Tải bản đầy đủ (.) (53 trang)

GA lop 2T3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.96 KB, 53 trang )

Tuần 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tiết 7+8: Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và
giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa :Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp ngời, cứu ngời.(TLCH
trong SGK)
-Bồi dỡng lòng dũng cảm, sẵn lòng cứu giúp mọi ngời khi gặp khó khăn nguy hiểm.
II - Đồ dùng :
Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ viết sẵn câu cần hớng dẫn
III Hoạt động dạy học:
Tiết 1
A-KTBC: Gọi 2 HS đọc bài Mít làm thơ
Vì sao cậu bé có tên là Mít?
Dạo này Mít có gì thay đổi?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Luyện đọc
a-GV đọc mẫu
b-Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu
-HD tìm các từ khó đọc- GV ghi bảng
-Treo bảng phụ viết sẵn câu văn cần hdẫn.
-Hdẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc ở các câu
trên bảng phụ (SGV)
-Đọc từng đoạn.
-Mỗi H đọc một đoạn
-HS trả lời


-Các H khác nhận xét
H lắng nghe-1 HSgiỏi đọc
-H nối tiếp nhau đọc từng câu
-H tìm và luyện đọc: chơi xa, chặn lối,
lo lắng, lao tới, chút nào nữa.
-H luyện đọc câu khó.
-H nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Nhận xét , bình chọn
Tiết 2
3-Hớng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha
Nai Nhỏ nói gì?
Câu 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những
hành động nào của bạn mình?
-GV khuyến khích HS trả lời câu hỏi bằng
lời của mình
Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói
lên một điểm tốt của bạn ấy, em thích nhất
điểm nào?
Câu 4: Theo em ngời bạn tốt là ngời có
những đức tính nào?
GV giúp các em phân tích (SGV)
4-Luyện đọc lại
GV nhận xét
Củng cố Dặn dò:
Đọc xong câu chuyện em biết vì sao cha
Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của
mình đi chơi xa?
-H đọc đoạn 1 để trả lời
-H đọc thầm các đoạn 2, 3, 4 trả lời

-H khá, giỏi thuật lại cả 3 hành động
-H yếu có thể thuật lại từng hành động
riêng
-H nêu ý kiến cá nhân và giải thích
-H cả lớp thảo luận trả lời
-Thi đọc cả bài
-H thi đọc lai theo kiểu phân vai
-H có thể trả lời với nội dung:
Vì cha Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi
cùng với ngời bạn tốt, đáng tin cậy,
dám liều mình cứu ngời, giúp ngời.
-
Toán
- 33 -
Tiết 11: Kiểm tra
I Mục tiêu:
- Kiểm tra HS nắm về đọc , viết số có 2 chữ số, số liền trớc, số liền sau
- Kỹ năng thc hiện cộng trừ các số trong phạm vi 100 (k/nhớ) và giải toán có lời văn.
Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
-Làm việc độc lập, trình bày sạch đẹp
II - Đề bài
Bài 1: Viết các số:
a- Từ 70 đến 80:
b- Từ 89 đến 95:
Bài 2: a- Số liền trớc của 61 là:
b Số liền sau của 99 là:
Bầi 3 : tính:
42 84 60 66 5
+ - + - +
54 31 25 16 23

____ ____ ____ ____ ____
Bài 4:
Mai và Hoa làm đợc 36 bông hoa, Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hỏi Mai làm đợc bao
nhiêu bông hoa?
Bài 5:
Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm, độ dài đoạn thẳng này là bao nhiêu đề xi mét?
VI- Cách đánh giá:
Bài 1: 3 điểm, mỗi số đúng đợc 1/6 điểm.
Bài 2: 1 điểm, mỗi số đúng đợc 0,5 điểm.
Bài 3: 2, 5 điểm, mỗi số đúng dợc 0,5 điểm.
Bài 4: 2,5 điểm, mỗi phép tính đúng 1 điểm, lời giải đúng 1 điểm, đáp số đúng 1 điểm
Bài 5 : 1 điểm, vẽ đợc đoạn thẳng 0,5 điểm, đổi về dm 0,5 điểm
Chiều nghỉ
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Sáng Toán
Tiết 12: Phép cộng có tổng bằng 10
I - Mục tiêu:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10 . Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số cha biết.
Biết viết 10 thành tổng của 2 số.
- Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12.
II - Đồ dùng:
- 10 que tính
- Bảng gài que tính có ghi các cột chục, đơn vị.
III - Hoạt động dạy - học:
A-KTBC:
-GV nhận xét cho điểm
B-Bài mới: GV treo bảng gài
1.Giới thiệu phép cộng 6 + 4= 10
-GV giúp HS tìm kết quả bằng que tính

-GV nêu phép cộng 6 + 4 = 10 và hdẫn HS
đặt tính và cách tính 6 cộng 4 bằng 10 viết
0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục.
GV lu ý: 6 + 4 = 10 gọi là phép tính hàng
-2H lên bảng làm bài
26 + 13 42 + 37
-H thực hành và nêu kết quả
-H thực hành đặt tính và tính
-Nhắc lại cách làm
- 34 -
ngang( tính nhẩm)
2-Thực hành:
Bài tập 1(Cột 1,2,3): GV cho HS làm bảng
con.
*Đặt tính và ghi kết quả thẳng cột
Bài tập 2: GV lu ý cách viết
Bài tập 3(dòng 1): GV tổ chức thi nhẩm
nhanh và nêu kết quả
Bài tập 4: Dùng mô hình đồng hồ củng cố
cách xem giờ đúng
Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Thực hành xem giờ
-H thực hành, nhận xét bài của
bạn
-H nhận xét HS làm bài, đổi vở
kiểm tra bài
-H nhẩm nhanh và nêu kết quả
-Bình chọn
-H dùng mô hình cá nhân chỉnh

giờ đúng 7 giờ, 5 giờ, 10 giờ
-H nhận xét
Kể chuyện
Tiết 3: Bạn của Nai Nhỏ
I- Mục tiêu:
- Dựa vào tranh và gợi ý dới mỗi tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn
mình(BT1), nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn(Bt2).
- Rèn kĩ năng nói, biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
- HS K- G: Thực hiện y/c BT3: Phân vai, dựng lại câu chuyện .
II - Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ
- Phù hiệu ghi tên nhân vật
III - Hoạt động dạy học:
- 35 -
A- KTBC:
3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện
"Phần thởng"
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài
2-Hớng dẫn kể chuyện: treo tranh
a-Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ
về bạn mình?
-Gọi HS nêu yêu cầu,
GV khuyến khích các em nói tự nhiên, đủ ý
diễn đạt bằng lời của mình
b-Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần
nghe con kể về bạn
-Hdẫn HS kể
c-Kể phân vai:
-Lần 1: GV làm ngời dẫn truyện

-Lần 2: một nhóm3 HS
-Lần 3: HS tự hình thành nhóm
Củng cố -dặn dò:
-Về kể lại câu chuyện cho bạn bè và
ngời thân nghe.
-Nhận xét tiết học
-3 H nối tiếp nhau kể
-H nhắc lại bài Tập đọc đã học
-1H nêu yêu cầu.
-H quan sát tranh để nhớ lại nội
dung câu chuyện
-1 H giỏi làm mẫu: nhắc lại lời kể
lần thứ nhất về bạn Nai Nhỏ
-Từng em lần lợt kể theo tranh
H khác nghe, nhận xét, đánh giá
-H nhìn tranh nhắc lại lời của cha
Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ.
-2H giỏi đóng vai Nai Nhỏ và cha
Nai Nhỏ
-2, 3 nhóm thi kể lại
- Nhận xét, bình chọn
Chính tả (TC)
Tiết 5 : Bạn của Nai Nhỏ
I Mục tiêu:
- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ
- Làm đúng BT 2, Bt3 a : Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân
biệt phụ âm đầu ch/tr
II - Đồ dùng :
- Bảng phụ hớng dẫn làm bài tập
III - Hoạt động dạy học:

