Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Nguyên nhân và những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học một số môn học lớp 3 ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246 KB, 54 trang )

Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Giảng
viên chính Thạc sĩ Đỗ Xuân Đức, ngời đã hớng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo 3 trờng
tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc: Xuân Hoà A, Lu Quý An, và
Trng Nhị đã giúp đỡ tôi.
Do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên không thể tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn chỉnh.
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Diệu Linh
1
Lời cam đoan
Tôi khẳng định: Đây là một công trình nghiên cứu khoa học của riêng
tôi, do chính bản thân tôi nghiên cứu và hoàn thành trên cơ sở những kiến thức
đã học về môn Giáo dục học và tham khảo những tài liệu. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu đợc là trung thực và cha đợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào.
Ngời thực hiện
Đặng Thị Diệu Linh
2
Mục lục
Trang
A. Mở đầu 1
B. Nội dung
6
Chơng1: Cơ sở lý luận
6
1. Khái niệm nguyên tắc dạy học 6


2. Cơ sở phân loại nguyên tắc dạy học 6
3. Các nguyên tắc dạy học tiểu học 7
4. Việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học một số
môn học lớp 3
12
Chơng 2: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy
học một số môn học lớp 3
15
1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc
thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học một số môn học lớp 3
15
1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện các
nguyên tắc dạy học trong dạy học
15
1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về điều kiện thực hiện
các nguyên tắc
16
2. Thực trạng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy
học một số môn học lớp 3
17
2.1. Thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy
học một số môn học lớp 3
17
2.2. Thực trạng vi phạm các nguyên tắc dạy học trong dạy học
một số môn học lớp 3
19
Chơng 3: Nguyên nhân và những giải pháp cần thiết để nâng cao
chất lợng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học một số môn học
lớp 3 ở trờng tiểu học.
29

1. Nguyên nhân của thực trạng 29
2. Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng việc thực
hiện các nguyên tắc dạy học một số môn học lớp 3 ở trờng tiểu học.
31
2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên 32
2.2. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy của
đội ngũ giáo viên
32
2.3. Xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 33
2.4. Tăng cờng kiểm tra đánh giá giáo viên của Ban giám hiệu 34
Chơng 4: Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm
35
c. kết luận và kiến nghị
41
Tài liệu tham khảo
43
Phụ lục
44
3
A. Mở đầu.
1. Lý DO CHọN Đề TàI
Đất nớc ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa,
nguồn lực con ngời và vai trò to lớn của giáo dục đã đợc chỉ rõ trong Nghị
quyết TW2 khóa VIII Muốn tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa thắng
lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phát huy nguồn lực con ngời
[Nghị quyết TW2 Khoá VIII, tr. 4]. Cùng với công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nớc là sự biến đổi sâu sắc của xã hội Việt Nam, nó đòi hỏi giáo dục - đào
tạo từng bớc thực hiện dân chủ hóa giáo dục, đảm bảo quyền đợc học tập cho
mọi ngời trong xã hội đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng hiệu quả
giáo dục.

Trớc thời đại toàn cầu hóa và cách mạng thông tin, Đảng ta đã sớm xác
định giáo dục là quốc sách hàng đầu, lực lợng then chốt, nền tảng, động
lực [Nghị quyết Đại hội Đảng VII, tr 6] cho nớc ta trở thành một nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại, xã hội ta thành một xã hội học tập và cần phải có
một cuộc vận động đổi mới giáo dục thật cơ bản và toàn diện cả về cơ cấu,
nội dung, phơng pháp dạy và học, quản lý giáo dục[ Tạp chí Dạy và học ngày
nay, số T5/2006, tr. 39].
Nghị quyết TW2 khóa VIII đã khẳng định giáo dục học sinh trong giai
đoạn hiện nay phải giáo dục toàn diện cả về đạo đức, trí tuệ, thể dục và mỹ
dục trong đó đạo đức là cái gốc của con ngời phát triển toàn diện. Thế nhng
thực tế tỷ lệ nghịch với sự gia tăng của lứa tuổi là bản đồ hạnh kiểm của học
sinh phổ thông đang đi xuống với những con số làm mọi ngời giật mình: Hạnh
kiểm tốt của học sinh bậc Tiểu học là 92,8%; bậc Trung học cơ sở là 52,63%
và Trung học phổ thông là 20,28%. Tại sao có nghịch lý đó?
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng nhằm hình thành ở học sinh những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học ở bậc Trung học cơ sở.
Vì vậy muốn đạt đợc mục tiêu giáo dục tiểu học thì phải tăng cờng xây
dựng đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đổi mới nội dung và
phơng pháp dạy học thích hợp.
Thực trạng giáo dục tiểu học hiện nay cha có sự đổi mới sâu sắc, cha
đáp ứng đợc yêu cầu của giáo dục nớc nhà. Phải chăng ngời ta chỉ nghĩ đến
4
đổi mới nội dung, phơng pháp, đổi mới đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
giáo dục mà không nghĩ đến việc quán triệt các nguyên tắc dạy học.
Hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh không những là việc
làm của ngành giáo dục mà còn của toàn xã hội. ở tiểu học, tất cả các môn
học nhằm hình thành ở học sinh những phẩm chất đạo đức, những chuẩn mực
hành vi đạo đức và kỹ năng cơ bản để các em vận dụng vào trong học tập, lao
động và cuộc sống.

Hiện nay, việc quán triệt các nguyên tắc dạy học trong dạy học các môn
học ở trờng tiểu học cha đợc quan tâm đúng mức. Mặt khác, trong tơng lai tôi
là một giáo viên tiểu học, với những kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng
và qua thực tế các đợt kiến tập, thực tập s phạm ở các trờng tiểu học để góp
phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lợng dạy học tôi
đi vào nghiên cứu đề tài này.
Do điều kiện và thời gian có hạn, yêu cầu của đề tài là khóa luận tốt
nghiệp nên đề tài chỉ giới hạn trong việc tìm hiểu thực trạng thực hiện các
nguyên tắc dạy học trong dạy học một số môn học lớp 3 của giáo viên các tr-
ờng tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên.
2. LịCH Sử NGHIÊN CứU Đề TàI
Bàn về nguyên tắc dạy học tiểu học có nhiều tác giả đề cập đến:
Nhà giáo dục học ngời Séc vĩ đại J.A.Comenxki là ngời đầu tiên đa ra
yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan trong dạy học.
Thái Duy Tuyên Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1992
Một số vấn đề về dạy học tự phát hiện trong môn Đạo đức ở tiểu học.
PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp.
Một công trình nghiên cứu thực trạng đạo đức học sinh của Viện nghiên
cứu giáo dục do Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Tài làm chủ nhiệm đã công bố: Giáo
dục đạo đức cho học sinh trách nhiệm không chỉ có nhà trờng.
Khi nói đến các nguyên tắc dạy học các tác giả chỉ đề cập đến các biện
pháp thực hiện các nguyên tắc chứ cha đi sâu tìm hiểu thực trạng thực hiện các
nguyên tắc dạy học trong dạy học một số môn học lớp 3 các trờng tiểu học
khu vực Phúc Yên Vĩnh Phúc.
3. MụC ĐíCH NGhIÊN CứU
5
Tìm hiểu thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học
một số môn học lớp 3 và nguyên nhân dẫn đến thực trạng, trên cơ sở đó đề
xuất những giải pháp khắc phục thực trạng nhằm góp phần nâng cao chất lợng

