Tải bản đầy đủ (.) (54 trang)

GIÁO ÁN CD 10 HKI (2011 - 2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 54 trang )

GDCD - 10
Ngày soạn : Tiết PPCT:
Tuần
BÀI 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Nhận biết được chức năng thế giới quan phương pháp luận của triết học
2. Về kỹ năng : Nhận xét đánh giá một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm ,
phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
3. Về thái độ: Có ý thức trao đổi giới quan phương pháp luận duy vật biện chứng
II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
- SGK-SGV GDCD lớp 10
- Câu hỏi và bài tập tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức chúng ta cần có thế giới quan khoa học và
phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho chúng ta tri thức
ấy.
Theo ngôn ngữ Hy lạp Triết học là sự ngưỡng mộ, sự thông thái. Nó còn bao gồm mọi tri thức
khoa học của nhân loại
Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Triết học Mác- Leenin là giai
đoạn phát triển cao tiêu biểu cho triết học với tư cách là một khoa họ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


Hoạt động 2:
Tỡm hiểu đơn vị kiến thức 1
- GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại và chứng minh
để giúp cho học sinh hiểu được vai trò thế giới quan và
phương pháp luận của triết học qua đối tượng nhiên cứu
và phạm vi ứng dụng của nó
- GV: Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học.
* Về khoa học tự nhiên
* Về khoa học xã hội
1.Thế giới quan và ph ư ơng pháp luận
a. Vai trò thế giới quan, phương pháp
luận của tiết học
+ Ví dụ
- Về khoa học TN:
+Toán học :
+Vật lý:
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 1
GDCD - 10
* Về con người :
=> Mỗi môn khoa học cụ thể chỉ đi sâu nhiên cứu một
bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó của thế giới.
- GV : Giảng giải
Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã xây
dựng nên nhiều bộ môn khoa học.
Triết học là một trong những môn khoa học ấy. Qui
luật của tiết học được khái quát từ các qui luật khoa học
cụ thể, nhưng bao quát hơn, là những vấn đề chung
nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Pv: Vậy triết học là gì ?


- GV giảng: Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể
nên nó trở thành thế giới quan, phương pháp luận của
khoa học. Do đối tượng nghiên cứu của triết học là
những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận
động, phát triển của TN, XH và con người nên triết học
có một vai trò hết sức quan trọng.
PV: Thế nào là thế giới quan ?
- Theo cách hiểu thông thường, thế giới quan là quan
niệm của con người về thế giới.
- Những quan niệm này luân luân phát triển để ngày
càng hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về thế giới xung
quanh. Từ thế giới quan thần thoại, huyền bí đến thế
giới quan triết học.
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm
tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc
sống.
GV : Nhận xét và chuyển ý : Trong suốt chiều dài lịch
sử của nhân loại - con người cần phải có quan điểm
đúng đắn về thế giới quan cho các hoạt động của họ.
Thế giới quan là gì ? Thế giới có bắt đầu và có kết
thúc không ? Con người có nguồn gốc từ đâu ? con
người có nhận thức được thế giới hay không ?
=> Những câu hỏi đó đều liên quan đến mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại đó là vấn
đề cơ bản của triết học.

Hiện nay, trong mỗi con người, mỗi gia đình mỗi cộng
+Hoá học
- Về khoa học XH:
+Văn học :

+Lịch sử
+Địa lý:
- Về con người : Tư duy, quá trình nhận
thức.
* Triết học: là hệ thống các quan điểm
lý luận chung nhất về thế giới và vị trí
của con người trong thế giới đó.
* Vai trò: là thế giới quan phương pháp
luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn
và hoạt động nhận thức của con người.
b. Thế giới quan duy vật và thế giới
quan duy tâm
- Thế giới quan (hiểu thông thường) là
quan niệm của con người về thế giới.
VD: Thế giới quan của người nguyên
thuỷ: cái thực, cái ảo ( tưởng tượng ),
thần và người.
* Thế giới quan: Là toàn bộ những quan
điểm và niềm tin định hướng hoạt động
của con người trong cuộc sống
* Nội dung cơ bản của triết học gồm
hai mặt:
- Giữa vật chất và ý thức, cái nào có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định
cái nào.
- Con người có thể nhận thức được thế
giới hay không ?
*Quan điểm duy vật:
+ vật chất là cái có trước, cái quyết định
ý thức.

+Thế giới vật chất tồn tại khách quan,
độc lập với ý thức của con người, khụng
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 2
GDCD - 10
đồng trong cùng một giai đoạn lịch sử về thế giới quan
vẫn có những quan điểm khác nhau .
Tuỳ cách trả lời ở mặt thứ nhất mà các hệ thống thế
giới quan được xem là duy vật hay duy tâm.
* Thực tế khẳng định:
+ Thế giới quan DV có vai trò tích cực
+ Thế giới quan DT thường là chỗ dựa về lý luận cho
các lực lượng xã hội lỗi thời.
do ai sỏng tạo ra và không ai có thể tiêu
diệt được.
*Quan điểm duy tâm: ý thức là cái có
trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
Kết luận: Lịch sử triết học luôn luôn là sự đấu tranh giữa các quan điểm về các vấn đề nói trên.cuộc
đấu tranh này là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội . Đó là một thực tế và thực tế
cũng khẳng định rằng thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển xã hội nâng cao
vai trò của con người đối với tự nhiên và sự tiến bộ xã hội. Ngược lại thế giới quan duy tâm thường là
chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng lỗi thời , kìm hãm sự phát triển của xã hội.
4. Củng cố: Cho hs làm các bài tập theo nhóm
Bài 1: So sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và khoa học cụ thể
Các môn khoa học cụ thể Triết học
Những quy luật
Ví dụ
Bài 2: So sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
Thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm
Quan hệ vật chất và ý thức
Ví dụ

