Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Giáo án chủ đề gia đình lớp mầm hay (5 tuần)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 127 trang )

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
(Thực hiện 5 tuần )
Từ ngày 21 tháng 10 năm 2013 đến ngày 22 tháng 11 năm 2013.

I. Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lí, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình.
II. Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau )
- Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình.
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi
và trả lời câu hỏi.
- Bước đầu hình thành ở trẻ kĩ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa
trong gia đình.
IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên
trong gia đình.
- Hình thành 1 số kĩ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt
Nam.
V. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà mình luôn sạch đẹp.
- Biết tạo ra các sản phẩm: vẽ, nặn, cắt dán để trang trí cho lớp.
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 1
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 2
Tuần 2
Ngôi nhà của bé


Tuần 5
Nghề giáo viên
Tuần 1
Gia đình của bé
Tuần 3
Đồ dùng trong GĐ
Tuần 4
Nhu cầu của GĐ
- Trẻ biết được nghề giáo là
một nghề rất cao quý. Nghề
này được thành lập vào ngày
20- 11-1982.
- Trẻ biết một số đồ dùng,
trang phục của nghề giáo viên,
ích lợi của nghề dạy học đối
với mọi người.
- Lễ phép, kính trọng vâng lời
cô giáo.
- Yêu quý trường lớp, giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.
- Chăm ngoan học giỏi để thầy cô
vui lòng.
- Bé biết các thành viên trong gia đình:Bố,
mẹ anh chị em ( họ tên, sở thích…)
- Công việc của các thành viên trong gia
đình.
- Họ hàng ( ông, bà, cô, dì, chú, bác…).
- Những thay đổi trong gia đình ( có người
chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có
người mất đi).

- Đồ dùng gia đình: Đồ
dùng để ăn (chén, tô, đĩa )
đồ dùng để uống (ly, ca,
cốc) Đồ dùng để ngủ (gối,
chăn, giường ) đồ dùng để
mặc (quần áo, nón, giầy,
dép )đồ dùng bằng gỗ
(bàn ghế, tủ giường ) đồ
dùng bằng nhựa (Thao, xô,
rổ )đồ dùng bằng sứ
(chén, tô, đĩa ly, cốc ) đồ
dùng bằng thủy tinh.
- Địa chỉ gia đình: Tên xóm, xã, huyện.
- Ngôi nhà là nơi gia đình chung sống. Trẻ
biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa luôn sạch
sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà một
tầng, nhiều tầng, nhà sàn, nhà xây, nhà
ngói, nhà tranh…Những vật liệu làm nhà,
các bộ phận của nhà…Những người thiết
kế, xây dựng nhà; Kiến trúc sư, thợ xây,
thợ mộc
- Đồ dùng gia đình, phương
tiện đi lại, giải trí của gia
đình.Gia đình là nơi vui vẻ,
hạnh phúc; Sự quan tâm lẫn
nhau giữa các thành viên
trong gia đình, những ngày
kỷ niệm của gia đình,( ngày
nghỉ cuối tuần, đi thăm họ

hàng, người thân, ngày nghỉ
hè… Trẻ biết dọn dẹp và giữ
gìn nhà cửa sạch sẽ. Các loại
TP cho GĐ, cần ăn uống hợp
VS. Trang phục, cách giữ gìn
quần áo sạch sẽ.
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1


GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 3
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thể chất
Phát triển
ngôn ngữ
- Đi ngang bước dồn.
- Tung bóng
- Bò thấp.
- Trườn sấp, trèo qua ghế
thể dục.
- Ném trúng đích nằm
ngang.
Phát triển
thẩm mỹ
Âm nhạc
- Cháu yêu bà - Cả nhà thương nhau
- Nhà của tôi - Mẹ và cô
- Mẹ yêu không nào
Tạo hình

- Trang trí cái ca
- Tô màu ngôi nhà
- Nặn vòng tặng mẹ
- Vẽ những cái chổi
- Dán bông hoa tặng cô
- Truyện: “Cô bé quàng
khăn đỏ”.
- Thơ: “ Bà và cháu”
- Truyện: “Nhổ củ cải”.
- Thơ: “ Bé ngoan”
- Thơ: “Cô giáo của con”
Phát triển
TC - XH
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ
các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác,
biểu lộ cảm xúc của bản thân với các
thành viên trong gia đình.
- Hình thành 1 số kĩ năng ứng xử, tôn
trọng theo truyền thống tốt đẹp của
gia đình Việt Nam.
* Khám phá khoa học: * Làm quen biểu tượng toán:
- Trò chuyện về gia đình của bé. - Nhận biết hình vuông, hình tròn
- Trò chuyện về ngôi nhà của bé. - Nhận biết hình tam giác, hình chữ
nhật
- Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình. - So sánh chiều dài 2 đối tượng
- T/C về 1 số nguyên vật liệu làm ra đd trong GĐ So sánh to nhỏ 2 đối tượng
- Trò chuyện về nghề giáo viên - Đếm đến 1-2, nhận biết chữ số 1-2

GIA

ĐÌNH
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
KẾ HOẠCH TUẦN 09
(Từ ngày 21/ 10/ 2013 đến 25/ 10/ 2013
Chủ Đề: GIA ĐÌNH (5 Tuần)
Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Hoạt động
Nội dung
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về ông bà, cha mẹ. Trao đổi với phụ huynh về trẻ
- Trò chuyện về những món ăn và đồ dùng trong gia đình
Thể dục
sáng
- Thể dục sáng: Thở, tay 2, lườn 2, chân 1, bật
- Tập nhạc theo chủ đề
Hoạt động
ngoài trời
QSMĐ
Quan sát
tranh gia đình
ít con
TCVĐ
Tìm người
nhà
QSMĐ
Quan sát đồ
dùng trong
gia đình
TCDG