dạy học các môn học lớp 3 và thông qua đó nâng cao chất lợng giáo dục và
đào tạo.
4. KHáCH THể NGHIÊN CứU
Các nguyên tắc dạy học tiểu học
5. ĐốI TƯợNG, MứC Độ, PHạM VI NGHIÊN CứU
5.1. Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học
trong dạy học một số môn học lớp 3.
5.2. Mức độ: Bớc đầu tìm hiểu thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học
trong dạy học một số môn học lớp 3.
5.3. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ
nghiên cứu việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học một số môn
học lớp 3 khu vực thị xã Phúc Yên.
6. GIả THUYếT KHOA HọC
Thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học hiện nay còn nhiều vi
phạm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó nguyên nhân
quan trọng nhất là trình độ nhận thức của học sinh và trình độ, khả năng, năng
lực của giáo viên. Vì vậy thực hiện tốt các nguyên tắc dạy học sẽ nâng cao
chất lợng dạy học.
7. NHIệM Vụ NGHIÊN CứU
7.1.Tìm hiểu cơ sở lí luận
7.2. Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân
7.3. Đề xuất các giải pháp cần thiết để khắc phục thực trạng
8. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Phơng pháp quan sát
Phơng pháp đọc sách
Phơng pháp điều tra
Phơng pháp trò chuyện
Phơng pháp thống kê toán học
9. Kế HOạCH NGHIÊN CứU
6

- Tháng 11 tháng 12: Nhận đề tài, lập đề cơng nghiên cứu
- Tháng 1: Tìm hiểu cơ sở lý luận
- Tháng 2- tháng 3: Khảo sát và tìm hiểu thực trạng
- Tháng 4: Hoàn thiện
- Tháng 5: Hoàn thành khóa luận và bảo vệ
10. Cấu trúc đề tài
A. Mở đầu
b. nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận
1. Khái niệm nguyên tắc dạy học.
2. Cơ sở phân loại nguyên tắc dạy học.
3.Các nguyên tắc dạy học tiểu học.
4. Việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học một số môn
học lớp 3.
Chơng 2: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học
một số môn học lớp 3.
1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc thực
hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học một số môn học lớp 3.
2. Thực trạng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học
một số môn học lớp 3.
Chơng 3: Nguyên nhân và những giải pháp cần thiết để nâng cao chất
lợng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học một số môn học lớp 3 ở trờng tiểu
học.
1. Nguyên nhân của thực trạng.
2. Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng việc thực hiện các
nguyên tắc dạy học một số môn học lớp 3 ở trờng tiểu học.
2. 1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên.
2. 2. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy của đội
ngũ giáo viên.
2. 3. Xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.

2. 4. Tăng cờng kiểm tra, đánh giá giáo viên của Ban giám hiệu.
Chơng 4: Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm.
C. Kết luận và kiến nghị
7
B. NộI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN
1. Khái niệm nguyên tắc dạy học
Nguyên tắc dạy học là các luận điểm cơ bản có tính quy luật của lý
luận dạy học. Nó có tác dụng chỉ đạo toàn bộ tiến trình giảng dạy và học tập
phù hợp với mục đích dạy học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đề ra.
Các nguyên tắc dạy học không phải là những quy luật của quá trình
dạy học mà nó chỉ là những luận điểm cơ bản phản ánh trong nó những quy
luật của quá trình dạy học. Những quy luật của quá trình dạy học là những
mối quan hệ bền vững và tất yếu giữa các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy
học.
Các nguyên tắc dạy học là những tiêu chí (những chuẩn mực) để xem
xét và đánh giá mọi hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy học. Vì vậy
cho nên khi xuất hiện sự sai lệch giữa kết quả và mục đích thì chúng ta hãy
tìm hiểu nguyên nhân ở việc thực hiện các nguyên tắc.
Các nguyên tắc nó có giá trị chung cho việc giảng dạy bất kỳ một
nguyên tắc dạy một môn học nào nhà trờng nói chung, nhà trờng tiểu học nói
riêng.
2. Cơ sở phân loại nguyên tắc dạy học
- Xuất phát từ mục đích giáo dục
- Xuất phát từ nguyên lý giáo dục
- Xuất phát từ quy luật nhận thức con ngời
- Xuất phát từ những quy luật của quá trình dạy học
- Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của học sinh Việt Nam
- Xuất phát từ thực tiễn dạy học trong nhà trờng phổ thông Việt Nam
3. Các nguyên tắc dạy học tiểu học

3.1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính
giáo dục.
Tính khoa học trong quá trình dạy học tiểu học đợc thể hiện trớc hết
bằng chính nội dung dạy học tiểu học. Tính khoa học đợc thể hiện trong ph-
ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học tiểu học.
8
Đảm bảo tính khoa học trong dạy học là đảm bảo dạy đúng, dạy đủ
những tri thức khoa học đợc quy định trong chơng trình sách giáo khoa. Logic
bài dạy chặt chẽ phân bố thời gian hợp lý. Ngôn ngữ của giáo viên phải trong
sáng, rõ ràng, dễ hiểu, lập luận chặt chẽ có khoa học, thuật ngữ khoa học sử
dụng chính xác.
Tính giáo dục là một thuộc tính bản chất của quá trình dạy học tiểu
học, nhằm đạt tới sự phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.
Đảm bảo tính giáo dục trong dạy học là đảm bảo hình thành cho học
sinh thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức của con ngời mới.
Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục là đảm
bảo trong quá trình dạy học đồng thời giúp cho học sinh nắm vững tri thức
khoa học thì hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học và những phẩm
chất đạo đức của con ngời mới; thông qua việc giúp đỡ học sinh nắm vững tri
thức khoa học mà giáo dục đạo đức cho học sinh.
Yêu cầu: Để thực hiện các nguyên tắc này giáo viên phải có trình độ
chuyên môn, có kỹ năng dùng ngôn ngữ, tổ chức hợp lý quá trình dạy học và
biết xử lý linh hoạt, sáng tạo các tình huống nảy sinh trong quá trình dạy học.
Bằng bản thân những tri thức khoa học chân chính , chính xác, bằng phơng
pháp và hình thức tổ chức nắm những tri thức đó, chúng ta bồi dỡng cho học
sinh một cách có hệ thống những quan điểm đối với tự nhiên, xã hội và t duy,
những phẩm chất đạo đức nh ý thức cá nhân, ý thức cộng đồng, ý thức lao
động, lòng yêu nớcNgợc lại chính những quan điểm phẩm chất tình cảm này
một khi đã đi vào học sinh thì chúng sẽ có tác dụng thúc đẩy các em hoàn
thành tốt nhiệm vụ học tập, làm chủ tri thức khoa học

