi kèm v
ới các c
ơn bão thường có mưa lớn kéo dài vài ngày khi cơn
bão
đi qua.
- Sóng bi
ển: Ở khu vực vào mùa đông hướng sóng Đông Đông Bắc độ cao
trung bình t
ừ 0.7
– 1m cao nh
ất là 2
-3m. Trong th
ời gian
có gió mùa Đông B
ắc

sóng có th
ể lên tới 4m.
- Dòng ch
ảy: Dòng chảy chỉ được xác định trên mặt nên tốc độ dòng chảy
thay đ
ổi phụ thuộc vào gió và sóng. Tốc độ dòng chảy xác định được trung bình là
1-2m/s.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
- H
ệ thống sông ngòi: Đồng bằng Sông Hồng có hai hệ
th
ống sông lớn là hệ
th
ống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình. Trong đó có rất nhiều hệ thống sông
ngòi nh
ỏ, mạng lưới dày đặc nối các tỉnh trong vùng và với khu vực lân cận.
Tr
ạm quan trắc và dự báo thời tiết
– th
ủy văn có thể cung cấp những thông
tin c
ần thiết và chính xác cho khu vực là trạm đặt trên đảo Bạch Long Vĩ chỉ cách
trung tâm lô 103 n
ằm ở phía Tây Nam khoảng 100 hải lý.
1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực.
Khu v
ực nghiên cứu nằm trong vùng biển của hai tỉnh: Ninh Bình ở phía Bắc
và Thanh Hóa
ở phía Nam, ngoài ra còn có thể liên quan đến các tỉnh, thành phố
khác như Thái B

ình, Hải Phòng và Nghệ An…
1.2.1 Giao thông, thông tin liên l
ạc, nguồn điện, nguồn nước
.
- Đường bộ: Đồng bằng Sông Hồng có hệ thống đường bộ khá lớn, nó bao
gồm các quốc lộ nối liền các vùng các tỉnh với nhau. Ở đây có các tuyến đường
qu
ốc lộ lớn nh
ư quốc lộ 1, quốc lộ 5…
- Đư
ờng thủy:
* C
ảng biển: Trong khu vực có các bến cảng l
à cảng Hải Phòng, Cảng Cái
Lân (Qu
ảng Ninh)…
* Khu v
ực có hệ thống sông ng
òi dày đặc với ha
i con sông l
ớn chảy qua l
à
sông H
ồng v
à sông Thái Bình. Chính vì vậy nó rất thuận lợi cho vùng phát triển,
v
ận chuyển h
àng hóa trên nước, thủy hải sản…ở các tỉnh nói riêng và cho cả vùng
nói chung.
- Đư

ờng sắt: Hệ thống đ
ường sắt khá lớn, phân bố và chạy k
h
ắp v
ùng, liên
k
ết các tỉnh với nhau v
à cũng là phương tiện nối với các tỉnh lân cận để phục vụ
cho giao thương, chuyên ch
ở h
àng hóa, phương tiện giao thông cho người dân đi
l
ại.
Thông tin liên l
ạc: Hệ thống thông tin li
ên lạc của toàn vùng rất phát triển,

đây là tr
ọng điểm kinh tế của to
àn miền Bắc nên chính phủ cũng như các ban
ngành đ
ịa ph
ương đã đầu tư rất nhiều trang thiết bị công nghệ hiện đại để phục vụ
cho t
ất cả các lĩnh vực kinh tế li
ên quan đến thông tin. Bất cứ ngành nghề nào nếu
không có h

th
ống thông tin liên lạc thì không thể tồn tại và phát triển. Hiện nay có

r
ất nhiều dịch vụ mạng điện tử phát triển ở tất cả các tỉnh, đặc biệt là ở các thành
ph
ố lớn, điều đó đem lại hiệu quả kinh tế rất cao.
- Ngu
ồn điện: Nguồn năng lượng điện phục vụ ch
o các ngành công nghi
ệp và
đ
ời sống nhân dân tương đối tốt. Điện đã về đến các vùng nông thôn, vùng xa xôi
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
h
ẻo lánh. Trong vùng có một số nhà mày điện lớn như nhà máy điện sông Đà, nhiệt
đi
ện Phả Lại …
- Ngu
ồn nước: Vùng có hai hệ thống sông lớn là hệ thốn
g sông H
ồng và hệ
th
ống sông Thái Bình nên nguồn nước rất phong phú. Cả nguồn nước trên mặt lẫn
ngu
ồn nước ngầm đều có chất lượng rất tốt. Tuy nhiên, vùng cũng có thể xảy ra
tình tr
ạng thừa nước trong mùa mưa và thiếu nước trong mùa khô.
1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
- Dân số: Đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc: 18400600 người (2007)
chiếm 20% số dân cả nước, mật độ dân số cao nhất Việt Nam 1236 người/km
2
(2007). Đây là khu vực có trình

đ
ộ dân trí cao.
- Đời sống văn hóa x
ã h
ội: Hệ thống giáo dục cơ sở, trung học phát triển rộng
khắp từ nông thôn đến thành thị, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp có mặt ở tất cả các thành phố. Đặc biệt lại thủ đô Hà Nội có khoảng 50
trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ở tất cả các ngành nghề. Một
lực lượng lớn các k
ĩ s
ư, ti
ến sỹ chuyên ngành đ
ã
đư
ợc đào tạo nhằm phục vụ cho
mục đích nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ cho các ngành công
nghiệp. Đồng thời ở khu vực c
ũng đ
ã t
ập trung nhiều bệnh viện lớn với các giáo sư,
bác sỹ giỏi nhiều kinh nghiệm cùng trang thiết bị khám hiện đại. Do đó rất thuận
lợi cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Đời sống kinh tế: Đồng bằng Sông Hồng là một trong những vùng kinh tế
có tầm quan trọng đặc biệt trong phân công lao động cả nước. Đây là vùng có vị trí
địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng,
dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao. Vùng có vị trí
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đây là cầu nối giữa vùng Đông Bắc, Tây
Bắc, với vùng Bắc Trung Bộ, đồng thời nằm ở trung tâm miền Bắc, Trong vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có thủ đô Hà Nội là trung tâm công nghiệp, hành chính,
chính trị cao nhất nước… Vùng lại tiếp giáp với hơn 400 km bờ biển, có cửa ngõ

thông ra biển qua cảng Hải Phòng và các cảng biển khác, dễ dàng mở rộng giao lưu
với các vùng khác và các nước trong khu vực. Tuy nhiên, do nằm trong vùng có khí
hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như l
ũ
lụt, hạn hán, bão…
- Các ngành nghề chủ yếu:
* Nông nghi
ệp: Tài nguyên thiên nhiên của vùng khá đa dạng. Đất là tài
nguyên quan tr
ọng nhất của vùng, trong đó quý nhất là đất phù sa sông Hồng.
Đ
ồng bằng Sông Hồng là nơi có nhiều khả năng để sản suất lương thực, thực phẩm.
Trên th
ực tế,
đây là v
ựa lúa lớn thứ 2 cả nước, sau đồng bằng Sông Cửu Long. Số
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
đ
ất đai đã được sử dụng vào hoạt động nông nghiệp là trên 70 vạn ha, chiếm 56%
t
ổng diện tích tự nhiên của đồng bằng Sông Hồng, trong đó 70% đất có độ phì
nhiêu t
ừ trung bình trở lên. Ngoài
s
ố đất đai phục vụ lâm nghiệp và các mục đích
khác, s
ố diện tích đất chưa được sử dụng vẫn còn hơn 2 vạn ha. Nhìn chung, đất
đai c
ủa đồng bằng Sông Hồng được phủ một lớp phù sa của hệ thống Sông Hồng
và Sông Thái Bình b