Lộn cầu vồng
QSMĐ
Quan sát các
vật dụng
trong gia đình
TCVĐ
Tìm người
nhà
QSMĐ
Quan sát
tranh gia đình
đông con
TCDG
Lộn cầu vồng
QSMĐ
Quan sát các
thành viên
trong gia đình
TCVĐ
Tìm người
nhà
Hoạt động
có chủ
đích
GDÂN
Cháu yêu bà
KPKH
Trò chuyện
về gia đình
của bé

PTTC
Đi ngang
bước dồn
PTTM
Trang trí cái
ca
PTNN
Truyện "Cô
bé quàng
khăn đỏ"
LQBTT
Nhận biết
hình vuông,
hình tròn
Hoạt động
góc
Góc đóng vai
- Mẹ con
- Bán hàng
Góc XD - Lắp
ghép
- Xây nhà của bé
- Lắp ghép hàng rào
Góc nghệ
thuật
- Tô màu tranh thực phẩm
- Dán tranh thực phẩm
Góc sách/
học tập
- Xem tranh về các loại quả, thực phẩm

- Chơi với toán
Góc TN/ khoa
học
- Đong nước vào chai
- Tưới cây
- Ôn lại bài cũ, làm quen bài mới
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 4
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
Hoạt động chiều - Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh tay chân miệng, sốt xuất
huyết
THỂ DỤC SÁNG
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết tập theo cô từng động tác nhịp nhàng.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch sẽ, trống lắc.
III. TIẾN HÀNH:
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân và về 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc ( 2 lần X 4 nhịp)
- Thở : Tất cả các động tác thực hiện tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai,
tay thả xuôi, đầu không cúi
-Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ Giơ thẳng cao qua đầu
+ Đưa sang ngang cao bằng vai
+ Hạ xuống xuôi theo người
CB 1 2 3 4
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên.
+ Hai tay chống hông, đứng thẳng.

+ Hai tay chống vào hông
+ Nghiêng sang phải.
+ Đứng thẳng.
+ Hai tay chống hông, nghiêng sang trái.

GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 5
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
CB 1 2 3 4
- Chân 1: Đứng, khuỵu gối.
+ Đứng thẳng, 2 bàn chân song song sát cạnh nhau, 2 tay chống hông.
+ Nhún chân, đầu gối khuỵu.
+ Đứng thẳng lên.

CB 1 3 2 4
- Bật 2: Bật tiến về trước
CB 1-3 2-4
* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
* Kết thúc: Cho trẻ đi rửa tay, nhắc nhở tiết kiệm nước.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
- Trẻ thể hiện vai các thành viên trong gia đình: cha mẹ, con và người bán hàng.
- Biết cách ứng xử xưng hô trong giao tiếp
- Biết liên kết các góc chơi với nhau.
2. Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để bố trí công trình, lắp ghép được hàng rào.
- Hoàn thành tốt công trình, biết bảo vệ công trình làm ra
3. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
- Trẻ gọi đúng tên các loại thực phẩm, tô màu đều tay không lem ra ngoài, biết phối
hợp nhiều màu để tô.

- Trẻ biết phết hồ vào mặt trái hình để dán cho đều cân đối bức tranh.
4. Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm - Chơi với toán
- Trẻ nhận biết về các loại quả, thực phẩm, nhắc nhở trẻ khi xem tranh lật nhẹ nhàng,
không được nhầu nát, xé rách.
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 6
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
- Trẻ nhận biết chữ số và biết đếm nhóm đồ vật để nối số hay chấm tròn tương ứng.
5. Góc thiên nhiên – khoa học: Đong nước vào chai – Tưới cây.
- Trẻ biết lấy ca múc nước đổ vào chai và đếm, tưới nước cho cây.
II. CHUẨN BỊ:
1. Góc đóng vai : Bàn, ghế, trống lắc, các loại đồ chơi.
2. Góc xây dựng - lắp ghép: khối gỗ, cây xanh, hàng rào, nhà, hoa, ghế đá, cỏ và các vật
liệu khác để xây.
3. Góc nghệ thuật: tranh thực phẩm, hồ, khăn lau tay.
4. Góc sách – học tập: tranh về các loại quả, thực phẩm, chữ số, chấm tròn.
5. Góc thiên nhiên – khoa học: Bình tưới cây, nước, khăn lau tay, chai, ca
III. Tiến hành :
a. Thoả thuận trước khi chơi :
Lớp hát bài “Cháu yêu bà”cô gợi hỏi trẻ đến giờ gì? lớp đang hoạt động theo chủ đề
nào? có những góc chơi nào? Công việc của từng góc chơi ? sau đó trẻ tự về góc chơi mà
trẻ thích thỏa thuận vai chơi, chơi cùng bạn trong nhóm.
b. Quá trình chơi :
- Trẻ tự chọn góc chơi, vai chơi, thể hiện được hành động của vai chơi.
- Từng nhóm thỏa thuận vai chơi, phân vai và bầu nhóm trưởng.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi, gọn gàng, ngăn nắp.
- Cô tham gia vào nhóm chơi khi trẻ chơi còn lúng túng.
- Cô tạo tình huống cho trẻ liên kết góc, đồng thời bao quát xử lý tình huống xảy ra trong
quá trình chơi. Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
c. Nhận xét vai chơi :
- Cô đến từng góc chơi gợi ý để cho trẻ biết sử dụng ngôn ngữ qua vai chơi nhận xét

