Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại SGD Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.23 KB, 61 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bước vào hoạt động kinh doanh cũng đều vì
mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là đích cuối cùng cần đạt được. lợi nhuận không chỉ là
chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà nó cũn phản ánh khả năng
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Ngõn hàng cũng là doanh nghiệp – Doanh
nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, nên lợi nhuận cũng là vấn
đề được đặt ra hàng đầu.
Trong thế kỷ thứ 21 - Thế kỷ của mở cửa và họi nhập, các ngõn hàng thương
mại không ngừng phải cạnh tranh với các đối thủ trong nước mà cũn phải cạnh tranh
với các ngõn hàng nước ngoài dầy dặn kinh nghiệm. Đõy vừa là cơ hội vừa là một
thách thức rất lớn. Vì vậy, vấn đề tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí nhằm tăng lợi
nhuận, nõng cao năng lực cạnh tranh là một bài toán khó đối với các ngõn hàng
thương mại Việt Nam.
Nhận thức rừ tầm quan trọng của vấn đề này, đồng thời kết hợp với quá trình
thực tập tại SGD ngõn hàng ngoại thương Việt Nam, em có điều kiện tiếp cận vấn đề
này nhiều hơn nên đã chọn đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận
tại SGD Ngân hàng ngoại thương Việt Nam” làm đề tài chuyên đề của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đõy là một đề tài rộng liên quan tới tất cả các mảng hoạt động của NHTM. Vì
vậy bài chuyên đề này chỉ đi sõu phõn tích kết quả kinh doanh của SGD Ngõn hàng
ngoại thương Việt Nam năm 2006. trên cơ sở nghiên cứu tổng quát về các hoạt động
cơ bản của SGD, chuyên đề tiến hành phõn tích, đánh giá tình hình thu nhập – chi phí
từ đó đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện và nõng cao hiệu quả kinh doanh của
ngõn hàng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- làm rừ lý luận cơ bản về NHTM va lợi nhuận của NHTM
- Phõn tích thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của SGD.
1
- Đưa ra các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện và nõng cao hiệu quả kinh doanh
của Ngõn hàng.


4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng trong mối quan
hệ với duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, phõn tích, so sánh
tổng hợp các vấn đề nghiên cứu. Trong quá trớnh nghiên cứu các phương pháp này
được sử dụng một cách linh hoạt - kết hợp hoặc riêng rẽ để giải quyết vấn đề một
cách tốt nhất. Ngoài ra chuyên đề cũn sử dụng các sơ đồ,bảng biểu để minh hoạ qua
đó rút ra kết luận tổng quát.
5. Bố cục của chuyên đề
Khoá luận gồm 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về NHTM và lợi nhuận của NHTM.
Chương 2: Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHNT Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu làm tăng lợi nhuận tại SGD NHNT Việt
Nam.
Với trình độ có hạn,thời gian thực tập không nhiều do đó chuyên đề không tránh
khỏi những hạn chế nhất định.Em rất mong nhận dược sự góp ý, chỉ bảo của các thầy
cô và các anh chị tại SGD để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chõn thành cảm ơn ThS. Nguyễn Văn Thái, các anh chị ở phòng GD và
các phòng ban khác của SGD đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thiện chuyên đề
này.
Sinh viên
Đặng Hồng Loan
2
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Vấ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I. KHÁI QUÁT VỀ NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Khái niệm và đặc điểm kinh doanh của NHTM
1.1.1.Khái niệm NHTM
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về NHTM. Chẳng hạn như Luật ngân hàng
của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngõn hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành

nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác
có số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch
vụ tài chớnh”. Hay như Luật ngân hàng của Ấn Độ 1950, được bổ sung 1959 đó nờu:
“Ngõn hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư”.Cũn
luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm
các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc,hành nghề thương mại và các giá
trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển
ngân, đứng ra bảo hiểm ”
mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng tựu chung lại người ta vẫn dễ
dàng nhận thấy các NHTM đều có chung một tính chất, đó là việc nhận tiền ký thác,
tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu
và các dịch vụ kinh doanh khác của chính Ngân hàng. Ở Việt Nam, định nghĩa về
NHTM cũng không nằm ngoài tính chất chung đó. Theo điều 20 Luật các tổ chức tín
dụng của Việt Nam cú nờu: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo
quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh
tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp
tind cụng,cung ứng các dịch vụ thanh toỏn”.
Trong đó NHTM là một loại hình của TCTD, được thực hiện toàn bộ hoạt động
của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan .
3
1.1.2. Đặc điểm kinh doanh của NHTM
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của các Tổ chức tài chính cả về số
lượng và quy mô hoạt động, làm cho hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính
ngày càng phong phú và đa dạng. Nhưng giữa các Tổ chức tài chính lại có sự khác
nhau về tính chất cũng như về đối tượng và phương pháp kinh doanh. Người ta phân
biệt NHTM với các tổ chức trung gian tài chính khác ở những đặc trưng cơ bản sau:
- NHTM là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác liên quan
đến tiền tệ. Đây là đặc trưng cơ bản nhất, phân biệt kinh doanh ngân hàng với lĩnh
vực kinh doanh khác và là đặc điểm nói lên tính đặc biệt trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng theo cơ chế thị trường. Các ngân hàng huy động các khoản tiền nhàn

rỗi trong nền kinh tộ dựng vào mục đích cho vay, đầu tư vào những lĩnh vực được
Nhà Nước cho phép. Những hoạt động huy động vốn, cho vay là nghiệp vụ chủ yếu
của ngân hàng. Các NHTM phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh ngày càng
gay gắt, vì vậy các nhà nghiên cứu lý thuyết, những nhà quản trị và các nhà quản lý
ngõn hàngluụn phải tìm cách đổi mới sản phẩmvà phương thức kinh doanh của mình.
Theo đó sản phẩm của các ngân hàng còn bao gồm các dịch vụ khác đi liền với các
dịch vụ trung gian tiền tệ truyền hống như: dịch vụ về thông tin, về tài chớnh,kế toỏn
hay quản lý.
- Kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro. Các chuyên gia kinh tế nhận
định rằng: các ngân hàng tạo ra cơ hội thu lợi nhuận cho mình bằng cách đi vay ngắn
hạn với lãi suất thấp để cho vay dài hạn với lãi suất cao hơn, do đó có sự lầm tưởng
rằng các ngân hàng dường như không gặp rủi ro gì trong quá trình kinh doanh.
Nhưng thực chất không phải như vậy hoạt động ngân hàng gặp rủi ro rất cao. Dẫn
chứng dễ thấy nhất là trường hợp người vay tiền gặp rủi ro,rủi ro của người vay tiền
sẽ dẫn độn rủi ro của ngân hàng: rõ ràng nếu đến hạn người vay tiền không trả được
nợ, hoặc trả không đủ sẽ làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng rủi ro. Trường hợp rủi
ro phổ biến khác là rủi ro thanh khoản, ngân hàng gặp phải rủi ro này khi khách hàng
độn rút tiền nhưng ngân hàng không có đủ khả năng thanh toán. Từ đó cho thấy hoạt
động kinh doanh của ngân hàng tự tạo ra cơ hội để thu lợi nhuận cao nhất cho mình
nhưng cũng nhận về mình những rủi ro cả từ phía người gửi tiền và người vay tiền. vì
vậy, ngân hàng luôn phải có những phương thức và kỷ luật hợp lý phòng ngừa, và
hạn chế rủi ro bảo vệ quyền lợi của chính ngân hàng và khách hàng.
4
- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng mang tính hệ thống cao, chịu sự quản lý
nghiêm ngặt của Nhà Nước và có ảnh hưởng sâu rộng tới toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy,
ngoài việc chịu sự quản lý nghiêm ngặt của các cơ quan quản lý nhà nước hoạt động
ngân hàng phải duy trì tính ràng buộc theo hệ thống, đó là sự ràng buộc về kỹ thuật,
về tổ chức do ngân hàng tự thiết lập hoặc do Nhà Nước quy định. Tính hệ thống giữa
các ngân hàng không chỉ đơn thuần là do yờu cõu cú sự thống nhất về mặt kỹ thuật
nghiệp vụ trên phạm vi ngày càng rộng, mà còn phải nhu cầu hỗ trợ nhau giữa các