5. Dặn dò: Học và trả lời các câu hỏi SGK
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ngày soạn : Tiết PPCT: 2
Tuần
BÀI 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp
luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
- Nêu được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật
và phương pháp luận biện chứng.
2. Về kỹ năng : Nhận xét đánh giá một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm , phương
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 3
GDCD - 10
pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
3. Về thái độ: Có ý thức trao đổi giới quan phương pháp luận duy vật biện chứng
II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
- SGK-SGV GDCD lớp 10
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:
Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1c.
- GV: Đặt vấn đề ( giúp HS nắm được thế nào là phương pháp
- phương pháp luận ).
Thuật ngữ “ phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy lạp có nghĩa
chung nhất là cách thức đạt được mục đích đề ra.
Trong tiến trình phát triển của khoa học, những cách thức
này dần dần được xây dựng thành hệ thống ( thành học thuyết )
chặt chẽ gọi là phương pháp luận.
- Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, có phương pháp luận riêng
thích hợp cho từng môn khoa học, có phương pháp luận chung
nhất, bao quát tự nhiên , xã hội và tư duy - đó là phương pháp
luận triết học.
Trong lịch sử triết học có phương pháp luận cơ bản đối lập
nhau.
- GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại.
Đưa ra các bài tập và hướng dẫn học sinh phân tích và giải
các bài tập đó, từ đó rút ra kết luận nội dung bài học.
Bài 1: Em hãy giải thích câu nói nổi tiếng sau đây của nhà
triết học cổ đại Hêraclit “Không ai tắm hai lần trên cùng một
dòng sông”.
=> Nước không ngừng chảy, tắm sông lần này nước sẽ trôi
đi, lần tắm sau sẽ là dòng nước mới.
c. Phương pháp luận biện
chứng và phương pháp luận

siêu hình
* Phương pháp và phương pháp
luận
- Phương pháp: Là cách thức đạt
tới mục đích đặt ra
- Phương pháp luận: Là khoa
học về phương pháp, về những
phương pháp nghiên cứu.
* Phương pháp luận biện chứng
và phương pháp luận siêu hình
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 4
GDCD - 10
Bài 2: Phân tích yếu tố vận động, phát triển của các sự vật,
hiện tượng sau:
* Cây lúa trổ bông.
> Cây lúa vận động, phát triển từ hạt > nẩy mầm > Cây
lúa > ra hoa có hạt
* Con gà đẻ trứng.
> Con gà vận động phát triển > từ nhỏ -> lớn -> đẻ trứng.
* Loài người trải qua năm giai đoạn.
> Năm chế độ vận động, phát triển: CSNT,CHNL,
PK,TBCN, XHCN.
* Nhận thức con người ngày càng tiến bộ.
> Nhận thức vận động phát triển từ lạc hậu > tiến bộ.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
- GV: Phương pháp để xem xét những yếu tố trên của các ví dụ
được gọi là phương pháp luận biện chứng
- HS ghi bài.

- GV: Chuyển ý
+ Tuy nhiên trong lịch sử triết học không phải ai cũng có
những quan điểm trên đây. Có cả quan điểm đối lập với quan
niệm trên.
+ Một trong số đó là “ Phương pháp luận siêu hình”.
- Cho HS đọc câu chuyện “ Thầy bói xem bói xem voi”.
- GV đưa ra câu hỏi để HS phân tích tình huống.
“Năm thầy bói mù sờ vào con voi”
Câu hỏi:
1. Việc làm của 5 thầy bói khi xem voi.
2. Em có nhận xét gì về các yếu tố mà các thầy bói nêu ra.
- HS trả lời ý kiến cá nhân,cả lớp cùng trao đổi.
Đáp án :
Cả 5 thầy đều sai vì áp dụng máy móc đặc trưng sự vật này
vào đặc trưng sự vật khác.
- GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
- GV kết luận: Cách xem xét trên đây là phương pháp siêu
hình.
- GV chuyển ý, đưa ra câu hỏi để giới thiệu.
Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:
a. Thế giới quan duy vật không xây dựng phương pháp biện
chứng.
b. Thế gới quan duy tâm có được phương pháp biện chứng.
c.Thế giới quan duy vật thống nhất phương pháp luận biện
chứng.
- HS trả lời ý kiến cá nhân. Cả lớp trao đổi.
- GVđưa ra đáp án đúng. ( đáp án: c )
*Phương pháp luận biện
chứng : là xem xét sự vật, hiện
tượng trong sự ràng buộc, quan

hệ lẫn nhau giữa chúng, trong sự
vận động phát triển của chúng.
* Phương pháp siêu hình : xem
xét sự vật phiến diện, cô lập,
không vận động, không phát
triển, máy móc giáo điều, áp
dụng một cách máy móc đặc tính
của sự vật này vào sự vật khác.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 5
GDCD - 10
Hoạt động 3:
Tỡm hiểu đơn vị kiến thức 2.
- GV sử dụng bảng so sánh sau:
Thế
giới
quan
Phương
pháp
luận
Ví dụ
Các nhà
duy vật
trước Mác
Duy
vật
Siêu
hình
Thế giới TN có trước.
Nhưng con người phụ
thuộc vào số trời.