ồi đắp nên tương đối màu mỡ. Tuy vậy,
đ
ộ phì nhiêu của các
lo
ại đất không giống nhau ở khắp mọi nơi. Đất thuộc châu thổ Sông Hồng phì
nhiêu hơn đ
ất thuộc châu thổ Sông Thái Bình. Có giá trị nhất đối với việc phát triển
cây lương th
ực ở đồng bằng Sông Hồng là diện tích đất không phù sa bồi đắp
hàng
năm (đ
ất trong đê). Loại đất này chiếm phần lớn diện tích châu thổ và đã bị biến
đ
ổi nhiều do trồng lúa. Điều kiện khí hậu và thủy văn của khu vực cũng thuận lợi
cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đông rất phù
hợp với một số cây trồng ưa lạnh.
* Công nghi
ệp: T
ài nguyên có giá trị đáng kể là các mỏ đá (Hải Phòng, Hà
Nam, Ninh Bình), sét cao lanh (H
ải D
ương), than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên
(Thái Bình).
Đ
ặc biệt, mỏ khí đốt Tiền Hải đã được đưa vào khai thác nhiều năm
nay và đem l
ại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhi
ên, vùng thiếu nguyên liệu cho việc
phát tri
ển công nghiệp, phần lớn phải đ

ược nhập từ vùng khác. Một số tài nguyên
c
ủa v
ùng bị suy thoái do khai thác quá mức.
* Ngư nghi
ệp: Do đặc điểm vị trí địa lý của v
ùng c
ó di
ện tích tiếp xúc với
bi
ển lớn n
ên ngư nghiệp khá phát triển ở đồng bằng Sông Hồng, hệ thống sông
ngòi dày
đ
ặc, đan xen nhau, rất thuận lợi cho đánh bắt thủy hải sản tại các tỉnh nói
riêng và c
ả khu vực nói chung. Đồng thời ở đây lại có đ
ường bờ biển ké
o dài nên
c
ả chất l
ượng và số lượng hải sản ở đây rất phong phú, đem lại nguồn lợi kinh tế
đáng k
ể cho to
àn vùng.
* Du l
ịch: Khu vực n
ày nằm dọc bờ biển Việt Nam, đến bờ biển miền Trung
nên ngoài ngành ngư nghi
ệp, khai thác tiềm năng du lịch cũng l

à một đi
ểm mạnh
c
ủa v
ùng. Đặc biệt phải kể đến các bãi biển nổi tiếng như Đồ Sơn, Cát Bà, đảo Hòn
D
ấu, đảo Bạch Long Vĩ…những thắng cảnh n
ày đã đem lại nguồn lợi kinh tế
kh
ổng lồ cho sự phát triển kinh tế trong vùng. Hàng năm, lượng khách du lịch
trong và ngoài nước đến tham quan, nghỉ mát, vui ch
ơi không ngừng tăng lên, đồng
th
ời chất lượng phục vụ và môi trường du lịch được cải thiện, đổi mới rất nhiều
đem l
ại cho người dân một khu vực giải trí thuận tiện và hấp dẫn nhất.
* Thương nghi
ệp: Mạng lưới thương nghiệp
r
ộng khắp trên toàn bộ khu vực
đáp
ứng nhu cầu mua bán của nhân dân một cách tiện ích và hợp lý nhất. Đặc biệt
v
ới chính sách mở cửa của nhà nước thì các trung tâm thương mại lớn ngày càng
hình thành nhi
ều hơn.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
1.3 Nh
ững thuận lợi, khó khăn
.

1.3.1 Thuận lợi
Nh
ững thuận lợi cơ bản của khu vực nghiên cứu đối với công tác tìm kiếm
thăm d
ò dầu khí bao gồm:
- Khu v
ực có những cơ sở hạ tầng phục vụ khá tốt cho công tác tìm kiếm
thăm d
ò dầu khí như: có hệ thống giao thông đầy đủ rất thuận lợi cho việc đi lại,
v
ận
chuy
ển hàng hóa, mạng lưới thông tin đa dạng, để liên lạc từ giàn khoan đến
đ
ất liền. Đặc biệt là gần các cảng biển lớn như Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Chân
Mây, V
ũng Áng…có thể dùng làm căn cứ trong quá trình hoạt động.
- Vùng có ngu
ồn lao động dồi dào,
trình
độ dân trí cao.
- Ti
ềm năng kinh tế của vùng lớn, thị trường tiêu thụ dầu khí rộng lớn.
1.3.2 Khó khăn.
- Việc thăm dò dầu khí được tiến hành ở ngoài khơi, xa bờ nên gặp một số
khó khăn v
ề công tác hỗ trợ dịch vụ nh
ư chi phí cho các chuyến bay du lịc
h ngoài
giàn khá cao, quá trình ti

ến h
ành các công tác dầu khí có sự đầu tư lớn. Ngoài ra,
còn g
ặp sự ảnh h
ưởng của thời tiết như dòng chảy, sóng, gió.
- Dân cư đông đúc c
ũng ảnh h
ưởng không nhỏ tới công tác khảo sát thăm dò
d
ầu khí tại khu vực n
ày.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
CHƯƠNG II: L
ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
– TÌM KI
ẾM THĂM DÒ DẦU KHÍ
KHU V
ỰC NGHIÊN CỨU
2.1. L
ịch sử nghiên cứu
.
Di
ện tích khu vực nghiên cứu cùng với các lô khác trong khu vực đã được
ti
ến hành khảo sát từ những năm đầu của thập kỷ 80 của thế kỷ XX, một phần p
hía
Đông B
ắc lô 103 và phía Bắc lô 107 nằm trong hợp đồng PSC với Total từ năm
1989 đ
ến 1992. Lịch sử nghiên cứu tìm kiếm thăm dò (TKTD) và khai thác có thể

chia làm 2 giai đo
ạn chính sau: trước 1987 và từ 1988 đến nay. Toàn bộ công tác
tìm ki
ếm
- thăm d
ò
bao g
ồm các phương án khảo sát địa vật lý, địa chất và khoan,
có th
ể tóm lược như sau.
2.1.1. Giai đo
ạn trước năm 1987
2.1.1.1. Nghiên c
ứu địa vật lý:
* Thăm dò địa chấn 2D :
Trong khu vực nghiên cứu hầu hết đã được phủ mạng lưới tuyến địa chấn 2D
t
ừ nghi
ê
n c
ứu khu vực đến nghi
ên cứu cấu tạo, bắt đầu bằng mạng 16x16 km và
16x32 km, ghi s

- b
ội 48 của hai t
àu địa chấn Poisk và Iskachen vào năm 1983.
Năm 1984 sau khi có k
ết quả của công tác minh giải địa chấn khu vực,t
àu

Poisk l
ại tiếp tục thu nổ 20
00km tuy
ến địa chấn bội 48, mạng l
ưới đan dày 4x4 km
và 2x2 km trên vùng bi
ển đ
ược coi là có triển vọng nhất nằm giữa hai đứt gãy Sông
Lô và Sông Ch
ảy.
Trong nh
ững năm 1984 đến 1987 t
àu địa chấn Bình Minh của công ty địa vật
lý thu
ộc Tổng cục Dầu khí Việt
Nam đ
ã thu n
ổ được 2.000 km tuyến địa chấn ghi
s
ố, mạng l
ưới 2x2 km và 4x4 km trên khu vực Tây Nam và Đông Bắc khu vực
nghiên c
ứu, nh
ưng do chất lượng có nhiều hạn chế nên số tài liệu này ít được sử
d
ụng.
* Thăm d
ò
địa chấn 3D:
Ở khu vực nghi

