Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Báo cáo môn Văn Hóa Doanh Nghiệp Chủ Đề Cà phê giả Cà phê thật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.92 KB, 27 trang )

L/O/G/O
www.themegallery.com
Chủ đề : Cà phê giả - Cà phê thật
Văn Hóa Doanh Nghiệp
GVHD: TS. Huỳnh Thanh Tú
Trần Thị Thu Thảo
Võ Thị Tuyết Mai
Võ Lý Hải Đường
Nguyễn Thị Xuân Thiên
4
1
2
3
Nhóm chủ thể : Cơ Sở SX Cà Phê Giả
THỰC TRẠNG

Cà phê (gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức
uống màu đen có chứa chất caffein

Cà phê có thể đã được các giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban
Nha, Hà Lan và Pháp mang hạt sang trồng lẻ tẻ từ các thế
kỷ 17, 18

Cà phê được người Pháp đưa vào trồng ở Việt Nam
chính thức từ năm 1857

1. Trung Nguyên gián tiếp đẩy ly café Việt không đúng
bản chất thực của café nguyên chất
2. Văn hóa, thói quen, nhu cầu uống café của người
Việt


3. Lợi nhuận
4. Sự lỏng lẻo của cơ quan quản lý nhà nước
NGUYÊN NHÂN
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
Nguyễn Thanh Trà
Mai Văn Trí
Nguyễn Thị Tú Trinh
4
1
2
3
Nhóm Khách Thể : Các doanh nghiệp sản xuất cà
phê thật và người tiêu dùng
Tác hại của cà phê giả
- Đối với người tiêu dùng
- Đối với người trồng cà phê và doanh nghiệp sản xuất cà
phê thật
Đối với người tiêu dùng
-
Đậu nành hay bắp rang khét pha trong cà phê sẽ sinh ra các
hợp chất có khả năng gây ung thư
-
Chất tạo màu đen: Màu caramel tại các cơ sở sản xuất cà phê
chủ yếu được nấu từ mật rỉ đường thường làm thức ăn gia súc
hay nuôi cấy vi sinh.
-
Chất tạo vị đắng: Các cơ sở sử dụng thuốc ký ninh (vị thuốc trị
sốt rét có vị đắng), thuốc này có thể ảnh hưởng đến tim, thận,

đặc biệt là phụ nữ có thai.
Đối với người tiêu dùng

Tinh cà phê: Chủ yếu là hương liệu tổng hợp, có đặc điểm là
cường độ rất mạnh nên nếu lạm dụng có hại cho sức khỏe, gây
ra các bệnh lý như đau đầu, mất ngủ, đãng trí, trầm uất

Chất tạo bọt: Chất này không được phép dùng trong thực
phẩm nên cũng rất nguy hiểm do có thể nhiễm các kim loại
nặng hay hóa chất khác, gây độc cho cơ thể.
Đối với người trồng cà phê và DN sản xuất cà phê thật

Doanh thu, lợi nhuận của người trồng cà phê, doanh nhiệp
chế biến cà phê thật sẽ bị giảm.

- Khi sản xuất cà phê giả, các công ty chế biến cà phê thường
mua cà phê chất lượng thấp với giá thấp.

- Do ảnh hưởng của cà phê giả nên giá cả của cà phê nguyên
liệu bấp bênh, giá trị gia tăng thấp nên việc xác định các chi phí
hoạt động cũng bấp bênh.

- Thực trạng cà phê giả đã làm cho thương hiệu, uy tín của
doanh nghiệp sản xuất cà phê thật suy giảm. Việt Nam phải tiếp
tục xuất khẩu cà phê thô, cà phê nguyên liệu với giá cả bấp
bênh, giá trị gia tăng thấp.
Cách phân biệt cà phê nguyên chất
và cà phê giả
Phân biệt sau khi pha


Màu của nước cà phê: ly cà phê nguyên chất luôn có màu nâu
từ cánh gián đến nâu đậm, khi cho đá vào sẽ có màu nâu hổ
phách. Còn cà phê giả có màu đen thui, đen đục

Mùi thơm của ly cà phê pha: cà phê nguyên chất có mùi thơm
đặc trưng, dịu dàng. Cà phê bột được tẩm hương liệu có mùi
gay gắt, nồng nực.

Vị của cà phê: cà phê khi rang với thời gian đủ và đạt đến nhiệt
độ thích hợp sẽ cho ly cà phê có vị đắng thanh xen lẫn vị chua
nhẹ nhàng, rất tinh tế.

Bọt của cà phê: bọt cà phê giả mỏng tanh, có óng ánh màu cầu
vồng, đánh lên đầy cả ly và rất lâu tan. Cà phê tiêu biểu khá
đồng đều về kích cỡ, đục hơn và trông “dày” hơn, nhưng mau
xẹp xuống.

Độ sánh của nước cà phê: khi pha, nước của ly cà phê nguyên
chất có độ sánh hầu như không đáng kể. Trái với nước của bột
bắp rang hay bột đậu rang, rất sánh, rất đặc kẹo, thậm chí là
sánh dẻo.
Cách phân biệt cà phê nguyên chất
và cà phê giả
Lý do NTD khó phát hiện được cà phê giả
Thường có 2 lý do khiến người tiêu dùng khó phát hiện
hàng giả
1. Quảng cáo
2. “Nghệ thuật” làm giả
1. Quảng cáo


Chiêu quảng cáo lập lờ đánh tráo khái niệm, đánh vào tâm lý “
sức khỏe “ của người tiêu dùng của các thương hiệu
2. “Nghệ thuật” làm giả

Sự tinh xảo, tinh vi của “nghệ thuật” làm giả cà phê từ đậu nành
cộng với hóa chất mới.