Các nhà
biện
chứng
trước Mác
Duy
tâm
Biện
chứng
ý thức có trước quyết định
vật chất
Triết học
Mác- lê
nin
Duy
vật
Biện
chứng
Thế giới khách quan tồn
tại độc lập với ý thức và
luân vận động phát triển
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi ý cho HS trả lời các
câu hỏi trong bảng so sánh.
Từ bảng so sánh và ví dụ trong SGK, GV hướng dẫn HS lấy
ví dụ trong thực tế để minh họa. GV nhận xét và kết luận.
- GV giảng giải: Thế giới quan và phương pháp luận gắn bó
với nhau không tách rời nhau, thế giới vật chất là cái có trước,
phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau. Sự thống nhất này
đòi hỏi chúng ta trong từng ví dụ, trong từng trường hợp cụ thể
phải xem xét.
2. Chủ nghĩa duy vật biện

chứng - sự thống nhất hữu cơ
giữa thế gới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng
- Thế giới vật chất luân luân vận
động và phát triển theo đúng quy
luật khách quan.
- Con người nhận thức thế giới
khách quan và xây dựng thành
phương pháp luận.
- Thế giới quan phải xem xét sự
vật, hiện tượng với quan điểm
duy vật biện chứng.
- Phương pháp luận phải xem xét
sự vật, hiện tượng với quan điểm
biện chứng duy vật.
4. Củng cố: Hướng dẫn gợi ý học sinh trả lời các bài tập SGK (11)
5. Dặn dò: Học và chuẩn bị bài 2
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 6
GDCD - 10
Ngày soạn : Tiết PPCT: 3
Tuần
BÀI 2
THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:
- Hiểu được giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Biết con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên
2. Về kỹ năng :
- Vận dụng được kiến thức đã học từ các môn học khác nhau để chứng minh được các giống
loài thực vật, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên.
- Chứng minh được con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên và đời sống xã hội.
3. Về thái độ: Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con người, phê phán
những quan điểm duy tâm thần bí về nguồn gốc của con người.
II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
- SGK-SGV GDCD lớp 10
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình ?
+ Khi xem xét 1 sự vật hiện tượng nào đó chúng ta dựa vào phương pháp nào để
giải thích?
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 7
GDCD - 10
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong bài một chúng ta đã hiểu giới tự nhiên là gì? Nó tồn tại như thế nào? Giới tự nhiên (TGVC) tồn
tại khách quan. Vậy giới tự nhiên tồn tại khách quan như thế nào? Và chúng ta có thể cải tạo và nhận
thức được hay không?
Để hiểu được điều đó chúng ta sẽ đi vào bài số 2 “ Thế giới vật chất tồn tại khách quan”.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:
Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1
Nhóm 1: Em hãy nêu các quan niệm khác nhau về giới
tự nhiên?
- Duy tâm: Giới tự nhiên là do thần linh thượng đế
sáng tạo ra.
- Duy vật: Tự nhiên là cái sẵn có, là nguyên nhân sự
tồn tại phát triển của chính nó.
Nhóm 2: Chứng minh giới tự nhiên là tự có? Cho VD?
- Sao thuỷ, hoả, kim, mộc, thổ.
- Đất nước, không khí, ánh sáng, mặt trăng, mặt
trời.
- Động vật bậc thấp, cao.
- Đơn bào=> Đa bào.
Nhóm 3: Chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Mặt trời, trái đất, mặt trăng.
- 1 năm có 4 mùa:
- Lũ lụt, hạn hán, mưa bão, sóng thần.
Nhóm 4: Sự vận động phát triển của giới tự nhiên có phụ
thuộc vào ý muốn con người hay không?
- Không.
Nhóm 5: Con người có thể quyết định hoặc thay đổi
những quy luật tự nhiên theo ý muốn chủ quan của mình
được không? VD?
- Con người không thể quyết định, thay đổi giới tự
nhiên
- GV nhận xét => giới tự nhiên là gì?
- Nêu ca dao, thành ngữ, thơ, tục ngữ nói về giới tự
nhiên?Hay kinh nghiệm của người dân về giới tự nhiên?
Bài “ Hạt gạo làng ta”( Trần Đăng Khoa) có đoạn:

… “ Hạt gạo làng ta.