ên c
ứu trong giai đoạn n
ày công tác thăm d
ò địa chấn 3D vẫn
còn nhi
ều hạn chế v
à hầu như chưa được tiến hành.
2.1.1.2. Nghiên c
ứu địa chất:
Trong giai đo
ạn này, việc nghiên cứu địa chất, lấy mẫu đá ở các điểm lộ trên
đ
ất liền và trên các đảo cũng được
chú ý đ
ầu tư thích đáng.
2.1.1.3 Khoan thăm d
ò và biểu hiện dầu khí
Trong giai đo
ạn này thì việc thăm dò trong khu vực nghiên cứu vẫn chưa có
gi
ếng khoan nào do trong khu vực chưa phát hiện được cấu tạo triển vọng.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 2.2: Công tác kh
ảo sát, nghi
ên cứu khu vực
.
2.1.2 Giai đo
ạn 1988 đến nay:

ớc vào giai đoạn đổi mới, trên cơ sở chủ trương kêu gọi đầu tư bằng Luật

Đ
ầu tư nước ngoài, năm 1988 Total vào ký hợp đồng PSC trên khu vực lô 106 và
m
ột phần lô 107, 103, 102.
2.1.2.1 Nghiên cứu địa vật lý:
* Thăm dò địa chấn 2D:
- Năm 1989 và 1990 Total tiến hành thu nổ 10.087km trên tuyến địa chấn với
m
ạng lưới thăm dò từ 1x2 km (Total 1989), và 1x1 km đến 0,5x0,5 km (Total
1990)
ở khu vực góc Đông Bắc lô 103 và Bắc lô 107.
- Năm 1998 PIDC tiến h
ành thu nổ mạng từ 1,5x2 km đến 3x6 km trên khu
v
ực còn lại của lô 107 nằm ở phía Nam diện tích Total đã khảo sát trước đây.
- Năm 1999, tàu Geomariner đ
ã tiến hành thu nổ địa chấn với mật độ tuyến
4x6 km trong ph
ạm vi khu vực lô 103, 107.
- PIDC (2005) c
ũng đã thu nổ mạng lưới địa chấn từ 2x3 km đến 4x6 km phủ
trên khu v
ực phía Đông Bắc lô 103.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
* Thăm d
ò địa chấn 3D:
Do PIDC thu n
ổ năm 2005 (831km
2
) và 500 km

2
do công ty d
ầu khí Bạch Đằng thu
n
ổ năm 2008 trên khu vực bao gồm phát hiện khí/condensate Hồ
ng Long, Hoàng
Long và các c
ấu tạo Bạch Long, cấu tạo S.
B
ảng 1 :
T
ổng hợp các tài liệu địa chấn thu được trong lô 103 và 107
Năm
Ki
ểu thu
Đơn v
ị thực hiện
Kh
ối l
ượng
1983
2D
Iskatel
1425 km
1989
2D
Total
859.3 km
1990
2D

Total
1508 km
1993
2D
GPGT
305 km
1998
2D
BB
1586 km
1999
2D
BB
424 km
2005
2D
PIDC
1044 km
3D
PIDC
831 km
2
2008
3D
PVEP B
ạch Đằng
500 km
2
2.1.2.2 Nghiên cứu địa chất:
Nhiều nghiên cứu địa chất trong khu vực được tiến hành, trong đó có chuyến

đi th
ực địa nghiên cứu cấu trúc, đ
ịa hoá khu vực đảo Bạch Long Vĩ do Viện dầu
khí th
ực hiện.
2.1.2.3 Khoan thăm d
ò và biểu hiện dầu khí:
Trong di
ện tích lô nghiên cứu và các lô lân cận đã có 15 giếng khoan thăm dò dầu
khí, trong đó gi
ếng 103T
-H-1X là gi
ếng khoan đầu tiên được Total khoan
t
ừ cuối
năm 1990 và g
ần đây nhất là giếng khoan 106
-YT-2X (2009) do Petronas và gi
ếng
106-YT-2X (2009) đư
ợc Petronas khoan. Vị trí và phân bố của mạng lưới khoan
như sau:
- Lô 102 có 3 gi
ếng khoan: 102
-CQ-1X, 102-HD-1X, 102-TB-1X do
Idemitsu khoan (1994). Trong quá trình khoan có bi
ểu hiện dầu khí nhưng nhà thầu
không th
ử vỉa do tầng chứa kém.
- Lô 103 có 5 gi

ếng khoan: 103T
-H-1X, 103T-G-1X (1991) do Total khoan,
gi
ếng đầu tiên thử vỉa cho dòng khí công nghiệp, giếng thứ 2 không thử vỉa vì nhà
th
ầu không qu
an tâm đ
ế
n khí; PV103-HOL-1X(2001) do PVN khoan, th
ử vỉa cho
dòng khí yếu và 2 giếng khoan 103-HAL-1X, 103-DL-1X do Bạch Đằng điều hành
khoan có phát hiện khí.
- Lô 104 có 2 gi
ếng khoan: 104
-QV-1X (1995), 104-QN-1X (1996) do OMV
khoan gi
ếng khô.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
- Lô 106 có 3 gi
ếng khoan: 106
-YT-1X (2005), 106-HL-1X (2006), 106-YT-
2X (2009) do Petronas khoan, gi
ếng đầu có biểu hiện dầu trong Mioxen giữa, gặp
khí H
2
S trong móng đá vôi, gi
ếng thứ 2 thử vỉa trong móng, gặp khí H
2
S, không
g

ặp khí hydrocacbon.
- Lô 107 có 2 gi
ến
g khoan: 107T-PA-1X (1991), PV107-BAL-1X (2006),
gi
ếng dầu do Total khoan, giếng khô. Giếng thứ 2 do PIDC khoan.
Bảng 2: Khối lượng công tác khoan thăm d
ò khu v
ực lô 103
TT
Tên GK
Độ sâu
(TD)
Đối tượng

Ghi chú
1
103T-H-1X
3413 m
Mio-Oli
103
Total/1990, phát hiện khí
2
103T-G-1X
3505 m
Mio-Oli
103
Total/1990
3
103-DL-1X

3201 m
Mio-Oli
103
B.Đằng/2009
4
103-HOL-1X
3460 m
Mio-Oli
103
PVN/2001
5
103-HAL-1X
3509 m
Mio-Oli
103
B.Đằng/2009, phát hiện
khí
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
CHƯƠNG III: Đ
ẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT
3.1. Đặc điểm địa tầng:
Hi
ện tại trong khu vực nghiên cứu ( lô 103 ) bao gồm đầy đủ các hệ tầng trầm
tích t
ừ trước Kainozoi đến trầm tích Kainozoi.
3.1.1. Móng trư
ớc Kainozoi:
Đá móng trư
ớc Kainozoi ở khu vực phía Bắc vịnh Bắc Bộ nói chung và khu
v

ực nghiên cứu n
ói riêng bao g
ồm nhiều loại khác nhau, phân thành nhiều đới
thành h
ệ khác nhau. Đá móng có tuổi Mesozoi và Paleozoi hoặc Proterozoi gồm đá
cát k
ết, cuội kết, sạn kết xen kẽ với sét kết có tuổi Devon hoặc những lớp đá vôi rất
dày có tu
ổi từ Devon tới Pecmi.
M
ức độ phong hóa, biến chất của các loại đất đá
này khác nhau, ph
ụ thuộc vào vị trí địa lý và mức độ tiếp xúc với các điều kiện tự
nhiên của chúng.
Móng trước Kainozoi cũng mới chỉ được phát hiện ở ngoài vùng nghiên cứu,
trên đ
ất liền trong các giếng khoa
n 81 và B10-STB-1X đ
ã b
ắt gặp đá vôi Cacbon
-
Pecmi.
Ở các điểm lộ tr
ên bán đảo Đồ Sơn gặp cát kết, đá phiến màu đỏ, cuội kết
Devon dư
ới, tr
ên đảo Cát Bà gặp đá vôi màu đen tuổi Cacbon
-Pecmi còn trên các
đ
ảo v