những điểm nổi bật về trò chơi, vai chơi.
- Cô nhận xét thái độ, hành động của các vai đồng thời nhắc nhở những mặt còn hạn
chế.
- Cô tập trung trẻ lại góc chơi tốt nhất nhận xét những điểm nổi bật để cả lớp cùng học
tập, rút kinh nghiệm, qua đó nhắc nhở những mặt còn hạn chế
d. Kết thúc buổi chơi :
TRÒ CHƠI
1. Trò chơi vận động: “ Tìm người nhà”
+ Luật chơi : Tìm đúng con vật cùng loại với con vật của mình mới được bỏ khăn bịt
mắt ra. Khi đi tìm không được kéo khăn bịt mắt ra.
+ Cách chơi :
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 con giống bằng nhựa.
- Chia trẻ thành 3 nhóm theo dấu hiệu: động vật 4 chân, nhóm gia cầm 2 chân, động
vật sống dưới nước.
- Gọi 1 trẻ lên chơi hỏi trẻ có con gì và quan sát xem mình phải tìm đến nhóm nào là “
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 7
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
Người nhà” của mình. Sau đó bịt mắt rồi cho trẻ đi tìm. Cô yêu cầu trẻ ở nhóm “Người
nhà” với bạn vỗ tay hoặc nói: “ Chúng tôi đây” để cho trẻ bịt mắt dễ định hướng. Khi đến
nơi phải sờ các con vật mà bạn đưa cho để xem có đúng là “Người nhà” của mình không,
nếu đúng mới được bỏ khăn bịt mắt ra. Trò chơi tiếp tục với các nhóm khác, đổi vị trí đứng
và đổi các con giống cho nhau.
2. Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”
+ Luật chơi : Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau
( hoặc đối mặt nhau).
+ Cách chơi : Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai
bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang một bên.
Lời 1 : Lời 2 :
Lộn cầu vòng Lộn cầu vòng
Nước sông đang chảy Nước sông đang chảy

Thằng bé lên bảy Có cô mười bảy
Con bé lên ba Có chị mười ba
Đôi ta cùng lộn Ra lộn cầu vòng
Đọc đến tiếng cuối cùng thì tất cả cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau,
tay cầm nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến
tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn về tư thế ban đầu.
VỆ SINH ĂN TRƯA
I. YÊU CẦU :
- Trẻ có ý thức rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
- Trẻ biết chào mời khách khi ăn.
- Rèn cho trẻ thói quen mở nước nhỏ khi rửa tay và khóa vòi nước lại khi rửa tay xong
để tiết kiệm nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Xà phòng .
- Bàn ăn cho trẻ, khăn lau tay, đĩa để thức ăn rơi. . .
III. TIẾN HÀNH :
- Cho từng tổ đi rửa tay ( cô theo dõi thao tác rửa tay của trẻ, cô kịp thời nhắc trẻ thao
tác rửa tay ) rồi vào bàn ăn.
- Cô cho trẻ ăn chậm, trẻ suy dinh dưỡng ngồi chung với trẻ ăn giỏi nhằm khích thích
trẻ ăn ngon miệng hơn. cô chú ý theo dõi để cô kịp thời nhắc nhở, động viên trẻ.
- Cô giới thiệu món ăn và kích thích trẻ ăn nhiều và ăn hết phần, giáo dục trẻ có thói
quen văn minh trong khi ăn, không làm rơi vãi thức ăn xuống sàn nhà.
NGỦ TRƯA
I. YÊU CẦU :
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 8
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
- Trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ngủ ( Rửa tay, đánh răng, đi tiểu, uống nước)
- Trẻ biết vào chỗ nằm đúng gối để ngủ.
- Giáo dục trẻ không đùa nghịch với nước.
II. CHUẨN BỊ:

- Chỗ ngủ cho trẻ.
III. TIẾN HÀNH :
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh trước khi đi ngủ.
- Cô cho trẻ vào đúng gói của mình và nằm ngủ, kéo rèm màng, sắp xếp chỗ ngủ cho
trẻ.
- Tạo không khí yên tĩnh giúp trẻ ngủ ngon, đủ giấc.
- Cô sửa lại tư thế ngủ cho trẻ thoải mái.
VỆ SINH ĂN XẾ
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết cởi quần và mặc quần vào.
- Rèn cho trẻ thói quen tự xếp quần áo để vào bọc.
- Giáo dục trẻ khi ra bàn ăn không được vỗ bàn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bàn ăn cho trẻ.
III. TIẾN HÀNH :
- Cô cho trẻ thức dậy, phụ giúp cô thu dọn chiếu, gối và đi rửa mặt.
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh giấc.
- Cho trẻ vào bàn ăn, giới thiệu món ăn động viên trẻ ăn hết phần, khi ăn lịch sự và văn
minh.
TRẢ TRẺ
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết chào cô.
- Trẻ làm vệ sinh rửa mặt, chải đầu, quần áo gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
- Nước sạch, khăn ẩm, lược…
- Đầu tóc, quần áo gọn gàng, cặp dép đầy đủ.
III. Tiến hành:
- Cô cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt, đầu tóc, quần áo gọn gàng.
Trong lúc chờ cha mẹ đến đón, cô kiểm tra đồ dùng cho trẻ, cô cho trẻ chơi với đồ
chơi, xem tranh hoặc đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe.

