Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

câu hỏi tốt nghiệp ngành cầu đường có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.2 KB, 12 trang )

A- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG THIẾT KẾ :
1. Căn cứ để chọn số lượng dầm chủ trên m/c ngang?Có sự khác nhau gì
giữa phương án chọn nhiều dầm và chọn ít dầm trên m/c ngang?

2. Tác dụng của việc bố trí độ dốc dọc trên cầu và quy đònh về độ dốc dọc.
Trả lời :
- Độ dốc dọc càng lớn càng mau thoát nước mưa trên mặt cầu.
Tuy vậy độ dốc dọc quá lớn có thể sẽ thay đổi sự làm việc của công
trình và gây ra những khó khăn cho xe chạy,thi công,bảo dưỡng cầu.
VD: + khi bố trí KCN có các cao độ gối khác nhau nhiều thì con lăn
gối cầu có thể bò xê dòch
+ trong cầu vòm chạy trên ,nếu độ dốc dọc một chiều quá lớn thì
phần kết cấu trên vòm sẽ ko đối xứng với nhau qua đỉnh vòm và nội lực trong
vòm sẽ thay đổi.
- Độ dốc dọc lớn nhất là 4%. Thông thường từ 1% - 3%
Độ dốc dọc hai chiều cho phép giảm khối lượng đất đắp đường đầu cầu.
Cầu nhỏ và trung có thể làm độ dốc một chiều hoặc bằng không.

3. Tác dụng của độ dốc ngang trên mặt cầu ? Biện fáp tạo độ dốc ngang.
Trả lời :
- Độ dốc ngang giúp thoát nước trên mặt cầu nhanh hơn.
Độ dốc ngang thường từ 1,5 - 2%
Đường người đi trên cầu thường làm dốc ngang : 1 - 1,5%
- Độ dốc ngang cầu được tạo bằng cách thay đổi chiều dày lớp vữa đệm
hoặc thay đổi chiều cao tấm kê gối theo phương ngang cầu.
Khi bản mặt cầu được đổ BT tại chỗ or các dầm BTCT đúc tại chỗ trên
đà giáo , độ dốc ngang được tạo ngay trong quá trình đổ BT

4. Khái niệm về hệ số PBN , những phương pháp tính hệ số PBN ?
Trả lời :
- Tỉ lệ tải trọng truyền cho mỗi dầm chủ gọi là hệ số PBN.


- Các pp tính hệ số PBN : + pp đòn bẩy
+ pp nén lệch tâm
+ pp dầm liên tục trên các gối đàn hồi
+ pp mạng dầm.
1
5. Điều kiện để lựa chọn phương pháp tính hệ số PBN?
6. Tại m/c gối xđ hệ số PBN theo phương pháp đòn bẩy , tại m/c giữa nhòp
xđ theo phương pháp nén lệch tâm hoặc phương pháp gối đàn hồi,còn tại các
m/c khác xđ theo phương pháp nào ?
7. Phân tích những biện pháp bố trí lề người đi bộ trên mặt cầu (cùng mức,
khác mức,có dải phân cách cứng và ko có dải phân cách cứng )
8. Khi dùng dải fân cách mềm thì biện pháp xếp xe trên cầu để xđ hệ số
PBN có gì khác so với trường hợp có dải phân cách cứng?
9. Khái niệm về tổ hợp tải trọng tác dụng lên KCN và trên mố trụ cầu ?
10. Khái niệm về trạng thái giới hạn trong thiết kế cầu cống.
Trả lời :
- TTGH là trạng thái mà cầu hoặc các bộ fận của cầu ko còn tiếp tục đáp
ứng các yêu cầu ban đầu đã được đề ra từ lúc thiết kế nó nữa.
Theo quy trình mới 272-05 thì có 4 trạng thái giới hạn là :
+ TTGH CĐ : đảm bảo cường độ và sự ổn đònh
+ TTGH đặt biệt : liên quan đến những sự kiện đặt biệt chỉ lặp lại sau
một thời gian dài ( động đất,băng trôi,va tàu thủy,va xe cộ )
+ TTGH sử dụng : liên quan đến ứng suất ,biến dạng và nứt
+ TTGH mỏi : để hạn chế biên độ của ứng suất