ùng Đông Bắc như Hạ Mai, Thượng Mai gặp cuội kế
t, cát k
ết Devon t
ương tự
như
ở Đồ S
ơn. Trên đảo Ngọc Vừng gặp cát kết, bột kết, đá phiến, đá vôi, cuội kết
s
ạn kết, đá phiến tuổi Ocdovic
- Silua. H
ầu hết các lớp đất đá Kainozoi n
ày đều bị
phong hóa và bi
ến chất mạnh.
3.1.2. Tr
ầm tích Kainozoi:
Hi
ện nay
trong khu v
ực nghi
ên cứu, trầm tích Kainozoi vẫn đang là đối tượng
chính trong tìm ki
ếm thăm d
ò dầu khí.
3.1.2.1 Tr
ầm tích Paleogen:
Trên cơ s
ở t
ài liệu địa chấn ở Vịnh Bắc Bộ và những thông tin có được của
các gi

ếng khoan trong khu vực, trầm tích Paleogen
có th
ể chia l
àm 02 phức hệ:
- Tr
ầm tích Paleoxen/Eoxen
- Tr
ầm tích Oligoxen
* Tr
ầm tích Pa
leoxen/Eoxen: H
ệ tầng Ph
ù Tiên (
E
1
pt – E
2
pt)
M
ặt cắt chuẩn trầm tích Paleoxen/Eoxen được Phạm Hồng Quế phát hiện và
mô t
ả ở giếng khoan 104 Phù Tiên
– Hưng Yên t
ừ đ
ộ sâu 3.544m đến 3.860m v
à
đ
ặt tên là điệp Xuân Hòa (1981). Trầm tích bao gồm cát kết, sét bột kết màu nâu
tím, màu xám xen k
ẽ với cuội kết có độ hạt rất khác nhau từ vài cm đến vài chục

cm. Thành ph
ần hạt cuội thường là Riolit, thạch anh, đá phiến kết ti
nh và quaczit.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Cát k
ết có thành phần đa khoáng, độ mài tròn và độ chọn lọc kém, nhiều hạt thạch
anh, canxit và oxit s
ắt. Trên cùng là lớp cuội kết hỗn tạp màu tím, màu đỏ, xen kẽ
đá phi
ến sét. Bề dày của hệ tầng tại giếng khoan này đạt 316m. Năm 1982, tron
g
các công trình nghiên c
ứu của các tác giả Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh đã đổi thành
đi
ệp Phù Tiên còn Lê Văn Cự (1982) đổi thành hệ tầng Phù Tiên. Được phát hiện ở
gi
ếng khoan 107T
-PA-1X (3.050-3.535m) v
ới cuội sạn kết có kích thước nhỏ,
thành ph
ần chủ yếu là
các m
ảnh đá granit và đá biến chất xen kẽ với cát kết, sét kết
màu xám, màu nâu b
ị phân phiến mạnh. Các đá bị biến đổi thứ sinh mạnh. Bề dày
c
ủa hệ tầng tại đây khoảng 485m.
Tu
ổi Eoxen của hệ tầng được xác định dựa theo các dạng bào tử phấn hoa,
đ

ặc biệt
là Trudopollis và Ephedripites.
Hệ tầng được thành tạo trong môi trường sườn tích – sông hồ. Đó là các
trầm tích lấp đầy địa hào sụt lún nhanh, diện phân bố hẹp.
* Tr
ầm tích Oligoxen: Hệ tầng Đ
ình Cao (
E
3
đc)
H
ệ tầng mang t
ên xã Đình Cao (Phù Tiên
– Hưng Yên), nơi đ
ặt giếng khoan
104 m
ở ra mặt cắt chuẩn của hệ tầng. Tại đây từ độ sâu 2.396m đến 3.544m, mặt
c
ắt chủ yếu gồm cát kết m
àu sám sáng, xám sẫm đôi chỗ phớt tím, xen các lớp cuội
k
ết, sạn kết, chuyển l
ên các lớp bột kết, sét kết màu xám, xám đen, rắn
ch
ắc xen ít
l
ớp cuội sạn kết. Bề d
ày của hệ tầng ở mặt cắt này là 1.148m.
H
ệ tầng Đ

ình Cao phát triển mạnh ở Đông Quan, Thái Thụy, Tiền Hải và vịnh
B
ắc Bộ, bao gồm cát kết m
àu xám sáng, xám sẫm, hạt nhỏ đến vừa, ít hạt thô, đôi khi
g
ặp cuội kết, sạn kết c
ó đ
ộ lựa chọn trung b
ình đến tốt. Đá gắn kết chắc bằng xi măng
cacbonat, sét và oxit s
ắt. Cát kết đôi khi chứa glauconit (GK 104
-QN-1X, 107T-PA-
1X). Sét k
ết m
àu xám sáng, xám sẫm đôi khi xen kẹp các lớp than hoặc các lớp móng
đá vôi, ch
ứa hóa thạch động vậ
t. Chi
ều d
ày hệ tầng thay đổi từ 300
- 1.148m.
Các t
ập bột kết, sét kết m
àu xám đen phổ biến ở trũng Đông Quan và vịnh
B
ắc Bộ chứa l
ượng vật chất hữu cơ trung bình (0,54%wt), chúng được xem là đá
m
ẹ sinh dầu ở khu vực.
Trong h

ệ tầng Đ
ình Cao mới chỉ tìm th
ấy các vết in lá thực vật, b
ào t
ử phấn
hoa Diatiomeac, Padiatrum và đ
ộng vật nước ngọt.
Hóa th
ạch thân mềm nước ngọt Viviparus kích thước nhỏ, có khoảng phân bố
trong đ
ịa tầng rất rộng (Creta
– Neogen), nhưng có
ý nghĩa quan trọng trong việc
đánh d
ấu đối v
ới trầm tích Oligoxen trong khu vực, n
ên được dùng để nhận biết hệ
t
ầng Đình Cao là lớp chứa Viviparus nhỏ.
H
ệ tầng Đình Cao thành tạo trong môi trường đầm hồ
- sông ngòi. H
ệ tầng này nằm
không ch
ỉnh hợp trên hệ tầng Phù Tiên.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
3.1.2.2 Tr
ầm tích Neogen (Trầm
tích Mioxen: H
ệ tầng Phong Châu, Phù cừ,

Tiên Hưng)
Tr
ầm tích Neogen phân bố rộng rãi ở bể Sông Hồng với môi trường từ đồng
b
ằng châu thổ, ven bờ, biển nông, chiều dày thay đổi trong khoảng rộng. Trong khu
v
ực nghiên cứu, các trầm tích hầu như nằm trong đ
ới nghịch đảo kiến tạo, khác với
nh
ững khu vực xung quanh trầm tích Neogen lại phát triển khá bình ổn và chịu tác
đ
ộng của quá trình mở rộng biển Đông. Trầm tích Neogen được chia thành 3 hệ
th
ống tương ứng với thời gian thành tạo, đó là:
* Tr
ầm tích Mioxen