A-KTBC: Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g,
2 tiếng bắt đầu bằng gh
B-Bài mới:
1-Giới thiệu:
2-Hdẫn tập chép:
-GV đọc bài trên bảng
-Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi
chơi xa với bạn?
-Kể cả đầu bài, bài chép có mấy câu?
-Tên nhân vật trong bài viết nh thế nào?
-Trong bài có từ nào khó viết?
-GV chấm chữa bài
3-Luyện tập:
Bài tập 2(25):
-2 H làm trên bảng lớp
-Cả lớp viết bảng con
-Nhận xét.
-2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
-Vì biết bạn con mình khoẻ mạnh, thông
minh
-H trả lời
-H tìm và viết bảng con: khoẻ mạnh, yên
lòng, nhanh nhẹn, ngời.
-H chép bài vào vở
-H nêu y/c của bài
- 36 -
Chốt lời giải đúng: ngày tháng, nghỉ ngơi,
ngời bạn, nghề nghiệp
Bài tập 3:Dùng bảng phụ
Cây tre, mái che, trung thành, chung sức

Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ngh
-H giỏi lên làm mẫu
-Cả lớp làm vở bài tập.
-Đọc bài làm.
-H làm vở bài tập
-Đọc lại bài
Đạo đức
Tiết 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I - Mục tiêu:
- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý,
nh thế mới là ngời dũng cảm, trung thực.
- HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
- ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi, không đồng tình với các bạn có lỗi
nhng không biết sửa lỗi.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài 2( 6)
III - Hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Hoạt động 1: Phân tích truyện "Cái bình
hoa"
a- Mục tiêu: Giúp H xác định ý nghĩa của
hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi
nhận và sửa lỗi.
b- Cách tiến hành:
- GV kể chuyện
- Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ
xảy ra?
- Đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau

đó?
- Em thích đoạn kết của bạn nào?
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau
khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
c- GV kết luận:
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
a- Giúp HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
b- GV quy định cách bày tỏ ý kiến
`c- Gv kết luận: SGV
Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị kể lại một trờng hợp em đã nhận
lỗi và sửa lỗi
-H theo dõi
-H trả lời
-H phán đoán phần kết.
-H nhận xét
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu
quý.
-1 H nêu các tình huống
-H bày tỏ ý kiến từng trờng hợp
-Cả lớp nhận xét
Chiều Tự học
Ôn tập các môn học
I- Mục tiêu:
- Hoàn thiện kiến thức cho hs ở các môn học đã học: toán, chính tả
- Rèn kỹ năng tính toán , viết và ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Giáo dục hs ý thức tự giác học tập.

- 37 -
II- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Hoàn thiện kiến thức các môn
học.
Tùy theo từng đối tợng hs mà gv cho các em
hoàn thiện kiến thức ở mức độ khác nhau.
-Môn toán: Hoạt động cá nhân.
Hs khá giỏi nghĩ ra các phép toán có tổng bằng
10 và tìm kết quả. Với hs TB và yếu các em biết
cách cộng các số có tổng bằng 10các phép toán
cho sẵn.
Môn chính tả:Hoạt động cá nhân.
Hs khá, giỏi làm các bài tập chính tả tự chọn, hs
Tb, yếu hoàn thiền đủ số lợng bài tập theo quy
định.
2- Hoạt động 2:
+ Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn?
Gv tổ chức trò chơi cho hs theo dãy.
- Gv nêu cách chơi, luật chơi: Mỗi dãy cử 5 bạn
lên bảng đứng xếp hàng, mỗi hs đợc viết 2 phép
toán có tổng bằng 10, hs về và đến hs tiếp theo.
Các phép toán không đợc viết trùng nhau.Dãy
nào nhanh hơn , tìm đợc nhiều hơn không bị lặp
lại sẽ thắng.
Gv nhận xét.
+ Hoạt động cặp:
Từng cặp hs ngồi và đố nhau viết chính tả đúng.
- Gọi hs từng cặp lên bảng, một ngời nói tiếng có
âm ngh hoặc ng thì ngời kia viết và ngợc lại.
Gv nhận xét đánh giá.

Hs thực hiện: hs khá, giỏi tự mình
tìm ra phép toán.
Hs TB và yếu luyện cách cộng.
Hs hoàn thiện bài tập.
Hs chơi theo dãy 5 hs lên bảng , dới
lớp cổ vũ cho bạn, sau đó nhận xét
nhóm nào nhất.
Từng cặp hs làm việc.
Từng cặp hs lên bảng thực hiện.
Dới lớp nhận xét.
3- Củng cố- dặn dò: Ghi nhớ cách cộng, nhớ quy tắc chính tả , áp dụng trong các môn
học khác.
Tiếng Việt (BD)
Tập đọc Kể chuyện: Bạn của Nai Nhỏ
I- Mục tiêu:
- Giúp hs rèn đọc, kể chuyện :Bạn của Nai Nhỏ. Hs đọc đúng, đọc hay; kể đúng nội
dung và kể đợc theo nối phân vai câu chuyện.
- Rèn kỹ năngnghe, đọc và kể chuyện cho hs.
- Giáo dục hs luôn là ngời bạn tốt trong bất kỳ tình huống nào.
II- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Luyện đọc: Bạn của Nai Nhỏ.
Cho hs luyện đọc theo cặp: Gv xếp hs khá, giỏi
với hs TB và yếu để hs giúp đỡ nhau.
- Gv theo dõi và hớng dẫn hs đọc cha tốt.
Với hs TB và yếu hớng dẫn các em đọc thành
thạo. Với hs giỏi yêu cầu hs đọc diễn cảm.
Gọi hs lên đọc. Nhận xét với từng đối tợng hs.
2- Hoạt động 2: Kể chuyện.
- Cho hs kể chuyện theo nhóm.
Trong nhóm kể cho nhau nghe và nhận xét lẫn

nhau. Sau đó từng nhóm phân vai dựng lại câu
chuyện.
Hs luyện đọc theo nhóm, nhận xét
và hớng dẫn nhau đọc.
Hs giỏi luyện đọc hay, hs TB và yếu
luyện đọc đúng.
Hs lên đọc, lớp theo dõi nhận xét.
Hs kể chuyện theo nhóm.
Trong nhóm hs kể cho nhau nghe,
nhận xét lẫn nhau, hớng dẫn cách
kể của mỗi nhân vật.
- 38 -
- Với nhóm hs kể cha tốt gv luyện cho các em kể
đầy đủ nội dung câu chuyện , cha yêu cầu dựng
chuyện.Gv gợi ý cho các em : lời của cha Nai
Nhỏ, của Nai Nhỏ và lời dẫn chuyện.
Gọi vài hs lên kể chuyện.
Gọi các nhóm lên dựng lại câu chuyện.
Gv hớng dẫn bổ sung cho các em.
Các nhóm phân vai dựng lại câu
chuyện.
Với những nhóm yếu hơn hs chỉ
luyện kể.
Hs lên kể chuyện. Lớp nhận xét.
Các nhóm lên dựng lại câu chuyện.
3- Củng cố dặn dò: Cách đọc, kể chuyện. Qua bài học em rút ra đợc điều gì?
Dặn hs kể cho mọi ngời nghe câu chuyện này.
Toán (BD)
Luyện tập về phép cộng có tổng bằng 10
I Mục tiêu:

- Củng cố về phép cộng có tổng bằng10 đã học ở lớp 1
-Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
- Hứng thú, tự tin làm toán.
II Hoạt động dạy học:
Hdẫn HS làm bài tập
Bài 1: Điền tiếp vào chỗ chấm
*Thuộc các phép tính có tổng bằng 10
10 =2 + = 3 + = 4 +
10= 5 += 6 + = 4 +
10= 8 + = 9 + = 10 +
Bài 2: Tính nhẩm
*Tìm ra cách nhẩm nhanh
4 + 6 + 5 = 8 +4 + 2 =
5 +5 + 8 = 7 + 7 + 3 =
9 +1 + 3= 9 + 1+ 9 =
Bài 3: Lớp 2A có 16 học sinh nữ và 20 học
sinh nam. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học
sinh?
-ĐS : 36 học sinh
Bài 4: Viết 4 phép tính có tổng bằng 9
-GV chấm Nhận xét
Củng cố dặn dò:
-Hãy viết phép cộng mà tổng hai chữ số
hàng đơn vị bằng 10 (HS chỉ cần nêu phép
tính-cha cần tính).
-Nhận xét giờ học.
-3 Hlên bảng làm
-Cả lớp làm vào giấy nháp
-Chữa bài
-H đọc lại các phép tính