Mẹ em xuống cấy…”
“ Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa”
“ Rồi cứ mỗi năm rằm tháng 8.Tựa nhau trông xuống
thế gian cười”
“Đêm tháng 5… đã tối”
“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng
bay vừa thì râm”
1. Giới tự nhiên tồn tại khách
quan:
* Giới tự nhiên: là tất cả những gì
tự có, không phải do ý thức của con
người hoặc một lực lượng thần bí
nào tạo ra.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 8
GDCD - 10
- Em hãy nhớ lại kiến thức về Lịch sử, Sinh học đã học
để tìm hiểu xem con người đã có quá trình tiến hoá như
thế nào?
- Loài người có nguồn gốc từ vượn( Loài vượn người).
Bước chuyển từ vượn sang người không chỉ có nguyên
nhân sinh vật mà còn có yếu tố xã hội: Lao động; ngôn
ngữ=> Đôi bàn tay ngắn dần, óc phát triển, tồn tại với
môi trường tự nhiên, cải tạo và biến đổi giới tự nhiên.
=> Nguồn gốc loài người xuất thân từ tự nhiên, sinh sống,
phát triển trong môi trường tự nhiên. Chứ con người
không tạo ra bởi sức mạnh thần bí nào cả.
2. Xã hội là một bộ phận đặc thù
của GTN:

Con người là sản phẩm của giới tự
nhiên. Bản thân con người là sản
phẩm của giới tự nhiên, con người
tồn tại trong môi trường tự nhiên và
cùng phát triển vớI\i môi trường tự
nhiên.
4. Cũng cố và luyện tập:
- Giới tự nhiên là gì? Giới tự nhiên tồn tại như thế nào?
- Tại sao nói con người là sản phẩm của giới tự nhiên?
- Những câu tục ngữ nào sau đây chỉ sự vật hiện tượng trong tự nhiên.
+ Trời đang nắng, cỏ gà nắng thì mưa.
+ Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét.
+ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
+ Trồng khoai đất lạ, trồng mạ đất quen.
- Quan điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng
+ Con người là sản phẩm của giới tự nhiên.
+ Con người tồn tại trong môi trường tự nhiên.
+ Con người tồn tại và phát triển trong môi trường tự nhiên.
5. Dặn dò:
- Đọc tiếp phần tiếp theo.
- Trả lời câu hỏi SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : Tiết PPCT: 4
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 9
GDCD - 10
Tuần

BÀI 2
THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Biết con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên, con người có thể nhận
thức, cải tạo được giới tự nhiên
2. Về kỹ năng :
- Vận dụng được kiến thức đã học từ các môn học khác nhau để chứng minh được các giống
loài thực vật, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên.
- Chứng minh được con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên và đời sống xã hội.
3. Về thái độ: Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con người, phê phán
những quan điểm duy tâm thần bí về nguồn gốc của con người.
II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
- SGK-SGV GDCD lớp 10
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Giới tự nhiên là gỉ? Chứng minh 1 vài SVHT trong giới tự nhiên tồn tại khách
quan? Tìm những câu về giới tự nhiên?
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Như chúng ta biết con người sống luôn dựa vào giới tự nhiên, cải tạo biến đổi giới tự nhiên
nhưng phải tuân theo quy luật khách quan, và nếu không tuân theo quy luật đó thì sao. Để hiểu
được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:

Tìm hiểu đơn vị kiến thức 2b
Sự ra đời của con người và XH loài người là một quá
trình tiến hoá lâu dài. Kết cấu quần thể của loài vượn
cổ chính là tiền đề tự nhiên hình thành XH loài người.
Khi loài vượn cổ tiến hoá thành người, cũng đồng thời
hình thành nên các mối quan hệ XH tạo nên XH loài
ngừơi=> XH là kết quả phát triển tất yếu, lâu dài của
GTN.
b. Xã hội là sản phẩm của giới tự
nhiên :

Có con người mới có xã hội, mà con
người là sản phẩm của giới tự nhiên, cho
nên, xã hội cũng là sản phẩm của giới tự
nhiên, nhưng là một bộ phận đặc thù của
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 10
GDCD - 10
XH loài người từ khi ra đời đến nay đã tuần tự
phát triển từ thấp đến cao tuân theo quy luật khách
quan, chứ không phải do một thế lực thần bí nào tạo
ra.
VD: XH thời nguyên thuỷ => XH hiện nay.
XH là một bộ phận đặc thù của GTN
+ Bằng hoạt động của mình, con người làm nên lịch
sử, tạo ra XH (Thông qua lao động, trao đổi, mua bán,
hợp tác=>ngôn ngữ) tạo nên MQH giữa người với
người => chuyển biến từ cộng đồng mang tính bầy
đàn sang cộng đồng mới về chất(XH).
+ XH là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên: Nên
đời sống XH có những quy luật riêng và sự tác động

của quy luật chỉ diễn ra thông qua hoạt động có ý
thức của con người.
PV: Con người có thể nhận thức và cải tạo giới tự
nhiên không? choVD?
Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 3:
-Con người có khả năng nhận thức được thế giới
khách quan nhờ hoạt động của bộ não, các giác quan.
Tuy nhiên qua mỗi thời kỳ việc nhận thức của con
người khác nhau.
- Lấy các ví dụ dẫn chứng để phân tích cho học sinh
thấy rõ.
VD: Khi KHKT chưa phát triển: Sấm chớp, lũ lụt,
hạn hán, thất mùa => Do thần thánh , thiên lôi trách,
trời phạt. Nhưng khi KHKT P.Triển: sấm chớp =>
điện tích âm +Điện tích dương; Lũ lụt => Một phần
do con người tạo ra; Thất mùa => Không áp dụng
đúng KHKT.
VD: Làm thuỷ lợi; Đắp đê ngăn lũ; Thụ phấn nhân
tạo cho cây trồng; Lai ghép cây; NN:1năm 3 vụ…
Trong quá trình cải tạo giới tự nhiên chúng ta tuân
theo quy luật khách quan vì nếu không GTN sẽ ngày
càng nghèo đi => ảnh hưởng đến sức khoẻ, đe dọa
cuộc sống của chúng ta.
VD: Tàn phá rừng; Đánh bắt cá bằng mìn, điện; Dùng
hoá chất tuỳ tiện; Chất thải CN; Săn bắt động vật quý
hiếm; xả rác bừa bãi…
=> Là HS chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường
trong sạch đẹp?
VD: Trồng cây gây rừng; Bảo vệ các loài động vật
trên rừng dưới biển; Có cống rảnh thoát nước ở các