ới: H
ệ tầng Phong Châu (E
1
1
pc)
Năm 1972, Paluxtovich và Nguy
ễn Ngọc Cư đã thiết lập hệ tầng Phong Châu
trên cơ s
ở mô tả mặt cắt trầm tích từ 1.820
- 3.000m
ở xã Phong Châu, tỉnh Thái
Bình và đặt tên là hệ tầng Phong Châu, nơi giếng khoan đã được thi côn g. Mặt cắt
trầm tích đặc trưng bởi sự xen kẹp giữa các lớp cát kết hạt vừa, hạt thô màu xám

tr
ắng, xám lục gắn kết chắc với những lớp cát bột phân lớp rất mỏng từ cỡ mm đến
cm t
ạo th
ành các cấu tạo dạng mắt, thấu kính, gợn sóng. Cát kết có xi măng chủ
y
ếu
là cacbonat v
ới h
àm lượng cao (25%). Khoáng vật phụ bao gồm nhiều
Glauconit và pyrit. B
ề d
ày của hệ tầng tại giếng khoan này đạt tới 1.180m.
H
ệ tầng Phong Châu phân bố chủ yếu trong dải Khoái Châu
– Ti
ền Hải
(Gi
ếng khoan 100) v
à phát triển ra vịnh Bắc Bộ (
GK 103T-H-1X) v
ới sự xen kẹp
các l
ớp cát kết, cát bột kết v
à sét kết chứa dấu vết than hoặc những lớp kẹp đá vôi
m
ỏng (GK103T
-H-1X, 103-HOL-1X). Cát k
ết có xi măng cacbonat, ít sét. Sét kết
màu xám sáng đ

ến xám sẫm v
à nâu nhạt đỏ nhạt, phân lớp song song l
ư
ợn sóng,
v
ới th
ành phần chủ yếu là Kaolinit và ilit. Bề dày của hệ tầng thay đổi từ 400m đến
1.400m.
Trên c
ở sở phân tích các dạng hóa thạch b
ào tử thu thập được Phan Huy
Quynh, Đ
ỗ Bạt (1985
-1993-1995) đ
ã xác l
ập phức hệ betula
– Alnipollenites và đ
ới
Florschuetzia levipoli tu
ổi Mioxen d
ưới
H
ệ tầng Phong Châu đ
ược thành tạo trong môi trường đồng bằng châu thổ
(GK 04) và th
ềm, có sự xen nhiều pha (GK 100) với các trầm tích biển tăng l
ên rõ
r
ệt từ miền võng Hà Nội ra vịnh Bắc Bộ. Hệ tầng nằm bất chỉnh hợp tr
ên h

ệ tầng
Đ
ình Cao (U300
-nóc Oligocene thư
ợng) đến mặt phản xạ H260.
* Tr
ầm tích Mioxen giữa: Hệ tầng Phù Cừ (
N
1
2
pc)
H
ệ tầng Phù Cừ được V.K Golovenol, Lê Văn Chân (1966) mô tả lần đầu
tiên t
ại giếng khoan GK 02 (960
-1180m) trên c
ấu tạo Phù Cừ (miền võn
g Hà N
ội).
Tuy nhiên, khi đó chưa g
ặp được phần đáy của hệ tầng và mặt cắt được mô tả bao
g
ồm các trầm tích đặc trưng tính chu kỳ rõ rệt với các lớp cát kết hạt vừa, cát bột
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
k
ết phân lớp mỏng (dạng sóng, thấu kính, phân lớp xiên) bột kết, sét kết cấu tạo
kh
ối chứa nhiều hóa thạch thực vật, dấu vết động vật ăn bùn, trùng lỗ và các vỉa
than lignit. Cát k
ết có thành phần ít khoáng, độ lựa chọn và mài mòn tốt, khoáng

v
ật phụ như tuốc
-ma-nin, zircon, đôi nơi g
ặp glauconit. Sau này, Phan Huy Quynh,
Đ
ỗ Bạt (1983)
và Lê Văn C
ự (1985) khi xem lại toàn bộ mặt cắt hệ tầng Phù Cừ tại
các gi
ếng khoan xuyên sâu qua toàn bộ hệ tầng (GK100,101,102) và quan hệ của
chúng v
ới hệ tầng Phù Cừ thành 3 phần, mỗi phần một nhịp trầm tích bao gồm các
l
ớp cát kết , bột kết, sét kết có
ch
ứa than và hóa thạch thực vật. Một vài nơi gặp
trùng l
ỗ và thân mềm nước lợ.
H
ệ tầng Phù Cừ phát triển rộng khắp ở miền võng Hà Nội, có bề dày mỏng ở
vùng Đông Quan và phát tri
ển mạnh ở Vịnh Bắc Bộ với thành phần trầm tích bao
gồm cát kết, sét bột kết, than và đôi nơi gặp các lớp mỏng cacbonat. Cát kết có màu
xám sáng đến lục nhạt thường hạt nhỏ đến hạt vừa, đôi khi gặp hạt thô (GK 104-
QN 1X), đ
ộ chọn lọc trung b
ình đến tốt, phổ biến cấu tạo phân lớp mỏng, thấu
kính, lư
ợn sóng, đôi khi dạng khối chứa nhi
ều cát kết hạch siderit, đôi n

ơi có
glauconit ( các GK 100, 102, 110, 104). Cát k
ết có xi măng gắn kết nhiều cacbonat,
ít sét, sét b
ột kết m
àu xám sáng đến xám sẫm chứa ít cacbonat, ít vụn thực vật và
than (GK 103T-H-1X) có ít l
ớp đá cacbonat mỏng (GK103T
-H-1X). B
ề d
ày chung
c
ủa hệ tầng thay đổi từ 1.500 đến 2.000m. Điều đáng chú ý l
à sét kết của hệ tầng
thư
ờng có h
àm lượng vật chất hữu cơ bằng 0,86% Wt, đạt tiêu chuẩn của đá mẹ
sinh d
ầu v
à thực tế đã có phát hiện dầu và condensat trong hệ tầng Phủ Cừ ở Miề
n
võng Hà N
ội.
Tu
ổi Mioxen giữa của các phức hệ hoá thạch đ
ược xác định theo Florchuetzia
trilobata v
ới Fl. Semilobata v
à theo Globorotalia, theo Obulina universa.
H

ệ tầng Ph
ù Cừ nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Phong Châu (Miocene hạ), hình
thành trong môi trư

ng đ
ồng bằng châu thổ, thềm có xen các pha bi
ên chuyển sang
châu th
ổ ngập n
ước
-ti
ền châu thổ, theo h
ướng tăng dần ra vịnh Bắc Bộ.
* Trầm tích Mioxen trên: Hệ tầng Tiên Hưng (N
1
3
th)
Bất chỉnh hợp khu vực U200 là ranh giới giữa Mioxen giữa và Mioxen trên.
Hệ tầng Tiên Hưng được V.K.Golovenok, Lê Văn Chân đặt theo tên địa phương
Tiên Hưng-Thái Bình, n
ơi m
ặt cắt chuẩn của hệ tầng được thiết lập từ 250m đến
1.101m ở GK 04. Hệ tầng bao gồm các trầm tích có tính phân nhịp rõ ràng với các
nhịp đầu bằng sạn kết, cát kết chuyển dần lên bột kết, sét kết, sét than và nhiều vỉa
than lignit, với bề dày phần thô thường lớn hơn phần mịn. Cát kết, sạn kết thường
gắn kết hoặc chưa gắn kết, chứa nhiều grant, các hạt có độ lựa chọn và mài mòn
kém. Trong phần dưới của hệ tầng, các lớp thường bị nén chặt hơn và gặp cát kết
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
xám trắng chứa hạch siderite, xi măng cacbonat. Bề dày của hệ tầng trong giếng
khoan này là 760m.