-H làm vở
-Chữa bài
-Nhắc lại cách làm
-Htóm tắt Giải
-2 H lên bảng chữa bài
-H giỏi dựa vào số liệu của bài
đặt đầu bài mới
-Nhận xét
-H nêu phép tính.
-Nhận xét
Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009
Sáng Toán
Tiết 13: 26 + 4 ; 36 + 24
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng
- HS hứng thú tự tin trong học tập và thực hành toán.
II - Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài.
III - Hoạt động dạy học:
A-KTBC:
- 39 -
- Yêu cầu hs nêu các phép cộng có tổng
bằng 10 và kết quả.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- G cho hs dùng que tính để tính.
- GV hớng dẫn cách đặt tính và tính
26 - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0, nhớ 1
+ 4 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3

30
2- Giới thiệu phép cộng 36 + 24
GV hớng dẫn tìm kết quả bằng que tính
- Hớng dẫn tính viết:
36
+24 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1
60 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6,
viết 6
- GV nêu cách nhẩm 36 + 24
3-Thực hành
Bài tập 1:
- GV theo dõi, hớng dẫn những em còn
lúng túng .
Bài tập 2: Hdẫn cách giải theo 3 bớc
- Tóm tắt bài toán
- Lựa chọn phép tính thích hợp
- Giải toán
Bài tập 3(HS K- G):
Các phép cộng khác nhau nhng có tổng
bằng 20
18 + 2 = 20 19 + 1 = 20
15 + 5 = 20 12 + 8 = 20
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
-H nêu
-Nhận xét
-H thực hiện bằng que tính
-H nêu kết quả: 26 + 4 = 30
- H nhắc lại cách đặt tính và cách
tính


-H tính và nêu kết quả 36 + 24 =
60 nh cách đã làm với 26 + 4 = 30
-H nêu cách đặt tính và tính

-H đọc phép cộng 36 + 24 = 60
-H làm bảng con,
-2em lên bảng.
-H lên bảng tóm tắt - giải
-Lớp làm vào vở
-H nêu cách làm bài và chữa bài
Luyện từ và câu
Tiết 3: Từ chỉ sự vật - Câu kiểu Ai là gì?
I - Mục tiêu:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ (BT1,2).
- Biết dặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?(BT3)
- Bồi dỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu
II - Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài tập
III - Hoạt động dạy học:
A- KTBC:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1, 3.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
-Gọi H đọc yêu cầu.
-Hdẫn H quan sát tranh, suy nghĩ tìm từ
Bài tập 2: GV treo bảng phụ viết nội dung
bài 2,

-Yêu cầu chỉ gạch chân các từ chỉ sự vật
-2H lên bảng làm bài
Nhận xét.
-2 H đọc yêu cầu
-H nêu: bộ đội, công nhân, ô tô,
máy bay, voi
-Nhận xét
- 40 -
Bài tập 3:(viết)
- GV nêu yêu cầu, viết mẫu câu lên bảng,
- GV nhận xét, chữa bài
- GV tổ chức chơi trò chơi
Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản của bài.
- Tập đặt câu theo mẫu để giới thiệu về
mình và ngời thân.
-1 H đọc yêu cầu
-H lên bảng làm
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
-1H đặt câu
-Cả lớp làm vở bài tập
-H đọc câu đã viết
2 H 1 là bố Nam, 1 là thợ mộc.

Thể dục
( GV chuyên dạy)
Tập viết
Tiết 3: Chữ hoa B
I-Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa B(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ)chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng

cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tơng đối đều nét, thẳng hàng, bớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thờngtrong chữ ghi tiếng
- HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng(Tập viết ở lớp
II-Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu trong khung chữ
- Bảng phụ ghi câu ứng dụng
III-Hoạt động dạy - học:
1-Giới thiệu bài:
2-Hớng dẫn viết chữ B hoa
-GV treo chữ mẫu cho hs quan sát và nhận
xét
-Chữ B cao mấy li? Gồm mấy dòng kẻ
ngang?
-Chữ B đợc viết bởi mấy nét?
-G viết mẫu
-Cho hs viết vào bảng con.
3-Hớng dẫn viết câu ứng dụng
-G treo bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng.
-G giới thiệu câu ứng dụng và giải nghĩa.
-Cho hs nhận xét độ cao của các con chữ.
-G nhắc lại khoảng cách giữa các chữ cái
và cách nối chữ.
4-Hớng dẫn viết vào vở tập viết.
-G nêu yêu cầu viết.
-Thu vở chấm bài.
-Nhận xét.
Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-H quan sát.

- Chữ B cao 5 li ,gồm 5dòng kẻ.
- Đợc viết bởi 2 nét
- H quan sát.
- H viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- H đọc câu ứng dụng.
- H nêu
- H viết chữ "Bạn" vào bảng con.
- Nhận xét.
- H viết vào vở.
Chiều Tiếng việt (BD)
Đọc thêm: Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A.
Ôn các bài tập đọc
I - Mục tiêu:
- 41 -
- Nắm những thông tin cần thiết trong bản danh sách, biết tra tìm thông tin cần thiết.
- Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần, đọc và trả lời các câu hỏi của bài - Có ý thức
tôn trọng thông tin cá nhân của ngời khác
II - Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút dạ, hồ dán
- Danh sách học sinh lớp
III - Hoạt động dạy học:
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2-Luyện đọc
a-GV đọc mẫu: Từ trái sang phải, từ trên
xuống dới
b-Hớng dẫn luyện đọc ngày, tháng, năm
sinh
- Hdẫn H ngắt hơi và đọc thông tin (SGV)

-Hdẫn H chơi trò chơi: luyện đọc, tra tìm
nội dung
G làm mẫu
3- Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Bản danh sách gồm những cột nào?
- GV yêu cầu đọc bản danh sách theo hàng
ngang
- Hãy nêu họ tên bạn bất kì, H khác nêu
tiếp thông tin về bạn đó
-Tên H trong danh sách đợc sắp xếp theo
thứ tự nào?
-GV phát bút dạ, bảng nhóm cho các tổ
4- Luyện đọc các bài tập đọc
a- Bài "Bạn của Nai Nhỏ"
- G cho từng nhóm thi đọc phân vai
- G lu ý hs giọng đọc của từng vai
5- Củng cố-dặn dò:
-GV giới thiệu danh sách H lớp
-Danh sách lớp đợc xắp xếp theo thứ tự
nào?
-Nhận xét giờ học.
-Yêu sầu HS nhìn vào danh sách
đếm trớc số cột và đọc tên từng cột
sau đó theo dõi GV đọc
-H luyện đọc từng dòng.
-H nối tiếp nhau đọc các dòng
-1 H đọc thứ tự 2, 3 dòng
-H đọc toàn bộ danh sách
-H chơi trò chơi
-H nêu

-HSđọc theo yêu cầu
-H tự chon từng nhóm 3 ngời:
ngời dẫn truyện, Nai Nhỏ, cha Nai
Nhỏ
Bình chọn bạn đọc hay nhất
H thi đọc lại bài
-Nhận xét
-2,3 H đọc danh sách H lớp
-Thứ tự bảng chữ cái
Toán (bd)
Giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo độ dài đ học
I- Mục tiêu:
- Hs nắm và làm thành thạo các dạng bài: giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo
độ dài đã học.
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
II- Hoạt động dạy học:
1- Quy trình giải bài toán có lời văn:
Yêu cầu hs nhắc lại quy trình giải bài toán có lời
văn.
- Gv gọi nhiều đối tợng hs TB và yếu, hs khá giỏi
nhận xét và bổ sung cho bạn.
- Gv nhắc lại và khắc sâu cho hs dạng bài giải
toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo độ dài.
2- Thực hành luyện tập:
Gv đa dạng toán có lời văn có đợ vị đo độ dài:
Hs nêu quy trình giải bài toán có lời
văn.
Hs trình bày.
Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Hs theo dõi.