khu đô thị, dân cư hợp vệ sinh; Không thảy chất độc,
hoá chất nguy hiểm ra nguồn nước; xây dựng môi
giới tự nhiên.
3. Con người có thể nhận thức, cải
tạo thế giới khách quan :
- Con người có khả năng nhận thức được
thế giới khách quan.
- Con người có thể cải tạo thế giới khách
quan trên cơ sở tôn trọng quy luật khách
quan, bắt tự nhiên phục vụ con người.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 11
GDCD - 10
trường cảnh quan xanh sạch, đẹp….
“ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”
4 Cũng cố và luyện tập:
Qua bài học em có nhận xét gì về nguồn gốc của loài người cũng như sự phát triển của XH loài
người.
- Con người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên như thế nào là đúng?( Khách quan).
- Con người có thể hạn chế tác hại của lũ không? Bằng cách nào?
Đối với bài học ở tiết sau:
Thế nào là vận động? Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
5.Dặn dò:
Đối với bài học ở tiết này:
- Con người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên như thế nào là đúng?( Khách quan).
- Con người có thể hạn chế tác hại của lũ không? Bằng cách nào?
- Con người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên như thế nào là đúng?( Khách quan).
- Con người có thể hạn chế tác hại của lũ không? Bằng cách nào?
Đối với bài học ở tiết sau:
+ Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
+ Vì sao phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.

+ Vận dộng là đứng im, em có nhận xét gì?
6.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : Tiết PPCT: 5
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 12
GDCD - 10
Tuần :
BÀI 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. Phát triển là khuynh hướng
chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới
khách quan.
2. Về kỹ năng :
- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển
của sự vật hiện tượng.
3. Về thái độ: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động phát triển không ngừng của chúng,
khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
- SGK-SGV GDCD lớp 10

- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Con người có khả năng nhận thức và cải tạo GTN không?
Con người có bắt tự nhiên phục vụ cho mình không?Trong quá trình nhận
thức cải tạo tuân theo quy luật gì?VD từng loại?
b. Những câu tục ngữ nào sau đây chỉ sự vật hiện tượng trong tự nhiên?
+ Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét.
+ Trời đang nắng, cỏ gà nắng thì mưa.
+ Nuôi lợn ăn cơm nằm nuôi tằm ăn cơm đứng.
+ T rồng khoai đất lạ ,trồng mạ đất quen.
Trả lời: + Có khả năng. Tuân thủ quy luật khách quan.
+ Tất cả.
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Gv: Em hãy quan sát xung quanh và cho biết có sự vật hiện tượng nào không vận động không? nếu
như có người nói “ Con tàu thì vận động, nhưng đường tàu thì không”. Ý kiến của em thế nào?
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 13
GDCD - 10
- Hs:Có SVHT ta trực tiếp quan sát được:
- GV: Cho HS nêu VD…….
+ Có những SVHT ta không trực tiếp quan sát được: sóng điện từ; Từ trường, Trái đất…
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:
* Khái quát những hiện tượng trên. Triết học Mac-

Lênin cho rằng :
Có những sự vật hiện tượng ta trực tiếp nhìn thấy được
nhưng có loại ta không trực tiếp thấy nhưng chúng vẫn
vận động. Bởi vì bằng vận động và thông qua vận động
mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của
mình
- Gv:Thế giới vật chất rất phong phú và đa dạng vì vậy
hình thức vận động của nó cũng rất phong phú và đa
dạng. Triết học Mac-lênin khái quát thành 5 hình thức
vận động sau:
=> Điều này cho chúng ta thấy khi xem xét các sự vật
hiện tượng trong tự nhiên, XH cần phải xem xét chúng
trong trạng thái vận dộng, không ngừng biến đổi.
Ănghen: Đối với 1 sự vật hiện tượng không vận động
thì không có gì để mà nói về nó cả.
Hoạt động 3:
- GV: Lấy VD về sự phát triển trong giới tự nhiên, xã
hội, Tư duy trí tuệ con người. Hay trong giáo dục, nhà
nước, công nghệ
VD SGK
- Hs: Quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng
không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tấp, mà diễn ra
một cách quanh co, phức tạp, đôi khi có bước thụt lùi
tạm thời.
- Gv:Với quan niệm về sự phát triển trên, chúng ta càng
hiểu rằng khi xem xét một sự vật hiện tượng, hoặc đánh
giá một con người, cần phát hiện ra những nét mới, ủng
hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ.
1.Thế giới vật chất luôn luôn vận động
a.Thế nào là vận động:

Vận động là mọi sự biến đổi(Biến hoá)
nói chung của các sự vật hiện tượng trong
giới tự nhiên và đời sống XH.
b.Vận động là phương thức tồn tại của
thế giới vật chất:

Vận động là thuộc tính vốn có là phương
thức tồn tại của các SVHT.
c. Các hình thức vận động cơ bản của
thế giới vật chất:
-Vận động cơ học.
-Vận động vật lí.
-Vận động hoá học.
- Vận động sinh học.
-Vận động XH
2.Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
a.Thế nào là phát triển
Phát triển là khái niệm dùng để khái
quát những vận động theo chiều hướng
tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ,
cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu
của thế giới vật chất
Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát
triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu.

