Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Báo cáo môn Thương mại điện tử NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DU LỊCH TRỰC TUYẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.07 KB, 24 trang )

/>GVHD: ĐẶNG VÂN ANH
ĐÀO THỊ LINH HOA
SVTH: LƯU THỊ MAI
ĐỀ TÀI:
LƯƠNG THỊ HIỀN
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1
TÌNH HÍNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH
TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM
TÌNH HÍNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH
TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM
KẾT LUẬN
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH
TRỰC TUYẾN TRÊN THẾ GIỚI
2
3
4
NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Khái niệm Thương mại điện tử
Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ
thông qua mạng máy tính toàn cầu
-
TMĐT theo nghĩa hẹp: được hiểu là hoạt động thương mại đối
với hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và
mạng Internet.
-
Theo nghĩa rộng TMĐT:là toàn bộ quy trình và các hoạt động


kinh doanh sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý
thông tin số hóa, liên quan đến các tổ chức hay cá nhân.
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Đặc trưng Thương mại điện tử

Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp
xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước

Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn
tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử thực
hiện trong một thị trường không biên giới(thị trường thống nhất
toàn cầu).

Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có sự tham gia của
ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là
người xung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.

Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là
phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử
thì mạng lưới thông tin là thị trường.
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Phân loại Thương mại điện tử

Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp với nhau

Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và cá nhân


Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính phủ

Thương mại điện tử giữa cá nhân và chính phủ

Thương mại điện tử giữa khách hàng với nhau
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Lợi íchThương mại điện tử

Đối với các tổ chức
-
Mở rộng thị trường
-
Giảm chi phí sản xuất
-
Cải tiến hệ thống phân phối
-
Vượt giới hạn về thời gian
-
Sản xuất hàng theo yêu cầu
-
Mô hình kinh doanh mới
-
Tăng tốc độ tung ra thị trường
-
Giảm chi phí thông tin liên lạc
-
Giảm chi phí mua sắm

-
Củng cố quan hệ khách hàng
-
Thông tin được cập nhật nhanh chóng
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Lợi íchThương mại điện tử

Đối với người tiêu dùng
-
Vượt giới hạn về không gian thời gian
-
Nhiều lựa chọn về sản phẩm dịch vụ
-
Giá thấp hơn
-
Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được
-
Thông tin phong phú thuận tiện, chất lượng cao
-
Đáp ứng mọi nhu cầu
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1. TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Hạn chế Thương mại điện tử
Theo nghiên cứu của CommerceNet (commerce.net), 10 cản trở lớn
nhất của TMĐT theo thứ tự là:

An toàn


Sự tin tưởng và rủi ro

Thiếu nhân lực về TMĐT

Văn hóa

Thiếu hạ tầng về chữ ký số hóa (hoạt động của các tổ chức chứng
thực còn hạn chế)

Nhận thức của các tổ chức về TMĐT

Gian lận trong TMĐT (thẻ tín dụng )

Các sàn giao dịch B2B chưa thực sự thân thiện với người dùng

Các rào cản thương mại quốc tế truyền thống

Thiếu các tiêu chuẩn quốc tế về TMĐT
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI

Trên thế giới CNTT đã được ứng dụng trong ngành du lịch từ rất sớm.

Các dịch vụ du lịch như đặt vé máy bay, khách sạn, thuê xe ô tô…chiếm
khoảng 27tỷ USD doanh số bán hàng trực tuyến của Mỹ, dịch vụ du lịch sẽ
là mặt hàng đứng thứ tư được mua bán nhiều nhất trên mạng sau phần mềm
–phần cứng máy tính, sách báo và đồ điện tử.


Các site cung cấp toàn bộ các sản phẩm du lịch: từ đặt tour đến phòng khách
sạn rồi đến những gói du lịch trọn vẹn.

Các hãng hàng không trên khắp thế giới đang tăng cường ứng dụng thương
mại điện tử như là một công cụ hiệu quả để điều chỉnh chi phí. Cho đến nay
tất cả các hãng hàng không đã duy trì được một website chính thức trong khi
đặt vé và các dịch vụ hỗ trợ khách hàng vẫn phải còn sử lý riêng lẻ. Nhưng
khi thị trường bị hạ ở mức thấp nhất, thì các hãng nhận thấy thương mại
điện tử là một sự lựa chọn khôn ngoan để cắt giảm chi phí.

Đối với các khách sạn, thì việc đặt phòng qua mạng đã là “chuyện thường
ngày”. Hầu như tất cả các khách sạn đều có những website riêng cho phép
khách hàng đặt chỗ vào bất cứ lúc nào.
Năm 2004, cơ cấu các dịch vụ trong du lịch trực tuyến ở châu âu
Thị trường du lịch trực tuyến châu Âu
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI
Phát triển du lịch/tổng số du lich trực tuyến tại Mỹ
Thị trường du lịch trực tuyến Mỹ
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI
Du lịch trực tuyến Trung Quốc
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN

THẾ GIỚI
Thị trường du lịch trực tuyến của Trung Quốc trong quý 1 năm 2011 đã
vượt quá 2 tỷ đồng doanh thu
Du lịch trực tuyến Trung Quốc
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH TRÊN
THẾ GIỚI
Trung Quốc thị trường du lịch trực tuyến lên 29% trong quý 2 năm 2013
Quy mô thị trường du lịch đạt 50,9 tỷ nhân dân tệ trong quý 2 năm 2013
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM

Tại Việt Nam ngành du lịch đang được ưu tiên phát triển là một ngành mũi
nhọn.(Theo số liệu thống kê của Tổng cụ Du lịch công bố thì năm 2003
lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 2,2 triệu lượt người, đem lại 1,6
tỷ USD doanh thu cho ngành du lịch. Đấy là chưa kể đến khoảng 10 triệu
lượt người Việt Nam đi du lịch trong nước và quốc tế)

Việc ứng dụng thương mại điện tử trong ngành du lịch cũng đã được chú
trọng. Tổng cụ Du lịch đã có website giới thiệu về Việt Nam, cũng như là
các thông tin cần thiết về các cảnh đẹp và các thủ tục cho khách du lịch tại
các địa chỉ: www.vietnamtourism.gov.vn , www.travel.com.vn …

Các công ty du lịch, các khách sạn đều xây dựng cho mình một website
riêng để giới thiệu về các sản phẩm của mình

Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực bán vé máy bay còn rất hạn
chế. Cả nước chỉ có hai hãng hàng không là Vietnam Airlines và Pacific
Airlines. Hai hãng hàng không này đều có website riêng, nhưng chỉ dừng

lại ở mức giới thiệu thông tin.
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM

Hầu hết các hãng du lịch, khách sạn, hàng không đều đã có ý thức về
TMĐT nhưng chỉ xây dựng website với tính chất giới thiệu chứ chưa có thể
xúc tiến bán các sản phẩm của mình trực tiếp qua mạng

Có thể nói việc ứng dụng TMĐT trong ngành du lịch ở Việt Nam chỉ mới ở
mức khởi đầu. Mặt khác, nhận thức của những người làm du lịch còn chưa
sâu. Những nhà lãnh đạo chưa ý thức được lợi thế to lớn của TMĐT mạng
lại cho ngành du lịch và họ vẫn loay hoay tìm một con đường đi cho việc
ứng dụng TMĐT cho doanh nghiệp mình.
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
Theo thống kê năm 2010 thì việc tìm kiếm các thông tin qua internet liên quan
đến công nghệ là 86%, bán lẻ là 80% và du lịch là 77%.
Tỷ lệ tìm kiếm thông tin du lịch qua internet
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
Theo thống kê năm 2010 tại Việt Nam thì hầu hết mọi người mua các sản
phẩm bán lẻ, công nghệ, chăm sóc sức khỏe.Du lịch chỉ chiếm khoảng 63%
Sở dĩ, số người tìm kiếm về Du Lịch khá cao (77%) nhưng mua sản phẩm
trực tuyến (online) về Du Lịch lại chỉ có 63% là vì hầu hết người dùng đều
mua sản phẩm ngoại tuyến (offline).
Tỷ lệ mua sản phẩm trực tuyến về du lịch
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
Nhu cầu Tìm kiếm các Tour Du Lịch tại Việt Nam, số liệu từ Google
Keywords Tool (2010-2011)

TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
Khi xu hướng đặt phòng khách sạn thông qua đại lý du lịch trực tuyến (Online
Travel Agent - OTA) đang lấn dần phương thức đặt chỗ truyền thống, các
OTA của Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều thử thách.
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRỰC TUYẾN VIỆT
1. Thuận lợi
-
Tăng cường quảng bá du lịch Việt qua internet
-
100% các doanh nghiệp du lịch việt nam sử dụng máy tính và đường truyền
internet. ứng dụng những phần mềm chuyên dụng như quản trị văn phòng, tài
chính, mua bán tour, thông tin điểm đến , mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho
doanh nghiệp du lịch
-
Các công ty du lịch lữ hành, khách sạn, cơ sở lưu trú trong cả nước đã tổ chức
ứng dụng CNTT vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc xây dựng
và duy trì hoạt động của các website, tổ chức mua bán tour, đặt phòng trực
tuyến cho du khách trong và ngoài nước.
-
Cùng với các hoạt động CNTT tại các cơ quản quản lý và sự nghiệp của ngành
Du lịch, hoạt động CNTT của các doanh nghiệp cũng phát triển khá mạnh, điển
hình như các công ty Vietravel, Saigontourist, Bến Thành Tourist, Fiditour,
dulichviet… đã triệt để ứng dụng CNTT và các hoạt động quảng bá, sản xuất
kinh doanh, góp phần đáng kể vào hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp
và thành tích chung của toàn ngành, cũng như thay đổi diện mạo Du lịch Việt
Nam.

TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRƯỢC TUYẾN VIỆT
2.Khó khăn
-
Khó khăn lớn nhất là tâm lý và sự tự tin của khách hàng
-
Vấn đề an ninh và an toàn giao dịch
-
Mất mát thông tin dữ liệu cá nhân
-
Việc ứng dụng công nghệ thông tin –thương mại điện tử vào du lịch còn hạn chế
-
Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phần lớn có các website chỉ cung cấp các thông
tin tìm kiếm, thông tin liên lạc chứ rất ít doanh nghiệp có áp đặt phòng, đặt vé máy bay
thanh toán trực tuyến
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT DU LỊCH Ở VIỆT NAM
NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRƯỢC TUYẾN VIỆT
3. Xu hướng phát triển
-
Đẩy mạnh quảng bá trực tuyến du lịch
-
Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTT trong các cơ quan quản lý và các
đơn vị kinh doanh du lịch
-
Các cơ quan nhà nước cần phối hợp nhịp nhàng hơn nữa trong việc xây dựng
kế hoạch, quy hoạch và kiến trúc mô hình để ứng dụng CNTT một cách hiệu

quả
-
Tăng cường việc ứng dụng đặt hàng trược tuyến và thanh toán qua mạng đối
với các ngành hàng không, khách sạn…
4. KẾT LUẬN
4. KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được
2. Hướng phát triển

×