11. Những hệ số sử dụng trong tính toán nội lực kết cấu nhòp.
Trả lời :
- hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên γ
P


- hệ số tải trọng của hoạt tải

12. Ý nghóa của 3 mức nước thiết kế MNCN,MNTT,MNTN .Sử dụng các
mực nước này trong quá trình thiết kế các phương án cầu như thế nào ?
Trả lời :
- Mực nước trên sông thường thay đổi rất lớn.Về mùa khô có mức nước
kiệt hay mực nước thấp nhất (MNTN)
- Về mùa mưa ,mức nước dâng cao.Mực nước cao nhất tính toán(MNCN)
xđ theo các số liệu quan trắc thủy văn về mực nước lũ,được tính toán theo tần
suất qui đònh đối với các cầu và đường khác nhau.
- Mực nước thông thuyền (MNTT) là mực nước cao nhất cho phép tàu bè
đi lại dưới cầu một cách an toàn.
- Sử dụng các mức nước này trong thiết kế :
2
+ Khoảng cách tónh giữa hai mép trong của trụ l
o
tính theo MNCN gọi
là chiều dài nhòp tónh(tónh không cầu).Trong các cầu nhiều nhòp,tónh không cầu
là tổng khoảng cách giữa các nhòp kề nhau ,bằng Σl
o
.
+ Khoảng cách H
1
từ đỉnh đường xe chạy trên cầu đến MNTN gọi là
chiều cao cầu.
+ Khoảng cách H từ đáy KCN đến MNCN hoặc MNTT gọi là chiều
cao tự do dưới cầu.Khoảng cách này để cho nước lũ cao nhất thoát qua cầu
hoặc tàu bè qua lại dưới cầu an toàn.Khi sông ko có tàu bè qua lại,đáy KCN
phải cao hơn MNCN tối thiểu 0,5m .Khi có cây trôi,đá lăn thì đáy KCN phải
cao hơn MNCN tối thiểu 1m(cầu ôtô) và 1,5m (cầu đường sắt).


13. Cơ sở để chọn chiều dài và chiều cao của cầu?

14. Vai trò của khe co dãn trên mặt cầu ?Biện pháp để giảm số lượng khe
co dãn.
Trả lời :
- Vai trò : đảm bảo cho KCN có thể chuyển vò tự do dưới tác dụng của
hoạt tải,thay đổi nhiệt độ,từ biến và co ngót của BT
- Để làm giảm số lượng khe co giãn

15. Các loại khe co dãn sử dụng cho các loại cầu nhòp vừa và nhỏ ?
16. Cấu tạo của khe co dãn cao su ? Phân tích ưu nhược điểm ?
17. Những nội dung cần so sánh giữa các phương án sơ bộ với nhau ?
18. Nguyên lí làm việc của gối cao su.Phân biệt giữa gối cố đònh và gối di
động cao su như thế nào ?
19. Nguyên tắc và căn cứ thành lập một phương án cầu ?
20. Tiêu chuẩn kỹ thuật của cầu liên quan đến cấp hạn kỹ thuật của đường
như thế nào ?
21. Xác đònh vò trí và số lượng bố trí các ống thoát nước trên mặt cầu ?
Trả lời :
- Khoảng cách từ tim ống đến đá vỉa thường từ 20 - 40 cm
- Quy đònh : cứ 1m
2
bề mặt hứng nước mưa của cầu thì fải tương ứng với
ít nhất 1cm
2
diện tích lỗ thoát nước với mặt cầu ô tô và 4cm
2
với mặt cầu đường
sắt.