4. Cũng cố và luyện tập: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về vận động phát triển?

+ Rút dây động rừng.
+ Nước chảy đá mòn.
+ Tre già măng mọc.
+ Có chí thì nên.
+ Con hơn cha là nhà có phúc.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 14
GDCD - 10
=> Tất cả.
5.Dặn dò
Đối với bài học ở tiết này:
Làm BT 1,2,3,4,5,6 SGK/23.
Đối với bài học tiếp theo:
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về sự vận động phát triển.
- Chuẩn bị bài 4.
6. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : Tiết PPCT: 6
Tuần :
BÀI 4
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 15
GDCD - 10
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm chủ nghĩa DVBC
2. Về kỹ năng : Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng.
3. Về thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với
lứa tuổi.

II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
- SGK-SGV GDCD lớp 10
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Những sự vật hiện tượng nào sau đây không biến đổi, chuyển hoá?
- Đường ray tàu hoả.
- Hòn đá nằm trên đồi.
- Người ngồi trên ô tô.
- Bàn ghế trong lớp học.
- Cây cối trong sân trường.
- Nhà ga, bến cảng.
=> Không tìm thấy sự vật hiện tượng nào
Quan niệm nào sau đây là duy tâm.
a SV và HT không ngừng biến đổi.
b SV và HT là bất biến.
c SV và HT trong XH biến đổi theo chủ quan của con người.
=> Câu b,c.
3. Học bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV: Cho vài ví dụ minh họa
VD: Trắng><Đen
To><Nhỏ
Trên><Dưới

Mâu thuẩn thông thường (Tồn tại ở 2 chỉnh thể
* Nội dung bài học
1.Thế nào là mâu thuẫn:
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 16
GDCD - 10
khác nhau).
VD: Điện tích âm>< Điện tích dương.
Đồng hoá><Dị hoá.
Giàu><Nghèo.
Áp bức><Bóc lột
Mâu thuẩn triết học(Cùng 1chỉnh thể).
VD: Sinh vật: Đồng hoá-Dị hoá.
Kinh tế: Sản xuất-Tiêu dung.
Vật lí: Lực hút-Lực đẩy.
Nhận thức: Tích cực-Tiêu cực.
Hoạt động 2:
PV: - Hai mặt đối lập phản ánh những gì?
- Hai mặt đối lập vận động, phát triển theo
chiều hướng nào? Giải thích?
- Mặt đối lập trên nếu thiếu đi 1 mặt đối lập có
được không? Vì sao?
HS: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẩn là nói
đến những mặt đối lập ràng buộc nhau bên trong
mỗI sự vật hiện tượng cụ thể, không nên hiểu đó là
mặt đối lập giữa bất kì sự vật hiện tượng này với sự
vật hiện tượng kia (mặt di truyền ở cơ thể này không
đối lập với mặt biến dị ở cơ thể kia).
Ta cần phân biệt khái niệm “thống nhất” trong
quy luật mâu thuẫn với cách nói thống nhất được
dùng hằng ngày với nội dung là sự hợp lại thành

một khối (Thống nhất về tư tưởng, tổ chức và
hành động).
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai
mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa
đấu tranh với nhau
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn:
Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc
điểm…mà trong quá trình vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng chúng phát
triển theo những chiều hướng trái ngược
nhau.
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:
Trong mỗi mâu thuẫn 2 mặt đối lập liên
hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho
nhau.
=> Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa
các mặt đối lập.
4.Cũng cố và luyện tập:
- Thế nào là mâu thuẫn hiểu theo nghĩa triết học?
- Lấy VD về mâu thuẫn trong tự nhiên, XH và tư duy?
- Giải thích sự đối lập, thống nhất của VD trên.
5. Dặn dò:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Thế nào là mâu thuẫn? Cho ví dụ?
+ Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
- Đối với bài tiếp theo: Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện
tượng
6.Rút kinh nghiệm:
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 17
GDCD - 10

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Ngày soạn : Tiết PPCT: 7
Tuần :
BÀI 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức : Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của
mọi sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
2. Về kỹ năng : Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng.
3. Về thái độ: Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với
lứa tuổi.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 18
GDCD - 10
II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
- SGK-SGV GDCD lớp 10
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự vận động phát triển?
a. Do lực lượng siêu nhiên.
b. Tinh thần vũ trụ gây ra.
c. Do mâu thuẫn của bản thân sự vật hiện tượng.