ngân hàng về thanh khoản, vốn kinh doanh,chia sẻ rủi ro để đảm bảo an toàn của bản
thân, của hệ thống và nền kinh tế.
1.2. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.1. Tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng
NHTM cũng như bất kỳ một DN khác đều có mục tiêu kinh doanh là tối đa hoá
lợi nhuận và tăng trưởng. Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng đã vươn ra trên phạm vi khu vực và toàn thế giới.
Chính vì vậy, cùng với hoạt động tín dụng mang tính chất truyền thống, các NHTM
đang muốn nâng dần tỷ trọng lợi nhuận trong các nghiệp vụ mới này. Làm như vậy
lợi nhuận của ngân hàng không ngừng tăng lờnđồng thời cũng giúp ngân hàng phân
tán được rủi ro.
Tuy nhiên, do tính đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng là kinh doanh
tiền tệ nên mọi hoạt động của ngân hàng luôn chứa đựng rủi ro.
1.2.2. Giảm thiểu rủi ro
Vậy rủi ro là gì ?
Trong thuật ngữ tài chớnh,rủi ro liên quan đến khả năng mất mát tài chính của
ngân hàng, rủi ro là một phần của bất cứ giao dịch tài chính, nó cần được sự quản lý
một cách khoa học.
- Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng được phân chia theo nguyờn
nhõn-cỏc nhân tố tác động bao gồm:
- Rủi ro tín dụng: là khả năng xả ra những tổn thát mà ngân hàng phải gánh chịu
do khách hàng vay không trả đỳng hạn,khụng trả,hoặc không trả đầy đủ cả vốn và lãi.
5
- Rủi ro hối đoái: là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi
tỷ giá hối đoái thay đổi vượt qua sự thay đổi dự tính.
- Rủi ro lãi suất: là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổi ngoài dự
tính.
- Rủi ro thanh khoản: là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng khi nhu
cầu thanh khoản thực tế vượt qua khả năng thanh khoản dự kiến làm gia tăng các chi
phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mất khả năng thanh

toán.
- Rủi ro tồn đọng vốn: xả ra khi vốn bị tồn đọng lớn không cho vay và đầu tư
lam fthu nhập của ngân hàng bị giảm sút.
Rủi ro luôn tồn tại song song cùng với quá trình hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, và nó có thể gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
ngân hàng. Nộu ở mức nhẹ thì gây ra tổn thất cho ngân hàng, khi tổn thất xảy ra,
trước hết thu nhập của ngân hàng bị giảm sút, dãn đến tỷ suất lợi tức và thị giá của cổ
phiếu ngân hàng giảm. Việc cổ phiếu giảm giá, nếu không được kịp thời chấn chỉnh,
sẽ có thể kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên trị trường, là điểm mở đầu của quá
trình mua lại, sát nhập hoặc thay thế ban quản lý ngân hàng. Còn nếu rủi ro ở mức
cao thì có thể gây ra sự đổ vỡ của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền
kinh tế và xã hội. Chính vì vậy, an toàn trong hoạt động kinh doanh ủa ngân hàng là
mối quan tâm của nhiều người,nhiều tổ chức và quốc gia. Để đảm bảo duy trì sự an
toàn này, các NHTM phải xây dựng chiến lược về quản lý rủi ro, từ đó đưa ra các giải
pháp cụ thể nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra.
1.3. Nội dung hoạt động kinh doanh của NHTM
Bản chất của NHTM là huy động vốn để cho vay, hoạt động huy động vốn tạo
nên gnuồn vốn của ngân hàng và hoạt động cho vay hình thành nên tài sảncú sinh lời
cho ngân hàng. Các ngân hàng hiện đại ngày nay không chỉ thực hiện huy động vốn
để cho vay mà còn phải đa dạng hoỏ thờm nhiều loại hình dịch vụ để tối đa hoá lợi
nhuận đồng thời phải phân tán rủi ro cho ngân hàng. Toàn bộ hoạt đọng của NHTM
được thể hiện qua các nghiệp vụ chủ yếu sau:
1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn
6
Các hoạt động huy động vốn là các nghiệp vụ bên nợ của Bảng tổng kết tài sản
của ngân hàng,phục vụ cho việc tạo lập vốn của ngân hàng. Nghiệp vụ huy động vốn
bao gồm những hoạt động chủ yếu sau:
a) Nhận tiền gửi
Đây là nghiệp vụ phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp, các tổ chức,
cá nhân hay hộ gia đình vào ngân hàng để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài

sản mà từ đó nhân hàng có thể sử dụng vào mục đích kinh doanh. Vì thế, các nguồn
vốn huy động này khác nhau về thời hạn, về lãi suất và có thể chia thành các nguồn
tiền gửi như sau:
- Tiền gửi thanh toán: là khoản tiền gửi không kỳ hạn, được gửi vào ngân hàng
với mục đích thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hoá, dịch vụ và các khoản
chi khác phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thường xuyên, an toàn, nhanh
chóng và thuận tiện. Với loại tiền gửi này, người gửi tiền có thể phát hành séc, uỷ
nhiệm chi và các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. loai tiền gửi này chỉ
có mục đích thanh toán nên khách hàng có thể rut tiền bất cứ lúc nào, do đó nguồn
vốn huy động này thường xuyên không ổn định.
- Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà người gửi tiền vào ngân hàng với thời
hạn cụ thể, với mục đích an toàn tài sản và hưởng lãi. Đây là nguồn tiền tương đối ổn
định. Ngân hàng có thể dử dụng phần lớn tồn khoản vào hoạt động kinh doanh. Chính
vì vậy, các NHTM luôn tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi nàybằng cách áp dụng
nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng.
Đối với loại tiền gửi này người gửi tiền có thể rut trước hạn nhưng phải báo trước cho
ngân hàng và phải chịu phạt theo quy định của ngân hàng.
- Tiền gửi tiết kiệm: là loại tiền gửi của các tầng lớp dân cư trong xã hội với mục
đích tích luỹ và hưởng lãi. Loại tiền gửi này có tính chất ổn định nên Ngân hàng có
thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn.
b) Nghiệp vụ đi vay.
nghiệp vụ đi vay thể hiện quan hệ vay mượn giữa NHTM với NHTW, hoặc giữa
các NHTM với nhau,hay vay của các TCTD khác. NHTM vay để bổ sung vào vốn
hoạt động của mình trong trường hợp tạm thời thiếu hụt vốn khả dụng .
7
- NHTM đi vay NHTW thông qua hình thức vay ngắn hạn hoặc tái cấp vốn. Vay
ngắn hạn để bổ sung là hình thức các NHTM xin vay vốn để bổ sung vốn ngắn hạn
của mình. Trong hình thức vay này, các NHTM chỉ được vay khi còn HMTD và
trong HMTD đã thoả thuõn. Cũn hình thức tái cấp vốn là việc NHTW cho NHTM
vay trên cơ sở Tái chiết kháu GTCG hay cho vay có đảm bảo bằng các GTCG như