3.2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính
thực tiễn.
Đảm bảo tính thực tiễn trong dạy học là đảm bảo dạy học gắn với
thực tiễn diễn ra. Đa thực tiễn cuộc sống đang diễn ra vào quá trình dạy học
trong nhà trờng.
Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính thực tiễn trong dạy
học là đảm bảo trong quá trình dạy học đồng thời với việc giúp học sinh nắm
vững tri thức khoa học (những tri thức khoa học học sinh nắm vững phải phù
hợp với thực tiễn cuộc sống đang diễn ra và lấy thực tiễn cuộc sống đang diễn
ra làm nó sáng tỏ) phải hình thành ở học sinh những kỹ năng vận dụng chúng
9
một cách thành thạo nhằm góp phần cải tạo hiện thực, cải tạo bản thân. Nó
khẳng định tính đúng đắn và kiểm nghiệm đợc những tri thức khoa học mà
chúng ta cần giúp học sinh nắm vững trong quá trình dạy học. Hệ thống tri
thức lý thuyết, phản ánh thế giới quan bao gồm các khái niệm, phạm trù, định
lý, định luật, công thức, quy tắclà sảm phẩm của quá trình nghiên cứu tìm ra
chân lý của các nhà khoa học.
Sự thống nhất giữa khoa học và thực tiễn, liên hệ giữa việc dạy học
với đời sống đợc thể hiện trong việc lựa chọn các môn học nhằm đảm bảo mối
liên hệ giữa các tri thức lý thuyết với thực tiễn đời sống. Nó đợc thể hiện cả
trong phơng pháp dạy học gắn lý thuyết với việc giải quyết các nhiệm vụ thực
tiễn do đời sống đặt ra với các hình thức tổ chức dạy học phong phú. Nguyên
tắc này đảm bảo mối quan hệ học đi đôi với hành, hoạt động nội khóa kết hợp
với hoạt động ngoại khóa. Nguyên tắc này đòi hỏi thờng xuyên đa thực tiễn
vào quá trình dạy học bằng hình thức tham quan học tập.

3.3 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu
tợng trong dạy học
Cái cụ thể là những cái mà chúng ta trực tiếp tri giác nó, đó là tất cả
những sự kiện hiện tợng đang tồn tại trong hiện thực khách quan, tất cả những

cái mà con ngời nhìn, nghe, sờ, mó
Cái trừu tợng là những cái mà chúng ta không trực tiếp tri giác đợc.
Cái trừu tợng chính là khái niệm về các sự vật, hiện tợng đang tồn tại trong
hiện thực khách quan.
Trong quá trình nhận thức đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu t-
ợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, đó là con đờng biện chứng của nhận
thức chân lý rất phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học. Nhận
thức của học sinh tiểu học chủ yếu là nhận thức cảm tính tức là bằng tri giác,
cảm giác rồi đến nhận thức lý tính. Học sinh tiểu học còn nhận thức bằng con
đờng thứ hai từ cái chung đến cái riêng, từ cái khái quát đến cái cụ thể. Đối
với học sinh tiểu học, con đờng này khó lĩnh hội hệ thống khái niệm, biểu t-
ợng so với con đờng thứ nhất nhng nó giúp ngời học khả năng phát triển trí
tuệ tốt hơn, có khả năng suy luận từ một vấn đề thành nhiều vấn đề.
10
Đảm bảo cái cụ thể trong dạy học là đảm bảo dạy học phải bắt đầu từ
cái cụ thể. Đảm bảo cái trừu tợng trong dạy học là đảm bảo dạy học học sinh
phải nắm đợc cái cụ thể.
Nguyên tắc này đòi hỏi, trong quá trình dạy học tiểu học phải làm
cho học sinh tiếp xúc với những sự vật hiện tợng của chúng từ đó đi đến nắm
đợc khái niệm, quy luật, lý thuyết khái quát. Và ngợc lại cho học sinh nắm đ-
ợc những cái trừu tợng, khái quát rồi xem xét những sự vật hiện tợng cụ thể.
Nguyên tắc này đòi hỏi đảm bảo mối liên hệ qua lại giữa t duy cụ thể và t duy
trừu tợng.
Yêu cầu: Tăng cờng sử dụng các phơng tiện dạy học trực quan. Hình
thành cho học sinh kỹ năng sử dụng các giác quan và các thao tác t duy. Giáo
viên tổ chức tốt cho học sinh sử dụng tốt các giác quan và sử dụng tốt các thao
tác t duy.
3.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa dạy và học
Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy học đóng vai trò chủ đạo, tổ
chức lãnh đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động của học sinh. Hoạt động học