3
- Khoảng cách giữa các ống xa nhất là 15m
- Nếu cầu có độ dốc dọc nhỏ hơn 2% thì cứ cách 6-8m nên có 2 ống
thoát nước bố trí sát hai lề người đi đối diện nhau.
- Nếu cầu ngắn hơn 50m và i
d
>2% thì ko cần đặt ống thoát nước
Nếu cầu dài hơn 50m và i
d
>2% thì cứ 10-15m đặt một ống thoát nước

22. Cấu tạo và tác dụng của mỗi lớp phủ trên mặt cầu ?
Trả lời :
Mặt cầu gồm có các lớp :
- Lớp vữa đệm : dày 1-1,5cm , bằng vữa XM mác 150-200 , tạo độ bằng
fẳng hoặc tạo độ dốc ngang cho cầu.
- Lớp phòng nước : gồm 1 lớp nhựa đường nóng,1 lớp vải thô tẩm nhựa,
trên phủ tiếp 1 lớp nhựa nóng dày 1-1,5cm nhằm bảo vệ bản BT mặt cầu khỏi
bò ngấm nước.
- Lớp BT bảo hộ : dày 3-4cm;bằng BT mác ≥ 200 ; được đặt trên lớp
phòng nước để tránh những lực tập trung nguy hiểm.Để tăng tác dụng bảo vệ
và độ bền của lớp này thường đặt thêm các lưới cốt thép 3-4mm với ô lưới
5x5cm hoặc 10x10cm.Lưới cốt thép này nhất thiết phải đặt ở cầu BTCT có
bản mặt cầu hẫng.
- Lớp BT atphan : dày 4-5cm ; được đặt trên cùng

23. Tác dụng của hệ lan can trên cầu?Nêu các loại lan can .Làm thế nào để
lan can ko làm việc cùng KCN ?
Trả lời :
- Lan can ko những là bộ phận đảm bảo an toàn xe chạy mà còn là một

công trình kiến trúc trên cầu.Vì vậy kết cấu lan can phải vững chắc ,đẹp,phù
hợp với cảnh quan xung quanh

B- MỐ VÀ TRỤ :
24. Căn cứ để xđ kích thước bệ cọc ?
25. Qui đònh về bố trí cọc trong bệ móng ( đối với các hàng cọc thẳng và
các hàng cọc xiên )
26. Tại sao cốt đai ở đầu cọc và mũi cọc lại bố trí dày hơn so với ở thân cọc.
4
27. Căn cứ để chọn cốt thép trong cọc?
28. So sánh hai loại cốt thép đai vuông và cốt thép đai xoắn ?
29. Vai trò của cốt thép đai trong cọc
30. Cấu tạo mối nối cọc. Cấu tạo mũi cọc.
31.Vò trí bố trí các móc cẩu trong cọc được xđ dựa trên cơ sở nào ?
32. Cách xđ kích thước xà mũ mố và xà mũ trụ cầu ?
33. So sánh loại trụ thân hẹp và trụ thân cột?
34. Khoảng cách giữa 2 cột của thân trụ được xđ dựa trên những căn cứ nào.
35. Khi nào bố trí cấu tạo thân trụ 2 đốt?Chiều dài đốt dưới xác đònh dựa
trên cơ sở nào ?
36. Các bước kiểm toán mố cầu ?
37. Xác đònh chiều dài tường cánh mố ?
38. Tác dụng của các loại cốt thép bố trí trong tường cánh dọc của mố?
39. Cách chọn cao độ đáy bệ móng ở vò trí trên cạn và trong vùng bò ngập
nước ?
40. So sánh loại móng có cọc xiên và loại chỉ có cọc thẳng ?
41. Vai trò của bản quá độ . Cách xđ chiều dài bản quá độ.
42. Sơ đồ tính toán bản quá độ có thanh kê và bản ko có thanh kê?
43. Vai trò của các loại cốt thép trong thân trụ?Loại trụ nào ko cần bố trí
cốt thép trong thân trụ ?
44. Cốt thép nào trong trụ cần tính toán ,cốt thép nào bố trí theo cấu tạo?