thương phiếu và các công cụ nợ khác.
- Một nguồn khác mà NHTM có thể sử dụng đó là vay của NHTM và các TCTD
khác dưới hình thức vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng, hoặc vay từ nước
ngoài để sử lý những biến động bất thường của bản thân và thi trường. Việc vay vốn
này có nhiều hình thức và thời hạn vay linh hoạt, nhằm bổ sung nguồn vốn của Ngân
hàng trong trường hợp không tự huy động được. Tuy nhiên, vốn đi vay của NHTM
thường phải trả chi phí cao hơn so với vốn tự huy động.
c) Phát hành Giấy tờ có giá
GTCG là các công cụ nợ do Ngân hàng phát hành để huy động vốn trên thị
trường. Nguồn vốn này tương đối ổn định, lãi suất của loại này phụ thuộc vào mức độ
cấp thiết của việc huy động vốn, và thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thông
thường các NHTM có thể phát hành GTCG chủ yếu dưới 3 hình thức:
+ Kỳ phiếu thường có thời hạn 3 tháng đến 12 tháng
+Trái phiếu có thời hạn trên 12 tháng
+ Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và dài hạn
Các loại GTCG này được phát hành từng đợt với quy mụ,thời hạn tuỳ thuộc vào
nhu cầu sử dụng vốnvà thường được định trước lãi suất và cách trả lãi.
1.3.2. Cho vay và đầu tư tài chính
a) Nghiệp vụ cho vay
Hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng của các NHTM, nó
thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của NHTM. Do đó, đây là nghiệp vụ
mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, nó vừa giúp cho ngan hàng mở rộng hoạt
động kinh doanh vừa giúp ngân hàng tăng thêm lợi nhuận. các NHTM thực hiện
nghiệp vụ này thông qua các hình thức chủ yếu sau:
8
- Cho vay chiết khấu: là nghiệp vụ mà trong đó khách hàng phải chuyển giao
cho ngân hàng những giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán và số tiền được vay sẽ
bằng mệnh giá trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí.
- Cho vay ứng trước: là nghiệp vụ mà ngân hàng cho khách hàng vay bằng cách
mở cho khách hàng một tài khoản và chuyển số tiền vay vao tài khoản tiền gửi cho

họ, khách hàng có thể phát hành séc, uỷ nhiệm chi để mua hàng hoá dịch vụ.
- Cho vay thấu chi: là nghiệp vụ mà ngân hàng cho phép khách hàng được sử
dụng dư nợ vượt quá số dư trên tài khoản vãng lai.
- Cho vay theo dự án: đây là hình thức cho vay trung và dài hạn, là phương pháp
tài trợ vốn cho dự án đã được xây dựng trước. trong đó việc cho vay được tiến hành
trên một văn bản hoàn chỉnh về việc vay và trả nợ đã được nghiên cứu,soạn thảo,
được ký kết giữa chủ dự án và ngân hàng .
- Cho vay thuê mua: cũng là hình thức tín dụng trung và dài hạn được thực hiện
thông qua việc cho thuê tài sản như mỏy múc,thiết bị, động sản và bất động sản giữa
bên cho thuê là ngân hàng và các khách hàng thuờ. Bờn thuờ được sử dụng tài sản
thuê , thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê và đặc biệt không được đơn
phương huỷ bỏ hợp đồng. khi hết thời hạn thuê, khách hàng được quyền mua lại hoặc
tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng.
- Cho vay hợp vốn: là nghiệp vụ mà một nhúm cỏc ngân hàng sẽ cùng cho vay
đối với cùng một dự án vay vốn,trong đó sẽ có một tổ chức đứng ra làm đầu mối để
dàn xếp theo quy định .
Ngoài ra nghiệp vụ tín dụng cũn cỏc loại hình khác như tín dụng ngân quỹ,tín
dụng bằng chữ ký, tín dụng tiêu dùng rất phong phú và đa dạng .
b) Nghiệp vụ đầu tư tài chính
Đầu tư tài chính là nghiệp vụ phổ biến trong nghiệp vụ Tài sản có của các
NHTM. Ngân hàng có thể đầu tư vào trỏi khoỏn Chính phủ, hoặc trỏi khoỏn công ty
để thu lợi tức đầu tư, mang lại thu nhập cho Ngân hàng. Nghiệp vụ này cũng nâng
cao khả năng thanh toán cho Ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ, đặc biệt khi đầu tư vào
trỏi khoỏn Chính phủ vì loại trỏi khoỏn này có tính lỏng cao. Đồng thời nú cũn làm
đa dạng hoỏ cỏc hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm phân tán rủi ro và nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
9
Việc sử dụng vốn để đầu tư vào nghiệp vụ này NHTM phải tuân theo những quy
định chặt chẽ và chỉ được sử dụng nguồn vốn tự có để góp vốn, mua cổ phần của
doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác.

1.3.3. Dịch vụ Ngân hàng
Khi nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng càng
cao. Do đó, ngoài các nghiệp vụ chớnh, cỏc NHTM còn thực hiện nhiều các dịch vụ
khác nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và góp phần làm tăng thêm thu
nhập cho mình với mức rủi ro thấp nhật. Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp rất
phong phù và đa dạng bao gồm:
a) Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và vàng bạc, đá quý trên thị trường trong
nước và quốc tế. Nghiệp vụ này được thực hiện khi NHNN cho phép, NHTM có thể
thực hiện kinh doanh giao ngay, giao dịch ngoại hối kỳ hạn, hoặc giao dịch kép và
giao dịch mua bán quyền lựa chọn.
b) Dịch vụ tư vấn: là loại dịch vụ được thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết và
cung cấp cho bên được tư vấn những trợ giúp của những nhân viên được đào tạo về
chuyên môn một cách khách quan độc lập. Ngân hàng là một doanh nghiệp có quan
hệ với nhiều khách hàng, lưu giữ nhiều thông tin của các tổ chức kinh tế và các nhân
viên ngân hàng có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Bởi vậy các chuyên
gia của ngân hàng có thể đưa ra lời khuyên tối ưu cho khách hàng. dịch vụ tư vấn
giỳp ngõn hàg nâng cao uy tín và thu được các khoản phí.
c) Dịch vụ thanh toán: là dịch vụ khá phổ biến của NHTM giúp ngân hàng thu
được một khoản phí nhất định.
d) Dịch vụ uỷ thác: bao gồm uỷ thác cho cá nhân và uỷ thác cho DN thực hiện
dịch vụ này mang lại cho ngân hàng nguồn thu nhập khá lớn và giúp ngân hàng củng
cố và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
Ngoài các dịch vụ chủ yếu đó ra thì hệ thống dịch vụ của các NHTM còn bao
gồm nhiều các dịch vụ khác như: dịch vụ bảo lónh,dịch vụ bảo hiểm,dịch vụ bảo
quản và ký gửi
1.2. Lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM
1.2.1. Lợi nhuận của NHTM
10
1.2.1.1. Khái niệm
Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh của NHTM bao gồm lợi

nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận thu được từ các hoạt động
khác.
Lợi nhuận của NHTM là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng doanh thu
trừ đi tổng các khoản chi phí.
Thời điểm xác định lợi nhuận hàng năm là cuối ngày 31/12
Công thức xác định lợi nhuận:
Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập
1.2.1.2. Thu nhập của NHTM
Doanh thu của NHTM được hình thành từ thu lãi cho vay, đầu tư, từ kinh doanh
ngoại tệ, vàng bạc và từ các dịch vụ thanh toán, ngân quy trong đó, thu lãi từ các
khoản cho vay và đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất . Nhìn chung các khoản thu cơ bản
bao gồm : thu nhập từ hoạt động tín dụng, thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ, thu từ
kinh doanh ngoại hối, thu lãi góp vốn mua cổ phần và thu nhập từ hoạt động kinh
doanh khác.
1.2.1.3. Chi phí của NHTM
Chi phí bao gồm: chi trả lãi tiền vay, chi kinh doanh ngoại tệ
Chi phí của ngân hàng rất đa dạng và phức tạp xuất phát từ đặc điểm kinh doanh
của ngân hàng và tính chất vô hình của sản phẩm,dịch vụ ngân hàng. Hiện nay các
khoản chi phí chủ yếu của ngân hàng gồm có:
* Chi phí cho nghiệp vụ kinh doanh
* Chi phí cho nhân viên và chi phí quản lý
* Chi phí về tài sản
* Chi nộp thuế làm nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
* Chi phớ khác
* Các khoản chi phí thất thường
11
1.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng
Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, người ta thường sử
dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời: chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ

sở hữu (ROE ) và lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản có (ROA)
Hai chỉ số ROA và ROE liên hệ chặt chẽ với nhau . Một ngân hàng có ROA thấp
có thể đạt được ROE khá cao thông qua việc sử dụng đòn bẩy tài chính và sử dung tối
thiểu vốn chủ sở hữu.
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của NHTM
* Nhân tố khách quan bao gồm: nhân tố thuộc môi trường vĩ mô như môi trường
kinh tế, chính trị,văn hoỏ xó hội,mụi trường pháp luật, công nghệ sự tác dộng của
các nhân tố này là sự tác động hai chiều. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô như đối
thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế
Tóm lại sự biến động của môi trường tạo cho ngân hàng những thuận lợi nhưng
đồng thời cũng gây ra khó khăn đe doạ cho hoạt động của ngân hàng. Vì vậy ngân
hàng phải biết phát huy, tận dụng những thuận lợi đó cũng như hạn chế những bất lợi
để hoạt động của mình có hiệu quả nhất.
* Nhân tố chủ quan bao gồm: nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, cơ cấu tổ
chức, sản phẩm dịch vụ
Nguồn lực tài chính của ngân hàng được xem xét dựa trên các yếu tố như quy
mô vốn chủ sở hữu, quy mô kết cấu tài sản, nguồn vốn ,có hợp lý không, sự hợp lý
thể hiện tiềm lực tài chính vững mạnh, có tác động tích cực, tạo uy tín của ngân hàng
đối với khách hàng.
1.2.3. Các biện pháp cơ bản nhằm tăng lơi nhuận của NHTM
1.2.3.1. Tăng thu
Tăng thu đồng nghĩa với việc tăng thu nhập từ hoạt động kinh doanh và thu nhập
từ dịch vụ cung ứng . Muốn đạt được mục tiêu này NHTM cần phải thực hiện một số
giải pháp như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ, phát triển các
sản phẩm ngân hàng đa tiện ích, thiết lập và quản lý mạng lưới và dịch vụ ngân hàng,
đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh ngoại bảng, đẩy mạnh công tác kiểm tra kiểm
soát nội bộ .
12
1.2.3.2. Giảm chi phí
Tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh chủ yếu là chi phí huy động vốn bằng

cách tăng cường nguồn vốn huy động với giá rẻ đồng thời giảm các nguồn vốn huy
động với giá cao. Sử dụng chính sách lãi suất một cách linh hoạt hợp lý.
Tiết kiệm chi phí quản lý bằng cách ngân hàng có kế hoạch chi trên cơ sở vốn
được cấp, việc chi lương phải thực hiện theo hệ số lương đã được duyệt.
1.2.3.3. Giảm thiểu rủi ro
Giảm thiểu rủi ro bằng cách: thực hiện có hiệu quả khâu phân loại đánh giá
khách hàng và các khoản vay, khai thách có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín
dụng . Cần thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng .
NHTM cần phải thực hiện mục tiêu đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, không
chỉ dựa vào hoạt động kinh doanh truyền thống như tín dụng, đầu tư mà còn phải chú
trọng tới việc phát triển các sản phẩm dịch vụ khác nhằm phân tán rủi ro, tăng thu
nhập, và nâng cao năng lực kinh doanh của mình.
13
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA SGD – NHNT VIỆT NAM
I.Quỏ trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam
Sở giao dịch của NHNT được thành lập từ ngày 25/03/1991 theo quyết định
34/TCCB của tổng giám đốc NHNT Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động ngày
01/04/1991. Điều hành SGD là một bangiỏm đốc, đứn đầu là giám đốc SGD, đồng
thời là một trong những phó tổng giám đốc cả NHNT Việt Nam. Theo quyết định
thành lập, SGD sẽ hoạt động với chức năng là một bộ phận trực tiếp kinh doanh và
thực hiện các nghiệp vụ đầu mối với các chi nhánh trong toàn hệ thống NHNT Việt
Nam. Sau khi toà nhà Vietcombankđược xây dựng, SGD đã được đặt ngay tại hội sở
chính của NHNT Việt Nam, 198 Trần Quang Khải, Hà Nội từ 20/12/2002.
Sự ra đời của SGD đã đánh dấu một bước phát triển mạnh mẽ của NHNT theo
cơ chế thị trường. Hoạt động của SGD là nơi thể hiện rõ nhất kết quả thực thi các
chính sách của ban lãnh đạo NHNT. Đồng thời SGD, với vai trò của mình cũng góp
phần quan trọng trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh của NHNT VIệt Nam,

nhờ đó thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng.
Từ khi thành lập đến nay, SGD đã không ngừng phát triển, nâng cao cả về mặt
quy mô lẫn chất lượng các dịch vụ ngân hàng.Khi mới thành lập, SGD chỉ đóng vai
trò là một đơn vị phụ thuộc như một chi nhánh với 7 phòng nghiệp vụ, thực hiện các
nghiệp vụ cơ bản nhất của ngân hàng như: công tác thanh toán xuất nhập khẩu,thanh
toán phi mậu dịch, kế hoạch kinh doanh,tớn dụng ,kế toán và ngân quỹ.
Sau một thời gian hoạt động, không ngừng đa dạng hoỏ cỏc loại hình dịch vụ
nhằm phục vụ tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, hiện nay SGD đó cú 18 phòng
nghiệp vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại kinh doanh
đa năng.
Sơ đồ tổ chức tại SGD ngân hàng ngoại thương Việt Nam
14
II. Khú khn v tn ti
So vi cỏc ngõn hng cựng a bn, cỏc sn phm huy ng vn ca VCB nm
2006 kộm a dng hn c v s lng v mc thu hỳt khỏch hng nờn kh nng
cnh tranh v huy ng vn ca VCB b sỳt gim ỏng k. C ch mketing nhm g
chõn khỏch hng c v thu hỳt khỏch hng mi khụng cú nn ú lm gim ỏng k
Sở giao DCH
dịch
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng hối đoái(thu đổi ngoại tệ) Phòng vay nợ viện trợ
Phòng thanh toán xuất khẩuPhòng tiết kiệm
Phòng ngân quỹ Phòng thanh toán nhập khẩu
Phòng hối đoái (chuyển tiền) Phòng bảo lãnh
Phòng thanh toán thẻ Phòng tín dụng ngắn hạn
Phòng kế toán giao dịch Phòng tín dụng trả góp
Phòng khách hàng đặc biệt Tổ thống kê
Phòng kinh doanh ngoại tệ Phòng kiểm tra nội bộ
Trung tâm liên ngân hàng