- 42 -
Bài 1: Đoạn dây dài 35 dm, cắt đi 1 đoạn dài 13
dm. Hỏi đọan dây còn lại dài bao nhiêu dm?
Bài 2: Một con kiến bò trên dây thép, lúc đầu
nó bò đợc 19 cm, sau nó bò đợc 11cm nữa. hỏi
con kiến đã bò đợc bao nhiêu cm?
Cho hs làm bài rồi chữa bài.
Với hs khá, giỏi yêu cầu dựa vào đó đặt đề toán
mới rồi giải.
Với hs TB, yếu chỉ yêu cầu các em giải bài toán.
Gv nhận xét đánh giá với từng đối tợng.
Hs đọc kỹ đề bài.
Hs khá, giỏi đặt đề toán mới rồi
giải.
Hs trung bình và yếu giả bài toán
theo đề bài đẫ cho.
Gọi hs lên chữa bài.
Lớp nhận xét,đánh giá.
3- Củng cố- dặn dò: Chú ý khi giải bài toán có đơn vị đo độ dài.
Tự học
Ôn tập các môn học
I- Mục tiêu:
- Củng cố và hoàn thiện kiến thức đã học ở các môn học: toán, TNXH
- Rèn kỹ năng tính toán, nhận biết cơ và xơng trên cơ thể.
- Giáo dục tính chính xác, ý thức bảo vệ sức khỏe.
II- Hoạt động dạy học:
1-Hoat động 1: Củng cố và hoàn thiện kiến thức:
Môn toán :
Hs năm chắc cách cộng các số tròn chục( cộng
có nhớ).

- Với hs khá, giỏi: tự mình lấy đợc những phép
toán cộng có tổng là số tròn chục và thực hiện.
- Hs trung bình, yếu biết trừ thành thạo phép toán
cộng có tổng là số tròn chục.
2- Hoạt động 2: Rèn kỹ năng.
+ Hoạt động cặp: Môn toán.
Cho hs ngồi theo từng cặp, xếp cặp để hs có thể
kèm lẫn nhau.
1 hs đa ra phép cộng có tổng là số tròn
chục( thờng là hs khá, giỏi). Hs còn lại tìm kết
quả của phép tính ấy. Sau đó có thể cho hs làm
ngợc lại.
Gọi và cặp hs lên bảng làm.
+ Hoạt động cá nhân: TNXH:
Em đã làm gì để cơ và xơng phát triển tốt?
Hoạt động cặp : Cho hs chơi trò chơi vật tay.
- Từng cặp hs chơi , gv nêu cách chơi và luật
chơi.
Bạn nào thắng cuộc chứng tỏ cơ và xơng của
bạn đó phát triển tốt hơn và bạn đó sẽ thắng.
Gọi vài cặp hs lên bảng chơi.
Lớp nhận xét, và nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá.
Hs tự mình lấy đợc phép toán và
cộng.
Hs cộng các số có tổng là số tròn
chục một cách thành thạo.
Hs ngồi theo cặp.
1 hs nêu phép toán, hs kia nêu kết
quả và nghợc lại.

Hs lên bảng làm bài.
Dới lớp nhận xét, bổ sung.
Hs trả lời, lớp nhận xét.
Từng cặp hs chơi.
Vài cặp hs lên chơi.
Lớp nhận xét.
3- Củng cố dặn dò: củng cố về phép cộng có tổng là số tròn chục, cách cộng, áp
dụng vào các bài toán khác. Dặn dò hs biết chăm sóc và bảo vệ cơ và xơng của mình.
- 43 -
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Sáng Toán
Tiết 14: Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng
- HS K- G: Làm thêm BT5
II - Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài
2-Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1- Dòng 1(14):
- Hdẫn H lu ý cách tính, thực hiện từ trái
sang phải.
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Nêu cách cộng
Bài tập 3:
- G cho H thi đặt tính và tính
Bài tập 4:
- Hớng dẫn giải toán

-KQ: 30 học sinh
- GV chấm - Nhận xét
Bài tập 5: HS K- G
-Hớng dẫn HS nhìn vào hình vẽ rồi nêu
câu trả lời. Độ dài AB = AO+ 0B
Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
- H làm bảng con
- H đọc
- Cả lớp làm bảng con, 2 em lên
bảng
- Chữa bài, nhận xét
- 3H lên bảng làm, cả lớp nhận xét
và bình chọn.
- HS đọc đề toán
- 1 HS lên bảng tóm tắt - giải
- HS giải vào vở
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS nêu đợc: Đoạn thẳng AB dài
10cm hoặc 1dm
Tập đọc
Tiết 9: Gọi bạn
I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng(TLCH trong SGK; thuộc 2
khổ thơ cuối bài).
II - Đồ dùng:
Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần hdẫn, luyện đọc.
III - Hoạt động dạy học:
A- KTBC:

Gọi hs đọc bài: Danh sách học sinh
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
a- GV đọc mẫu
b- Hdẫn luyện đọc
GV ghi bảng: sâu thẳm, lang thang, khắp
nẻo.
-G treo bảng phụ ghi câu cần hớng dẫn
2 HS đọc "Danh sách học sinh tổ 1
lớp 2A" - Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK.
-H nối tiếp nhau đọc từng câu
-H tìm và luyện đọc từ khó
-H nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ,
- 44 -
-GV hdẫn đọc câu, ngắt giọng, nhấn giọng
ở những từ gợi tả.
3- Tìm hiểu bài:
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở
đâu?
- Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?
- Bê Vàng quên đờng về Dê Trắng làm gì?
- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê!
Bê!
4- Học thuộc lòng bài thơ
-Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn
giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
Củng cố-Dăn dò:
-Học thuộc bài thơ
cả bài.

-Đọc đồng thanh cả bài
H trả lời
Trong rừng xanh sâu thẳm.
- Vì hạn hán, cây cỏ héo khô
- Thơng bạn chạy khắp nẻo tìm Bê.
H tự trả lời. VD: vì nhớ bạn,
thơng bạn
-H luyện đọc thuộc lòng bài thơ
-H giỏi trả lời:Thân thiết và cảm
động
Chính tả (N-V)
Tiết 6 : Gọi bạn
I - Mục tiêu:
- Nghe-viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ "Gọi bạn"
- Làm đợc BT 2, BT3a
- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở bài tập
III - Hoạt động dạy học:
A- KTBC:
nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn nghe viết
- GV đọc đầu bài và 2 khổ thơ cuối
- Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh
khó khăn nh thế nào?
- Thấy Bê Vàng không về Dê Trắng đã làm
gì?
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?