45. Vai trò của các loại cốt thép trong xà mũ trụ.
46. Giải thích sự làm việc của lưới cốt thép đá kê gối ?
47. Các tổ hợp tải trọng tác dụng lên thân mố ?
48. Các tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ cầu ?
49. Tính toán tường đỉnh và tường cánh mố (tải trọng tác dụng,sơ đồ tính
toán )
50. So sánh mố chữ U và mố chân dê ? So sánh mố vùi và mố chân dê.
51. Sơ đồ xếp tải khi toán trụ cầu.
52. Sơ đồ bố trí gối cầu theo phương dọc và phương ngang cầu ?
53. Các bước tính toán để xđ số lượng cọc trong bệ móng
54. Sơ đồ tính toán xà mũ trụ đặc thân hẹp và của trụ hai cột ?
55. Nội dung tính duyết trụ thân đặc
C- CẦU DẦM THÉP LIÊN HP :
56. Căn cứ để lựa chọn số lượng dầm chủ theo phương ngang cầu ?
57. Những biện pháp để đảm bảo ổn đònh chung và ổn đònh cục bộ của dầm
chủ ?
58. Giải thích tại sao các neo mềm lại đặt xiên về fía hai đầu dầm ?
5
59. Vò trí đặt mối nối tạo vồng ? Cấu tạo của mối nối này ?
60. Các giai đoạn làm việc của dầm liên hợp ?
61. Đặc điểm làm việc của dầm thép liên hợp bản BTCT ?
62. Sự làm việc của các loại đinh liên kết trong mối nối dầm ?
63. Biện pháp tạo vồng bằng mối nối ?
64. Tính toán mối nối dầm ?
65. Tácdụng của liên kết dọc dưới ? Nguyên lí tính toán ?
66. Có thể bỏ hệ liên kết dọc dïi được ko ? Trong hai hệ liên kết dọc trên
và dọc dưới thì nên bỏ hệ nào ?
67. Vai trò của liên kết ngang ? Sự khác nhau giữa dầm ngang và liên kết
ngang ?
68. Giải thích tại sao trong qui trình cho phép hàn sườn tăng cường vào cánh

chòu nén của dầm mà ko cho hàn vào cánh chòu kéo ?
69. Tại sao trong mối nối dầm liên hợp bản cá trên lại ngắn hơn so với bản
cá dưới ?
70. Tác dụng của vút bản mặt cầu trong dầm liên hợp?Kích thước của vút
71.So sánh cấu tạo và sự làm việc của dầm ngang đầu nhòp và các dầm
ngang khác ?
72. Vai trò của sườn tăng cường đứng ? Qui đònh về cấu tạo ?
73. Các loại neo liên kết ? Nêu cấu tạo và cách bố trí mỗi loại ?
74. So sánh sự làm việc của neo cứng và neo mềm ?
75. Tại sao lại bố trí neo hộp ở vò trí đầu dầm ?
76. Những nội dung tính toán đối với dầm thép liên hợp?
77. Những m/c nào của dầm chủ cần xđ nội lực và tính duyệt ?
D- CẦU BÊTÔNG CỐT THÉP NHỊP GIẢN ĐƠN :
78. So sánh hai loại nhòp có dầm ngang và ko có dầm ngang.
Trả lời :
- Nhòp có dầm ngang sẽ có độ cứng ngang lớn hơn so với nhòp ko có dầm
ngang.Điều đó được thể hiện khi xe qua cầu ko có dầm ngang có cảm giác
rung rõ rệt .
- Sự phân bố tải trọng tác dụng trên nhòp có dầm ngang sẽ đồng đều hơn.
Dầm ngang nên lấy bằng 2/3 chiều cao dầm chủ,chiều dày sườn dầm
ngang vào khoảng 12-15cm là hợp lí
79. Cơ sở xđ các kích thước cơ bản của dầm chủ ?
80. So sánh 3 loại dầm 33m:loại chiều cao 1,5m;1,7m và dầm chữ I liên hợp
81. Ý nghóa của việc uốn xiên cốt thép trong dầm
6
82. Vò trí uốn xiên cốt thép và bán kính uốn của cốt thép
83. Vai trò của cốt thép thường trong dầm BTCT ƯST ?
84. Cấu tạo của bó cốt thép tao xoắn 7 sợi và loại 24φ5
Trả lời :
- Bó xoắn 7 sợi :(tao cáp 7 sợi xoắn) mỗi tao cáp có 1 sợi lõi thẳng ở