Phó giám đốc
Phó giám đốc
15
sức cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn. Chương trình tin học hoạt động không
ổn định ,mạng hay bị lỗi, máy treo, đường chuyền nghẽn mạch hoặc chậm làm tăng
thời gian chờ đợi của khỏch hàng,gõy ra những bức scs không đáng có của khách
hàng.Biểu phớ đó kiến nghị nhiều lần nhưng chưa được sửa đổi. Đặc biẹt là chưa có
quy định về thu phí kiểm đếm tiền mặt đối với các giao dich rút tiền trong vòng vài
ngàygửi nên khách hàng thường lợi dụng ngân hàng để thực hiện việc kiểm đếm cá
khối lượng tiền mặt lớn. Quy định về giao dịch một cửa chưa được phù hợp với loại
hình giao dịch tiết kiệm và tài khoản cỏ nhõn(lượng tiền mặt lớn,hầu hết các giao
dịch phải qua kiểm soát viên và thủ quỹ phòng trong khi số lượng thủ quỹ tại các
phòng nghiệp vụ đều ớt) nờn việc áp dung quy định này còn gặp nhiều khó khăn
Về hoạt động tín dụng: Số lượng ngân hàng quá nhiều,số dự án có hiệu quả
khả thi không lớn,bị cạnh tranh giành giật quyết liệt,cơ chế và quy trình cho vay của
NHNT còn cồng kềnh,rườm rà khó có phản ứng nhanh cần thiết để giành giật dự án
tốt. Cơ chế chính sách của Nhà nước còn nhiều chồng chộo,khụng rừ ràng,nhiều quy
định chưa hợp lý,nhất là trong chính sách đất đai,thế chấp,cầm cố gây khó khăn khi
triển khai. Đối với cho vay trả góp, tiêu dùng, hiện tại chưa có quy định cụ thểđỏnh
giỏ chuẩn cá nhân vay cũng như hộ kinh doanh gia đỡnhđể phân loại rủi ro. Hiện tại
SGD cũng chỉ đánh giá theo kinh nghiệm tích luỹ được trong quá trình cho vaykhụng
theo tiêu thức nào bởi vậy có những lúc quýet định theo cảm tính. Thẩm dịnh mục
đích vay đối với cho vay tiêu dùng rất phức tạp trừ cho vay mua Nhà, ễtụ vì cú giấy
sở hữu nên rất khó để biết được tiền vay sử dụng như thế nàovà không kiểm soát
được rủi ro.Về định giá tài sản đảm bảo,hiện tại việc định giá theo giá khung của
UBND thành phố Hà Nội nhân không quá 1,5 lần nếu trên mức 1,5 thì phải thông qua
hội đồng tín dụng. Với khung hiện hành áp dụng cho phố cao nhất trong thành phố là
50 triệu đ/1m2 có rất nhiều khách hàng trong 4 Quận như Hoàn Kiếm,Ba Đình, Hai
Bà Trưng, Đống Đa bị từ chối vay và sang ngân hàng khác vay vì SGD không đáp
ứng đủ số tiền vay theo như yêu cầu. Đặc biệt giá đất vùng ven đô rất thấpgần như

không khách hàng nào vay được. Việc kiểm tra sau khi cho vay đối với loại hình cho
vay này còn nhiều bất cập,cụ thể mỗi cán bộ tín dụng phụ trách rất nhiều khách hàng
việc thu lãi phat sinh cũng như gốc đến hạn là phải thực hiện đã mất toàn bộ thời gian
làm việc dẫn đến vi phạm quy chế vay cũng như kiểm soát rủi ro. Về sử lý tài sản
đảm bảo, trong trường hợp khách hàng không trả được nợ việc xử lý những ngôi nhà
16
thế chấp có từ 3 đến 4 thế hệ hiện đang cư ngụ tại ngôi nhà này rát khó khăn dễ xảy
đến rủi ro.
Về hoạt động thanh toán xuất khẩu: doanh số thanh toán xuất khẩu của SGD có
60% là của mặt hàng than đá. Đây là một mặt hàng đặc biệt, một loạ tài nguyên thiờn
nhiờnđang trở nên ngày càng khan hiếm và cạn kiệt. Vì thế chủ trương của Đảng và
Chính phủ là trong thời gian tới sẽ ngừng xuất khẩumặt hàng than.Do vậy, nếu SGD
không có biện pháp chuyển hướng kịp thời, thu hút thờm cỏc khách hàng là các
doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng khỏcthỡ kim ngạch thanh toán xuất khẩu của
SGD sẽ tụt giảm nghiêm trọng .
Sản phẩm thẻ ghi nợ quốc tế MTVchưa đáp ứng được nguyện vọng của người
sử dụng do hệ thống quản lý thẻ hay bị Timeout,khỏch hàng nhiều lúc chưa sử dụng
được hoạc có một số giao dịch bị tra soatvỡ giao dịch không khớp đúng, ảnh hưởng
tới tâm lý của khách hàng. Một số những vướng mắc như gửi sao kê cho khách
hàng,do bưu điện hay để thất lạc dẫn đến phát sinh phí phạt chậm trả đó gõy bức xúc
cho khách hàng nnờn công việc giải thích cho khách hàng rất khó khăn và nhiều
khách hàng chưa thông cảm. Hiện nay các tổ chức tội phạm quốc tếđang tấn công vào
các thị trường thẻ tín dụng như Việt Nam,Campuchia,Thỏi Lan Các thẻ giả mạo
được các tổ chức tội phạm quốc tế làm giả và đưa vào chi tiêu tại các ĐVCNT của
VCB và các thẻ của VCB phát hành cũng bị các tổ chức tội phạm làm giả để chi tiêu
tại nước ngoài nên việc phòng chống rất khó khăn. SGD đã tiến hành phát hành lại
thẻ đối với các thẻ đi qua vùng có nhiều tội phạm làm giả cũng đã giảm được đáng kể
số tiền bị lợi dụng so với những năm trước đây. Tuy nhiên, việc làm như vậy cũng là
trường hợp bất khả kháng vì có thể ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng.
Năm 2006, SGD được chính thức tách ra khỏi TW nờn cỏc nghiệp vụ về hạch

toán nội bộ như: chi tiờu,tài sản Là các nghiệp vụ mới vì trước đây đều do TW làm
nên thời gian qua SGD phải vừa làm, vừa học thêm về nghiệp vụ tại phòng kế toán tài
chính TW,sưu tầm và nghiên cứu các chế đọ, quy định và văn bản hướng dẫn thực
hiện có liên quan . Mảng nghiệp vị thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bù
trừ, NHNN trước đây đi nhờ đường truyền của TW, hiện nay đó tỏch về SGD. Do
đường truyền mới cũn cú trục trặc, cán bộ còn thiếu,lượng điện đi và đến trong ngày
rất lớn nên cường độ làm việc cao và thường xuyên phải làm quá giờ.
17
Hiện tại SGD chưa có được nhiều khách hàng mới và số lượng giao dịch thanh
toán nhập khẩu qua SGD chủ yếu tập trung ở bộ phận khách hàng có quan hệ lâu năm
với VCB, có hạn mức tín dụng. Do vậy nếu một vài trong số khách hàng này chuyển
giao dịch sang các ngân hàng khác là sẽ ảnh hưởng ngay tới kết quả kinh doanh của
SGD. Trong những tháng cuối năm, giao dịch của công ty Coalimex,cụng ty Gas
Petrolimex,cụng ty Nhựa đường Petrolimex,cụng ty Mediplantex,cụng ty Cemaco,
công ty Chemco,cụng ty XNK Hàng khụng,cụng ty Vật tư và XNK Hoỏ chất,cụng ty
Cemco,cụng ty Dược phẩm TW1 giảm so với các tháng trước. Việc duy trì quan hệ
đối với bộ phận khách hàng có hạn mức tín dụng không đảm bảo cho SGD tăng
trưởng giao dịch về lâu dài vì khi sử dụng hết hạn mức, họ sẽ phải tìm đến các ngân
hàng khác do lượng giao dịch của các khách hàng này không tăng nhiều hơn hạn mức
tín dụng được. Trong khi đó, những khách hàng chưa có hạn mức tín dụng phải mở
L/C ký quỹ 100%,rủi ro cho SGD là thấp nhưng SGD chưa dành cho họ ưu đãi về phí
(giảm phí mở L/C,thanh toỏn L/C,phớ bảo lãnh nhận hàng chưa có vận đơn gốc, miễn
phí ký hậu vận đơn).
Đối với dịch vụ nhờ thu và chuyển tiền,SGD cũng chưa áp dụng mức phí ưu
đãi cho khách hàng. Cụ thể đối với phương thức nhờ thu D/P at sight,chỉ thu phí
thông báo nhờ thu khi bộ chứng từ nhờ thu bị từ chối,miễn phí thông báo khi bộ
chứng nhờ thu được thanh toán. Đối với một số cty thường xuyên có giao dịch L/C
trả chậm 60 ngày trở lên nếu SGD áp dụng mức phí trả chậm không có tối đa như
hiện nay,sẽ không khuyến khích cỏc cụng tynày giao dịch với VCB.Do vậy SGD cần
xem xét áp dụng mức phí trả chậm tối đa cho khỏch hàng.Cỏc quy định về chuyên

