Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

câu hỏi tốt nghiệp ngành cầu đường có đáp án chi tiết - đh giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.88 KB, 11 trang )

CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
Câu hỏi tốt nghiệp cầu:
Câu 1:căn cứ chọn dầm ngang ,tác dụng của dầm ngang ?
-căn cứ chọn dâm ngang :bố trí dầm ngang từ 3 đến 6m
-t/dụng của dầm ngang:liên kết các dầm dọc cùng chòu tải trọng với dầm dọc.
Câu 2:nêu phương pháp thi công bòt đáy?
-dùng phương pháp vữa dâng,kiểm tra cao độ lớp đá,bơm vữa xi măng ,dùng bao
tải thả cát suống,thả xong rút bao tải nên,hut nước nhanh…….
Câu 3:khe co giãn tính biến dạng cột lan can,thoát nước?
-khe co giãn năm giữa 2 đầu dầm, có tác dụng cho xe chây êm thuận,giãn nở
theo nhiệt độ và xoay tròn,
-ống thoát nước tính chiều dài nhòp ,bản mặt cầu tính được số………
Câu 4:so sánh dầm I và dầm T ?
-dầm I đổ tại công trường chi phí lớn hơn dầm T
-dầm T đổ tại xưởng chi phí vận chuyển tốn kém hơn,
Câu 5:đặc điểm cấu tạo và chòu lực BTCT?
-nó bảo vệ cốt thép khônh bò rỉ,BT chòu nén tốt,cốt thep chòu kéo tốt,BTCT dính
bám vào nhau cùng chòu lực.
Câu 6:thế nào là BTCT DUL? Các phương pháp tạo DUL?
-là loại BTCT trong đó ta dùng cốt thép cường độ cao,bê tông mác cao
-có 2 phương pháp tạo DUL trước và sau.
Câu 7:cường độ bê tông phụ thuộc vào các yếu tố nào?
-chất lượng BT
-phương pháp thi công
-chất phụ gia
-bảo dưỡng.
Câu 8:tại sao phải dùng dầm BTCT-DUL ?
-do dầm BTCT thường không đủ vượt được khẩu độ lớn ,và chòu tải trọng lớn.
Câu 9:tại sao phải chọn kết cấu nhòp lắp ghép?
-kết cấu phần dưới và nhòp thi công cùng lúc,để đảm bảo tiến độ.
Câu 10:số dầm chủ trong nhòp được xác đònh ?


-dựa vào tải trọng xe.
-khổ cầu.
-chiều dài nhòp.
-chiiêù cao nhòp.
-tính kinh tế.
Câu11:chiều cao dầm chủ phụ thuộc vào?
-chiều dài dầm.
-số lượng dầm.
-khổ cầu / tải trọng////.quan trọng nhất là chiều dài dầm.
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
Câu 12:các loại CT thường dùng trong dầm DUL? T/dụng.
-cốt thép đai.
-cốt thép cấu tạo.
-cốt thép chòu lực.
Câu 13:các sơ đồ đặt CT-DUL ?
-đặt thẳng.
-dặt gẫy khúc,hay cong parabol.
Câu 14:sự phân bố lực bánh xe xuống bản mặt cầu?
+45 độ truyền qua lớp phủ.
Câu 15:cách xác đònh hệ số phạn bố ngang,tải trọng theo phương ngang cầu ?
-có 3 phương pháp.
\-PP đòn bẩy.
\-PP nén lệch tâm.
\-PP đàn hồi.
Câu 16:cơ sở nào chọn chiều dài cầu (sao chọn sơ đồ 3*30 mà không chọn
sơ đồ khác?