giữa,các sợi ngoài có đường kính giống nhau xếp thành một hoặc 2 lớp
Sợi ngoài có đường kính 1,5-5mm
Sợi lõi có đường kính lớn hơn 10%
Ưu điểm : dính bám tốt với BT ,dễ uốn,dễ cuộn thành cuộn lớn để vận
chuyển và do đó có chiều dài lớn.
- Bó các sợi song song 24φ5 :gồm có 24 sợi cốt thép tròn φ5mm xếp song
song thành một lớp bao quanh một lõi thép kiểu lò xo đã uốn sẵn từ sợi thép
nhỏ có đường kính 1,5-2,5mm
Các sợi thép CĐC được buộc chặt,cứ 1-2m lại buộc một đoạn dài 10-20cm.
Riêng ở đoạn gần neo 1m thì phải cách 20cm buộc một chỗ.

85. So sánh các loại neo dùng trong dầm ƯST
86. Tính toán bản mặt cầu làm việc với tải trọng cục bộ.
87. Trình tự tính toán thiết kế bản mặt cầu ?
88. Sự làm việc của bản mặt cầu của dầm có dầm ngang và dầm ko có dầm
ngang có gì khác nhau ?
89. Chiều dày của bản mặt cầu phụ thuộc vào yếu tố nào ?
90. Lý do fải bố trí 2 lớp lưới trong bản mặt cầu ?
91. So sánh hai loại mối nối khô và mối nối ướt bản mặt cầu ?
92.Nội dung tính toán nội lực trong dầm ngang.Tải trọng tác dụng lên dầm
ngang
93.So sánh hai loại dầm có dầm ngang và ko có dầm ngang ?
94.Kể các loại mất mát ứng suất trước ?
95.Tính toán các mất mát ứng suất dầm kéo trước và dầm kéo sau có gì
khác nhau ?
96.Các mất mát ứng suất tại thời điểm hoàn thành chế tạo dầm.
97.Những giải pháp cấu tạo có tác dụng chống nứt cho dầm BT ƯST.
98.Giải thích các nội dung tính duyệt chống nứt cho dầm.
99.Kích thước bầu dầm chỉ cần đủ để bố trí các bó cốt thép,phần thừa ở hai
bên bỏ đi được ko ?

100.Mác của BT dầm ƯST và dầm BT thường có gì khác nhau ?
101.Các loại cốt thép và neo dùng cho dầm bêtông.
7
102.Cách bố trí cốt thép chủ (ƯST) trên m/c ngang dầm ?
103.Qui đònh về bố trí CT chủ trong phạm vi dầm có gì khác so với khu vực
đầu dầm hay không ?
104.Cự ly các bó cốt thép ở giữa và ở đầu dầm ?
105.Tác dụng của việc các neo quả trám trong dầm kéo trước bố trí so le
nhau ? Khoảng cách giữa các neo là bao nhiêu ?
106.Cấu tạo của neo đònh vò trong dầm kéo trước để uốn CT xiên ?
107.Vò trí của mỗi m/c trong mỗi nội dung kiểm toán chống nứt?
108.So sánh CT tao xoắn và loại bó sợi song song ?
109.Chiều rộng mối nối dọc được chọn trên cơ sở nào?
110.Những nội dung tính duyệt của dầm BT ƯST?
111.Những m/c nào trong dầm BT ƯST cần xđ nội lực và tính duyệt?
112.Những nội dung cần tính duyệt dầm trong giai đoạn chế tạo
113.Phân tích sự làm việc của CT đai trong sườn dầm,từ đó suy ra cách bố
trí cốt đai dọc theo chiều dài dầm.
114.Các loại CT thường trong dầm DƯL và vai trò của mỗi loại.
115.Các loại mối nối dầm ngang
116.Tác dụng của việc mở rộng sườn dầm tại m/c gối .Nguyên tắc mở rộng?
117.Cốt thép bản mặt cầu tại đầu nhòp và ở giữa nhòp bố trí có gì khác nhau.
E- THI CÔNG :
118.So sánh phạm vi áp dụng của vòng vây cọc ván và thùng chụp.
119.Những sự cố xảy ra khi đóng vòng vây cọc ván thép.
120.Nội dung cần tính toán khi thiết kế vòng vây cọc ván thép.
121.Trình tự thi công vòng vây cọc ván thép và biện pháp nhằm đảm bảo
khép kín vòng vây.
122.Vai trò của lớp BT bòt đáy và cách xđ chiều dày lớp BT bòt đáy?
123.Những biện pháp đổ BT dưới nước để thi công lớp bòt đáy.