- Cho trẻ chào cô ra về. Có thể trao đổi với phụ về cá tính, sức khỏe… của trẻ trong
ngày
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 9
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN

- Trò chuyện với trẻ về gia đình và một số công việc của cha mẹ trẻ.
- Trò chuyện với cha mẹ trẻ về việc ăn uống của trẻ ở trường.
HỌP MẶT – ĐIỂM DANH
I. YÊU CẦU:
- Để giúp trẻ biết tên nhau khi cô gọi đến tên biết tự giác đứng dậy, biết quan tâm đến
bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Sổ theo dõi
III.TIẾN HÀNH:
- Cô tổ chức nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp trẻ biết tên bạn, biết quan tâm đến
bạn.
- Cô mời từng tổ trưởng tự kiểm tra xem tổ mình hôm nay vắng bạn nào.
- Cô nhắc trẻ quan tâm đến bạn, nếu như ở gần nhà nhớ đến thăm hỏi bạn.
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày trong tuần và giáo dục trẻ đi học đều vào lớp
ngoan để được bé ngoan.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết, phân biệt gia đình ít con. Giáo dục trẻ vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Trẻ hứng thú khi tham gia chơi trò chơi vận động “ Tìm người nhà”.
- Trẻ cùng bạn chơi tự do.
II. CHUẨN BỊ:

- Tranh gia đình ít con.
III. TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh gia đình ít con
- Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình ít con và gợi hỏi trẻ:
- Con có nhận xét về tranh này?
- Gia đình trong tranh thuộc loại gia đình nào?
- Vì sao con biết ?
- Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh ?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và vâng lời ông bà cha mẹ.
2. Chơi vận động: “Tìm người nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi.
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 10
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
3. Chơi tự do:
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ khi chơi.
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
GIAÙO DUÏC AÂM NHAÏC
Đề tài :
- Dạy vận động: Vận động theo lời bài hát “Cháu yêu bà”.
- Nội dung kết h{p: Nghe nhạc- nghe hát bài “Ru em”(dân ca xê đăng)

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát “Cháu yêu bà”
2. K} năng:
- Trẻ hát và vận động theo lời bài hát “Cháu yêu bà”
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát “Ru em”.

- Qua bài hát giáo dục trẻ biết kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, búp bê, phách tre, trống lắc
III. TIẾN HÀNH:
* Ổn định: Cho trẻ nghe bài hát “Ru em”
1. Hoạt động 1:
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 1 trọn vẹn kết hợp làm điệu bộ cử chỉ minh họa bài hát. Cô giới thiệu nội
dung, tính chất bài hát (tình cảm, tha thiết) bằng câu thơ:
“ Ru em, em ngủ cho ngoan
Để cha lên rẫy, mẹ còn lên nương”
- Cô hát lại cho trẻ nghe, hát ru cùng búp bê. Trẻ có thể hưởng ứng cảm xúc cùng cô
như ru em, lắc lư.
2. Hoạt động 2: Vận động theo lời bài hát “Cháu yêu bà” ( Trọng tâm)
- Cô giới thiệu bài hát: Có một bài hát rất hay nói về tình cảm của cháu dành cho
người bà kính yêu của mình, bài hát “ Cháu yêu bà” do nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác các
con hãy chú ý lắng nghe nhé !
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần.
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 11
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
- Cô vận động cả bài 1 lần.
- Cô vận động lần 2 phân tích cách vận động theo lời bài hát “Cháu yêu bà”.
+ “ Bà ơi bà…bà lắm” : Hai tay đưa lên áp vào ngực
+ “ Tóc bà…như mây”: Hai tay đưa lên cao vuốt nhẹ tóc, chân nhún theo nhạc.
+ “ Cháu yêu bà…bàn tay”: Vỗ tay theo nhịp sang hai bên
+ “Khi cháu …bà vui”: Vỗ tay theo nhịp sang hai bên, chân đá chéo ra phía trước
- Cô vận động cả bài 1 lần.
- Cho trẻ cùng hát và vận động với cô. Cô có thể đi đến từng tổ hoặc từng nhóm trẻ
vừa hát vừa vận động.
- Cô khuyến khích trẻ hát kết hợp bước nhún, kí chân theo nhịp bài hát, một nhóm trẻ

(một tổ) vỗ tay đệm theo hoặc gõ đệm bằng các dụng cụ. Cô cho tổ và nhóm trẻ luân phiên
hát và vận động theo nhạc.
* Kết thúc: Trẻ đi rửa tay, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước
KHAÙM PHAÙ KHOA HOÏC
Đề tài :


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình ( Họ và tên, nghề nghiệp, công
việc ở nhà, sở thích)
2. K} năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ:
- Trẻ biết quan tâm hơn những người trong gia đình mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Trẻ mang ảnh của gia đình mình đến lớp.
- Băng video quay cảnh gia đình đang vui chơi.
*Nội dung tích hợp:
- GDAN: “ Cả nhà thương nhau”. “Niềm vui gia đình”
- LQVT: Đếm số lượng
III. TIẾN HÀNH:
* Ổn định: Hát bài “ Cả nhà thương nhau”.
1. Hoạt động 1: Xem băng hình và đàm thoại về gia đình.
- Cho trẻ xem băng hình về gia đình bạn A.
- Trò chuyện với trẻ về băng hình trẻ vừa xem:
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 12
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
+ Đoạn xem nói về gia đình ai?.
+ Trong gia đình bạn A có mấy người, đó là những ai?