-TL:m/c ngang sông, cặp sông dòng chảy đòa chất thuỷ văn khổ thông
thuyền-MNCN:

Câu 17:Nêu dõ phương pháp lao dầm,nêu rõ tác dụng của múi dẫn?
-TL:dùng tời 1 kéo 1 hãm…
- tác dụng múi dẫn:dùng tấm thép đưa dầm lên lao đến trụ…
Câu 18:tại sao chọn phương án?
-TL:Cầu BTCT dễ thi công ,khả năng khai thác lớn, duy tu bảo dưỡng ít
chiòu được nhiệt độ….
Câu 19:Cơ sở chọn bó cốt thép?
-TL:tính được mô men chọn …. Bó cốt thép.
Câu 20:tại sao phải uốn cốt thép, uốn như thế nào?
-TL:uốn cốt thép là chòu lực cắt, uốn là 1,36………
Câu 21:phân biệt kéo trước, kéo sau?
-TL:-kéo trước là trước khi đổ BT
-kéo sau là: đổ bê tông rồi kéo.
Câu 22:tai sao cọc 20m chia làm 2 đoạn mà không làm 10+10?
-TL:cọc làm bằng thép bán ngoài thò trường có chiều dài là 11.7m, nếu
đúc cọc 10+10 thì không tiết kiệm được
Cốt thép.
Câu 23:thi công mố đào trước,đóng sau và đóng trước đào sau có những
ưu điểm gì?
-TL: Đóng trước đào sau là tránh được sự sụp đổ của đất khi đang đào
hố móng.
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
Câu 24:các phương pháp đổ bê tông bòt đáy?
-TL:dùng phương pháp vữa dâng, kiểm tra cao độ lớp đáy…………bơm vữa
xi măng,và dùng bao tải thả cát suống ,thả xong ta dút bao tải nên.
Câu 25:thi công KCN dùng giá 3 chân ,cụ thể như thế nào? Ngoài
phương pháp này có dùng phương pháp nào khác không?
-phương pháp giá 3 chân,dùng đường ray,đưa dầm nân xe con,xe
goòng đưa nên xe con và đưa chuyển dầm da.

-ngoài phương pháp này còn có phương pháp dùng cẩu, phương pháp
xà lan……
Câu 26:cấu tạo tác dụng khe co giãn và cách lắp đặt?
-khe co giãn là lớp cao su bọc ngoài bên trong là thép khi lắp đặt có
thanh thép hẫng để bắt bu lông vào sau đó đậy lắp lại tránh tro nước
vào bò rỉ sét.
Câu 27:công suất làm việc của tru’ thân hẹp?ï
-trụ thân cột làm việt chòu tác dụng lực nén từ trên dầm,bản mặt cầu và
xà mũ.
Câu 28:khi nào cần bố trí độ dốc dọc, khi nào không cần?
-giảm chiều cao đất đắp sau mố,
-tăng độ cao thông thuyền,
-thoát nước mặt,
Câu 29:tại sao uốn xiên cốt thép, có uốn thẳng hết được không?
-uốn xiên để chòu lực,cắt giảm lực nén.
Câu 30:tại sao mở rộng bầu dầm bao nhiêu là đủ/ hãy trình bầy rõ công
nghệ căng sau?
-mở rộng đầu để đủ diện tích để bố trí neo, tăng lực nén chòu ứng suất
cục bộ từ 0.8 -1H
-công nghệ căng kéo sau: ta lắp ván khuôn sau đó ta lắp đặt ống gen
theo hồ sơ thiết kế sau đó đổ bê tông đạt đến 80% cường độ rồi căng
kéo cáp.
Câu 31:căn cứ số lượng dầm chủ m/c ngang? giải thích việc uốn xiên, sơ
đồ tính toán bản mặt cầu?
-căn cứ số lượng dầm chủ m/c ngang, căn cứ vào khồ cầu cho, chiều
cao, tài trọng xe, và chiều cao đất đắp sau mố…
-việc uốn xiên cốt thép ta tính được đường bao mô men
-sơ đồ tính bản mặt cầu :ta tính theo phươnh pháp kê 2 cạnh.
Câu 32:nêu nội dung kiểm toán bất lợi kháng uốn,nội dung kiểm toán?
-có 4 kiểm toán: 2 nội dung: 1.2 là khai thác:

-1 mặt cắt giữa dầm phía dưới,
-2 m/c giữa dầm phía trên,
-3 nứt ở đầu dầm phía trên,
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
-4 không đạt thì giảm số lượng kéo thẳng thời điểm cắt cáp 75% suất
hiện ứng suất co ngót ,từ biến ,tự trùng mố neo, ma sát đàn hồi.
Câu 33:kiểm toán và tính duyệt dầm BTCT-DUL?
-kiểm toán sự mất mát,
-vừa căng cáp song-phải kiểm toán trước và sau.
-căng sau; kiểm toán sự co ngót , tự trùng ,mố neo, ma sát, đàn hồi,
* tính duyệt:
-chống nứt trong dầm DUL,
-trong g/đoạn căng kéo cáp (lúc thi công)
-hoàn thiện (khai thác)
-K/toán 3: bò nứt ở trên DUL, mất mát ít.
-K/toán 4: lực nén uốn đầu dầm BT bò bể ra
* g/đoạn khai thác: vết nứt vuông góc xảy ra ở giữa dầm mất mát nhiều
DUL ít,
Câu 34:thế nào là tính toán cầu theo TTGH, có mấy trạng thái giới hạn?
ý nghóa sử dụng tải trọng , nội lực gì để tính toán ?
-TTGH: là trạng thái mà ở tại thời điểm đó kết cấu còn có khả năng
chòu lực được.
-có 3 TTGH:cường độ, biến dạng , nứt,
Câu 35:hệ số vượt tải là gì? Hệ số xung kích là gì ?
-hệ số vượt tải là hệ số kể đến sự quá tải,của kết cấu hay tải trọng.
-hệ số xung kích là hệ số động của ô tô , để an toàn cho kết cấu ta đưa
vào tính toán.
Câu 36:sự chòu lực của dầm liên hợp và không liên hợp giống và khác
nhau như thế nào?

-không liên hợp : chòu lực nhờ khả năng chòu kéo,nén của thép làm
dầm.
-liên hợp là chòu lực tốt hơn do có phần BT chòu nén phía trên,thép chòu
kéo.
Câu 37:các biện pháp điều chỉnh nội lực trong dầm liên hợp (dầm giản
đơn )
-lúc đổ BT trên đà giáo , trụ tạm, tăng đơ,
Câu 38: tính dầm ngang ở đầu và giữa có gì khác nhau?
-đầu ngoài làm nhiệm vụ như ở giữa nó còn có nhiệm vụ kê kích khi
nâng hạ KCN.
Câu 39: tác dụng của vút BT?
-có nhiệm vụ truyền lực suống dầm, có ảnh hưởng đến sức chòu lực của
dầm do thay đổi vò trí trục trung hoà.
Câu 40: xác đònh các kích thước cầu dựa trên cơ sở nào?
-Nhiệm vụ thiết kế
-Đòa hình, đòa chất, thủy văn, tài trọng xe, khổ thông thuyền.
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
Câu 41: Nghuyên tắc và trình tự thiết lập một PA cầu?
- Kinh tế, kỹ thuật (khả năng khai thác, thi công, duy tu…)
-Mỹ quan: đònh kích thước kết cấu tính nội lực, tính đặc trưng hình học,
tính duyệt.
Câu 42: các dạng sơ đồ cầu có thể áp dụng?
-Tất cả sơ đồ đã lập đều là sơ đồ dầm giản đơn.
Câu 43: Đặ điểm về cấu tạo và chiu lực BTCT?
-Betong ảo vệ CT không rỉ, BT chòu nén tốt, CT chòu kéotốt. BT, CT
dính bám vào nhau cùng chiu lực.
Câu 44: thế nào là BTCT DƯL? Các P
2
tạo DƯL?

-Là loại BTCT trong đó dùng CT cường độ cao, BT mác cao.
-Có hai P
2
tạo DƯL trước và sau.
Câu 45: cường độ BT phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Chất lượng BT, P
2
thi công.
-P
2
bảo dưỡng, phụ da.
Câu 46: tại sao phải dùng dầm BTCT DƯL?
-Do dầm BTCT thường ko vươt được khẩu độ lớn và tải trọng lớn.
Câu 47: tại sao phải chọn KCN lắp ghép?
-K/c phần dưới và nhòp thi công cùng lúc để đảm bảo tiến độ.
Câu 48: số dầm chủ trong nhòp được xác đònh như thế nào?
-Dựa vào tải trọng xe.
-Khổ cầu, chiều dài nhòp, chiều cao nhòp.
-Tính kinh tế.
Câu 49: chiều cao dầm chủ phụ thuộc vào:
-Chiều dài dầm, số lượng dầm.
-Khổ cầu, tải trọng.
* Nhưng quan trọng nhất là chiều dài dầm.
Câu 50:các loại CT thường dùng trong DUL? Tac dụng.
-cốt đai, cốt cấu tạo ,cốt thép chòu lực đặc biệt, cốt thép viền.
Câu 51:các sơ đồ đặt CT-DUL ?
-đặt thẳng ,gẫy khúc, cong parabol.
Câu 52:các sơ đồ tính toán bản mặt cầu, phạm vi áp dụng?
Sơ đồ bản kê hai cạnh, 4 cạnh.
Câu 53: sự phân bố lực bánh xexuống bản mặt cầu?