giữ vai trò tự giác, tích cực, tự lực trong sự tiếp thu những tác động từ phía
giáo viên và việc tổ chức tốt các hoạt động học tập của bản thân.
Đảm bảo sự thống nhất giữa dạy và học là đảm bảo trong dạy học phải giữ
đúng vai trò của thầy và vai trò của trò. Thông qua vai trò chủ đạo của giáo
viên mà phát huy đợc vai trò tự giác, tích cực, tự lực của học sinh.
Yêu cầu: Để đảm bảo nguyên tắc này chúng ta kiên quyết chống lại hai
khuynh hớng:
Đề cao vai trò của thầy, hạ thấp vai trò của trò.
Đề cao vai trò của trò, hạ thấp vai trò của thầy.
Cả hai khuynh hớng trên đều vi phạm nguyên tắc. Vậy chúng ta phải
thật sự tin tởng vào trình độ, năng lực của trò.
3.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri
thức với tính mềm dẻo của t duy
Tính vững chắc của tri thức có nghĩa là hệ thống tri thức này học sinh
đã lĩnh hội đợc và vận dụng chúng vào các tình huống tơng tự (thao tác kỹ
năng), cũng nh các tình huống đã biến đổi (thao tác kỹ xảo). Học sinh lĩnh hội
vững chắc tri thức để làm nền tảng, cơ sở lĩnh hội tri thức mới.
11
Tính mềm dẻo của t duy là khả năng linh hoạt, năng động và sáng tạo
của học sinh. Tính mềm dẻo của t duy của học sinh tiểu học là muốn nhấn
mạnh đến cách thức vận dụng linh hoạt của các em trớc các tình huống trong
quá trình nhận thức.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học tiểu học, phải làm cho
học sinh nắm đợc vững chắc hệ thống tri thức khoa học và khi cần có thể nhớ
lại và vận dụng đợc linh hoạt vào các tình huống nhận thức hay hoạt động thực
tiễn khác nhau. Nh vậy, mục đích tối u của quá trình dạy học tiểu học là phải
hình thành và rèn luyện cho học sinh có tính linh hoạt trong hoạt động học
tập.
Yêu cầu: Ngời dạy phải giỏi chuyên môn, nắm vững nghiệp vụ, phải tổ
chức cho học sinh nắm đợc bản chất vấn đề, hoà đợc những kinh nghiệm của

loài ngời vào vốn kinh nghiệm riêng của mình theo logic nhất định; nhớ nhiều,
nhớ nhanh, nhớ chính xác và nhớ lâu những điều đã học; khi cần có thể nhớ
nhiều, nhanh, chính xác tất nhiên không đòi hỏi phải tái hiện hoàn toàn từng
câu, từng chữ, từng động tác đã học mà thờng cần nhớ lại chúng với nội dung
và hình thức đã đợc biến dạng phù hợp với yêu cầu của hoạt động và đặc điểm
cá nhân.
3.6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính
vừa sức
Dạy học vừa sức có nghĩa là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập phải phù
hợp với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ gần nhất của học sinh mà
các em có thể hoàn thành đợc với sự nỗ lực cao nhất về trí tuệ và thể lực.
Đảm bảo tính vừa sức là đảm bảo dạy học phải phù hợp với trình độ,
khả năng, năng lực của học sinh (học sinh đại trà), đồng thời cũng phải phù
hợp với trình độ phát triển của từng đối tợng học sinh, đảm bảo cho mọi học
sinh đều có thể phát triển ở mức độ tối đa so với khả năng của mình.
Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính vừa sức trong dạy
học là đảm bảo trong dạy học những tri thức khoa học mà chúng ta cần giúp
học sinh nắm vững phải đợc học sinh tiếp thu trên cơ sở học sinh đã phát huy
hết khả năng, năng lực của mình.
Yêu cầu: Muốn đạt đợc nguyên tắc này giáo viên ngoài giỏi chuyên
môn, vững nghiệp vụ mà còn phải hiểu học sinh một cách toàn diện, phải quan
tâm đến trình độ phát triển chung của học sinh, đồng thời phải quan tâm đến
12
trình độ phát triển riêng của từng loại đối tợng học sinh, thậm chí phải của
từng học sinh trong lớp. Nội dung, phơng pháp dạy học phải phù hợp với năng
lực, trình độ của học sinh.
3.7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học tiểu học phải vận dụng
nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với trình độ phát
triển của học sinh chung trong lớp (học sinh đại trà) đồng thời cũng phải phù

hợp với trình độ phát triển của từng đối tợng học sinh (cá nhân học sinh), đảm
bảo cho mọi học sinh đều có thể phát triển ở mức độ tối đa so với khả năng
của mình.
Yêu cầu: Muốn đảm bảo nguyên tắc này ngời dạy cần nắm vững tập thể
và từng cá nhân học sinh, tức là quan tâm đến trình độ phát triển chung của
học sinh, đồng thời lại phải quan tâm đến trình độ phát triển riêng của từng
loại đối tợng học sinh, lấy đó làm cơ sở để lựa chọn nội dung, phơng pháp dạy
học.
4. Việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học một số môn học lớp
3
Khi dạy học các môn học nói chung và dạy học các môn học lớp 3 nói
riêng đều cần phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc dạy học. Nh đã nói ở trên
nếu vi phạm bất kỳ một nguyên tắc nào thì quá trình dạy học không đạt mục
đích. Giáo viên phải hiểu rõ các nguyên tắc phải căn cứ vào nó để lựa chọn nội
dung và phơng pháp. Việc lựa chọn nội dung và phơng pháp lại căn cứ vào đặc
điểm tâm sinh lý, vào mục đích, nội dung và điều kiện cơ sở vật chất, trình độ,
năng lực của giáo viên. Vì vậy giáo viên phải hiểu rõ nguyên tắc và kết hợp
với các yếu tố trên để lựa chọn các phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với
học sinh để phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và làm
giờ học thêm sôi nổi.
Không có phơng pháp giáo dục nào là vạn năng. Mỗi phơng pháp đều
có những u điểm và cũng không tránh khỏi nhợc điểm. Để lựa chọn đợc các
phơng pháp dạy học toán phù hợp trong quá trình dạy học toán, ngời giáo viên
cần phải dựa vào các nguyên tắc lựa chọn: xuất phát từ mục đích và nhiệm vụ
giáo dục môn Toán ở cấp học nói chung, của giờ học toán trong lớp, ngoài lớp
nói riêng; xuất phát từ khởi điểm ban đầu của giờ dạy học toán nghĩa là phải
tính đến trình độ nhận thức lúc đầu của đại trà và cá thể học sinh trong lớp,
13
phải tính đến nội dung dạy học toán cụ thể cần truyền đạt, phải tính đến những
trở ngại về nội dung kiến thức, trình độ học sinh, điều kiện phơng tiện cần