tiền do Ngân hàng Nhà nước ban hành chưa được bổ sung cho các quy dịnh chuyển
tiền thanh toán các loại dịch vụ hàng hoá như:thanh toán cho các dịch vụ mua bán
hàng hoá qua e-mail,cỏc loại hàng hoá vô hình như phần mềm mỏy tớnh,cỏc sản
phẩm liên quan tới computering,hợp đồng tư vấn Điều này khó khăn cho các phòng
nghiệp vụ khi phải xử lý những yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra có một số vướng
mắc nhưng vẫn chưa được NHNT TW hướng dẫn thực hiện như về quy định phân
loại L/C trả chậm 30 ngày,60 ngày là L/C at sight,90 ngày trở đi là L/C trả chõm,hoặc
việc chấp nhận những bộ chứng từ nhờ thu được gửi trực tiếp từ người hưởng nước
ngoài mà không thông qua ngân hàng xuất trình.
SGD đang phải cạnh tranh ngày càng gay gắt với các ngân hàng TMQD (kể cả
ngân hàng chính sách và Ngân hàng phát triển)trong việc thu hút nguồn vốn viện
18
trợ.Cỏc ngân hàng bạn có một cơ chế chính sách khách hàng tốt hơn,mạng lưới cung
cấp nhỏ lẻ,sõu rộng từ thành thị đến nông thôn đáp ứng được yêu cầu và mục đích sử
dung vốn vay,viện trợ do bên tài trợ yêu cầu.Mặt khác họ có thể nhân vốn vay/trờn
viện trợ đẻ cho vay lại với lãi suất hỗ trợ và ưu đãi (như ngân hàng phát triển ,ngân
hàng chính sách ) hoặc theo cơ chế bán buôn (NHĐT & PT).Trong khi đó mạng lưới
thanh toán của NHNT hẹp chỉ tập chung ở một số tỉnh,thành phố lớn; số lượng chi
nhánh NHNT không rộng khắp từ thành phố đến nụng thụn,vựng sõu,vựng xa chưa
đáp ứng được đòi hỏi của BQLDA và nhà tài trợ là quản lý nguồn vốn ODA giải
ngân đến tận thụn, xúm,hộ gia đình ở cỏc vựng sõu,vung xa. Đặc biệt,hiện nay
nguồn viện trợ ODA đã và đang được tài trợ trực tiếp đến từng dự án của địa phương
không qua cấp quả lý của TW. Đay có thể xem như một điểm yếu của NHNT trong
quá trình Marketing khách hàng.Ngoài ra,theo chủ trương của nhà nước,cỏc công ty
cổ phần và công ty TNHH trong nước cũng được sử dụng nguồn vốn ODA.Do
đú,việc tiếp cận của phòng tới từng dự án của địa phương cũng gặp không ít khó khăn
vì thiếu thông tin cách xa địa lý.
So hiện nay chưa có quy trình bảo lãnh xuyên suốt từ TW đến các chi nhánh
nên hoạt động bảo lãnh của SGD không tránh khỏi những khó khăn.Nếu có quy trình
bảo lãnh sẽ nâng cao trách nhiệm của từng cán bộ. từng Phòng Ban , giúp cho hoạt

đọng bảo lãnh hiệu quả và ít rủi ro hơn.
Sự phối hợp giữa các phòng liên quan chưa thật hiệu quả nên phần nào ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động của SGD trong công tác dịch vụ khách hàng và mở rộng
mạng lưới hoạt động.Nhiều trương trình phần mềm phục vụ cho các mặt nghiệp vụ
chưa được bộ phận tin học đáp ứng kịp thời nờn gõy không ít khó khăn cho việc tác
nghiệp như chương trình lương, chương trình VCB-MONEY,chưong trỡnh
Tracer Cỏc yêu cầu về cài đặt chương trỡnh,chỉnh sửa để phục vụ việc hạch toán
chưa được phong quản lý đề án công nghệ đáp ứng.Cụ thể: từ khi triển khai nghiệp
vụ chuyển tiền tập trung (10/2005) chạy trên chương trình Mosaic thay vì Foxpro,
SGD chưa có chương trình cung cấp báo cáo tự động,việc chi trả kiều hối với khối
lượng rất lớn song cung chưa có chương trình cung cấp báo cáo số liệu chớnh
xỏc,Cho đến nay,SGD cũng chưa có chương trình hỗ trợ lấy số liệu báo cáo tổng hợp
thanh toán nhập khẩu có hệ thống TF. Đây là một khó khăn khi muốn có số liệu để
làm việc với các ngân hàng nước ngoài,hoặc để phục vụ cho công tác theo dõi khách
hàng,làm báo cáo định kỳ.
19
Các thoả thuận với khách hàng do cỏc phũng TW ký kết chuyển cho SGD triển
khai nhưng có những điều khoản không thực hiện được do vướng về việc hạch toán
và không sát thực tế.
Việc nhận quỹ,tiếp quỹ cho các PGD tại tầng 1 cuối ngày rất lộn xộn nên rất
khó khăn cho việc kiểm soát ssố tiền tại quỹ.
Hiên tại NHNT chưa ban hành quy trình kiểm tra nội bộ,việc kiểm tra của
SGD chỉ dựa trên viờc đối chiếu thực tế nghiệp vụ với các văn bản,chế độ hiện hành.
Yêu cầu của KHĐB ngày càng cao về các dịch vụ Ngân hàng do gia tăng cạnh
tranh từ các ngân hàng nước ngoài vào thị trường bán lẻ, và ngay cả các ngân hàng
thương mại trong nước với các chính sách linh hoạt hơn trong khi đó sản phẩm hiện
tại của SGD cung cấp cho khách hàng cá nhân cũn nghốo nàn,chớnh sỏch chưa linh
hoạt. Chưa có sản phẩm dành riêng cho KHĐB.
III .Thực trạng kết quả hoạt động KINH doanh của sở giao dich -
ngân hàng ngoại thương việt nam