Vì sao?
- Tiếng gọi của Bê đợc ghi với những dấu
câu gì?
-GV viết: suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo,
gọi hoài.
- GV đọc - GV lu ý cách trình bày
Chấm - chữa bài
3- Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: GV treo bảng phụ
Bài tập 3:
GV nêu yêu cầu - chọn bài tập 3a
H làm vào VBT
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 HS viết trên bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
2 H đọc lại 2 khổ thơ.
-Hạn hán, suối cạn, cỏ héo khô,
không có gì để nuôi sống đôi bạn.
- Chạy khắp nơi tìm bạn, đến bây
giờ vẫn gọi mãi "Bê! Bê!"
Chữ cái đầu dòng, tên riêng nhân
vật.
Sau dấu hai chấm trong ngoặc kép,
mỗi tiếng gọi có dấu chấm than
H viết bảng con những tiếng khó.
- H viết vở
- 1 H đọc yêu cầu, cả lớp suy nghĩ
làm bảng con.
- 1, 2 H đọc lại quy tắc chính tả với

ng/ngh
- Nêu y/c
- Đọc lời giải đúng:
Trò chuyện, che chở, trắng tinh,
chăm chỉ
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
- 45 -
Học an toàn giao thông: Bài 1(Tiết 2)
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biêt sự nguy hiểm của ngời đi lại trên đờng.
+ Học sinh có kĩ năng quan sát và thực hiện đúng hiệu lệnh của CSGT
+ Học sinh có ý thức tuân theo hiệu lệnh của CSGT và biển báo giao thông
II/ Đồ dùng:
- Hình vẽ ( SGK):
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Hđ1: Giới thiệu bài: Dựa vào thực tế, tivi, giáo viên giới thiệu bài
2/ Hđ2: nguy hiểm của ngời đi lại trên đờng
- Cách thực hiện:
+ Gv đa tranh vẽ, y/c hs nêu nd các t
thế ở từng tranh
+ Gv nêu ý nghĩa từng t thế
+ H1: 2 tay dang ngang
+ H2,3: 1 tay dang ngang
+ H4,5: 1 tay giơ phía trớc mặt
Kl: Cần nghiêm chỉnh chấp hành luật, hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn
khi đi trên đờng
3/ Hđ3: Tim fhiểu về biển báo giao thông
- MT: h/s biết đc hình dáng, màu sắc, đặc điểm, ý nghĩa của 3 biển báo thuộc nhóm
biển cấm

- Cách thực hiện:
+ Gv chia lớp 3 nhóm, giao mỗi nhóm 1
biển báo
+ Y/c các đại diện trình bày
+ các nhóm quan sát, nêu đặc điểm, ý
nghĩa
+ Lớp quan sát, n/x
Kl: Khi gặp các biển báo cấm thì ngời và xe phải thực hiện đúng nd hiệu lệnh
4/ Hđ4: Trò chơi Ai nhanh hơn
- Mt: h/s thuộc tên các biển báo vừa học
- Cách thực hiện:
+ Gv chia lớp làm 2 đội
+ Gv đa 1 số biển báo ( trong đó có 3
biển báo vừa học)
+ Gv biểu dơng đội nào nhanh hơn
+ Mỗi đội cử 1 bạn
+ Hs lật và chọn nhanh 3 biển báo vừa
học và gọi tên biển báo
Kl: Y/c hs nhắc lại nd, đặc điểm của từng biển báo
5/ Hđ5: Củng cố, dặn dò: Y/c hs quan sát và phát hiện ở đâu có 3 biển báo vừa học
+ Nhắc h/s thực hiện luật lệ giao thông
Chiều nghỉ
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
TOáN
Tiết 15: 9 cộng với một số: 9+5
I-Mục tiêu :
- H biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5 từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9
cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng.

- HS K- G làm thêm BT3
II-Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính- Bảng gài que tính.
III-Hoạt động dạy- học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nêu các phép cộng có tổng bằng
10.
-H nêu phép cộng
-Nhận xét.
- 46 -
B-Bài mới:
1-Giới thiệu phép cộng:9 + 5
- G nêu :Có 9 que tính,thêm 5 que tính
nữa,tất cả có bao nhiêu que?
*Chốt: cách 1 ở 5 que là cách nhanh
nhất
- Hớng dẫn đặt tính và tính
G cho hs nêu lại cách đặt tính.
9
+ 5
14
2-Hớng dẫn hs tự lập bảng cộng 9 cộng
với một số.
-Tổ chức hs học thuộc bảng cộng
3-Thực hành
Bài 1,2: G cho hs làm bảng con.
Bài 3(HS K- G): Hớng dẫn hs làm miệng
Bài 4: G cho hs làm vào vở
- Chấm bài -Nhận xét
Củng cố- dặn dò:

- Học thuộc bảng 9 cộng với một số
-H dùng que tính để tính kết quả bằng
nhiều cách: có thể là
-Gộp lại để đếm
-Tách 1 ở 5 que.
-Tách 5 ở 9 que
-H nêu cách đặt tính
-Nói cách cộng
-H lập:
9 + 2
9 + 3
-H nhận xét bảng cộng:Có 8 phép
tính,1 số hạng là 9,số hạng còn lại bắt
đầu từ 2 đến 9 ,tổng tăng dần từ 11 đến
19
H học thuộc bảng cộng.
-H làm bảng con
nhận xét 9 +3 và 3 + 9
-H làm miệng và nêu kết quả
Nhận xét
-H đọc đề và giải vào vở
ân nhạc
Gv chuyên
Tập làm văn
Tiết 3: Sắp xếp câu trong bài
Lập danh sách học sinh
I - Mục tiêu:
- Biết sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể đợc nối tiếp ,đúng trình tự câu chuyện "Gọi
bạn"(BT1)
- Xếp đunggs thứ tự các câu trong chuyện: Kiến và chim gáy(BT2)

- Lập bản danh sách một nhóm 3 - 5 học sinh trong tổ học tập theo nhóm theo
mẫu(BT3).
II - Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ
III - Hoạt động dạy - học:
A- KTBC:
- Gọi hs đọc bản tự thuật
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (miệng)
- GV treo tranh
- GV hớng dẫn thực hiện yêu cầu sắp xếp
- GV nhận xét nêu lời giải:
Thứ tự 1 - 4 - 3 - 2
- 3, 4 HS đọc bản tự thuật đã viết
- Các HS khác nhận xét
-HS giỏi đọc và xác định rõ 2 yêu
cầu của bài.
+Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh
+Dựa theo tranh kể lại câu chuyện
- H nhận xét
- H giỏi làm mẫu
- Thi kể trớc lớp
- 47 -
Bài tập 2: (Miệng)
-GV gợi ý
Dùng bảng nhóm
- GV tổng kết
Lời giải:Thứ tự cần xếp là
b, d, a, c.

Bài tập 3: (viết)
Gọi hs đọc yêu cầu
- Nhắc HS đọc lại bài: Danh sách HS tổ 1,
lớp 2A
Gv cho HS viết bài vào vở
GV chấm - Nhận xét
Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
1 H đọc yêu cầu của bài
- H thi dán nhanh lên bảng theo
đúng thứ tự từng câu
- 1H đọc yêu cầu của bài .Đọc cả
mẫu, cả lớp đọc thầm
- Hs đọc.
- H làm bài vào vở
- Một số hs đọc làm bài
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp tuần 3
I- Mục tiêu:
- Hs nắm đợc những cái đợc và cha đợc trong tuần, khắc phục một số thói quen
cha tốt, phát huy mặt tích cực. Tổ chức sinh hoạt sao nhi đồng
II- Tiến hành:
A- Kiểm điểm nề nếp:
1- Các tổ trởng nhận xét đánh giá kết quả của tổ.
2- Lớp trởng nhận xét chung về các mặt trong lớp: học tập, thể dục, vệ sinh, xếp
hàng ra vào lớp
- Nêu những khuyết điểm bạn đã mắc phải, những việc mà bạn đã có dự định nhng cha
làm đợc, nêu hớng khắc phục những khuyết điểm đó và kế hoạch làm những việc đã dự
định.
3- Gv nhận xét đa ra cái đợc và cha đợc cần khắc phục. Nêu phơng hớng cho tuần sau.

B- Sinh hoạt sao nhi đồng:
Tuần 4
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 10, 11: Bím tóc đuôi sam
I- Mục tiêu:
- 48 -
- Biết nghỉ hơi sau dấu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân
vật.
- Hiểu Giáo dục hs không nên nghịch ác với các bạn, nhất là phải đối xử tốt với các bạn
gái(TLCH trong SGK)
II- Đồ dùng: Tranh minh
- Bảng phụ ghi câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III- Hoạt động dạy học:
Tiết 1
A- Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc thuộc bài thơ Gọi bạn và nêu nội
dung.
- Nhận xét đánh giá.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Dùng tranh vẽ minh họa để giới
thiệu bài.
2- Luyện đọc.
a- Gv đọc mẫu.
b- Hớng dẫn hs đọc và giải nghĩa từ.
+ Cho hs đọc từng câu nối tiếp.
Giải nghĩa một số từ khó.
Hớng dẫn hs đọc một số từ ngữ khó.

+ Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn:
Gv hớng dẫn hs đọc một số câu khó trong bài.
Treo bảng phụ để hs luyện đọc: Đọc nhanh, cao
giọng ở lời khen
+ Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.
.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Theo dõi xem nhóm nào đọc hay nhất
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc và trả lời.
Lớp theo dõi nhận xét.
Hs theo dõi.
Hs theo dõi.
Hs đọc nối tiếp từng câu.
Hs cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Hs luyện đọc từ ngữ: cái nơ, vịn
vào nó, nín hẳn, một lúc.
Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn:
Hs đọc: Khi Hà đến trờng
Đọc thong thả chậm rãi: Vì mỗi
lần
Hs chia nhóm và đọc trong nhóm.
Các nhóm cử bạn đọc hay để thi
đọc.
Các nhóm nghe theo dõi và nhận
xét lẫn nhau
Lớp đọc đồng thanh.

Tiết 2
3- Hớng dẫn hs tìm hiểu bài:
Yêu cầu hs đọc câu hỏi và đọc kỹ đoạn văn để

trả lời câu hỏi.
Các bạn gái khen Hà nh thế nào? Vì sao Hà
khóc?
Em nghĩ nh thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
Thầy giáo làm cho hà vui bằng cách nào?
Vì sao lời khen làm Hà nín khóc và cời ngay?
Nghe lời thầy Tuấn đẫ làm gì?
Qua câu chuỵên em rút ra đợc bài học gì?
4- Luyện đọc lại:
- Chia nhóm và yêu cầu hs tự đọc phân vai.
- Giúp đỡ các nhóm đọc yếu.
Cho hs tự thi đọc giữa các nhóm.
Hs đọc thầm để trả lời.
Khen Hà rất đẹp.
Hà khóc vì Tuấn kéo bím tóc
Cho hs tự do phát biểu
Khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
Vì nghe khen Hà vui mừng và tự
hào về mái tóc đẹp nên em tự tin
không buồn về sự treu trọc của
Tuấn nữa.
Tuấn đén trớc mặt Hà xin lỗi bạn
Hs phát biểu.
Hs đọc phân vai theo nhóm.
Các nhóm thi đọc.
- 49 -
5- Củng cố- dặn dò: Ban Tuấn có điểm nào đáng khen, điểm nào đáng chê?
Dặn dò hs chuẩn bị cho giờ kể chuyện.
Toán
Tiết 16: 29 + 5

I- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5
- Biết về tổng, số hạng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
II- Đồ dùng: 3 bó 10 que tính, 14 que tính rời. Bảng gài que tính.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu hs đọc thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Nhận xét đánh giá.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiêu phép cộng 29 + 5.
- Nêu bài toán để nêu ra phép cộng 29 + 5.
Yêu cầu hs thao tác trên que tính.
Gọi hs nêu kết quả và cách thực hiện.
- Sau đó gv hớng dẫn thao tác cho hs: Lấy 1 que
tính đa lên hàng trên thành 3 chục , thêm 4 que là
34.
Yêu cầu hs tự đặt tính.
- Hớng dẫn hs quy trình cộng.
Sau đó lấy ví dụ cho hs thực hiện.
29 + 7
2- Thực hành:
Bài 1(Cột 1,2,3):Gọi hs lên bảng thực hiện, dới
lớp làm bảng con.
Gv theo dõi nhận xét.
Bài 2(Cột a,b):
- Nêu yêu cầu, hs làm.
Gọi hs lên bảng chữa bài và nêu cách làm.
Nếu hs trung bình và yếu, có thể giảm phần c.

Bài 3:
- Treo bảng phụ đã chấm sẵn nh sgk yêu cầu hs
làm bài.
Dới lớp làm vào vbt.
- Theo dõi nhận xét.
Vài hs lên đọc.
Dới lớp nhận xét đánh giá.
Hs theo dõi.
Hs thao tác trên que tính, tìm két
quả.
Hs nêu kết quả và cách thực hiện.
Hs quan sát.
Hs tự đặt tính.
29 9 cộng 5 bằng 14 viết
+ 4 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3
5 viết 3.
____
34
Hs thực hiện ví dụ.
Hs làm trên bảng lớp, dới lớp làm
bảng con.
Hs đặt tính và làm bài vào vở.
Hs lên bảng chữa bài, nêu cách
làm. Lớp nhận xét.
Hs làm bài.
Đọc tên từng hình vuông.
Lớp làm vào vbt.
3- Củng cố dặn dò: Củng cố dạng toán 29 + 5.
Dặn dò hs ghi nhớ cách cộng.
Buổi Chiều

Nghỉ
- 50 -
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 17:49 + 25
I - Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25 , tự đặt tính
rồi tính
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
II - Đồ dùng dạy học:
Que tính, bảng gài
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: đa vài phép tính dạng
29 + 5 gọi hs lên bảng làm bài.
Nhận xét cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng 49 + 25.
- Đa ra bài toán đa ra phép cộng 49 + 25.
Yêu cầu hs thực hiện trên que tính.
Sau đó nêu kết quả và cách thực hiện
- Hớng dẫn hs cách làm.
Gài 4 bó : 4 chục que tính và 9 que tính ở hàng
trên.
2 bó : 2 chục que tính và 5 que tính ở hàng dới.
- Làm thao tác gộp 1 que ở hàng dới lên 9 que ở
hàng trên, đợc 5 chục que, 2 chục que cộng 2
chục que rồi cộng với 4 que .
Vậy: 49 + 25 = 74
Yêu cầu hs đặt tính nêu cách làm.
Tơng tự gv lấy ví dụ cho hs làm bài: 39 + 35.

2- Thực hành:
Bài 1(Cột 1,2,3): Gọi hs lên bảng làm, lớp làm
bảng con.
Gv theo dõi nhận xét.
Bài 2 : Bỏ
Bài 3: Cho hs đọc kỹ đầu bài sau đó tóm tắt và
làm bài.
Hs làm bài.
Lớp nhận xét .
Hs theo dõi.
Hs thực hiện trên que tính để tìm
ra 49 + 25 = 74
Hs nêu kết quả và cách thực hiện.
Hs theo dõi.
Hs làm và nêu
Hs đặt tính và nêu cách làm.
49 9 cộng 5 bằng 14 viết 4
+ nhớ 1. 4 cộng 2 bằng 6
25 nhớ 1 bằng 7 viết 7.
____
74
Hs làm ví dụ.
Hs làm bảng lớp, lớp làm bảng
con.
Hs đọc bài, sau đó làm bài ra vở.
3- Củng cố dặn dò: Nhắc lại cách cộng 49 + 25
Dặn dò hs ghi nhớ, áp dụng.
Kể chuyện
Tiết 4: Bím tóc đuôi sam
I- Mục tiêu:

- Hs dựa vào trí nhớ, tranh minh họakể lại đợc nội dung doạn 1; 2 của câu
chuyện(BT1), nhớ và kể đợc nội dung doạn 3 bằng lời của mình(BT2)
- Giáo dục hs phải đối xử tốt với các bạn nhất là các bạn gái.
-HS K- G: Biết phân vai,dựng lại câu chuyện .
II- Đồ dùng: tranh minh họa sgk.
- 51 -
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 hs lên bảng kể lại câu
chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo nối phân vai.
Gv nhận xét, đánh giá.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
2- Hớng dẫn hs kể chuyện.
a- Kể lại đoạn 1 và 2:
- Yêu cầu hs quan sát 2 tranh nhớ lại nội dung và
kể.
- Nhận xét hs kể.
b- Kể đoạn 3:
- Yêu cầu hs kể đoạn 3 bằng lời của mình.
- Cho hs kể theo nhóm.
- Cho các nhóm kể thi.
- Nhận xét các nhóm kể.
c- Phân vai dựng lại câu chuyện.
Phân hs theo nhóm.
- Có thể làm mẫu.
- Các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện.
Sau đó thi giữa các nhóm.
- Gv và các bạn theo dõi nhận xét.
d- Cho hs dựng lại nh kịch:
- Hớng dẫn 3 hs tự đóng vai, không cần có ngời