=> Câu c.
Câu hỏi SGK.
3. Học bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV: Sự đấu tranh trong quy luật mâu thuẫn: Đấu
tranh tồn tại huớng tới cái cao hơn chứ không phải
đấu tranh diệt trừ nhau(bằng sức mạnh).
VD: Tư duy: Siêng năng><Lười biếng


Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 2
- GV: Em hãy tìm một mâu thuẫn trong lớp. Nếu
giải quyết được mâu thuẫn đó, sẽ có tác động như
thế nào?
- HS: Trả lời
- GV: Khi giải quyết đựơc mâu thuẫn thì mâu thuẫn
cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật hiện
tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng. mới
=> quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô
tận của thế giới khách quan.
1.Thế nào là mâu thuẫn
c. Sự đấu tranh của các mặt đối
lập
Hai mặt đối lập luôn luôn tác
động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
=> Triết học gọi đó là sự đấu tranh
của các mặt đối lập.
2.Mâu thuẫn là nguồn gốc vận
động phát triển của SVHT

a.Giải quyết mâu thuẫn:
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc vận động, phát triển của
sự vật hiện tượng.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 19
GDCD - 10
Hoạt động 3:
GV: Đấu tranh ở đây là đấu tranh cái lỗi thời lạc
hậu trên tinh thần hoàn thiện chứ không phải bằng
bạo lực.
Vận dụng những hiểu biết này vào cuộc sống ta cần
biết nhận thức đâu là đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu, phải
tiến hành phê bình và tự phê bình lẫn nhau để hướng
tới điều tốt đẹp.
GV: Qua bài học này rút ra bài học gì cho bản thân?
Giải quyết mâu thuẫn trong nhận thức của HS hiện
nay như thế nào?
HS: Trả lời
VD:Đấu tranh với những lạc hậu, bảo thủ.
+ Đấu tranh với lối sống thiếu lành mạnh.
+ Đấu tranh với đói nghèo đưa XH ngày càng giàu
có.
=> Bằng cách: Thông qua báo chí, truyền hình,
truyền thanh, tuyên truyền viên, phim ảnh…
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết
bằng đấu tranh
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập,
không phải bằng con đường điều hoà
mâu thuẫn.

4.Cũng cố và luyện tập:
- Em hãy tìm một mâu thuận nào đó. Nếu giải quyết được sẽ có tác dụng như thế nào?
- Nếu muốn giải quyết mâu thuẫn mà không có biện pháp cụ thể thiết thực thì mâu thuẫn
đó sẽ ra sao?
5.Dặn dò :
- Đối với bài học ở tiết này: Trả lời câu hỏi 3 và 4 trong SGK
- Đối với bài học ở tiết sau:
Soạn trước bài 5: Chất là gì? Lượng là gì? Thế nào là sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến
đổi về chất? Tại sao chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.
6.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 20
GDCD - 10
Ngày soạn : Tiết PPCT: 8
Tuần
BÀI 5
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA
SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG

I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật hiện tượng.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 21
GDCD - 10
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật
hiện tượng
2. Về kỹ năng : Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.

3. Về thái độ: Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các
biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
- SGK-SGV GDCD lớp 10
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong một sự vật 2 mặt đối lập luôn có mâu thuẫn với nhau và khi mâu thuẫn xảy ra thì chúng sẽ
giải quyết mâu thuẫn ấy bằng con đường nào?
- VD chứng minh khi giải quyết được mâu thuẫn bằng con đường đấu tranh thì sẽ cho ra đời cái
mới tốt hơn?
=> TL: Mâu thuẩn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con
đường điều hoà mâu thuẫn.
VD: Đấu tranh với cái đói nghèo đưa XH ngày càng giàu có.
Đấu tranh với lối sống thiếu lành mạnh.
Đấu tranh với lạc hậu bảo thủ.
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
a. Phải biết chấp nhận sự tồn tại mâu thuẫn trong nhận thức.
b. Thường xuyên rèn luyện phẩm chất.
c. Biết phân tích để phân biệt đúng sai, tốt xấu.
d. Biết phê bình và tự phê bình.
e. Không dám đấu tranh với cái lạc hậu, tiêu cực.
f. Các câu a,b,c,d.
=> Câu f
3. Học bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- GV: Cho ví dụ minh họa
Cu: +Nguyên tử lượng 63,64.
+Nhiệt độ nóng chảy 1083độ C
+Nhiệt độ sôi 2880độ C
=> Chất của Cu
- GV cho HS tìm VD để thấy rõ hơn=> Là đặc tính
bên trong tiêu biểu cho sự vật hiện tượng nào đó.
1. Chất:
Là khái niệm dùng để chì những
thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật hiện
tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng
đó, phân biệt nó với các sự vật hiện
tượng khác.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 22
GDCD - 10
-GV:Giáo dục cho HS kĩ năng thảo luận lớp.
Hoạt động 2:
GV: Cho ví dụ minh họa
VD: Đốivới mỗi quốc gia: Lượng là số dân, diện tích
lãnh thổ của nước ấy.
Đối với mỗi phân tử nước(H2O):Lượng là số nguyên
tử tạo thành nó, tức 2 nguyên tử Hi-đrô(H) và
1nguyên tử Ô-xi(O).
- GV: Vậy lượng của em là gì?
Để phân biệt một sự vật hiện tượng hay một ai đó ta
căn cứ vào mặt chất và mặt lượng để phân biệt.
- HS cho VD chứng minh để phân biệt chất, lượng là