1.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DICH
Năm 2006 là năm đầu tiên sở giao dịch tách ra hoạt động độc lập, bên cạnh
những thuận lợi về thương hiệu và ưu thế của SGD trước đõy,SGDcũng gặp nhiều
khó khăn do xáo trộn về tổ chức,nhiều nghiệp vụ mới được đưa vào thực hiện,khỏch
hàng lớn chuyển lên TW quả lý khiến cho xuất phát điểm của SGD tớnh độn năm
2005 là thấp.Tuy vậy,với nỗ lực cố gắng của Ban giám đốc và cán bộ nhân viên năm
2006,SGD đã đạt được các kết quả sau:
- Nhanh chóng ổn định mô hình tổ chức,bắt nhịp ngay với hoạt động kinh doanh
của toàn hệ thống VCB.
- Kế thừa lợi thế về huy động vốn trước đây nên SGD đã hoàn thành chỉ tiêu
Huy động vốn mà TW đã giao từ đằu năm 2006.
- Các mảng dịch vụ bán lẻ,dịch vụ thanh toỏn,tài trợ thương mại vẫn ổn định.
Bên cạnh đú,hoạt động tín dụng của SGD trong năm 2006 chưa thực sự hiệu
quả nên kết quả chưa như mong muốn,tỷ lệ giữa tín dụng trên tổng nguồn vốn còn
thấp (chiếm 6,96%).
20
Tổng nguồn vốn quy VND của SGD đến 31/12/07 đạt 36.095,59 tỷ VND ,tăng
7.398,62 tỷ VND (25,78%) so với cuối năm 2005,trong đó nguồn vốn VND đạt
16.242,32 tỷ VND tăng 4.287,04 tỷ VND (35,86%) và ngoại tệ quy USD đạt
1.233,81 tr. USD tăng 179,22 tr. USD (16,99%).Nguồn vốn bằng ngoại tệ của SGD
cuối năm 2006 chiêm tỷ trọng là 55% tổng nguồn vốn của SGD.
a.Hoạt động huy động vốn
Việc tách ra hoạt động độc lập không làm cho hoạt động huy động vốn của
SGD kém hiệu quả.Đến cuối năm 2006,nguồn vốn huy động từ nguồn kinh tế của
SGD quy VND đạt 34.761,81 tỷ VND,tăng 6.064,9 tỷ VND (21,13%) so với 2005 và
hoàn thành kế hoạch huy động vốn TW đã giao.Thị phần vốn huy động quy VND tại
SGD so với địa bàn Hà Nội là 15,58% trong đó thị phần vốn huy động VND là
10,01% và ngoại tệ quy USD là 27,85% tổng vốn huy động trên địa bàn.
Về huy động vốn VNĐ: Vốn huy động từ khách hàng đến 31/12/2006 đạt
14.947 tỷ VNĐ,tăng 2.991,82 tỷ VNĐ (25,03%) so với cuối năm 2005.Tiền gửi của

TCKT đạt 11.124,89 tỷ đồng,tăng 30,29% so với 2005 là do SGD đã tăng cường việc
tiếp xúc khách hàng để thu hồi tiền gửi.Cỏc khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ
vẫn duy trì ổn định quan hệ tiền gửi với SGD và sử dụng nhiều dịch vụ giao dịch tài
khoản thanh toỏn.Tiền gửi của dan cư đạt 3.822,21 tỷ,tăng 11,86% so với 2005.SGD
vẫn là chi nhánh có ưu thế về huy động từ khách hàng là dân cư do mạng lưới cỏc
phũng giao dịch ở khắp các địa bàn,uy tín và thương hiệu SGD vẫn mạnh,lói suất
luôn ở mức tương đương với các ngân hàng khỏc.Riờng tiền gửi của các TCTD khác
tại SGD chua phát sinh do toàn bộ khách hàng là TCTD sau ngày 31/12/2005 đã
chuyển lên TW.
Đơn vị:tỷ đồng,triệu USD
Chỉ tiêu
29/12/2006 So với 31/12/2005 (%)
VNĐ USD Quy VNĐ VNĐ USD Quy VNĐ
I-HĐ từ LNH 0.00 0.00 0.00 - - -
II-HĐ từ nền KT 14,947.10 1,231.42 34,761.81 25.03 16.77 21.13
1.TG của TCKT 11,124.89 439.71 18,200.31 30.29 46.12 36.68
1.1.TG KKH 4,070.31 398.77 10,486.96 -45.81 53.09 -9.96
1.2.TG CKH 7,054.58 40.94 7,713.35 587.131 22 362.22
21
2.Tkiệm &
KP,TrP
3,822.21 791.7 16,561.50 11.86 5.05 7.67
2.1.Tiết kiệm 3,409.72 717.29 14,951.68 16.26 0.75 5.03
trđó:TK KKH 29.58 9.55 183.2 59.89 -18.32 -10.22
TK CKH<12T 1,888.73 216.77 5,376.84 21.38 14.29 17.73
TK CKH>12T 1,491.41 490.97 9,391.64 9.79 -3.85 -0.77
2.2.KP,TrP 412.49 74.41 1,609.83 -14.76 78.43 40.48
Về huy động vốn ngoại tệ: đến ngày 31/12/2006 số dư huy động vốn bằng
ngoại tệ quy USD đạt 1.231,42 triệu USD, tăng 176,83 tr. USD (16,77%) so với năm
2005.Tiền gửi của TCKT ước đạt 439,71 triệu USD, tăng 46,12% so với 2005 do

nhiều công ty chuyển tiền về SGD đẻ thực hiện dịch vụ thanh toán như công ty
FPT,cụng ty Đầu tư và phát triển dầu khớ,cỏc công ty xăng dầu,truyền hỡnh,hàng
khụng…ngoài ra SGD còn thu hút được các khách hàng là các tổ chức chính phủ,phi
chớnh phủ,cỏc ban quản lý dự ỏn,bảo hiểm Việt Nam,cỏc doanh nghiệp liên doanh
như Panasonic Việt Nam…Tiền gửi của dân cư ước đạt 717,29 triệu USD,tăng 5,33%
so với 2005 do lãi suất tiết kiệm USD trong năm 2006 liên tục tăng.Với sự ra đời của
hàng loạt chi nhánh ngân hàng cổ phần tại Hà Nội nên sự cạnh tranh giữa các ngân
hàng trong việc huy động vốn sẽ khốc liệt hơn và hoạt động huy động vốn từ nền
kinh tế của SGD sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong năm tới.
b.Sử dụng vốn
b.1.Cho vay trực tiếp nền kinh tế
Đơn vị:tỷ VNĐ,tr.USD
Chỉ tiêu
29/12/2006
Tăng/giảm so với 31/12/2005
(%)
VNĐ USD Quy VNĐ VNĐ USD Quy VNĐ
Dư nợ CV 991.27 90.60 2,449.08 0.59 12.35 8.10
1.Dư nợ DV NH 747.99 82.87 2,081.37 -3.86 21.16 11.68
2.Dư nợ CV TDH 243.02 7.73 367.45 17.29 -36.85 -8.50
3.Nợ quá hạn 63.06 0.09 64.43 75.36 -75.92 55.01
Đến cuối năm 2006,dư nợ tín dụng hiện hành của SGD quy VNĐ đạt 2.449,08
tỷ đồng, tăng 8,1% so với năm 2005,đạt 94,2% so với kế hoạch TW giao.Trong đó
cho vay ngắn hạn đạt2.081,37 tỷ VNĐ tăng 217,61 tỷ VNĐ và trung dài hạn đạt
22
367,45 tỷ VNĐ,giam 34,14 tỷ VNĐ so với cuối năm 2005.Dư nợ cho vay nền kinh tế
của SGD đến cuối năm 2006 chỉ chiếm 6,96% tổng nguồn vốn của SGD.
Tín dụng ngắn hạn VNĐ và ngoại tệ:Từ ngày 01/07/2006,SGD đã thực hiện
quy trình tín dụng mới giúp kiểm soát chặt chẽ các khoản cấp tính dụng,giảm thiểu
rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng.Việc tách ra hoạt động độc lập tác động mạnh