45
0
truyền qua lớp phủ.
Câ54: sự phân bố tónh tải, hoạt tải cho dầm ngang? Số lượng dầm ngang
ảnh hưởng ntn đến sự làm việc của nhòp?
-Thể hiện qua tính hệ số phân bố ngang.
Câc 55: các P
2
xác đònh hs fan bố tải trọng theo phương ngang cầu?
-Có 3 phương pháp:
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
+Đòn bẩy
+Nén lệch tâm,và đàn hồi.
Câu 56:thế nào là tính toán cầu theo TTGH?có mấy TTGH? nghóa?sử
dụng tải trọng, nội lực gì để tính toán?
-TTGH là trạng thái mà ơ tại thời điểm đó K/cấu còn có khả năng chòu
lực được.
-có 3 TTGH:-cường độ,-biến dạng, -nứt.
Câu 57:hệ số vượt tải là gì? Hệ số xung kích là gì?
-là hệ số kể đến sự quá tải của kết cấu hay tải trọng.
-hệ số sung kích là hệ số động của ô tô , đề đảm bảo an toàn cho kết
cấu ta đưa vào tính toán.
Câu 58: sự chòu lực của dâàm liên hợp và không liên hợp ,giống và khác?
-dầm không liên hợp chòu lực nhờ khả năng chòu kéo nén của thép làm
dầm.
-còn dầm liên hợp chòu lực tốt hơn do có phần bê tông chòu nén phía
trên, thép chòu kéo.
Câu 59:các phương pháp điều chỉnh nội lực trong dầm liên hợp (dầm
giản đơn)

-đổ bê tông trên đà giáo,trụ tạm,tăng đơ.
Câu 60:tại sao trong cầu dầm liên hợp lại xét đến ảnh hưởng của t
0
thay
đổi?
-do t
0
của dầm thép và t
0
của BT khi làm việc khác nhau
Câu 61:sao k
0
dùng hệ liên kết dọc trên trong dầm liên hợp ?
-là do bản mặt cầu làm liên kết dọc trên.
Câu 62:tại sao trong cầu dầm liên hợp lại bố trí số dầm ngang ít hơn?
-do bản mặt cầu làm nhiệm vụ liên kết ngang do đó dầm ngang ít đi.
Câu 63:tại sao phải nối dầm thép?
-do dầm trong xưởng vận chuyển ra ngoài công trường ngắn hơn c/dài
dầm, để đảm bảo an toàn giao thông .
-nên bố trí mối nối ở những nơi có mô men và lực cắt nhỏ, bản nối cánh
trên thường do lực dọc truyền vào nhỏ ,chủ yếu chòu nén nên thường
cấu tạo ngắn.
Câu 64:cách tạo độ vồng?
-bằng mối nối công trường .
-xác đònh dựa vào tónh tải GĐ1,2. và hoạt tải.
Câu 65:tính dầm ngang đầu và giữa có gì khác nhau?
-đầu ngoài có nhiêm vụ như giữa nó còn có nhiệm vụ kê kích khi nâng
hạ kết cấu nhòp.
Câu 66:T/dụng của vút BT?
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42

CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
-có nhiệm vụ truyền lực xuống dầm , có ảnh hưởng đến sức chòu lực
của dầm do thay đổi vò trí trục trung hoà.
Câu 67:vai trò của hệ liên kết dọc?
-là chòu lực tác dụng theo phương ngang cầu, nó cùng hệ liên kết ngang
tạo thành hệ cứng chống xoắn ,ta bố trí theo hình hoa thò.
Câu 68:mố trụ giống và khác nhau?
-giống :đều là những cấu trúc chòu lực từ KCN xuống đất.
-khác :mố nằm phía bờ , thông thường không chòu áp lực của nước, nó
chòu lực đẩy phía trong mố, chỉ có đặt 1 gối theo phương dọc cầu.
-trụ: chòu áp lực nước, gió, và va xô tàu bè, cây trôi…
Câu 69:tải trọng tổ hợp để tính mố, tổ hợp nào khống chế?
-gồm có các tổ hợp, các lực thẳng đứng, tổ hợp các lực theo phương
dọc.
-tổ hợp chính và phụ.
-tổ hợp chính bao gồm: tónh tài mố, tónh tónh tảiKCN (kể cả trọng lượng
bản thân công trình). Hoạt tải thẳng đứng và áp lực đất do hoạt tải gây
ra lực ly tâm nếu cầu cong.
-tổ hợp phụ bao gồm:1 hoặc nhiều tải trọng trong tổ hợp chính và 1 số
ti trọng còn lại,trừ động đất, và tải trọng phát sinh trong thi công như:
lực hãm xe, lực lắc ngang, gió, va sô tàu bè,và lực ma sát gối cầu.
Câu 70: các hệ số dùng trong tính mố trụ?
-tải trọng, xung kích, (<1 hoặc >1)
Câu 71: thiết kế mố phải qua các bước nào?
-chọn kích thước,tổ hợp tải trọng, bố trí cốt thép, tính duyệt.
-nhưng phải đảm bảo khả năng chòu lưc móng, mố, đủ khả năng chòu
tải.
Câu 72: bệ mố, tường đầu, tường cánh chòu những lực gì?
-bệ chòu uốn do truyền lực từ dầm, đá kê gối chiòu nén cục bộ.
-tường đầu dùng chắn đất và liên kết tường cánh với các bộ phận.

-tườnh cánh có tác dụng là tường chắn đất.
Câu 73:có các dạng mố nào?
-mố chữ u, mố vùi, mố chân dê.
-em trọn mố chữ u vì do đòa chất đóng cọc được, đất đắp đầu cầu không
cao .
Câu 74: xác đònh kích thước trụ ntn các tổ hợp tải trọng để tính toán?
-tuỳ theo mặt cắt đòa chất, cấu tạo KCN mà chọn các dạng trụ khác
nhau, thông thường dựa vào kết cấu các dầm, mực nước cao nhất mà
chọn kích thước xà mũ, chiều cao trụ.
*các tổ hợp tải trọng gồm:
-tổ hợp thẳng đứng ( tt, ht…)
-tổ hợp ngang cầu ( phụ)
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
-tổ hợp dọc cầu (phụ)
Câu 75: kích thước bệ cọc x/đònh từ các điều kiện nào?
-xác đònh từ khoảng cách tối thiểu giữa 2 cọc thẳng >3d.
-mép cọc ngoài cùng cách mép bệ >25cm.
Câu 76: T/bày móng cọc bệ thấp, bệ cao?
-bệ thấp phải mãn điều kiện h > hoặc bằng 0.7h min,
h min chiều sâu chống sói hay chiều sâu chôn đài cọc vào đất, nếu
không thoả mãn ,,,,suy ra bệ cao.
-bệ cao thì các cọc chòu lực ngang, bệ thấp cọc không chòu lưc ngang,
mà chỉ chòu lực thẳng đứng.
Câu 77:chiều dài cọc căn cứ vào đâu? Khi chế tạo có đúc cùng 1 chiều
dài cho các đoạn không?
-tuỳ theo sức chòu tải của cọc, theo vật liệu, và theo đất nền, tầng đất
chòu lực chủ yếu mà xác đònh.
-khi chế tạo không đúc các cọc có cùng chiều dài, do không cho các
mối nối cùng nằm trên 1 mặt phẳng gây bất lợi cho sự chòu lực của cọc.