124.Trường hợp nào có thể áp dụng được thùng chụp treo(có đáy)
125.Tổ chức đổ BT mố và trụ như thế nào để đảm bảo chất lượng?
126.Có được độn đá hộc vào trong BT trụ được ko?Nếu được thì tiến hành
như thế nào ?
127.Biện pháp lắp dựng giá 3 chân.
128.Vò trí cần kiểm toán đối với giá 3 chân ?
129.Trình bày hoạt động của giá 3 chân.Có mấy loại giá 3 chân dùng cho
lao dầm bêtông?
130.Khi ko có giá 3 chân thì có thể lắp dầm BT bằng biện pháp nào ?
131.Biện pháp sàng ngang dầm BT?
8
132.Biện pháp đảm bảo an toàn cho dầm BT khi lao dọc và sàng ngang ?
133.Kích thước mở rộng trụ khi lao dọc xđ trên cơ sở nào?
134.Những sự cố xảy ra trong khi lao dọc trên đường trượt con lăn và cách
xử lí ?
135.Nguyên tắc xđ chiều dài mũi dẫn trong biện pháp lao dọc.
136.Cấu tạo mối nối mũi dẫn với dầm chủ khi lao dọc.
137.Những nội dung cần tính toán khi lao kéo dọc?
138.Biện pháp nào làm giảm số lượng con lăn trên đường trượt có hiệu quả
139.Biện pháp tạo độ vồng trong chế tạo và trong khi lắp ráp dầm thép.
140.Biện pháp công nghệ thực hiện mối nối bulông cường độ cao?
141.Biện pháp lắp đặt gối cầu?
142.Nội dung cần tính toán đối với hệ nổi dùng cho thi công cầu
143.Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn?
144.Trình tự căng và kéo các bó cốt thép trên m/c ngang dầm?
145.Trình tự căng và kéo một bó cốt thép?
146.Vai trò của việc bơm vữa lấp rãnh?Biện pháp tiến hành bơm vữa
147.Biện pháp thi công mối nối dọc và thi công dầm ngang cầu BT lắp
ghép?
148.Biện pháp hạ đà giáo khi thi công đúc tại chỗ dầm BT trên đà giáo cố

đònh?
149.Biện pháp lắp dựng giá búa?Điều chỉnh giá búa khi đóng hàng cọc xiên
150.Kiểm toán nào cần phải thực hiện khi cẩu cọc.
151.Những sự cố xảy ra khi đóng cọc và cách khắc phục?
152.Tác dụng của việc đập và xử lí đầu cọc?
153.Sơ đồ di chuyển giá búa trong khi đóng cọc trong một bệ móng?
154.Khi nào người ta tiến hành đóng cọc trong hố móng đào sẵn?
155.Thế nào là độ chối?Khi nào xuất hiện độ chối giả?
156.Ý nghóa của độ chối giả trong khi đóng cọc?
157.Tại sao phải đóng cọc thử?Số lượng cọc thử cần đóng?
F- CẦU DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG :
1.Cơ sở để phân chia chiều dài các đốt đúc?
2.Cơ sở chọn chiều dài cánh hẫng bản mặt cầu?
3.So sánh ưu và nhược điểm của 2 dạng hộp thành xiên và thành đứng?
4.Chọn tỉ lệ giữa các nhòp trong cầu dầm liên tục đúc hẫng?
5.Vai trò của vách ngăn trong hộp dầm?
6.Cơ sở chọn kích thước của hộp dầm?
7.Dầm liên tục có thể sử dụng tiết diện chữ Π được ko?
9
8.Cơ sở xđ khoảng cách giữa 2 sườn hộp?
9.So sánh m/c có 2 sườn và 3 sườn hộp?
10.Tác dụng của việc tạo vút tại các góc hộp.Kích thước của vút?
11.
12.Biện pháp điều chỉnh cao độ hai đầu mút hẫng trong giai đoạn hợp long
13.Trình tự các bước tính toán nội lực của dầm liên tục đúc hẫng?
14.Đường lối tính toán xđ nội lực trong dầm liên tục đúc hẫng ?
15.Nguyên lí tính toán và bố trí CT thường của bản nắp hộp?
16.Căn cứ chọn chiều dài đốt hợp long nhòp giữa ?
17.Các căn cứ bố trí CT thường trong mỗi bộ phận của hộp?
18.Tác dụng của CT thường trong hộp dầm.