dẫn chuyện.
Cho hs thch hiện .
- Hớng dẫn thêm cho các nhóm còn lúng túng.
3 hs lên kể lại chuyện.
Lớp theo dõi, nhận xét.
Hs theo dõi.
Hs quan sát tranh, nhớ nội dung
và kể lại .
Lớp nhận xét.
Hs tự kể, lớp theo dõi.
Hs kể trong nhóm.
Các nhóm cử đại diện thi kể.
Hs chia 4 hs 1 nhóm: một ngời
dẫn, ngời đóng vai Hà, Tuấn và
thầy giáo.
Các nhóm thi xem nhóm nào
dựng hay.
Hs làm theo hớng dẫn của gv cho
các nhóm tự đóng vai không cần
ngời dẫn.
Vài nhóm lên thể hiện.
3- Củng cố dặn dò: Nội dung truyện nói lên điều gì?
Dặn hs kể và đóng kịch cho mọi ngời xem, nghe.
Chính tả.( Tập chép)
Tiết 7: Bím tóc đuôi sam
I- Mục tiêu:
- Hs chép lại chính xác, trình bày đúng1 đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc đuôi sam,
Biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm đợc BT 2, Bt3 a :
II- Đồ dùng: Bảng chép bài chính tả, bảng phụ chép nội dung bài tập. Vở bài tập.

III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng lớp, dới lớp
viết bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a- Hớng dẫn hs chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả cần chép.
Đoạn văn này là cuộc nói chuyện giữa ai với ai?
Vì sao Hà không khóc nữa?
Bài viết gồm những dấu câu gì?
Yêu cầu hs viết bảng con một số từ dễ lẫn.
b- Cho hs chép bài vào vở.
- Nhắc hs cách trình bày và một số lu ý khi viết.
Hs viết: nghi ngờ, nghe ngóng,
trò chuyện, chăm chỉ
Hs theo dõi.
Hs theo dõi, đọc lại.
Giữa thầy giáo với Hà.
Vì thầy khen Hà có bím tóc đẹp
Chấm than, chấm hỏi.
Hs viết: khuôn mặt, nói, nín khóc.
Hs chép bài vào vở.
- 52 -
c- Chấm chữa bài.
- Hs nhìn bảng, nghe gv đọc và tự sửa lỗi.
- Chấm 5 -7 bài và nhận xét.
3- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
Cho cả lớp làm bảng con.

- Đa ra quy tắc viết: yê khi là chữ ghi tiếng.
iê khi là vần của tiếng.
Bài 3a: Gọi hs đọc yêu cầu, yêu cầu hs quan sát
lên bảng, làm trên bảng phụ gv đã ghi sẵn.
Dới lớp làm bảng con.
Hs tự sửa lỗi.
Hs đọc yêu cầu.
Hs làm bảng con.
Hs theo dõi, nhắc lại.
Hs quan sát trên bảng.
Hs lên bảng làm bài. Dới lớp làm
bảng con.
Hs tập phát âm.
4- Củng cố- dặn dò: Ghi nhớ quy tắc chính tả, áp dụng trong các môn học khác.
Ghi nhớ cách trình bày bài chính tả.
Đạo đức
Tiết 4: Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiếp )
I - Mục tiêu:
- Hs biết khi có lỗi cần phải nhận và sửa lỗi khi có lỗi.
- Biết đợc vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- HS K- G : Biết nhắc nhở bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II- Đồ dùng: Các phiếu giao việc.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần nhận lỗi và sửa
lỗi?
Gv nhận xét đánh giá.
2- Hoạt động 1:Đóng vai theo tình huống.
+ Mục tiêu: Giúp hs lựa chọn và thực hành hành
vi nhận và sửa lỗi.

+ Tiến hành:
- Chia nhóm cho hs .
Phát phiếu giao vịêc cho từng nhóm, trong từng
phiếu có các tình huống: mỗi nhóm sẽ đóng vai
một tình huống.
* Có thể thay thế tình huống 4 bằng một tình
huống khác.
- Gọi các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống
- Nhận xét kl các tình huống.
Rút ra kl: khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm,
đáng khen
3- Hoạt động 2:Thảo luận.
+ Mục tiêu : Giúp hs hiểu việc bày tỏ ý kiến và
thái độ khi có lỗi để ngời khác hiểu đúng mình là
việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân.
+ Tiến hành:
Hs làm việc theo nhóm.
Phát phiếu giao việc cho từng nhóm, trong phiếu
ghi tình huống cần thảo luận.
Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
Hs trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung.
Hs chia nhóm.
Hs nhận phiếu giao việc , đọc kỹ
tình huống, nhóm trởng phân vai
cho các bạn trong nhóm.
Các nhóm lên đóng vai.
Hs theo dõi.
Hs ngồi theo nhóm.

Đọc tình huống, thảo luận.
Các nhóm trình bày kết qủ thảo
luận.
- 53 -
- Nhận xét kl: Bày tỏ ý kiến của mình
Nên lắng nghe để hiểu ngời khác
Biết thông cảm
4- Hoạt động 3: Tự liên hệ.
+ Mục tiêu:
Giúp hs lựa chọn đánh giá hành vi nhận và sửa
lỗi từ kinh nghiệm của bản thân.
+ Tiến hành:
- Gọi hs kể những trờng hợp mắc lỗi và sửa lỗi
của em hoặc của ngời khác mà em gặp.
- Gv và hs phân tích tìm cách giải quyết đúng.
- Khen những hs trong lớp biết nhận và sửa lỗi.
* KL chung: Ai cũng mắc lỗi , điều quan trọng là
phải biết nhận lỗi và sửa lỗi , nh vậy các em sẽ
mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hs theo dõi.
Hs kể .
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hs theo dõi
5- Củng cố dặn dò: Em mắc lỗi mà mọi ngời không biết em sẽ xử lý nh thế nào?
Dặn hs luôn là ngời trung thực trong bất kỳ tình huống nào.
Buổi chiều Tự học
Hoàn thành các môn học
I - Mục tiêu:
- Củng cố và hoàn thiện kiến thức cho hs ở các môn học đã học.

- Rèn kỹ năng tính toán, viết chữ cái hoa,trình bày bài chính tả
II- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1:
Củng cố và hoàn thiện kiến thức các môn học đã
học.
- Hoạt động nhóm, cá nhân để hoàn thành và
khắc sâu kiến thức cho hs,
2- Hoạt động 2:
Rèn kỹ năng:
+ Tự nhiên xã hội: Cho hs ngồi theo cặp kể cho
nhau nghe mình đã làm gì để và xơng phát triển
tốt, nhận xét các việc làm đó đã đúng hay cha.
Gọi hs lên kể trớc lớp.
Lớp nhận xét đánh giá.
+ Toán: Cho hs làm việc cá nhân.
Mỗi hs tự nghĩ ra 5 phép cộng có nhớ trong các
dạng tóan cộng đã học.
Hs yếu hơn có thể chỉ làm 2-3 phép không bắt
buộc các em phải làm hết.
Gọi hs lên chữa bài.
Lớp nhận xét đánh giá.
Gv gọi các đối tợng hs .
+ Chính tả: hs thi nhau đọc bảng chữ cái, xem ai
là ngời nhớ bảng chữ cái nhất.
Hs lên đọc trớc lớp.
Lớp nhận xét.
Hs hoàn thiện kiến thức đã học.
Từng cặp kể cho nhau nghe những
việc làm của mình.
Hs tự mình nghĩ ra phép toán và

làm
Tùy theo đối tợng hs mà yêu cầu
HS cầu mức đọ làm khác nhau.
Hs lên chữa bài.
Hs luyện học bảng chữ cái.
3- Củng cố dặn dò: Các kiến thức đã học của các môn học dặn dò hs ghi nhớ.
Toán(Bồi dỡng )
Luyện bảng 9 cộng với một số, đặt tính, giải toán
I- Mục tiêu:
- 54 -
- Hs ôn lại bảng 9 cộng với một số, đặt tính và giải bài toán có lời văn.
- rèn kỹ năng cộng có nhớ.
- Giáo dục tính chinh xác khi tính toán.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: đối với hs trung bình và yếu.
Hoạt động nhóm.
Cho hs ngồi theo nhóm đôi , ôn lại bảng 9 cộng với một số. Hs trong các nhóm lần lợt
đọc, các bạn khác nghe và nhận xét, có thể kiểm tra nhau bất kỳ một phép tính nào
trong bảng 9, nhất là đối với các bạn hs trung bình và yếu.
- Gợi ý , giúp đỡ HS
- Nhắc nhở các nhóm làm việc
2- Hoạt động 2: Cá nhân.
+ Đặt tính Cho hs dựa vào bảng 9 đã học,
đặt tính theo cột dọc các phép tính đó, sau
đó gọi hs lên bảng làm bài và nêu cách
cộng của mình.
Gọi nhiều hs lên làm, nhất là
Hs phân theo cặp lần lợt từng hs đọc bảng
9 cộng với một số và nhận xét lẫn nhau, có
thể kiểm tra nhau bất kỳ phép tính nào.