Câu 78: móc cẩu bố trí ở đâu?
-bố trí cách đầu dầm 1 đoạn 0.207L vì tại vò trí đó khi tính toán xác
đònh cọc làm viêc bình thường.
Câu 79:cốt thép các loại trong cọc chòu lực gì?
-cốt thép dọc chủ chòu nén, uốn,
-cốt thép đai chòu lực nở hông khi cọc bò nén, nó còn chòu lực cắt.
-cốt thép đầu cọc chòu nén cục bộ.
-cốt thép mũi cọc dùng xuyên thủng đất.
Câu 80: chọn búa đóng cọc trên cơ sở nào? Và chọn giá búa?
-dựa trên hệ số thích dụng và năng lượng xung kích của búa.
-chọn giá búa dựa vào chiều cao cọc và chiều cao làm viêc của búa.
Câu 81: các sự cố khi đóng cọc và biên pháp sử lý? Trong thành phố
dùng cọc gì ?
-gãy cọc do thay đổi sơ đồ làm việc của cọc, thành cọc chống,
* xử lý:thay cọc khác bù vào, nếu cạn thì dút cọc nên.
-vỡ đầu cọc là do bê tông chất lượng kém, lưới thép cục bộ không đủ
ttiếp xúc cọc và búa không phẳng.
* xử lý: tăng mác bê tông, thêm lưới thép, cải thiện tấm đệm đầu cọc,
nếu tiếp tục vỡ , thì ta phải thay búa đóng.
* chối giả là cọc không xuống đúng độ cao thiết kế, không đạt độ chối
thiết kế.
* nguyên nhân: do cô kết đất thay đổi dưới tác dụng lực xung kích, lực
ma sát tăng hoặc giảm đột ngột.
* xử lý: ngưng đóng cọc 1 thời gian dể nền cố kết bình thường, nếu cọc
nhỏ ta nên ép tónh, hoặc chuyển qua cọc rung.
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
- trong thành phố ta nên chọn, cọc khoan nhồi, hay ép tónh.
Câu 82:các loại neo?
• có 3 loại:

-tác dụng : truyền lực từ CT-DUL vào BT để tạo ra DUL nén trong BT.
1/neo quả trám: dầm kéo trước thường dùng neo quả trám cho
các bó sợi // .
-cấu tạo : gồm 1 lõi thép tròn được hàn vào 1 tấm ngăn có xẻ
rãnh để luồn thép, các sợi thép được buộc chặt ở 2 đầu thanh
lõi .
2/ neo chóp cụt: để neo các bó sợi // khi kéo căng trên bê tông.
-cấu tạo: vỏ neo làm bằng thép có khoét lỗ thủnh hình chóp cụt
các đầu CT luồn qua lỗ thủng ở vỏ neo.
3/ neo tổ ong: các đầu sợi cốt thép có thể được chèn cho to, rồi
luồn vào các lỗ chờ sẵn trên mẫu neo.
Câu 83:nêu các phương pháp đổ BT trong nước?
*có 3 phương pháp:
-đổ bê tông bằng túi bao tải.
-đổ bê tông bằng ống dòch chuyển thẳng đứng.
-vữa dâng.
Câu 84: công dụng của giá búa đóng cọc?
-để treo cọc và treo búa và dẫn hướng cho búa.
Câu 85: tác dụng của bản quá độ (bản giảm tải)?
-có tác dụng tăng dần độ cứng khi vào cầu
-giảm áp lực ngang của đất tác dụng nên mố do hoạt tải.
-đảm bảo cho xe chậy êm thuận
-bản quá độ làm việc như bản kê tự do trên 2 cạnh.
-chiều dài thường 2-4m
-độ dốc 10-15%
Câu 86: nêu đặc điểm mố chân dê?
-từ mố vùi, tường trước được khoét rỗng thành 2 cột đứng và cột
xiên.
-giảm được khối lượng vật liệu, tạo điều kiện thi công lắp ghép,
nếu đòa chất tốt ta có thể dùng cọc đóng trực tiếp xuống đất.