19.So sánh sự khác nhau giữa hai phương pháp hợp long : nhòp biên trước và
nhòp giữa trước?
20. So sánh sự khác nhau giữa hai phương pháp hợp long : hạ xuống gối
chính trướcvà hạ xuống gối chính sau khi hợp long nhòp giữa?
21.Biện pháp khống chế ứng suất kéo trong nắp hộp đốt hợp long?
22.Biện pháp tạo độ vồng cho cầu dầm liên tục đúc hẫng
23.Căn cứ để chọn chiều dài số lượng thanh Bar liên kết tạm kết cấu nhòp
vào đỉnh trụ?
24.Lí do phải tạo DƯL trong thân trụ?
25.Thớ dưới có thể bò nứt trong quá trình đúc hẫng,biện pháp khắc phục?
26.Trong tính toán cầu dầm liên tục có xét đến khả năng gối lún hay ko?
Xét đến ảnh hưởng này như thế nào?
27.Lí do uốn cong các bó cốt thép và neo vào vò trí sườn dầm.
28.Vò trí uốn các bó cốt thép theo phương đứng và theo phương ngang?
29.Vai trò của cốt thép dự phòng và bố trí cốt thép dự phòng dựa trên cơ sở
nào?
30.Nguyên tắc bố trí CT DƯL trên m/c ngang hộp dầm.
31.Giải thích tại sao CT chòu momen dương ít hơn nhiều so với CT chòu
momen âm?
32.Tại sao khi hợp long nhòp giữa chỉ để lại một xe đúc?
33.Biện pháp giữ ổn cánh hẫng KCN trong giai đoạn hợp long?
34.Cách xđ số lượng và chiều dài các bó cốt thép chòu momen dương?
35.So sánh hai biện pháp hợp long nhòp biên trên đà giáo treo và hợp long
trên đà giáo cố đònh.
36.Thay đổi biện pháp công nghệ đúc hẫng thành lắp hẫng,cấu tạo nhòp có
gì thay đổi?
10
37.So sánh hai phương án bố trí neo cốt thép : tập trung tại vút của hộp và
phân bố tại bản nắp của hộp?
38.Sơ đồ và tải trọng tính toán để xđ được số lượng và chiều dài các bó cốt