gì?
- Giáo dục cho học sinh kĩ năng nhận biết đúng sự vật,
hiện tượng.
Hoạt động 3:
- GV: Cho ví dụ minh họa
+ Chất: Khá
+ Lượng: điểm bình quân từ 6,5=>7,9 không có môn
nào dưới 5,0 6,5<Độ<8,0
+ Điểm nút: 6,5;8,0
- Khi nghiên cứu về cách thức vận động phát triển của
sự vật hiện tượng rất có ý nghĩa đối với chúng ta trong
cuộc sống.
- Để tạo ra sự biến đổi về chất nhất thiết phải tạo ra
sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định. Vì
vậy trong học tập chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại,
không coi thừơng việc nhỏ, mọi hành động nôn nóng
hoặc nửa vời đều không đem lại kết quả như mong
muốn.
- Giáo dục cho học sinh kĩ năng phân tích rồi đưa ra
kết luận chính xác về sự vật, hiện tượng.
2. Lượng:
Là khái niệm dùng để chỉ những
thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật hiện
tượng biểu thị trình độ phát triển(Cao,
thấp), quy mô(Lớn, nhỏ), tốc độ vận
động(Nhanh, chậm), số lượng(Ít, nhiều)
…của sự vật hiện tượng.
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng
và sự biến đổi về chất:
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến

đổi về chất:
- Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về
lượng chưa làm thay đổi về chất của sự
vật hiện tượng được gọi là độ.
- Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi
của lượng làm thay đổi chất của của sự
vật hiện tượng được gọi là điểm nút.
b. Chất mới ra đời lại bao hàm một
lượng mới tương ứng
Chất mới ra đời lại quy định một lượng
mới để chất và lượng thống nhất với
nhau.
4 Cũng cố và luyện tập:
Câu hỏi: Thế nào là lượng, chất của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
Trả lời:
- Chất là khái niệm để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho
sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Ví dụ: Cu- nóng chảy:1083 độ,
nhiệt độ sôi: 2880 độ
- Lượng là dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị ở trình độ phát
triển, quy mô, tốc độ, số lượng…của sự vật, hiện tượng.
5. Dặn dò :
* Đối với bài học ở tiết này:
- Chất là khái niệm để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho
sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 23
GDCD - 10
- Lượng là dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị ở trình độ phát
triển, quy mô, tốc độ, số lượng…của sự vật, hiện tượng.
* Đối với bài học ở tiết sau:
Tìm thêm VD thực tế.

Học bài và chuẩn bị bài 6.
6. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Ngày soạn : Tiết PPCT:9
Tuần
BÀI 6
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật hiện tượng
2. Về kỹ năng :
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Mô tả được hình “Xoắn ốc” của sự phát triển.
3. Về thái độ: Biết kế thừa truyền thống tốt tốt đẹp của dân tộc
II. Tài liệu và phương tiện giảng dạy:
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 24
GDCD - 10
- SGK-SGV GDCD lớp 10
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 10
III. Phương pháp-hình thức giảng dạy:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Học theo lớp kết hợp với học theo nhóm, tổ.
IV. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh sự giống và khác nhau giữa chất và lượng

CHẤT LƯỢNG
GIỐNG
NHAU
- Là những thuộc tính vốn có của sự vật
hiện tượng
- Bao giờ cũng có mối quan hệ với
lượng.
- Là những thuộc tinh vốn có của
sự vật hiện tượng.
- Bao giờ cũng có mối quan hệ với
chất.
KHÁC
NHAU
- Thuộc tính cơ bản, dùng để phân biệt
nó với sự vật hiện tượng khác.
- Biến đổi sau.
- Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt tới
điểm giới hạn(Điểm nút).
- Thuộc tính chỉ trình độ phát triển,
quy mô, tốc độ vận động, số lượng
của sự vật hiện tượng.
- Biến đổi trước.
- Biến đổi từ từ theo hướng tăng
dần, hoặc giảm dần.
3. Học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Gíao viên cho ví dụ:
VD: + Gieo hạt thóc =>cây lúa.

+Ấp trứng vịt => Vịt con
+ Axit+Bazơ =>Muối+Nước
+ Đập quả trứng vịt =>Lòng trắng, đỏ
+ Nghiền hạt thóc =>Bột gạo
+ Động đất => Sụp nhà
- GV: Thế nào là phủ định?
- HS: Trả lời.
- GV diễn giải: Trở lại VD trên
- GV: Phủ định nào ra đời chấm dứt sự phát triển
của SV; Phủ định nào ra đời kế thừa cái cũ đảm
bảo cho sự phát triển?
HS: Trả lời.
- GV yêu cầu HS tìm VD về những việc làm của
con người có hại cho môi trường tự nhiên là phủ
1. Phủ định biện chứng và phủ
định siêu hình
* Phủ định là gì? là xoá bỏ sự tồn tại
của một sự vật hiện tượng nào đó.
a. Phủ định siêu hình:
Là sự phủ định được diễn ra do sự can
thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở
hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự
nhiên của sự vật.
GV: Nguyễn Thị Hồng Bích Tổ: Sử - Địa - CD 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×