Việc xác định ranh giới giữa hệ tầng Tiên Hưng và hệ tầng Phù Cừ nằm dưới
thường gặp nhiều khó khăn do có sự thay đổi tướng đá. Phan Huy Quynh, Đỗ Bạt
(1985) đ
ã phát hi
ện ở phần dưới của hệ tầng một tập cát kết rất rắn chắc màu xám,
chứa các vết in lá thực vật phân bố tương đối rộng trong các giếng khoan ở Miền
Võng Hà Nội và coi đây là dấu hiệu chuyển giai đoạn trầm tích lục địa. Sau hệ tầng
Phù Cừ và đáy của tập cát kết này có thể coi là ranh giới dưới của hệ tầng Tiên
Hưng. Hệ tầng Tiên Hưng có mặt hầu hết trong tất cả các giếng khoan ở Miền
Võng Hà Nội và ngoài khơi vịnh Bắc Bộ với thành phần chủ yếu là cát kết, ở phần
trên là cát kết hạt thô và sạn vôi kết, bột kết, xen kẽ các vỉa than lignit. Mức độ
chứa than giảm rõ rệt do trầm tích châu thổ ngập nước, với tính biển tăng theo
hướng tiến xa vịnh Bắc Bộ. Các lớp cát phân lớp dày đến dạng khối, màu xám
nhạt, mờ đục hoặc xám xanh, hạt nhỏ đến thô, độ chọn lọc trung bình
đ
ến kém,
chứa hoá thạch động vật và vụn than, gắn kết trung bình
đ
ến kém bằng xi măng
cacbonat và sét. Sét bột kết màu xám lục nhạt, xám sang có chỗ xám nâu, xám đen
(GK 104, 102-HD-1X) chứa vụn than và các hoá thạch, đôi chỗ có glauconit, pyrite
( GK 100, 103 T-H-1X). Bề dày của hệ tầng thay đổi trong khoảng 760 tới 3.000m.
Hoá thạch tìm thấy trong hệ tầng Tiên Hưng gồm các vết in là cổ thực vật,
bào tử phấn hoa, trùng lỗ và Nannoplankton, đặc biệt có một phức hệ đặc trưng
gồm Quercus lobbii, Ziziphus được tìm thấy trong một lớp cát kết hạt vừa, dày
khoảng 10m. Lớp này gặp phần lớn trong các giếng khoan ở Miền Võng Hà Nội.
Lớp cát kết này còn thấy ở nhiều nơi ở miền Bắc như Tầm Chà (Nà Dương, Lạng
Sơn), Bạch Long V
ĩ, Tr
ịnh Quân (Phú Thọ). Tuổi Mioxen trên của hệ tầng được

xác định theo phức hệ bào tử phấn Dacrydiumllex, Quercus, Florschuetzia
trilobata, Arcostichum, Stenochlaena, c
ũng nh
ư ph
ức hệ trùng lỗ Pscudorotalia-
Ammonia. Môi trường trầm tích của hệ tầng Tiên Hưng chủ yếu là châu thổ, xen
những pha biển ven bờ (tr
ũng Đông Quan) v
à châu th
ổ ngập nước phát triển theo
hướng đi ra vịnh Bắc Bộ.
3.1.2.3 Trầm tích Plioxen- Đệ Tứ (N
2
– Q)
* Hệ tầng V
ĩnh B
ảo:
Nằm bất chỉnh hợp trên trầm tích cuối Mioxen (U100), hệ tầng V
ĩnh B
ảo
đánh dấu giai đoạn phát triển cuối cùng của trầm tích Kainozoi trong khu vực. Tại
GK 03 ở V
ĩnh B
ảo- Hải Phòng từ 240-510m, có thể chia hệ tầng V
ĩnh B
ảo làm 2
phần: phần dưới chủ yếu là cát, hạt mịn màu xám, vàng chanh, phân lớp dày, có độ
lựa chọn tốt, đôi nơi có những thấu kính hay lớp cuội kẹp, sạn hạt nhỏ xen kẽ; phần
trên có thành phần bột tăng dần. Bề dày chung của hệ tầng tại GK này đạt khoảng
270m. Trong đá gặp nhiều hoá thạch động vật biển như thân mềm, san hô, trùng lỗ.

Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Hệ tầng V
ĩnh B
ảo được phát hiện trong tất cả các giếng khoan từ GK 03
(ven biển) tiến vào đất liền tính lục địa của trầm tích tăng lên, và hệ tầng mang đặc
trưng châu thổ chứa than (GK 02, Phù Cừ). Ngược lại, tiến ra xa biển trầm tích
mang tính thềm lục địa rất rõ; cát bở rời xám sáng đến hạt sẫm, hạt thô đến hạt vừa,
đôi khi thô đến rất thô, độ chọn lọc trung bình
đ
ến tốt xen với xét màu xám, xám
xanh, chứa mica, nhiều pyrite, glauconit và phong phú các mảnh vỏ động vật biển,
thấy tất cả ở các giếng khoan (GK 04-GN-1X, GK 103-H-1X, GK 107T-PA-1X).
Hệ tầng V
ĩnh B
ảo có chiều dày từ 200-500m tăng dần ra biển.
Hệ tầng V
ĩnh B
ảo chủ yếu thành tạo trong môi trường thềm biển.
* Hệ tầng Hải Dương, Kiến Xương:
Các trầm tích Đệ Tứ ít được nghiên cứu trong địa chất dầu khí. Trầm tích
Đệ tứ phủ bất chỉnh hợp trên trầm tích Plioxen (U100) bao gồm cuội, sạn, cát bở
rời (hệ tầng Kiến Xương) chuyển lên là cát, bột, sét và một số nơi có than bùn (hệ
tầng Hải Dương).
Môi trường trầm tích chủ yếu là biển nông đến biển sâu.
Thứ tự và thành phần trầm tích, các mặt ranh giới địa tầng ứng với các
mặt phản xạ địa chấn đều được thể hiện trên mô hình
đ
ịa chất lô. (Hình 3.1)
Hình 3.1: Mô hình
đ

ịa chất lô 103
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 3.2: Cột địa tầng tổng hợp lô 103 bể Sông Hồng
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
3.2 Đặc điểm cấu kiến tạo:
3.2.1 Đặc điểm cấu trúc:
Lô 103 nằm trên diện tích thuộc hai đơn vị cấu trúc chính của bể Sông Hồng
là đới nghịch đảo Mioxen và thềm Thanh Nghệ
3.2.1.2 Đ
ới nghịch đảo Mioxen:
Đ
ới này nằm kẹp giữa đứt gãy Sông C
h
ảy ở Tây Nam
và đ
ứt gãy S
ông V
ĩn
h
Ninh
ở phía Đông Bắc, kéo dài từ đất liền ra biển đến các lô 102,103,107. Nguồn
g
ốc của nghịch đảo kiến tạo là do chuyển dịch trượt bằng phải của hệ thống đứt gãy
Sông H
ồng vào thời kì cuối Mioxen. Vì vậy mặt cắt trầm tích Mioxen bị nén ép,
nâng lên, b

bào mòn c
ắt xén mạnh, mất trầm tích từ vài trăm có thể đến hàng
nghìn mét, th

ời gian thiếu vắng trầm tích từ một đến vài triệu năm.
Cấu trúc nghịch đảo Mioxen thể hiện rõ 2 đới cấu trúc bậc cao là đới nâng
Tiền Hải và đới nâng Kiến Xương.
Đ
ới nâng Tiền Hải
phát tri
ển từ đất liền ra biển tới lô 102, Đông Bắc lô 103,
Tây lô 107. Tham gia vào c
ấu trúc của đới nâng có trầm tích Oligoxen v
à Mioxen.
Đ
ặc điểm của đới nâng uốn nếp nghịch đảo n
ày phát triển nhiều cấu tạo nâng là đối

ợng cho t
ìm kiếm và thăm dò dầu
khí.
Ở đây đ
ã có nhiều giếng khoan trên các
c
ấu tạo nh
ư 102
-CQ-1X, 102-HD-1X, 103T-G-1X, 103T-H-1X, c
ấu tạo Bạch
Long, Hoàng Long, H
ồng Long.
Đ
ới nâng nghịch đảo Kiến X
ương phát triển giữa đứt gãy Thái Bình và đứt
gãy Ki