thiết cho học sinh học tập, yếu tố môi trờng, thời gian dạy học, tâm lý học tập
của học sinh.
Môn Đạo đức gắn liền với thực tế cuộc sống, gắn với kinh nghịêm sống
của học sinh tiểu học vì vậy phơng pháp thảo luận nhóm hay đợc sử dụng. Cấu
trúc nội dung đợc xây dựng dới dạng những câu chuyện đạo đức, những tình
huống, thông tin t liệu, tranh ảnh vì vậy môn Đạo đức lớp 3 giáo viên thờng
dùng phơng pháp kể chuyện, trò chơi, trực quan Môn Đạo đức có những câu
chuyện đạo đức vì thế phơng pháp kể chuyện thờng đợc sử dụng trong dạy học
đạo đức lớp 3. Học sinh lớp 3 là lớp cuối của giai đoạn một bậc Tiểu học t duy
trừu tợng cha phát triển chính vì thế phơng pháp trình bày trực quan vẫn chiếm
u thế. Học sinh tiểu học luôn thích khẳng định mình, mỗi khi có một tình
huống đạo đức đợc nêu ra các em đều muốn đóng góp ý kiến với các bạn, đặc
biệt trò chơi sắm vai tạo cho các em niềm hứng khởi đợc đứng trên sân khấu
nh những diễn viên chuyên nghiệp. Trò chơi sắm vai phù hợp với lứa tuổi học
sinh lớp 3, giúp các em tự tin đứng trớc tập thể.
Mục tiêu môn tiếng Việt là hình thành ở học sinh kỹ năng sử dụng tiếng
Việt, rèn luyện các thao tác t duy cung cấp các kiến thức tổng hợp về tiếng
Việt, về các tri thức tổng hợp khác, bồi dỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành
thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt căn cứ vào mục tiêu
để xây dựng nội dung chơng trình. Ngoài ra còn phải căn cứ vào thành tựu của
các khoa học khác nh ngôn ngữ học, văn học, tâm lý học lứa tuổi, căn cứ vào
điều kiện dạy học. Trong quá trình xây dựng nội dung các nhà nghiên cứu
giáo dục cũng phải căn cứ vào nguyên tắc dạy học để xây dựng nội dung. Ng-
ời giáo viên trong quá trình giảng dạy phải dựa trên các nguyên tắc để đa ra
nội dung và phơng pháp dạy học cho các nội dung đó. Có nh vậy quá trình dạy
học tiếng Việt mới đạt mục tiêu đề ra, học sinh mới phát huy đợc vai trò tự
giác, tích cực, tự lực của mình.
Môn Tự nhiên - xã hội là một môn học gắn liền với thực tế cuộc sống.
Nội dung môn học là các kiến thức về tự nhiên và xã hội, nó giúp học sinh
hiểu biết về thế giới tự nhiên xung quanh mình và cung cấp cho học sinh các

kiến thức về xã hội. Tự nhiên- xã hội là một môn học tích hợp kiến thức của
nhiều môn học khác và tích hợp ngay trong bản thân môn học, trong các ph-
14
ơng pháp dạy học lại tích hợp với nhiều mức độ khác nhau. Vì vậy khi dạy
học môn học này đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm rõ các nguyên tắc dạy học
lấy nó làm cơ sở để lựa chọn phơng pháp đảm bảo cho học sinh nắm đợc nội
dung và không quá sức, học sinh đợc quan sát thực tế và kiểm định lại lý
thuyết đã học. Khi dạy học môn học này giáo viên đặc biệt chú ý nguyên tắc
đảm bảo sự thống nhất tính khoa học và tính thực tiễn. Các phơng pháp thờng
đợc sử dụng trong dạy học Tự nhiên-xã hội: Phơng pháp kể chuyện, phơng
pháp kiểm tra, phơng pháp điều tra, phơng pháp thuyết trình, phơng pháp đóng
vai,
15
CHƯƠNG 2: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc
dạy học trong dạy học một số môn học lớp 3
Để tìm hiểu thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học
một số môn học lớp 3 ở trờng tiểu học, tôi sử dụng phơng pháp điều tra bằng
Ăngket có kết hợp với phơng pháp trò chuyện, phơng pháp quan sát việc dạy
của giáo viên và việc học của học sinh các trờng tiểu học khu vực thị xã Phúc
Yên Vĩnh Phúc: Tiểu học Xuân Hoà A, Tiểu học Lu Quý An, Tiểu học Trng
Nhị.
Đối tợng điều tra: Giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3.
Với tổng số phiếu phát ra là: 12, trong đó trờng Tiểu học Xuân Hoà A: 5
phiếu; Trờng Tiểu học Lu Quý An: 3 phiếu; Trờng Tiểu học Trng Nhị: 4 phiếu.
Kết quả thu đợc nh sau:
1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc thực hiện
các nguyên tắc dạy học trong dạy học một số môn học lớp 3.
1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện các nguyên tắc
dạy học trong dạy học.
Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi sử dụng câu hỏi sau:

Bàn về việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong các trờng tiểu học
hiện nay có một số ý kiến cho rằng:
1. Rất cần thiết.
2. Cần thiết.
3. Không cần thiết.
Thầy (cô) đồng ý với ý kiến nào, xin đánh dấu (+) vào đầu dòng.
Kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 1: Nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện các nguyên tắc
dạy học trong dạy học.
Đối tợng điều
tra
Tổng số phiếu
điều tra
ý kiến
1 2 3
Giáo viên 12
8/12 4/12 0/12
67% 33% 0%
Kết quả thu đợc ở bảng 1 cho thấy 67% giáo viên tiểu học đợc hỏi trong
nhà trờng cho là việc thực hiện các nguyên tắc dạy học là rất cần thiết; 33%
16
cho là cần thiết. Điều đó chứng tỏ giáo viên tiểu học đã có nhận thức đúng đắn
về sự cần thiết phải thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học.
1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về điều kiện thực hiện các
nguyên tắc dạy học
Để tìm hiểu vấn đề này, tôi sử dụng câu hỏi:
Hiện nay có ý kiến cho rằng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học th-
ờng căn cứ vào những điều kiện:
1. Mục đích, nội dung dạy học.
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trờng.

3. Trình độ, khả năng, năng lực của giáo viên.
4. Đặc điểm tâm sinh lí, trình độ, khả năng, năng lực của học sinh.
5. Yêu cầu của Ban giám hiệu.
6. Sở thích của giáo viên.
Thầy (cô) thờng căn cứ vào những điều kiện nào. xin đánh dấu (+) vào
đầu dòng.
Kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về điều kiện thực hiện các nguyên tắc dạy
học.
17
Đối t-
ợng
điều tra
Tổng
số
phiếu
ý kiến
1 2 3 4 5 6
Giáo
viên
12
12/12 7/12 6/12 10/12 0/12 0/12
100% 58% 50% 83% 0% 0%
Kết quả thu đợc ở bảng 2 cho thấy: Đa phần giáo viên đều xác định đợc
những điều kiện cho việc thực hiện các nguyên tắc dạy học. Các điều kiện 1,
2, 3, 4 đều quan trọng. Nó ảnh hởng đến việc thực hiện các nguyên tắc dạy
học. Việc thực hiện các nguyên tắc dạy học không những phụ thuộc vào mục
đích, nội dung dạy học; cơ sở vật chất; trang thiết bị của nhà trờng; trình độ,
khả năng, năng lực của giáo viên mà còn phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý,
trình độ, khả năng năng lực của học sinh. Nh vậy, đại đa số giáo viên đã xác

