Lời nói đầu
Thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng, hình thành đồng bộ các loại
thị trờng, trong đó có thị trờng chứng khoán, ngay từ năm 1995, Đảng và Chính phủ
đã chỉ đạo các bộ, ngành nghiên cứu đề án xây dựgn và phát triển thị trờng chứng
khoán (TTCK). Trên cơ sở đề xuất của các Bộ, ngành, Chính phủ đã thành lập Uỷ
ban Chứng khoán Nhà nớc (UBCK) và giao cho cơ quan này chuẩn bị các đIều kiện
cần thiết cho việc ra đời TTCK Việt Nam. Với việc khai trơng đa Trung tâm GDCK
thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động ( từ tháng 7/2000) đã đánh dấu một bớc
tiến trong quá trình cải cách kinh tế ở Việt Nam, khẳng định quyết tâm phát triển
kinh tế thị trờng của Đảng và Chính phủ trong tiến trình đổi mới.
Đứng trớc vấn đề này, một câu hỏi đợc đặt ra, đó là chúng ta phải làm sao để
phát triển TTCK, một thị trờng còn rất nhiều mới mẻ với chúng ta nhng lại là không
mới đối với các những nớc phát triển. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: Thị tr -
ờng chứng khoán Việt Nam và một số vấn đề đang đặt ra để tiếp tục phát triển để
nghiên cứu.
Nội dung
I.Tổng quan về Thị Trờng Chứng Khoán
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Thị Trờng Chứng Khoán
Hình thức sơ khai của thị trờng chứng khoán đã xuất hiện cách đây hàng trăm
năm. Vào khoảng thế kỷ 15, ở các thành phố trung tâm thơng mại của các phơng
Tây, trong các chợ phiên hay hội chợ, cách thơng gia thờng tụ tập tại các quán cà phê
để thơng lợng mua bán, trao đổi hàng hoá. Đặc đIểm của hoạt động này là các thơng
gia chỉ trao đổi bằng lời nói vói nhau về các hợp đồng mua bán mà không có sự xuất
hiện của bất cứ hàng hoá, giấy tờ nào. Đến cuối thế kỷ 15, khu chợ riêng đã trở
thành thị trờng hoạt động thờng xuyên với những quy tắc có tính chất bắt buộc với
những thành viên tham gia.
Buổi họp đầu tiên diễn ra năm 1453 tại lữ quán của gia đình Vanber tại thành
phố Bruges. Trớc lữ quán coa bảng hiệu vẽ hình ba tú da và chữ Bourse. Ba túi tợng
chng cho ba nội dung của thị trờng: Thị trờng hàng hoá; Thị trờng ngoại tệ và Thị tr-
ờng chứng khoán động sản; còn chữ Bourse là mậu dịch thị trờng hay còn gọi là
nơI buôn bán chứng khoán.
Đến năm 1547, thị trờng ở thành phố Bruges bị sụp đổ. Tuy nhiên đến năm
1531, thị trờng này đợc dời tới thành phố cảng Anvers(Bỉ), từ đó phát triển nhanh
chóng. Theo đó là một loạt cách thị trờng nh vậy cũng đợc thành lập ở nhiều nơI:
LonDon, Pháp, Đức, ý , các nớc Bắc Mỹ và Mỹ. Sau một thời gian hoạt động, thị tr-
ờng chứng tỏ khả năng không đáp ứng đợc yêu cầu của cả ba giao dịch khác nhau.
Vì thế, thị trờng hàng hoá đợc tách ra thành các khu thơng mại, thị trờng ngoại tệ đợc
tách ra và phát triển thành thị trờng hối đoái. Thị trờng chứng khoán động sản trở
thành thị trờng chứng khoán
2. KháI niệm và bản chất của Thị Trờng Chứng Khoán
2.1 KháI niệm về TTCK
Thị trờng chứng khoán đợc xem là đặc trng cơ bản, là biểu tợng nền kinh tế
hiện đại. Ngời ta có thể đo lờng và dự tính sự phát triển kinh tế qua diễn biến trên thị
trờng chứng khoán. Là một bộ phần cấu thành của thị trờng tàI chính, thị trờng chứng
khoán đợc hiểu một cách chung nhất, là nơI diễn ra chác giao dịch mua bán, trao đổi
cách chứng khoán các hành hoá và dịch vụ tàI chính giữa các chủ thể tham gia.
Việc trao đổi mua bán này đợc thực hiện theo những quy tắc ấn định trớc.
Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về thị trờng chứng khoán. Tuy
nhiên, quan niệm đầy đủ và rõ ràng, phù hợp với sự phát triển chung của TTCK là:
Thị Trờng Chứng Khoán là nơI diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại
chứng khoán.