ến X
ương. Tham gia vào cấu trúc
nay bao g
ồm các th
ành tạo Oligoxen và
Mioxen.
Ở đây phát triển các cấu trúc nâng thuận lợi cho t
ìm kiếm dầu khí. Đới
nâng này b
ị phân cắt với đới nâng Tiền Hải bởi nếp l
õm Thượng Ngãi ở phía Bắc
và phía Nam là n
ếp l
õm lớn Kiến Giang.
Tuy là m
ột đối t
ượng t
ìm ki
ếm thăm d
ò dầu khí hết sức quan trọng nhưng do
các c
ấu tạo được hình thành muộn hơn pha tạo dầu chính và lại bị bào mòn cắt xén
quá m
ạnh n
ên khả năng tích tụ dầu khí bị hạn chế. Vì thế đây có thể xem là rủi ro
th
ứ nhất của các bẫy dầu khí loại này. Rủ
i ro th
ứ hai liên quan đến chất lượng
ch

ứa, vì trước đó trầm tích Mioxen đã nằm rất sâu trong địa hào (cổ) nên đất đá đã
t
ừng bị nén ép chặt bởi áp suất tĩnh, cho dù sau khi bị nghịch đảo, mặt cắt được
nâng lên nhưng đ
ất đá này vẫn giữ độ rỗng nguyên sinh
th
ấp có từ trước, rồi lại
ch
ịu thêm các biến đổi thứ sinh nên độ rỗng lại càng kém. Phương hướng tìm kiếm
thăm d
ò cho các cấu tạo loại này là chọn các cấu tạo bình ổn về mặt kiến tạo, ít bị
bào mòn và có th
ời gian bào mòn ngắn nhất trong Mioxen.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
3.2.1.3 Th
ềm đơn nghiêng Thanh
- Ngh
ệ:
Th
ềm đơn nghiêng Thanh
– Ngh
ệ là phần nhô cao của móng trước Kainozoi.
Móng trư
ớc Kainozoi không chỉ l
à các phức hệ biến chất kết tinh Proterozoi và
ph
ổ biến hơn còn là các thành tạo cacbonat, cacbonat
– sét và l
ục nguyê
n Mesozoi.

Các thành t
ạo gneis Proterozoi và cacbonat Mesozoi chiếm vị trí nhô cao của mặt
móng, còn các tr
ầm tích lục nguyên và sét
– vôi Mesozoi thư
ờng nằm trong lõm
sâu mà trên đó các tr
ầm tích Kainozoi có thể dày tới 2000 m.
Trong ph
ạm vi thềm có một v
ài c
ấu tạo dạng vùi lấp như Quả Vải, Quả Lê (lô
104) v
ới lớp phủ trầm tích mỏng (500
– 1000 m) có tu
ổi từ Mioxen đến hiện đại.

ới chân thềm có bẫy địa tầng dạng kề áp lên móng như Quả Chuối (lô 104)
nhưng v
ới tiềm năng không lớn do đá chứa có độ rỗng nhỏ
. Đ
ối tượng đáng quan
tâm hơn là các bẫy địa tầng cát kết có tuổi Oligoxen – Mioxen sớm.
3.3 H
ệ thống đứt gãy:
Khu v
ực nghiên cứu nằm trong thềm Thanh Nghệ có tồn tại hai loại đứt gãy
chính:
+ H
ệ thống đứt g

ãy khu vực nằm theo hướng TB
-ĐN là nh
ững đứt g
ãy lớn
có liên quan đ
ến sự thành tạo và gắn liền với lịch sử phát triển của bể, tiền thân
chúng là nh
ững đứt gãy thuận và sau trở thành nghịch trong các pha nghịch đảo
ki
ến tạo Mio
xen. Chúng có biên đ
ộ dich chuyển ngang và thẳng đứng lớn.
+ H
ệ thống đứt g
ãy địa phương:
chúng t
ạo với hệ thống đứt g
ãy khu vực góc
g
ần 30
0
chúng là nh
ững đứt gãy địa phương hình thành muộn và hầu hết là những
đ
ứt gãy thuận biên độ dịch chuyển nhỏ.
Ngoài nh
ững đứt gãy khu vực tại lô nghiên cứu đã phát h
i
ện một loạt các
đứt gãy với qui mô khác nhau cả về chiều dài và biên độ, bao gồm các đứt gãy

thu
ận và nghịch, phát triển chủ yếu theo hướng Tây Bắc
– Đông Nam. Chúng đư
ợc
hình thành trong c
ơ ch
ế nén ép. Tại các khu vực lân cận gần lô 103 xuất hiện các
h

th
ống đứt gãy sau:
3.3.1 H
ệ thống đứt gãy nằm theo hướng Tây Bắc
– Đông Nam:
Phát tri
ển ở khu vực Tây
- Tây B
ắc bao gồm các đứt g
ãy khu vực và địa
phương g
ồm cả đứt g
ãy thuận và nghịch. Đứt gãy thuận là đứt gãy cổ hình thành
trư
ớc Kainozoi, móng bị dập vỡ
làm xu
ất hiện h
àng lo
ạt các đứt g
ãy trong đó có
th

ể kể nh
ư đứt gãy Sông Hồng, Sông Lô và đứt gãy Sông Chảy, đứt gãy Hưng
Yên Sau này vào pha hình thành và phát tri
ển bể trầm tích Sông Hồng, các đứt
gãy nh
ư đ
ứt gãy Sông Chảy, đứt gãy Sông Lô lại tái ho
ạt động trong tr
ư
ờng
ứng
xu
ất tách gi
ãn, cường độ hoạt động của chúng rất mạnh có chiều dài và biên độ
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
d
ịch chuyển lớn. Đứt gãy chờm nghịch được hình thành và phát triển chủ yếu trong
pha nén ép Mioxen gi
ữa. Hàng loạt đứt gãy được sinh thành nhưng đáng lưu
ý nh
ất
là đ
ứt gãy Vĩnh Ninh và Kiến Xương. Hệ thống đứt gãy này bao gồm cả đứt gãy
khu v
ực và địa phương
* H
ệ thống đứt gãy khu vực: Là những đứt gãy lớn liên quan đến sự thành tạo
và g
ắn liền với lịch sử phát triển của bể trầm tích.
- Đ

ứt gãy Sông Hồng:
Đ
ứt gãy Sông Hồng là hệ đứt gãy sâu hình thành rất
s
ớm (có thể Proterozoi ?
– Paleozoi ?) và tái ho
ạt động nhiều lần,
đ
ặc biệt trong
Kainozoi. H
ệ đứt gãy này dài khoảng 350km, chiều sâu có thể đạt tới mặt mô
hô,hư
ớng cắm gần như thẳng đứng, có biên độ dịc
h chuy
ển thay đổi từ 1000 đến
vài ba nghìn mét.
- Đứt gãy Sông Chảy: Đứt gãy này bắt đầu từ Trung Quốc qua biên giới Việt
- Trung theo thung lũng Sông Chảy đến Việt Trì vào đồng bằng châu thổ Sông
H
ồng rồi đổ ra biển. Đây l
à hệ đứt gãy dài khoảng 800km có
th
ể sâu tới mặt
Mô-
hô, biên đ
ộ dịch chuyển trong thời kỳ Kainozoi đạt từ 1000m đến 2000m v
à có