định đúng điều kiện ảnh hởng đến việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong
dạy học. Nó tạo cơ sở cho việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong thực tế
giảng dạy của giáo viên.
2. Thực trạng việc thực hiện các nguyên tắc dạy học trong dạy học một số
môn học lớp 3
Để tìm hiểu vấn đề này tôi sử dụng hai câu hỏi sau:
2.1. Trong dạy học một số môn học lớp 3, theo thầy (cô) có bao nhiêu
nguyên tắc dạy học trong các nguyên tắc dạy học sau:
1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo
dục.
2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính thực
tiễn.
3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tợng.
4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa dạy và học.
5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức
và tính mềm dẻo của t duy.
6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính vừa
sức.
7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể.
18
8. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa việc tôn trọng nhân cách của
học sinh với việc thờng xuyên đa ra yêu cầu hợp lý.
Theo thầy (cô ) có những nguyên tắc dạy học nào, xin đánh dấu (+) vào
đầu dòng.
Kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 3: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc dạy học
trong dạy học một số môn học lớp 3.
Đối
tợng
điều

tra
Tổng
số
phiếu
ý kiến
1 2 3 4 5 6 7 8
Giáo
viên
12
12/12 12/12 11/12 12/12 12/12 12/12 11/12 11/12
100% 100% 92% 100% 100% 100% 92% 92%
Kết quả thu đợc ở bảng 3 cho thấy các giáo viên đã nắm rõ hầu hết các
nguyên tắc dạy học. Các nguyên tắc 100% giáo viên nêu rõ là 1, 2, 4, 5, 6.
Các nguyên tắc 3, 7 chỉ có một giáo viên không nhớ. Riêng nguyên tắc 8 đại
đa số giáo viên lựa chọn nhng đây là nguyên tắc giáo dục chứ không phải là
nguyên tắc dạy học. Các giáo viên đã nhầm lẫn nguyên tắc dạy học và nguyên
tắc giáo dục.
2.2. Trong các nguyên tắc dạy học sau theo thầy (cô) các nguyên tắc
nào thờng bị vi phạm, xin đánh dấu (+) vào đầu dòng
1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo
dục
2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính thực
tiễn.
3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tợng.
4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa dạy và học.
5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức
và tính mềm dẻo của t duy.
6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính vừa
sức.
19

7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể.
Kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 4: Thực trạng vi phạm các nguyên tắc dạy học trong
dạy học một số môn học lớp 3.
Đối t-
ợng
điều tra
Tổng số
phiếu
ý kiến
1 2 3 4 5 6 7
Giáo
viên
12
2/12 3/12 4/12 0/12 9/12 1/12 1/12
17% 25% 33% 0% 75% 8% 8%
Kết quả thu đợc ở bảng 4 cho thấy một số nguyên tắc dạy học bị vi
phạm. Nguyên tắc 5,3 thờng bị vi phạm nhất. Các nguyên tắc 1, 2, 6, 7 một vài
giáo viên vi phạm. Riêng nguyên tắc 4 không có giáo viên nào vi phạm. Kết
quả này cho thấy nếu không nắm rõ các nguyên tắc thì trong quá trình dạy học
rất dễ vi phạm các nguyên tắc. Nguyên tắc 4 không có giáo viên nào vi phạm
chứng tỏ giáo viên nắm vững đợc hoạt động dạy và hoạt động học, nắm đợc
chủ thể và khách thể của quá trình dạy học.
Cụ thể, các giáo viên đã thực hiện các nguyên tắc dạy học nh sau:
ở tiết dạy thứ nhất (Biên bản dự giờ số 1)
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga.
Trờng Tiểu học Xuân Hoà A
Tuổi đời: 38
Trình độ: Đại học s phạm
Sau khi giới thiệu bài, để tập trung sự chú ý của học sinh, giáo viên sử

dụng phiếu học tập ghi bảng thống kê số liệu và yêu cầu học sinh nhìn bảng.
Giáo viên đa ra câu hỏi: Nhìn vào bảng em biết bảng này cho biết gì? học sinh
suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Lúc này mỗi học sinh phải tự suy nghĩ không có sự
hỗ trợ của bạn bè để trả lời câu hỏi của giáo viên. Sau đó, giáo viên giới thiệu
bảng thống kê số liệu trên gồm các hàng và các cột. Tiếp theo, giáo viên tiếp
tục sử dụng phơng pháp vấn đáp để hỏi về cấu tạo, nội dung và hớng dẫn học
sinh xử lý số liệu dựa vào bảng. Câu trả lời của các em chính là nội dung phần
ghi nhớ, phần này đợc viết lên bảng để cả lớp nhìn rõ, giáo viên yêu cầu nhiều
em đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
20
Phần bài tập, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sách giáo khoa và cho
biết số bài tập phải giải quyết trong tiết học để học sinh hình dung và nắm đợc
nhiệm vụ học. ở tiết này làm 3 bài. Bài 1 giáo viên đặt câu hỏi về cấu tạo, nội
dung và cho học sinh xử lý số liệu trong bảng. Với mỗi câu hỏi giáo viên cho
học sinh trả lời miệng và để nhiều em nhắc lại, cho học sinh nhận xét. Bài tập
2, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 2. Sau đó tổ chức thi trả
lời vào phiếu giữa 3 nhóm đại diện cho 3 tổ. Đại diện 3 nhóm ghi câu trả lời
vào phiếu thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét và giáo viên
chốt kết quả. Bài tập 3, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4, sau đó cho
đại diện các nhóm ghi câu trả lời vào phiếu, ba nhóm đại diện ghi câu trả lời
vào phiếu lớn gắn lên bảng.
ở tiết dạy này nguyên tắc 1 đợc đảm bảo: Giáo viên dạy đúng, dạy đủ
những tri thức trong sách giáo khoa và phân bố thời gian hợp lý giữa hoạt
động hình thành kiến thức mới với hoạt động luyện tập. Trong cả tiết học học
sinh chú ý nghe giảng, không nói chuyện, hăng hái tham gia xây dựng bài.
Nguyên tắc 2 đợc đảm bảo: Sau khi hình thành kiến thức mới cho học sinh,
giáo viên cho học sinh làm ví dụ: Lập bảng thống kê số học sinh ba tổ lớp
mình. Học sinh đợc vận dụng ngay kiến thức vừa học để lập bảng và phân tích
bảng. Nguyên tắc 3 đợc đảm bảo: Tiết học này đã giúp học sinh nắm đợc sự
vật, hiện tợng đó chính là bảng thống kê số liệu. Giáo viên giúp học sinh nhìn