đến công tác tín dụng của SGD.Cỏc khách hàng lớn với dư nợ lớn đốu chuyển lên
TW quản lý.Tại SGD chỉ cũn lói những khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ với
mức dư nợ trung bỡnh.Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp bằng VNĐ
của SGD chủ yếu tập chung vào kinh doanh thương mại do 80% doanh số cho vay
TCKT có mục đích là kinh doanh hàng nhập khẩu nên khách hàng chủ yếu vay bằng
ngoại tệ,SGD vẫn đang tiếp cận các khách hàng có nhu cầu vay VNĐ.Năm 2006 thị
trường bất động sản có su hướng giảm sút nên SGD đã có hạn chế loại hình cho vay
này.
Đối với dư nợ tín dụng ngắn hạn bằng ngoại tệ đến 31/12/2006 đạt 81,62
tr.USD tăng 19,64% so với năm 2005 do giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới tăng
mạnh đặc biệt là giá xăng dầu tăng mạnh và kéo dài kéo theo giá của các mặt hàng
khác như:sắt thộp,phõn bún,hoỏ chất,hàng tiờu dựng,tõn dược…tăng theo nên nhu
cầu vay ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp tăng lờn.Mặc dự lãi
suất USD trong năm 2006 tăng liên tục nhưng tỷ giá vẫn ổn định và so với lãi xuất
VNĐ vẫn thấp hơn nên dư nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay
ngắn hạn của SGD.
Đơn vị:tỷ VND,tr.USD
Chỉ tiêu
2006
So với 2005
(%)
DS cho vay DS thu nợ Dư nợ
(quy VNĐ)
VNĐ USD VNĐ USD
Tớn dụng NH 1,284.45 336.24 1,271.55 323.97 1,760.74 12.33
ĐT dự án 52.14 1.73 21.59 2.15 148.76 -16.61
TD trả góp 542.00 589.00 385.17 -2.19
Các PGD 361.95 322.27 101.40 9.02
P.KHĐB 105.18 105.98 13.99 -5.39
Tổng 2,345.72 337.97 2,310.39 326.12 2,410.04 7.24

Tín dụng dài hạn VNĐ ngoại tệ:Sau khi tách SGD,phần lớn dư nợ cho vay
trung dài hạn đã chuyển lên TW.Tại SGD chỉ còn một số khoản dư nợ nhỏ và hoạt
23
động đầu tư gần như chưa cú.Dư nợ tín dụng trung dài hạn bằng VNĐ đến
31/12/2006 đạt 243,02 tỷ đồng,tăng 17,29% so với 2005.Nguyờn nhõn là do SGD
chư giải ngõn cỏc dự án mới,trong khi các dự án cũthỡ đã đến hạn thu nợ.Dư nợ tín
dụng trung dài hạn bằng ngoại tệ đến 31/12/2006 đạt 7,731 triệu USD,giảm 36,85%
so với 2005.Năm2006,SGD đã ký được nhiều hợp đồng cho vay trung dài hạn có giá
trị lớn nhưng chưa giải ngân được nhiều do đó mà dư nợ trung dài hạn của SGD năm
2006 không tăng và theo kế hoạch và các hợp đồng sẽ giải ngân nhiều trong năm
2007 (dự án xi măng Bỉm Sơn 320 tỷ VNĐ,dự án thuỷ diện Sê San 4 trị giá 400 tỷ
VNĐ,trong thuỷ điện Serpok 3 trị giá 463 tỷ VNĐ).Thời gian và doanh số rút vốn của
các dự án phụ thuộc vào tiến độ xây dựng các dự án của chủ đầu tư,khụng phụ thuộc
vào ngân hàng.Việc rút vốn đối với dự án có thể kéo dài 1 năm đối với dự án nhỏ và
5 năm đối với dự án lớn như dự án thuỷ điện.Mặc dù tăng trưởng chậm nhưng tăng
trưởng của đầu tư dự án lại có tính ổn định cao.Bờn cạnh việc phát triển dự án mới
SGD tiếp nhận và quẩn lý trên 20 dự án của HSC chuyển xuống.
Một số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại SGD đang gặp những khó khăn
tạm thời vì thu tiền hàng chưa về kịp nên phát sinh nợ quá hạn như Công ty Cổ phần
XNK Vật tư thiết bị Đường sắt,Cụng ty XNK Dệt may,Cụng ty cổ phần May Thăng
Long…Ngoài ra còn một số khoản nợ quá hạn phát sinh từ những năm trước của
Công ty CP Kính Mắt Hà nội (do tình hình tài chính của Công ty Cổ phần kính mắt
gặp khó khăn,đầu tư quá nhiều vào TSCD không có hiệu quả) và Công ty Dầu thực
vật Miền bắc (vay thanh toán công nợ đang chờ chủ trương xử lý của Chính phủ).
Nhằm đáp ứng nhu cầu vay thu mua nông sản xuất khẩu ngày càng tăng,SGD
đã tiến hành đi khảo sát quy trình thu mua của một số đơn vị để mở rộng cho vay úng
trước đỏp ỳng nhu càu thu mua của công ty CP XNK Tổng hợp 1, công ty TNHH
Tùng Lâm, công ty TNHH An Lộc … nhằm tăng doanh số xuất khẩu và nguồn thu
ngoại tệ cho Sở Giao Dich. Đồng thời với công tác duy trì khách hàng truyền thống,
công tác phát triển khách hàng mới cũng dược quan tâm. Thời gian qua,SGD đã tiếp

nhận hồ sơ, xử lý đáp ứng nhu cầu cho vay vốn cũng như các nhu cầu tài trợ thương
mại đối với nhiều khách hàng mới như công ty CP viễn thông tin học Bưu Điện,cụng
ty TNHHcơ khí ABB, Nhà xuất bả phụ nữ ,Chi nhánh công ty CP Vật tư nông nghiệp
Hà Nội ,công ty TNHH Dịch vụ đầu tư Vinh Hạnh ,công ty Chè cuộc sống mới, công
ty TNHH LPK,cụng ty CP Long Hải…
24
1.3 Sử dụng vốn khác
1.3.1Vay gửi Ngân Hàng Ngoại Thương Trung Ương
Đến 31/12/2006, Số dư tiền gửi của SGD tại NHNT TƯ bằng VND là
14.385,19 tỷ VND và bằng ngoại tệ quy đổi USD là 1.084,4 tr.USD chiếm 88,5% và
87,8% nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ của SGD. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn bằng
VND chiếm tỷ trọng là 97,8% và bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng là 94% tiền gửi tại
NHNT TƯ.
Chi tiết số dư tiền gửi có kỳ hạ của SGD tại NHNT TƯ như sau:
Đơn vị:nguyờn tệ,tr.VND
Kỳ hạn AUD CAD EUR GBP THB USD VND
ON 25,000,000 650,000
1W -70,000 -100,0004,000,000 -2,400,000 75,000,000 900,000
2W 3,000,000 55,000,000 1,300,000
1M -1,000,000 2,000,000 15,000,000 400,000
2M 2,000,000 35,000,000 800,000
3M 500,000 7,000,000 1,000,000 40,000,000 1,800,000
6M 5,000,000 95,000,000 2,300,000
9M 10,000,000 21,400,000 826,000
12M 650,000 15,000,000 593,500,000 3,956,500
18M 900,000
2Y 250,000
Tổng 80,000 -100,00048,000,000 954,900,000 14,082,500
1.3.2 Cho vay khác
Năm 2006,dư nợ cho vay chiết khấu bộ chứng từ cú gớ trị đạt 1,6 tỷ VNĐ và

1,24 tr.USD tăng 18,91 tỷ VNĐ so với năm trước do SGD đã tiến hành mở rộng hình
thức cho vay chiết khấu chứng từ hàng xuất đối với các công ty có doanh số thanh
toán xuất khẩu tại SGD nhiều và tình hình hoạt động tốt.Từ tháng 10/2006,SGD đã
tiến hành cho vay chiết khấu bằng VNĐ đối với các bộ chứng từ xuất khẩu thanh toán
bằng nguồn vay JBIC.Dư nợ cho vay phát hành thẻ tín dụng tại SGD cuối năm 2006
đạt 17,16 tỷ VNĐ tăng 1,92 tỷ VNĐ (12,57%) so với cùng kỳ năm 2005.
1.4.Xử lý nợ quá hạn
25

×