2.2 Bản chất của TTCK
Thị trờng chứng khoán không giống với thị trờng các hàng hóa thông thờng
khác vì hàng hoá của thị trờng chứng khoán là một loại hàng hóa đặc biệt, là quyền
sở hữu về t bản. Loại hàng hoá này có giá trị và giá trị sự dụng. Nh vậy, có thể nói,
bản chất của thị trờng chứng khoán là thị trờng chứng khoán chứa đựng thông tin vể
chi phí vốn hay giá cả vốn đầu t, hay nói cách khác la thị trờng thể hiện quan hệ giữa
cung và cầu của vốn đầu t. Thị trờng chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của
nền sản xuất và lu thông hàng hoá.
3. Vị trí và cấu trúc của TTCK
3.1 Vị trí
Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng tàI chính. Vị trí của thị tr-
ờng chứng khoán trong tổng thể thị trờng tàI chính thể hiện
Thị trờng chứng khoán là hình ảnh đặc trng của thị trờng vốn
Thị trờng chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thị trờng tài chính, nơi diễn
ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ Nợ và công cụ Vốn( các công cụ sở
hữu)
3.2 Cấu trúc
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc của TTCK có thể đợc phân theo nhiều
tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên, thông thờng ,ta có thể xem xét cách thức cơ bản là
phân loại theo hàng hoá, phân lợi theo hình thức tổ chức của thị trờng và phân loại
theo quá trình luân chuyển vốn.
3.2.1 Phân loại theo hàng hoá
Theo các loại hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng, ngời ta có thể phân thị tr-
ờng chứng khoán thành thị trờng tráI phiếu, thị trờng cổ phiếu và thị trờng các công
cụ dẫn xuất.Thị trờng tráI phiếu(Bond markets) là thị trờng mà hàng hoá đợc mua
bán tại đó làm các tráI phiếu. TráI phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việc phát
hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đI vay theo phơng thức có hoàn trả cả
gốc lẫn lãi. Thị trờng cổ phiểu (stock markets) là nơI giao dịch mua bán, trao đổi các
giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu của công ty
và chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là
không xác định. Thị trờng các công cụ dẫn xuất ( Derivative markets) là nơI các
chứng khoán phát sinh đợc mua và bán.
3.2.2 Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn
Theo cách thức này, thị trờng đợc phân thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ
cấp
Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp I (Primary Market) là thị trờng phát hành
các chứng khoán hay là nới mua bán các chứng khoán lần đầu tiên. Tại thị trờng này
giá cả của chứng khoán là giá phát hành. Việc mua bán chứng khoán trên thị trờng sơ
cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành.
Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp 2 (Secondary Market) là thị trờng giao dịch
mua bán, trao đổi nhứng chứng khoán đã đợc phát hành nhằm đích kiếm lời, di
chuyển vốn đầu t hay di chuyển tàI sản xã hội
Thị trờng sơ cấp và thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Về bản chất,
nó là mối quan hệ nội tại, biện chứng. Nếu không có thị trờng sơ cấp thì không có thị
trờng thứ cấp, thị trờng thứ cấp lại tạo đIều kiện phát triển cho thị trờng sơ cấp. Mục
đích cuối cùng của nhà quản lý la phảI tăng cờng hoạt động huy động vốn trên thị tr-
ờng sơ cấp, vì chỉ có tại thị trờng sơ cấp vốn mới thực sự vận động từ ngời tiết kiệm
sang ngời đầu t, còn sự vận động của vốn trên thị trờng thứ cấp là t bản giả, không
tác động trực tiếp tới việc tích tụ và tập trung vốn.
3.2.3 Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trờng
Thị trờng chứng khoán có thể tổ chức theo hai cách sau:
Tổ chức thành các sở giao dịch, tại đây ngời mua và ngời bán gặp nhau tại một
địa đIúm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán. Ví dụ nh
Sở giao dịch chứng khoán Luân đôn, sở giao dịch chứng khoán Mỹ, sở giao dịch
chứng khoán Pari
Thị trờng giao dịch qua quầy hay thị trờng chứng khoán tập trung (OTC: Over-
The Counter market) là thị trờng của các nhà buôn, những ngời tạo thị trờng.
NgoàI hai loại thị trờng trên, ngời ta còn nói đến thị trờng thứ ba là thị trờng dành
cho các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn để giao dịch trên thị trờng tập trung và thị
trờng OTC.