+ Công việc của những người thân trong gia đình ( bố, mẹ, chị, bé thường làm những
việc gì?).
- Trẻ lấy ảnh gia đình mình và giới thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viên
trong gia đình của mình:
+ Gia đình mình có 3 (4, 5 ) người, đó là ông, bà, bố, mẹ
+ Đây là bố của mình, bố mình tên là , làm nghề
+ Đây là chị gái mình, chị ấy học lớp , trường
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình lớn và gia đình nhỏ.
- Cô cho trẻ xem 2 bức tranh về gia đình: Gia đình lớn có ông, bà, bố, mẹ và các con.
Gia đình nhỏ có bố, mẹ và các con.
- Các con có nhận xét gì về sự khác nhau giữa hai bức tranh? (1 bức tranh có ông, bà,
1 bức tranh không có ông bà).
- Cô cho trẻ biết như thế nào là gia đình lớn, gia đình nhỏ:
+ Cô giơ lên bức tranh gia đình lớn và chốt lại: Gia đình có ông, bà, bố, mẹ và con cái
cùng sống chung gọi là gia đình lớn.
+ Cô giơ lên bức tranh gia đình nhỏ và chốt lại: Gia đình có bố, mẹ và con cái cùng
sống chung gọi là gia đình nhỏ.
- Cô giúp trẻ phân biệt ông bà nội, ông bà ngoại, tìm hiểu về công việc, trách nhiệm
của bố mẹ đối với con cái và của con cái đối với gia đình:
- Ông, bà sinh ra mẹ gọi là gì?( Ông bà ngoại).
+ Ông, bà sinh ra bố gọi là gì?( Ông bà nội).
+ Còn tranh này thì sao?
+ Bố, mẹ con làm nghề gì?
+ Hằng ngày, ai đưa các con đến lớp, đón các con về nhà?
+ Gia đình con có mấy anh chi em?
- Cô giải thích gia đình có 1-2 con gọi là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên
gọi là gia đình nhiều con.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ và những người thân trong
gia đình.
3. Hoạt động 3 : Trò chơi “Thi xem ai nhanh”

- Cô cho trẻ chơi phân loại tranh ảnh theo gia đình lớn và gia đình nhỏ. Trước khi chơi
cô nhắc lại gia đình lớn và gia đình nhỏ.
- Cách chơi: Cô vẽ 2 vòng tròn trên sàn, 1 vòng tròn đỏ và 1 vòng tròn xanh. Vòng
tròn đỏ là ngôi nhà cho các gia đình lớn, vòng tròn xanh là ngôi nhà cho các gia đình nhỏ.
Khi cô hô hiệu lệnh “ Gia đình lớn”, ai cầm bức tranh gia đình lớn thì chạy về vòng tròn
đỏ. Khi cô hô hiệu lệnh “ Gia đình nhỏ”, ai cầm bức tranh gia đình nhỏ thì chạy về vòng
tròn xanh. Cô đến từng “nhà” Kiểm tra xem có ai về nhầm không. Ai về nhầm nhà phải
nhảy lò cò 1 vòng.
* Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “ Niềm vui gia đình”.
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 13
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU :
- Trẻ thể hiện vai các thành viên trong gia đình: cha mẹ, con
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để bố trí công trình xây nhà của bé, có lối đi vào nhà.
- Trẻ gọi đúng tên các loại thực phẩm, tô màu đều tay không lem ra ngoài, biết phối
hợp nhiều màu để tô.
- Trẻ nhận biết về các loại quả, thực phẩm, nhắc nhở trẻ khi xem tranh lật nhẹ nhàng,
không được nhầu nát, xé rách.
- Trẻ biết lấy ca múc nước đổ vào chai và đếm
II. TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
2. Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm
4. Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm

5. Góc thiên nhiên – khoa học: Đong nước vào chai – Tưới cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình ( Họ và tên, nghề nghiệp, công

việc ở nhà, sở thích)
- Trẻ tham gia chơi trò chơi vận động “Về đúng nhà”.
- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi trong lớp.
III. TIẾN HÀNH :
1. Ôn bài cũ: KPKH “Trò chuyện về gia đình của bé”
- Mời cháu khá trả lời để trẻ yếu nhìn theo.
- Mời trẻ yếu thực hiện (Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ).
- Cô nhắc lại để trẻ khắc sâu kiến thức hơn.
2. Làm quen bài mới: Trò chơi vận động“Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
3. Chơi tự do:
- Cô giới thiệu cho trẻ biết góc học tập
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ gợi ý cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 14
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết nhận xét về mình.
- Trẻ biết cắm đúng bình cờ của mình.
- Giáo dục trẻ giờ trả trẻ không chạy lung tung.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng bé ngoan, cờ.
III. TIẾN HÀNH :
1. Nêu gương cuối ngày:
* Ổn định: Hát “ Cả tuần đều ngoan”.
- Con vừa hát bài hát gì?