Những người làm ăn bất chính sẽ thu mua bao bì cũ, tân trang lại.
Dùng sản phẩm chất lượng kém cho vào như “thật” và tung ra thị
trường tiêu thụ
Lý do NTD khó phát hiện được cà phê giả
2. “ Nghệ thuật làm giả ”

- Cho vào bao bì in tại Việt Nam hoặc loại bao bì nhập từ nước
ngoài về.

- Người làm hàng giả mua nguyên liệu trôi nổi ở thị trường, tự
pha chế ra bán thành phẩm. Họ thổi chai, in nhãn, mác, tem niêm
phong… trông giống hệt như thật đem đi tiêu thụ”,

- Hàng có tiếng của nước ngoài bị một số người Trung Quốc,
Hong Kong… làm giả.

- Khi khách hàng xem hàng thì người bán đưa hàng thật nhưng
khi giao hàng hoặc lấy hàng mới trong kho thì họ lại đưa hàng
giả.
Lý do NTD khó phát hiện được cà phê giả
Kiến nghị
Đối với Người tiêu dùng :


- Phải có ý thức phân biệt cà phê thật và cà phê giả; tác hại
của cà phê giả với sức khỏe. Đừng quá đặt nặng vấn đề giá rẻ,
hãy quan tâm đến sức khỏe của mình trước tiên, đừng để đến
khi sự việc vỡ lở thì mới quay lại lo sợ.

- Chúng ta phải biết đòi hỏi được cung cấp thực phẩm an toàn
và chấp nhận chi trả hợp lý cho nhu cầu sức khỏe của mình.
Hợp tác với các cơ quan quản lý để phát hiện lên án cà phê giả.
Đối với cơ quan chức năng: cần quan tâm giám sát chặt chẽ từ
phía Đội quản lý thị trường, Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Bộ Y Tế cần công bố chất phụ gia cho phép trong chế
biến cà phê để người tiêu dùng nhận biết lựa chọn; cần có các
biện pháp chế tài hiệu quả với cơ sở sản xuất cà phê giả:
ngưng, tịch thu, đóng cửa các cơ sở sản xuất này
Đối với doanh nhiệp cà phê giả: đề cao ý thức “ đạo đức kinh
doanh”, nhận thức được cái “ Tâm” rất quan trọng, nó ảnh
hưởng đến sự thành công hay thất bại, đừng vì cái lợi trước
mắt mà đánh đổi tất cả vì giả dối, lừa lọc thì không bao giờ tồn
tạị.
Kiến nghị
Nguyễn Nguyên Quỳnh
Nguyễn Hoàng Anh Vũ
Thái Thị Kim Loan
1
2
3
Nhóm cơ quan chức năng
Khái niệm cà phê thật – giả
Thế giới hiện có 3 phân khúc cà phê:
+ 100% thiên nhiên

+ Có sử dụng hương liệu
+ Sử dụng hương liệu + pha thêm 1 số thành phần khác
Cà phê thật : sản phẩm được nhà SX công bố rõ thành phần, tuân
thủ các qui định về VSATTP.
Cà phê giả :
- Không công bố thành phần rõ ràng và không đảm bảo VSATTP.
- Một trường hợp khác của cà phê giả là giả về thương hiệu
Các cơ quan quản lý
Hiện có nhiều cơ quan có liên quan, tuy nhiên 3 cơ quan quản
lý quan trọng nhất là :
-
Sở Y Tế (đại diện là Chi cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm)
-
Chi cục Quản lý thị trường
-
Công An
Các hoạt động đấu tranh chống nạn cà phê
giả đã diễn ra
-
Chi cục VSATTP : kiểm định chặt chẽ khi cấp phép, thường
xuyên kiểm tra giám sát các CSSX
-
Quản lý thị trường : kiểm tra các khu chợ, tiệm tạp hóa, phạt
hành chính và thu giữ các loại cà phê không thực hiện hoặc
không thực hiện đúng các qui định
-
Công an TP.HCM : đã phối hợp với Sở Y Tế kiểm tra, xử phạt,
đóng cửa hàng loạt công ty, cơ sở sản xuất cà phê bẩn.
Một số khó khăn
-

Các cơ sở sản xuất hoạt động tinh vi, bí mật, không đăng ký.
-
Nhân sự chưa đủ chất và lượng trong khi số lượng các cơ sở
hoạt động chui là rất lớn.
-
Cà phê giả, có hại tiêu thụ phần lớn tại các quán cà phê cốc,
nhỏ lẻ .Không thể kiểm soát hết các quán cà phê.
-
Về hóa chất độc hại : đa số sử dụng hóa chất dùng trong công
nghiệp. Người bán không chịu trách nhiệm pháp lý về việc
người mua hóa chất mua về sử dụng vào mục đích gì.
-
Chế tài chưa đủ sức răn đe.
-
Các qui định về quyền hạn, trách nhiệm còn chồng chéo giữa
các cơ quan quản lý.
-
Trang thiết bị phục vụ công tác kiểm định nhanh và nguồn tài
chính phục vụ công tác chống nạn cà phê giả còn hạn chế.
-
Tâm lý thích hàng rẻ, sự thiếu thông tin và dễ dãi trong việc sử
dụng của người tiêu dùng.
Một số khó khăn

×