ớng cắm về phía Đông Bắc.
- Đ

ứt g
ãy Sông Lô: Đứt gãy Sông Lô dài khoảng 600km phát triển từ biên
gi
ới Việt
- Trung kéo xu
ống dọc theo thung lũng Sông Lô, men t
heo rìa Tây Nam
c
ủa d
ãy núi Tam Đảo ra đến phía Tây Bắc của lô 107 và nhập vào đứt gãy Vĩnh
Ninh. Đây là đ
ứt g
ãy đồng trầm tích có hướng cắm về phía Tây Nam, nằm ở khu
v
ực đồng bằng thuộc khu vực Sông Hồng bao gồm nhiều đứt g
ãy bậc thang biên độ
d
ịch chuyể
n t
ới 2000m.
- Đ
ứt g
ãy Vĩnh Ninh: Đứt gãy Vĩnh Ninh kéo dài từ Bắc Thành phố Việt Trì
đ
ến Tây Bắc lô 107 sau đó nhập với hệ đứt g
ãy Sông Lô tạo nên địa hào trung tâm
c
ủa phần phía Tây Bắc bể Sông Hồng. Pha uốn nếp chính v
ào Mioxen trên tạo nên
hang lo

ạt cá
c c
ấu tạo lồi trong phạm vi của địa h
ào này. Chúng được xem là đối

ợng t
ìm kiếm thăm dò khí chính.
* H
ệ thống đứt g
ãy địa phương: Chúng tạo với hệ thống đứt gãy khu vực góc
g
ần 30 độ
, là nh
ững đứt g
ãy địa phương hình thành muộn và hầu hết là những đứt
gãy thu
ận biên độ dịch chuyển nhỏ như: đứt gãy Thái Bình, Kiến Xương, Tiên
Lãng, H
ưng Yên, Ninh Bình.
H
ệ thống đứt gãy khu vực nằm theo hướng Đông Bắc
-Tây Nam:
H
ệ thống đứt gãy này chủ yếu là các đứt gãy nghịch hình thành vào thời kỳ
Kainozoi, biên đ
ộ dịch
chuy
ển nhỏ. Chúng phân bố chủ yếu ở ngoài khu khơi vịnh
B
ắc Bộ, gần khu vực đảo Bạch Long Vĩ.

* Vai trò c
ủa các hệ thống đứt gãy đối với các tích tụ dầu khí
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
H
ầu hết các cấu tạo vòm, bán vòm trong phần phía Bắc bể trầm tích Sông
H
ồng đều nằm kề cận với cá
c đ
ứt gãy (đặc biệt là khu vực ngoài khơi vịnh Bắc
B
ộ). Do đó các đứt gãy này đóng vai trò rất quan trọng với sự phá hủy,
b
ảo tồn các
tích t
ụ dầu khí. Trong đó các hệ thống đứt gãy phát triển theo hướng Tây Bắc
-Đông
Nam n
ằm trong vùng trũng trung tâm thườn
g đóng vai tr
ò là các màn chắn kiến tạo
r
ất tốt, ngoài ra vào các thời kỳ hoạt động kiến tạo có thể chúng còn đóng vai trò là
các đư
ờng dẫn dầu và khí di chuyển từ những tầng sinh thấp hơn lên các bẫy chứa.
Còn vùng rìa
Đông Bắc và đới nghịch đảo Bạch Long
V
ĩ, đóng vai trò là các màn
ch
ắn thì hệ thống đứt gãy phát triển theo hướng Đông Bắc

-Tây Nam là ch
ủ đạo.
Hình 3.2: B
ản đồ kiến tạo lô 103 và vùng lân cận
3.4 L
ịch sử phát triển địa chất:
L
ịch sử phát triển địa chất khu vực nghiên cứu gắn
li
ền với lịch sử hình
thành phát tri
ển bể Sông Hồng
Bể trầm tích Sông Hồng có thể đ
ã
được bắt đầu hình thành từ cuối Eoxen
trong quá trình tạo rift do sự tách giãn của đáy bể bắt nguồn từ những va đập của
mảng Ấn Độ vào mảng Âu-Á.
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Trong quá trình tạo rift này, ngoài địa hào chính ở vùng trung tâm của
bể trầm tích thì ở các vùng rìa phía bắc (lô 102, 103, 106, 107) hình thành các địa
hào hẹp. Chúng được treo trên hệ thống đứt gãy Sông Hồng xen giữa các địa l
ũy
nằm theo hướng TB-ĐN. Các địa hào nguyên thủy này được lấp đầy rất nhanh
bằng các trầm tích hạt vụn do bào mòn và
đư
ợc mang từ những nơi khác đến.
Quá trình tách giãn, sụt lún và lấp đầy này xảy ra liên tục cho tới cuối
Oligoxen đầu Mioxen, biên độ của các địa hào tăng đáng kể và một khối lượng lớn
trầm tích được lắng đọng trong đó. Sau đó xuất hiện nén ép ngang do sự dịch
chuyển về phía ĐN của mảng Indochina-Sunda, sự dịch chuyển này đ

ã t
ạo nên hai
hệ thống đứt gãy dịch ngang trái khu vực đó là hệ thống đứt gãy Sông Hồng ở phía
Bắc và Mae Ping ở phía Nam. Trong thời kỳ hoạt động kiến tạo tích cực này ở khu
vực nghiên cứu (khu vực phía Bắc bể Trầm tích Sông Hồng nói chung) tồn tại 3
miền kiến tạo:
Khu v
ực ở phía Tây đứt gãy Sông Lô (trũng Neogen): ở đây cơ chế kiến tạo
chính v
ẫn l
à tách dãn và s
ụt lún (hoặc do trầm tích bị nâng lên nhưng không vượt
qua m
ặt cơ sở), điều đó nó cho phép hệ thống Sông Hồng tiếp tục vận chuyển một
kh
ối lượng lớn vật chất hạt vụn về phía
ĐN, chúng đ
ã được trầm tích và tạo thành
m
ột châu thổ r
ộng lớn suốt thời kỳ Mioxen dư
ới
, gi
ữa
(châu th
ổ Sông Hồng).
1. Phía B
ắc
-Đông B
ắc đứt gãy Sông Lô (khu vực trũng Paleoge

n) xu
ất hiện
nén ép ngang t
ạo tiền đề cho chuyển động nghịch đảo của trầm tích synrift. Kết
qu
ả là ở nhiều khu vực các trầm tíc
h b
ị đẩy lên nhiều trăm mét và bị bào mòn, cắt
xén m
ột phần.
2. Phía Nam vùng công tác n
ằm trong chế độ sụt lún nhiệt của trung tâm bể
Sông Hồng, khu vực này nhìn chung ít bị ảnh hưởng bởi pha hoạt động kiến tạo
cuối Oligoxen đầu Mioxen, bằng chứng là đứt gãy sông Lô suy yếu dần và có thể
không t
ồn tại trong trầm tích Oligo
xen trên-Mioxen ở vùng lõm nh
ất của mặt cắt
tr
ầm tích tr
ước khi thấy lại ở ven bờ đảo H
ải Nam.
Sau pha hoạt động kiến tạo tích cực trên, trong thời ký cuối Mioxen hạ, dịch
ngang trái giảm cường độ và sau đó chuyển dấn sang dịch ngang phải ở đứt gãy
sông Hồng do mảng Nam Trung Hoa dịch chuyển về phía Đông trong khi đó mảng
Indochina-Sunda bị tác động chủ yếu do lực xoay. Do bị ảnh hưởng của các quá
trình này mà bể trầm tích Sông Hồng chỉ bị tách giãn nhẹ dẫn đến sự sụt lún của
đáy bể trầm tích. Không gian trầm tích được thành tạo trong quá trình này
đư
ợc lấp

đầy rất nhanh bằng các trầm tích lục nguyên và cacbonat.
Đến cuối Mioxen trung dịch ngang phải trên cơ sở hệ thống đứt gãy sông
Hồng và M.Ping đạt tới cường độ lớn, trầm tích nằm trong khu vực giữa đứt gãy

×