- Vì sao mới gọi là bé ngoan.
- Vậy hôm nay bạn nào ngoan.
- Cô mời bạn nào ngoan đứng lên các bạn cho cô và các bạn cùng nhận xét.
- Bạn nào ngoan cô cho lên cắm cờ.
- Động viên những trẻ chưa ngoan, đi học còn khóc nhè ngày hôm sau cố gắng ngoan
như bạn sẽ được cô khen nhe !
2. Trả trẻ:
- Cô cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc gọn gàng.
- Trong khi chờ cha mẹ đến, cô kiểm tra đồ dùng cho trẻ, cho trẻ chơi với các đồ chơi,
hay đọc thơ, kể chuyện.
- Cho trẻ chào cô ra về.

Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trẻ biết gia đình mình có bao nhiêu người thuộc gia đình nào ?( Gia đình ít con có 1-
2 con, gia đình nhiều con có từ 3 con trở lên )
- Trò chuyện với phụ huynh về việc ngủ của trẻ ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết, phân biệt một số đồ dùng trong gia đình. Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ
dùng nhà cửa sạch sẽ
- Trẻ tham gia chơi trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”.
- Trẻ biết cùng bạn chơi tự do.
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 15
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh 1 số đồ dùng trong gia đình.
III. TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi.

- Trong bức tranh này đồ dùng được sắp xếp như thế nào?
- Đồ dùng được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
- Cho trẻ kể thêm 1 số đồ dùng mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ dùng nhà cửa sạch sẽ.
2. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
3. Chơi tự do:
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ khi chơi, chơi xong biết nhặt rác, lá vàng bỏ vào thùng rác. Sau
đó rửa tay sạch sẽ.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
PHAÙT TRIEÅN THEÅ CHAÁT
Đề tài :
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động “Đi ngang bước dồn”
2. K} năng:
- Trẻ biết bước chân trái sang ngang 1 bước nhỏ, thu chân phải sát chân trái.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện.
- Trẻ hợp tác với bạn trong trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch sẽ.
- Trống lắc, vạch chuẩn.
* Nội dung tích hợp:
- Văn học: “Em yêu nhà em”
- GDAN: “Nhà của tôi”
III. TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Đọc thơ “ Em yêu nhà em”
2. Hoạt động 2:

GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 16
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
* Khởi động: Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” đi quanh sân, kết hợp đi các tư thế khác
nhau…sau đó đứng vào thành 3 hàng ngang.
* Trọng động: Bài tập phát triển chung ( 2 lần X 4 nhịp)
- Thở : Tất cả các động tác thực hiện tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai,
tay thả xuôi, đầu không cúi
- Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên.
- Chân 1: Đứng, khuỵu gối. (ĐTNM)
- Bật 2: Bật tiến về trước
* Vận động cơ bản: “Đi ngang bước dồn”
- Cho trẻ đứng hai hàng đối diện nhau. Vẽ vạch chuẩn và vạch về đích.
- Cô làm mẫu.
+ Lần 1 không phân tích động tác.
+ Lần 2 phân tích động tác:
- TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông.
- Thực hiện: Bước chân trái sang ngang 1 bước nhỏ, thu chân phải sát chân trái, tiếp
tục bước chân trái sang ngang và thực hiện tiếp như trên.
- Lần lượt từng đôi trẻ lên tập luyện ( cô chú ý sửa sai)
*Trò chơi vận động: Tìm người nhà.
- Cô nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu
* Kết thúc: Cho trẻ rửa tay, nhắc nhở trẻ mở vòi nước nhỏ khi rửa tay để tiết kiệm điện
nước.
HOẠT ĐỘNG GÓC

I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua vai chơi người bán và người mua hàng.

- Trẻ biết bố trí công trình hợp lý, lắp ghép được hàng rào.
- Trẻ biết phết hồ vào mặt trái hình để dán cho đều cân đối bức tranh
- Trẻ nhận biết chữ số và biết đếm nhóm đồ vật để nối số hay chấm tròn tương ứng.
- Biết tưới nước cho cây.
II. TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Bán hàng
2. Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
4. Góc sách - học tập: Chơi với toán
5. Góc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 17
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
I. YÊU CẦU :
- Trẻ hiểu được nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung truyện “Cô bé quàng
khăn đỏ”
- Trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát “Cháu yêu bà”.
- Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng cách. Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn
gàng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
III. TIẾN HÀNH :
1. Ôn bài cũ: GDÂN “ Cháu yêu bà”
- Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần.
- Lớp hát và vận động cùng cô
- Nhóm trai, nhóm gái hát và vận động cùng cô.
- Cá nhân hát và vận động bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
2. Làm quen bài mới: Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
- Cô kể lần 1 kết hợp băng hình.
- Lần 2 : Sử dụng tranh.

- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu truyện có những ai?
- Mẹ dặn cô bé như thế nào?
- Ai đã cứu cô bé và bà của cô?
- Giáo dục trẻ biết khi cha mẹ dặn các con điều gì các con nhớ làm đúng theo lời cha
mẹ dặn.
3. Chơi tự do:
- Cô giới thiệu cho trẻ biết góc nghệ thuật
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ gợi ý cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

TRẢ TRẺ

Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Trò chuyện với cha mẹ trẻ về sở thích của trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU:
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 18
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
- Trẻ nhận biết, phân biệt được các vật dụng trong gia đình. Biết cách sử dụng, giữ gìn
chúng. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động “ Tìm người nhà”.
- Trẻ thích thú khi chơi tự do.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh các vật dụng trong gia đình
III. TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh các vật dụng trong gia đình.
- Trong tranh có những vật dụng gì?