thép chòu momen dương.
39.Momen do tónh tải giai đoạn I gây ra xđ như thế nào?
40.Giải thích liên quan giữa biện pháp công nghệ thi công và thiết kế kết
cấu trong cầu dầm liên tục đúc hẫng?
41.Đảo trình tự hợp long nhòp giữa trước,hợp long nhòp biên sau có được ko?
Có gì thay đổi ko?
42.Quá trình tính toán dầm liên tục đúc hẫng phụ thuộc vào trình tự công
nghệ thi công.Tại sao?
43.Đúc hẫng tiếp cho đến đỉnh trụ nhòp biên,sơ đồ tính có gì thay đổi ko?
44.Việc kéo cốt thép thớ dưới có làm thay đổi nội lực trong dầm hay ko?ảnh
hưởng của nó như thế nào?
45.Nguyên tắc thiết kế đà giáo mở rộng trụ.
46.Thi công đúc hẫng có thực hiện được đối với loại KCN có chiều cao ko
thay đổi hay ko?
47.Tính toán nội lực trong bản mặt cầu dầm hộp có gì khác so với bản mặt
cầu dầm T?
48.Nguyên tắc bố trí gối cầu trên mặt bằng/
49.Vò trí đặt gối cầu ở dưới đáy hộp dầm?
50.Giải thích vì sao đáy dầm lại thường thiết kế theo đường cong?
51.Tiêu chuẩn chọn đường cong đứng mặt cầu và đường cong biên của đáy
dầm?
52.Biện pháp và căn cứ để tạo độ vồng cho dầm liên tục đúc hẫng.
53.Tính duyệt dầm hộp theo m/c xiên góc
54.Khi nào người ta sử dụng cáp DƯL ngoài trong cầu dầm liên tục đúc
hẫng?
Trả lời :
DƯL ngoài được áp dụng trong các trường hợp sau :
- Nếu việc đặt CT DƯL trong bêtông quá dày hoặc đặc gây khó khăn
cho việc đổ BT kết cấu thì một số bó thép được đưa ra ngoài.
- Khi bố trí cốt thép DƯL tạm thời chỉ để phục vụ thi công.Sau đó có thể

dễ dàng tháo bỏ.
- Khi sửa chữa các cầu cũ có thể dùng bó thép DƯL đặt ngoài để khắc
phục hư hỏng.Cũng có thể dùng trong trường hợp cần tăng cường khả năng chòu
tải của các cầu đang khai thác
11

55.Ngoài vách ngăn tại m/c gối ,các vách ngăn tại vò trí khác có tác dụng
gì?
56.Cấu tạo của thanh Bar và gối tạm?Biện pháp thi công lắp đặt?
57.Những biện pháp khống chế độ võng trong đúc hẫng?
58.Ngoài biện pháp đúc hẫng cân bằng còn có biện pháp đúc hẫng nàokhác
59.Vò trí bắt đầu bố trí cốt thép chòu momen dương của nhòp giữa?
60.So sánh việc kéo căng CT một đầu và kéo CT ở cả hai đầu?
61.Trình bày các dạng xe đúc.Ưu nhược điểm của mỗi loại?
62.Trình bày các dạng cấu tạo của đà giáo mở rộng trụ ?Phạm vi áp dụng
của mỗi loại ?
63.Trong quá trình đúc hẫng cân bằng có tháo dỡ đà giáo mở rộng trụ ko?
Tại sao ?
64.Tải trọng để thiết kế đà giáo mở rộng trụ?
65.Biện pháp liên kết đà giáo mở rộng trụ với đỉnh trụ.
66.Tác dụng của việc căng kéo CT DƯL ngang và DƯL cốt đai.
67.Căn cứ để chọn chiều dài đốt trên đỉnh trụ?
68.Giải thích cơ cấu hoạt động của gối cao su chậu thép?
69.Chu kỳ thi công một đốt dầm.Những giải pháp công nghệ để duy trì đúng
tiến độ của chu kỳ này?
70.Thời điểm và biện pháp tháo dỡ đà giáo cố đònh đúc tại chỗ nhòp biên?
71.Cứ để đà giáo cố đònh đỡ nhòp biên rồi tiến hành hợp long nhòp giữa,sơ
đồ tính toán có gì thay đổi ko?
72.So sánh sự khác nhau giữa bố trí CT trong dầm liên tục đúc hẫng và dầm
liên tục đúc đẩy.

73.Trong hộp dầm ko có CT xiên,vậy khả năng chòu cắt và chòu momen của
m/c xiên được đảm bảo bằng những yếu tố nào?
74.Trình tự thi công đốt K0?
75.Trình tự đổ BT một đốt đúc hẫng
76.Trong quá trình đúc hẫng có thể xảy ra những sự cố gì và biện pháp khắc
phục?
77.Nội dung cần tính mấu neo?
12

×