vào bảng biết đợc bảng cho biết gì và từ đó phân tích số liệu trong bảng.
Nguyên tắc 4 đợc giáo viên đảm bảo trong toàn bộ tiết học. Tiết học diễn ra
sôi nổi, học sinh tích cực phát biểu dới sự hớng dẫn của giáo viên. Nguyên tắc
5 giáo viên thực hiện tốt: Sau khi học sinh nắm đợc kiến thức của bài học giáo
viên cho các em chuyển sang phần thực hành. ở mỗi bài tập các em đều đợc
làm theo các thao tác của phần hình thành kiến thức mới, ngoài các câu hỏi
trong sách giáo khoa giáo viên còn sử dụng thêm các câu hỏi khác để nắm đợc
mức độ hiểu và nhớ bài của học sinh. Nguyên tắc 6, 7 đợc đảm bảo: Giáo viên
cho học sinh làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm, học sinh đợc tự
mình giải quyết vấn đề đồng thời đợc trao đổi, tham gia đóng góp ý kiến với
các bạn
ở tiết dạy thứ hai (Biên bản dự giờ thứ 2).
Giáo viên: Đỗ Thị Kim Dung.
Trờng Tiểu học Xuân Hoà A
21
Tuổi đời: 38.
Trình độ: ĐHSP.
Đây là tiết Luyện từ và câu: Từ ngữ về lễ hội, dấu phẩy. ở tiết dạy này,
giáo viên sử dụng hai câu hỏi: Em hãy nêu tên các bài tập đọc trong tuần
25,26 và các bài tập đọc này đang nằm trong chủ điểm nào? Học sinh nhớ lại
các bài tập đọc đã học và chủ điểm đang học, trả lời. Với hai câu hỏi trên giáo
viên đã lồng ghép các kiến thức đã học ở các phân môn khác của tiếng Việt
vào tiết Luyện từ và câu. Sau đó, giáo viên giới thiệu bài và cho học sinh nối
tiếp nhắc tên bài. Cũng nh ở tiết Toán, giáo viên cũng cho học sinh nêu số bài
tập phải giải quyết trong tiết học để học sinh nắm bài học một cách hệ thống.
Tiết học này học sinh phải giải quyết ba bài tập. Bài tập 1 học sinh làm việc cá
nhân, học sinh đọc nghĩa ở cột B và lựa chọn cho tơng ứng với nghĩa của các
từ ở cột A. Học sinh lần lợt trả lời từng từ. Giáo viên gắn từ ở cột A cho tơng
ứng với nghĩa của các từ ở cột B. Sau đó cho học sinh đọc đồng thanh theo
mẫu. Cuối cùng, giáo viên kết luận ba từ trên là ba từ chốt của bài. Bài tập 2,

giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 và đại diện các nhóm ghi vào
phiếu bài tập, giáo viên nhận xét và cho cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời. Bài
tập 3, giáo viên sử dụng phiếu học tập ghi các câu văn lên bảng và yêu cầu học
sinh đọc yêu cầu bài tập 3, sau đó cho học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên
cho 4 em đại diện ghi câu trả lời vào phiếu gắn lên bảng, gọi học sinh nhận
xét. Giáo viên sử dụng câu hỏi: Các bộ phận trớc dấu phẩy trả lời cho câu hỏi
gì? Học sinh suy nghĩ và trả lời. Giáo viên chốt lại nội dung bài tập 3 và cho
học sinh nêu lại nội dung chính của bài học.
Ngay ở hoạt động 1 giáo viên đã thực hiện tốt nguyên tắc 5. Những tri
thức học sinh học trong các phân môn tiếng Việt trong tuần đã đợc học sinh
nhớ và nhắc lại. Nguyên tắc 2 đợc đảm bảo: Học sinh đợc liên hệ thực tế các
lễ hội mà em biết và các hoạt động trong các lễ hội đó. Qua bài học này giáo
viên giáo dục cho các em lòng biết ơn các nhân vật lịch sử thông qua lễ hội
các em nêu. Nguyên tắc 3 đợc đảm bảo: Giáo viên giúp học sinh phân biệt đợc
lễ và hội. Học sinh nắm đợc cái cụ thể là các hoạt động trong lễ và hội, từ các
hoạt động đó học sinh biết đợc đâu là lễ và đâu là hội. Nguyên tắc 4 đợc đảm
bảo: Giờ học diễn ra sôi nổi, học sinh hăng hái phát biểu, giáo viên điều khiển
hoạt động học của học sinh thông qua các lệnh và câu hỏi. Nguyên tắc 6 đợc
thực hiện tốt: Các lễ hội đã đợc học sinh biết đến trong các phân môn khác
22
của tiếng Việt và đợc giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại. Ngoài ra, có thể là
các lễ hội mà học sinh đã biết ở địa phơng hoặc đã đợc tham gia. Nguyên tắc
7 đợc đảm bảo: Giáo viên tổ chức các hình thức học tập để cá nhân đợc trả lời,
tập thể trả lời qua các phiếu học tập.
Biên bản dự giờ số 3.
Giáo viên: Đàm Hồng Điệp
Trờng Tiểu học Xuân Hoà A.
Tuổi đời: 40
Trình độ: CĐSP.
Đây là tiết Tự nhiên-xã hội, tất cả các hoạt động đều là hoạt động quan