- Gợi hỏi về những vật dụng trẻ thấy trong tranh.( Bàn, ghế, quạt, đèn, tủ…)
- Trẻ nói được công dụng của các vật dụng.
- Biết cách sử dụng, giữ gìn chúng. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt.
2. Chơi vận động: “ Tìm người nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do:
- Cô bao quát lớp và gợi ý trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời.

HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài :


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận xét cái ca: về màu, thân, miệng, tay cầm
2. K} năng:
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải vẽ nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn tạo thành hình và
tô xen kẻ các màu để trang trí cái ca.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia học, cùng cô thu dọn đồ dùng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ, vật thật về những cái ca.
- Bút chì màu, tập cho trẻ, bàn ghế phù hợp
* Nội dung tích hợp:
- CÂU ĐỐ: “Cái ca”
- GDAN: “Cả nhà thương nhau”
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 19
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1

- LQVT: Đếm số lượng
- KPKH: Trò chuyện về cái ca
III. TIẾN HÀNH:
* Ổn định: Đọc câu đố “Cái ca”
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Câu đố nói về gì?
- Cái ca như thế nào?
- Những cái ca có màu gì?
- Vậy hôm nay cô cháu mình cùng trang trí cái ca!
2. Hoạt động 2: Quan sát cái ca thật, cái ca trên màn hình .
- Cái ca có đặc điểm gì ?
- Cái ca có dạng hình gì? Màu sắc cái ca ra sao ?
- Cô nhấn mạnh: Đây là những cái ca, có nhiều hình trang trí xen kẻ, cái ca có dạng
tròn, to, nhỏ khác nhau.
- Cô nhắc nhở trẻ cách cầm bút, cách ngồi
3. Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện vẽ.
- Trẻ thực hiện ý tưởng của mình, cô đi quan sát và gợi ý cho trẻ để trẻ thực hiện hoàn
chỉnh tác phẩm của mình
4. Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm đẹp.
- Nhận xét sản phẩm có sáng tạo.
* Kết thúc: thu dọn đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU :
- Biết cách ứng xử xưng hô trong giao tiếp
- Biết lựa chọn và sắp xếp bố trí công trình hợp lý.
- Trẻ tạo được nhiều sản phẩm
- Trẻ nói được nội dung trong tranh.
- Trẻ biết lấy ca múc nước đổ vào chai và đếm số lượng. Không được tát nước vào
mình bạn. Biết thu dọn đồ dùng đúng nơi qui định.

II. TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
2. Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
4. Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm - Chơi với toán
5. Góc thiên nhiên – khoa học: Đong nước vào chai
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 20
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
I. YÊU CẦU:
- Trẻ đi ngang bước dồn đúng tư thế.
- Trẻ nhận biết và gọi tên các hình vuông, hình tròn
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và lấy đúng kí hiệu đồ dùng của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của trẻ.
III. TIẾN HÀNH :
1. Ôn bài cũ: PTTC “Đi ngang bước dồn”
- Cô hướng dẫn trẻ cách đi ngang bước dồn.
- Trẻ khá thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ thực hiện ( cô chú ý sửa sai)
2. Làm quen bài mới: LQVT“Nhận biết hình vuông, hình tròn”
- Cô giơ từng hình và đặt các câu hỏi để khuyến khích trẻ gọi tên và nêu màu sắc của
hình đó: Đây là hình gì? Hình có màu gì? Nếu trẻ không trả lời được, cô nói tên và màu
sắc của hình rồi yêu cầu trẻ nhắc lại.
3. Chơi tự do:
- Cô hướng dẫn trẻ cách đánh răng, rửa mặt, rửa tay đúng thao tác.
- Nhắc nhở trẻ lấy đúng kí hiệu đồ dùng của trẻ và cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui
định.
TRẢ TRẺ


Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU:
- Trẻ nhìn tranh nhận biết được gia đình đông con từ 3 người con trở lên. Giáo dục trẻ
yêu thương, vâng lời cha mẹ.
- Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”.
- Trẻ thích chơi cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh gia đình đông con
III. TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh gia đình đông con
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 21
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
- Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình đông con gợi hỏi trẻ:
- Con có nhận xét về tranh này?
- Gia đình trong tranh thuộc loại gia đình nào?
- Vì sao con biết?
- Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh?
- Gia đình đông con cuộc sống như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và vâng lời cha mẹ.
2. Chơi vận động: “Lộn cầu vồng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do:
- Cô bao quát lớp và gợi ý trẻ nhặt lá vàng để sân trường xanh - sạch - đẹp, trẻ chơi với
lá vàng hoặc chơi với đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

PHAÙT TRIEÅN NGOÂN NGÖÕ
Đề tài: Truyện

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung truyện.
- Trẻ biết kể chuyện cô bé quàng khăn đỏ theo tranh.
2. K} năng:
- Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong
truyện cô bế quàng khăn đỏ.
- Trẻ thể hiện được ngôn ngữ nhân vật 1 cách diễn cảm.
- Trẻ biết sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung truyện, biết kể nội dung truyện theo tranh.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa.
* Nội dung tích hợp:
- GDAN: “Cháu yêu bà”
- LQVT: Đếm số lượng
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 22
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
- KPKH: Trò chuyện về bà và cháu
III. TIẾN HÀNH :
* Ổn định: Hát bài “ Cháu yêu bà”
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con có thương bà của mình không?
- Thương bà thì các con phải làm như thế nào?
- Các con nhìn xem đây là cô bé quàng khăn đỏ đang mang bánh đi biếu bà ngoại,
không biết cô bé ấy có mang bánh đến được nhà bà không? Các con hãy nghe cô kể

chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” để biết nhé.
1. Hoạt động 1 : Kể chuyện
- Cô kể lần 1 kết hợp băng hình.
- Lần 2 : Sử dụng tranh
2. Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu truyện có những ai?
- Mẹ dặn cô bé như thế nào?
- Ai đã cứu cô bé và bà của cô?
- Giáo dục trẻ biết khi cha mẹ dặn các con điều gì các con nhớ làm đúng theo lời cha
mẹ dặn.
- Mở rộng: Ngoài câu chuyện cô vừa kể ra con biết bài thơ, bài hát nào.
3. Hoạt động 3: Trò chơi Thi nhau kể tiếp nối theo lời kể của bạn .
- Trẻ kể chuyện từng đoạn tiếp nối theo tranh có sự hướng dẫn của cô.
* Kết thúc: Thu dọn đồ dùng
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU :
- Trẻ nhập vai chơi và biết dùng ngôn ngữ qua vai chơi.
- Trẻ biết dùng các khối để “xây” tạo thành công trình, trong công trình có ghế đá, bồn
hoa, cây xanh.
- Trẻ tạo được nhiều sản phẩm đẹp
- Trẻ biết tên và ích lợi của các loại quả, thực phẩm
- Trẻ tưới nước cho cây và có ý thức nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác.
II. TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
2. Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
4. Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm
5. Góc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây.
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 23

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỚP: MẦM 1
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết nhận xét cách trang trí cái ca.
- Trẻ đọc bài thơ diễn cảm. Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ.
- Nhắc nhở trẻ thường xuyên đánh răng, súc miệng. Hình thành thói quen giữ vệ sinh
răng miệng.
II. CHUẨN BỊ:
- 1 số cái ca mẫu của trẻ.
III. TIẾN HÀNH:
1. Ôn bài cũ: PTTM “ Trang trí cái ca”
- Cô cho trẻ xem lại 1 số cái ca mẫu của bạn. Trẻ biết nhận xét cách trang trí cái ca
2. Làm quen bài mới: PTNN: Thơ “Bà và cháu”.
- Cô cùng cả lớp đọc bài thơ 1 lần
- Mời cháu khá đọc để trẻ yếu nhìn theo.
- Mời trẻ yếu thực hiện ( cô động viên khuyến khích trẻ và sửa sai cho trẻ).
- Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ.
3. Chơi tự do:
- Cô trao đổi, tọa đàm với trẻ về lợi ích của việc đánh răng đúng và súc miệng.
- Các con phải đánh răng thường xuyên vào buổi tối trước khi đi ngủ, buổi sáng sau
khi ngủ dậy và sau các bữa ăn. Đánh răng xong các con phải rửa bàn chải sạch, vẩy khô,
cắm vào rổ để cán ở phía dưới, lông bàn chải ở phía trên.

TRẢ TRẺ

Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ ở lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. YÊU CẦU:

-Trẻ biết được các thành viên và công việc của mỗi người trong gia đình. Giáo dục trẻ
biết yêu thương và biết giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi vận động “ Tìm người nhà”.
- Trẻ thích thú khi chơi tự do.
II. CHUẨN BỊ:
GIÁO VIÊN: LÝ MINH TRANG TRANG 24
CH : GIA èNH LP: MM 1
- Tranh cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
III. TIN HNH:
1.Quan sỏt cú mc ớch: Quan sỏt tranh cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
- Cỏc con nhỡn xem cụ cú tranh gỡ õy?
- Trong tranh cú my ngi?
- Cỏc thnh viờn trong tranh ang lm gỡ?
- Giỏo dc tr yờu thng v bit giỳp cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
2. Chi vn ng: Tỡm ngi nh
- Cụ nhc li cỏch chi.
- Cho tr chi 2-3 ln.
3. Chi t do:
- Cụ bao quỏt lp v nhc nh tr khụng c leo trốo, xụ y bn
HOT NG HC Cể CH CH
LAỉM QUEN VễI BIEU TệễẽNG TOAN
ti:

I. MC CH - YấU CU:
1. Kin thc:
- Tr nhn bit v gi tờn cỏc hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
2. K} nng:
- Tr bit chi trũ chi nhn ra hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
- Giỳp tr phỏt trin kh nng nhanh nhn, khộo lộo.
3. Thỏi :

- Tr tp trung chỳ ý, thúi quen hc tp nghiờm tỳc.
II. CHUN B:
- Mi tr ớt nht 2 hỡnh vuụng, 2 hỡnh trũn, mi loi cú kớch thc bng nhau nhng
mu sc khỏc nhau. Cụ cú 1 b hỡnh mu ging nh ca tr.
* Ni dung tớch hp:
- Mt s bi hỏt, bi th v ch gia ỡnh.
III. TIN HNH:
* n nh: Hỏt bi Chic khn tay
1. Hot ng 1: Trũ chuyn.
- Cỏc con va hỏt bi hỏt gỡ?
- Hụm nay cụ cng cú mt chic khn tay rt l d thng tng cho lp mỡnh, bờn
trong cũn cú hỡnh ụng mt tri rt p.
- Bn no gii cho cụ bit chic khn ny cú dng hỡnh gỡ?
- ễng mt tri cú dng hỡnh gỡ?
GIO VIấN: Lí MINH TRANG TRANG 25

×