Hs đặt tính theo cột dọc bảng 9 cộng với
một số.
Hs lên bảng làm, và nêu cách cộng.
Đối với hs khá , giỏi. : Làm thêm bài tập sau
+ Giải toán có lời văn:
Lan làm đợc 9 bông hoa, Hoa làm đợc 7 bông
hoa. Hỏi cả 2 bạn làm đợc bao nhiêu bông hoa?
Đối với hs khá , giỏi gv yêu cầu hs dựa vào đề
toán đó để đặt đề toán mới rồi giải. với hs trung
bình và yếu chỉ yêu cầu hs giải bài toán.
Gọi hs lên chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Hs đọc kỹ đề toán, và làm bài
- Lên chữa bài, gọi các đối tợng
hs khác nhau.
Lớp nhận xét đánh giá.
Tiếng việt(Bồi dỡng )
Tập đọc Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam
I- Mục tiêu:
- Giúp hs rèn đọc, kể chuyện: Bím tóc đuôi sam. Hs đọc đúng, đọc hay; kể đúng nội
dung vàcùng nhau dựng lại đợc câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe, đọc, kể chuyện cho hs.
II- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Luyện đọc: Bím tóc đuôi sam.
Cho từng cặp hs luyện đọc nhận xét và giúp đỡ
lẫn nhau,
- Theo dõi và giúp đỡ hs đọc cha tốt.
Với hs khá , giỏi, yêu cầu hs đọc đúng, đọc hay.
Với hs trung bình và yếu yêu cầu hs luyện đọc
đúng.

- Gọi hs lên bảng đọc bài.
- Nhận xét với từng đối tợng hs.
2- Hoạt động 2: Kể chuyện.
- Cho hs kể chuyện theo nhóm: hs tự kể bằng
chính ngôn ngữ của mình. Sau đó trong nhóm bổ
sung cho nhau và nhận xét lẫn nhau.
Nhóm nào yếu gv có thể cho các em dựa vào
tranh vẽ để kể.
Hs luyện đọc.
Từng cặp hs luyện đọc và giúp đỡ
lẫn nhau.
Hs luyện đọc.
Hs đọc bài cá nhân.
Hs kể chuyện theo nhóm bằng
ngôn ngữ của mình.
Có thể dựa vào tranh vẽ để kể.
- 55 -
- Dựng lại câu chuyện:
Yêu cầu các nhóm tự phân vai cho nhau trong
nhóm và dựng lại câu chuyện, với những nhóm
làm tốt có thể yêu cầu các em dựng lại nh kịch
không cần ngời dẫn.
Sau đó gọi các nhóm lên dựng lại câu chuỵên.
- Nhận xét, hớng dẫn bổ sung cho các em
Hs trong nhóm tự phân vai và
dựng lại câu chuyện.
Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
Tìm ra nhóm dựng chuyện hay
nhất.
3- Củng cố- dặn dò: Qua câu chuyện em rút ra điều gì?

- Dặn hs kể cho mọi ngời nghe câu chuyện này
Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng Toán
Tiết 18: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 , thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5;49 + 25 .
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh 2 số trong phạm vi 20.
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
- HS K- G:Làm thêm BT 5
II- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên làm bài
toán có dạng 9 + 5; 29 + 5 và 49 + 5,
dới lớp làm bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
2- Dạy bài mới:
Hớng dẫn hs luyện tập.
Bài 1(Cột 1,2,3): Hs nhớ lại bảng 9
cộng với 1 số.
Bài 2:Yêu cầu hs đọc bài toán, nêu
cách làm.
Cho hs lên bảng làm bài, dới lớp làm
bảng con.
- nhận xét cách cộng, trình bày.
Bài 3(Cột 1): Hs nêu đầu bài, cho hs
làm bài vào vở.
- Giảm bớt phép toán: 2 + 9 9 + 2
9 + 3 9 + 2
Cho hs chữa bài.
Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề toán.

Nêu tóm tắt và làm bài vào vở.
Gv chấm nhận xét một số bài.
Bài 5(HS K- G): Hớng dẫn hs đọc tên
đoạn thẳng có trên hình:
Tìm ON, PM, MN, MO, PN.
Hs làm bài.
- Hs nhẩm nêu kết quả.
Lớp theo dõi, nhận xét.
Vài hs lên bảng làm, dới lớp làm bảng con.
Hs làm bài vào vở.
Hs chữa bài.
- Đọc bài toán, phân tích kỹ đề bài và làm
bài vào vở:
Trong sân có tất cả số gà là:
19 + 25 = 44( con gà )
Đáp số : 44 con gà.
- Đọc đề , khoanh vào câu trả lời đúng.
3- Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Dặn dò ghi nhớ bảng cộng 9 và các dạng cộng.
Luyện từ và câu
- 56 -
Tiết 4: Từ chỉ sự vật
Từ ngữ về ngày, tháng, năm
I - Mục tiêu:
- Tìm đợc một số từ ngữ chỉ ngời, đồ vật , con vật, cây cối(BT1)
- Biết đặt và TLCH về thời gian(BT2)
- Bớc đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý(BT3II)
II - Đồ dùng: Bảng phân loại từ chỉ sự vật. Bảng viết đoạn văn ở bài tập 3. vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên dặt câu theo mẫu:

Ai là gì?
- Nhận xét đánh giá.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
b- Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Tìm theo nhóm.
Chia lớp thành các nhóm, phân công mỗi nhóm
tìm một cột sự vật khác nhau.
Gọi 4 hs đại diện 4 nhóm lên bảng làm bài tập.
Gv và cả lớp nhận xét xem nhóm nào làm nhanh
hơn , đúng hơn.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
Gọi 2 hs lên bảng nói theo mẫu.
Sau đó cho hs nói theo cặp, từng cặp hs hỏi đáp
với nhau.
- Gọi từng cặp hs lên hỏi đáp trớc lớp.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Nhắc hs cần viết hoa đầu câu , cuối mỗi câu cần
đặt dấu chấm.
Bài chia làm 4 câu.
Hs đặt câu.
Lớp theo dõi nhận xét.
Hs theo dõi
Lớp chia làm 4 nhóm.
Các nhóm làm bài.
4 nhóm làm bài.
Lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu.
Hs lên bảng nói theo mẫu.
Từng cặp hs đối đáp.

Từng cặp hs lên đối đáp.
Lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu.
Hs làm vào vở bài tập
Sau đó lên bảng làm bài trên bảng
phụ gv đã ghi sẵn.
Lớp nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn hs tìm hiểu loài vật, cây cối , con vật xung quanh.
Thể dục
GV chuyên
tập viết
Tiết 4: Chữ hoa C
I-Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa C(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: chia (1
dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tơng đối đều nét, thẳng hàng, bớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thờngtrong chữ ghi tiếng
- HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng(Tập viết ở lớp )
II-Đồ dùng dạy học:
-Chữ C hoa trong khung chữ
-Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III-Hoạt động dạy học:
- 57 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×