4. Các chủ thể trên TTCK
Các tổ chức và cá nhân tham giá thị trờng chứng khoán có thể đợc chia làm ba
nhóm sau: chủ thể phát hành, chủ thể đầu t và các tổ chức có liên quan đến chứng
khoán
Chủ thể phát hành: là ngời cung cấp chứn khoán hàng hoá của thị trờng
chứng khoán. Bao gồm: Chính Phủ, các doanh nghiệp và một số các tổ chức khác nh:
Quỹ đầu t, tổ chức tàI chính trung gian
Chủ thể đầu t: là những ngời có tiền, thực hiện mua và bán chứng khoán trên
thị trờng chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu t đợc chia làm 2 loại: nhà đầu
t cá nhân và đầu t có tổ chức
Các tổ chức có liên quan đến thị trờng chứng khoán: cơ quan quản lý và giám
sát hoạt động TTCK, Sở giao dịch chứng khoán, Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng
khoán, tổ chức lu ký và thanh toán bủ trừ chứng khoán, các tổ chức hỗ trợ, các công
ty đánh giá hệ số tín nhiệm
5. Vai trò của TTCK
Thứ nhất là TTCK tạo ra công cụ có tính thanh toán cao, có thể tích tụ, tập
trung và phân phối vốn, giảm chi phí vay mợn, thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài.
Thứ hai là TTCK góp phần thực hiện táI phân phối công bằng hơn thông qua
việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra công chúng, giảI toả sự
tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn song vẫn tập trung vốn cho phát triển
kinh tế xã hội.
Thứ ba là TTCK tạo đIều kiện cho chính phủ huy động các nguồn tàI chính
mà không tạo áp lực về lạm phát.
Thứ t là TTCK cung cấp dự báo về chu kỳ kinh doanh trong tơng lai.
Vai trò của thị trờng chứng khoán đợc thể hiện trên nhiều khía cạnh khác
nhau. Song vai trò tích cực hay tiêu cực của thị trờng chứng khoán có thực sự phát
huy hay hạn chế phụ thuộc đáng kể vào các chủ thể tham gia thị trờng và sự quản lý
của Nhà Nớc.
II.Tình hình thực tế của TTCK Việt Nam trong những năm gần đây
1.Sự ra đời của TTCK Việt Nam
Trớc yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các đIều kiện kinh tế
chính trị và xã hội trong nớc và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham
khảo có chọn lọc các kinh nghiệp và mô hình TTCK trên thế giới, Việt Nam đã quyết
định thành lập thị trờng chứng khoán với những đặc thù riêng biệt: thành lập 2 trung
tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) ở TP.HCM và ở Hà Nội. Sự ra đời của TTCK
Việt Nam đợc đánh dấu bằng việc đa vào vận hành Trung tâm Giao dịch chứng
khoán (TTGDCK) tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000, và thực hiện phiên
giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. TTGD tại Hà Nội đã đợc khai trơng vào
năm 2005.
2.Tình hình hoạt động của TTCK Việt Nam trong 4 năm qua (2000 2004)
2.1 Tình hình hoạt động của TTCK Việt Nam
Đợc chia làm 4 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Từ ngày khai trơng 20/07/2000 đến cuối tháng 06/2001: Xảy ra
tình trạng cầu lớn hơn cung, giá cả chứng khoán tăng mạnh. Trong giai đoạn này trên
Trung tam Giao dịch chứng khoán Hồ chí Minh chỉ có 11 loại chứng khoán ( trong
đó cổ phiểu là 05 loại, tráI phiếu 6 loại). Với lạc quan về kinh tế VN, triển vọng phát
triển kinh tế của các nớc và cũng vì sự tò mò, sự mới là của thị trờng chứng khoán
VN các nhà đầu t rất hăng háI tham gia thị trờng, với số lợng từ 3000 tàI khoản
vào cuối năm 2000 tăng lên 7000 khoản giao dịch. Từ đó tạo nên một áp lực cung
cầu rất lớn. Cầu vợt cung hàng chục lần, giá cổ phiếu tăng liên tục và kịch trần qua
các phiên giao dịch. Chỉ số VNIndex từ 100 đIểm ngày giao dịch đầu tiên, sau
khoảng 11 tháng tăng lên đỉnh đIểm là 571.04 vào ngày 2506/2001. Các nhà đầu t
ngộ nhận đây là môI trờng đầu t siêu lợi nhuận, nên đã đổ xô mua cổ phiếu dẫn đến
tạo ra cơn sốt giá cổ phiếu. Trong giai đoạn này, các nhà đầu t thờng có thói quen
mua bán chứng khoán ồ ạt, theo trào lu mỗi khi bị thị trờng ( nhất là trong giai đoạn