* yếu điểm: chỉ thực hiiện được bằng BTCT, còn các loại mố
khác có thể bằng BT hoăc đá…
Câu 87:số lượng dầm ngang nên chọn bao nhiêu là hợp lý?
-phụ thuộc vào chiều dài KCN và yêu cầu độ cứng chống xoắn
-đáp ứng yêu cầu phân bố tải trọng theo phương ngang cầu.
Câu 88: cách bố trí CT trong dầm ngang?
-khi chế tạo dầm chủ tại những vò trí có dầm ngang ta chừa các
lỗ để luồn qua, bố trí cho dầm ngang và đặt thêm các cốt đai.
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
Câu 89:đặc điểm trụ thân hẹp?
-để giảm bớt khối lượng V/liệu thân trụ, và giảm tải trọng bản
thân tác dụng xuống móng, có thể thu hẹp kích thước thân trụ so
với mũ trụ, như vậy sẽ có tác dụng như 1 dầm hẫng đối xứng
qua tim cầu.
Câu 90: mối nối khô, ướt?
-ướt: chắc chắn, liền khối nhưng tốn công sức đồ bê tông.
-khô: đơn giản, tăng nhanh tiến độ thi công.
Câu 91: cơ sở nào chọn sơ đồ 3*33m?
-tuỳ thuộc m/c sông, khổ thông thuyền, dòng chảy, đòa chất thuỷ
văn, MNCN.
Câu 92: tại sao phải bố trí CT xiên và uốn ntn?
-đầu dầm có mô men nhỏ, lực cắt lớn do CT xiên chòu lực cắt
nân phải uốn.
-uốn tại vò trí cách đầu dầm 0.2-0.4L, hai điểm uốn cách nhau 2-
4m.
Câu 93: tại sao cọc 12m mà vẽ 2 cọc 12 (1mũi, 1 mố)?
-vì khi ra thi công phải đóng cọc thử để xác đònh lại chiều dài
thực tế đóng cọc.
Câu 94: tại sao chọn pá 1 là pá thiết kế kỹ thuật?

-khả năng khai thác tốt, liền khối.
-vật liệu sử dụng phổ biến, dễ duy tu bảo dưỡng.
Câu 95: hệ số phân bố ngang là gì? Có mấy p/pháp tính?
-là hệ số p/bố tải trọng theo phương ngang cầu cho các dầm
trong trường hợp bất lợi nhất tại 1 m/c nhất đònh.
Có 3 p/pháptính:
-nén lệch tâm ở mặt cắt giữa dầm.
-p/bố đàn hồi.
-đòn bẩy (dùng cho m/c gối)
+p/pháp nén lệch tâm dầm biên bất lợi nhất.
Câu 96: cơ sở nào chọn cao độ đáy dầm?
-căn cứ vào MNTT+khổ thông thuyền hoặc MNCN+ (1\2m đến
1m).
- với 0.5m không có cây trôi, 1m có cây trôi… (nấy số lớn )
Câu 97: các sự cố xảy ra khi đóng cọc?
-độ sụt giả,
-độ chối giả,
-vỡ đầu cọc,
-gãy cọc,
-xử lý: x/đònh lại lớp đòa chất có đúng t/kế không, để x/đònh
chiều dài thực của cọc,
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42
CÂU HỎI TỐT NGHIỆP CẦU
-ta tăng cường c/thép tại đầu cọc
-dùng 2 cọc khác ghép dính cọc bò gãy và đóng xuống.
Câu 98: t/dụng lớp BT bòt đáy?
-ngăn nước khỏi tràn lên.
-đảm bảo trọng lượng,
-đảm bảo ma sát lớp đất và ngăn được áp lực nước tràn lên,
-chiều dày tối thiểu là 1m.

Câu 99:cơ sở chọn chiều dài cầu,và nhòp cầu?
-dựa vào m/c sông, khổ thông thuyền,và lượng đất đắp sau mố.
Câu 100:có thể chọn bao nhiêu ống trong lớp BT bòt đáy?
-số lượng ống phụ thuộc vào diện tích lan toả BT trong ống.
Câu 101:cơ s chọn vò trí mố trụ trên m/c sông?
-mố: dựa vào MNTT,CĐTT có cao độ đáy dầm
-đường cao độ đáy dầm phải tiếp đất ở đầu và dựa vào MNCN
thấp hơn đá kê gối của mố.
-trụ: có mố, có nhòp và dựa vào khổ TT mà đặt vò trí cho hợp lý.
Câu 102:thi công đóng cọc như thế nào?
-dùng phương án đóng trước mới đào, vì để tiết kiệm giá búa
trên mặt bằng.
NGUYỄN MẠNH TUY TCCĐ K42

×