sát và thảo luận của học sinh. ở hoạt động 1, giáo viên chỉ cho học sinh quan
sát tranh trong sách giáo khoa mà không có tranh phóng to trên bảng nên sự
tập trung của học sinh không cao. Mặc dù, giáo viên đã cho học sinh thảo luận
theo nhóm đôi nhng kết quả đạt đợc thấp. Sau khi các nhóm trình bày kết quả,
giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung và giáo viên kết luận để nhiều
học sinh nhắc lại. Giáo viên sử dụng câu hỏi: Từ các câu trả lời ở trên em hãy
rút ra đặc điểm chung của chim? Học sinh suy nghĩ và trả lời. ở hoạt động 2
học sinh làm việc với tranh ảnh su tầm đợc và làm việc theo nhóm. Hoạt động
này do học sinh đã có tranh ảnh do mình su tầm đợc và giáo viên giao nhiệm
vụ rõ ràng nên kết quả thảo luận tốt. Giáo viên sử dụng câu hỏi: Tại sao chúng
ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim? Các nhóm thảo luận sau đó đại diện
các nhóm lên trình bày về loài chim su tầm đợc và lý do vì sao phải bảo vệ các
loài chim.
ở tiết dạy này do thiếu đồ dùng trực quan là con chim thật nên ở hoạt
động 1 kết quả thảo luận không đạt đợc nh ý muốn. Nguyên tắc 2, 3, 5 bị vi
phạm, bài dạy của giáo viên thiếu thực tế (vật thật), học sinh chỉ đợc quan sát
các con chim trong sách giáo khoa nên cha hình dung ra đợc hết các đặc điểm
của chim. Mặt khác, học sinh cha đợc liên hệ thực tế ngoài những con trong
tranh em còn biết con nào khác và cha đợc luyện nói về đặc điểm của các con
đó. Qua tiết dạy này cho thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị và trình độ của giáo
viên là những điều kiện ảnh hởng đến việc thực hiện các nguyên tắc dạy học.
Nguyên tắc 1 đợc đảm bảo: Thông qua bài học giáo viên giáo dục cho
học sinh ý thức bảo vệ các loài chim, vì sao không đợc săn bắt và và phá tổ
chim. Trong toàn bộ tiết học nguyên tắc 4 đợc đảm bảo, giáo viên giữ vai trò
23
chủ đạo thông qua các hình thức tổ chức dạy học để học sinh tự giác, tích cực
học tập. Nhng do có sự vi phạm nguyên tắc 2, 3 và 5 nên đã ảnh hởng đến việc
thực hiện nguyên tắc 6. Nguyên tắc 7 đợc đảm bảo: Cá nhân học sinh đợc hoạt
động riêng đồng thời hoạt động trong nhóm.
Biên bản dự giờ số 4.

Giáo viên: Trần Thị Mỹ.
Trờng Tiểu học Lu Quý An.
Tuổi đời: 34.
Trình độ: ĐHSP
Sau khi giới thiệu bài giáo viên hớng dẫn học sinh giải bài toán 1. Đây
là bài toán dạng cũ có một lời giải, một phép tính. Với bài toán này giáo viên
để học sinh tự suy nghĩ và làm vào nháp. Sau đó, giáo viên cho một em làm
trên bảng lớp và gọi một học sinh nhận xét, sửa sai. Với bài toán 2, giáo viên
cho học sinh đọc bài trên bảng phụ. Giáo viên gạch chân những từ quan trọng
và yêu cầu học sinh trả lời: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Học sinh suy
nghĩ trả lời. Với bài toán này giáo viên gọi học sinh tóm tắt và cho biết cách
làm. Sau đó giáo viên cho học sinh tự làm bài tập theo nhóm vào bảng phụ.
Giáo viên treo bảng gọi học sinh nhận xét. Giáo viên sử dụng câu hỏi: Bài
toán trên giải theo mấy bớc? Học sinh suy nghĩ và trả lời. Giáo viên chốt lại và
ghi bảng, cho học sinh nhắc lại nhiều lần. Giáo viên giới thiệu bài toán 2 là
bài toán rút về đơn vị và hỏi học sinh bớc nào là bớc rút về đơn vị. Phần luyện
tập có 3 bài tập. Hai bài tập 1 và 2 là bài toán có lời văn. Với mỗi bài tập này
giáo viên cho học sinh đọc đề bài, gạch chân những từ quan trọng, tóm tắt đề
toán và nêu dạng của bài toán sau đó giải bài toán. Với bài toán 3, đây là bài
toán xếp hình giáo viên cho học sinh làm việc với bộ đồ dùng học tập và cá
nhân tự xếp. Sau đó giáo viên tổ chức thi giữa hai nhóm nam và nữ xem nhóm
nào xếp nhanh và đúng hơn.
Nguyên tắc 1 đợc đảm bảo: Học sinh nắm đợc các bớc giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị, giáo dục học sinh ý thức làm bài khi đã đợc giao
nhiệm vụ, ý thức học tập trong lớp. Nguyên tắc 2 đợc đảm bảo: áp dụng bài
toán để giải các bài toán với đơn vị khác từ đó khẳng định tính đúng đắn của
các bớc giải bài toán. Nguyên tắc 3 đợc đảm bảo: Với mỗi bài toán giáo viên
đều có phần tranh minh hoạ hoặc để học sinh tóm tắt bài toán, giúp học sinh
nắm đợc bài toán và tìm ra lời giải. Nguyên tắc 4 đợc đảm bảo: Giáo viên đa
24

ra bài tập và thông qua hệ thống câu hỏi để học sinh tự giác trả lời. Tiết học
diễn ra sôi nổi và học sinh hoạt động là chủ yếu. Nguyên tắc 5 đợc đảm bảo
trên cơ sở bài toán đã học giáo viên đặt câu hỏi để kích thích khả năng linh
hoạt, sáng tạo của học sinh nhằm nắm đợc bài toán mới, giải bài toán mới trên
cơ sở bài toán cũ. Nguyên tắc 6 đợc đảm bảo: Trong toàn bộ tiết học các yêu
cầu giáo viên đa ra cho học sinh đều đợc học sinh giải quyết tốt trên cơ sở
những kiến thức các em đã đợc học. Nguyên tắc 7 đợc đảm bảo: Các câu hỏi
giáo viên đa ra đều hớng tới để toàn bộ học sinh trong lớp trả lời đợc. Bên
cạnh đó, giáo viên khuyến khích học sinh làm nhanh và đúng trớc để giáo viên
chấm điểm.
Biên bản dự giờ số 5
Giáo viên: Hoàng Kim Huệ
Trờng Tiểu học Trng Nhị
Tuổi đời: 39
Trình độ: Đại học
Đây là tiết học Đạo đức, tiết này có ba hoạt động. Sau khi giới thiệu bài,
giáo viên đa ra tình huống để học sinh đóng vai giải quyết tình huống bằng
phiếu. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 lựa chọn cách giải quyết
và thể hiện qua trò chơi sắm vai. Đại diện một số nhóm lên trình bày cách giải
quyết của nhóm mình. Các nhóm khác lựa chọn nhóm đóng đạt nhất và có
cách giải quyết phù hợp nhất. Giáo viên sử dụng câu hỏi: Em nghĩ xem, Ông
T sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu th bị bóc? Học sinh suy nghĩ, trả lời. Giáo
viên đa ra kết luận. ở hoạt động 2 giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học
sinh thảo luận những nội dung trong phiếu theo nhóm 4. Sau đó đại diện các
nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. Giáo
viên kết luận. Hoạt động 3, giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế, từng cặp
trao đổi theo câu hỏi ghi trên phiếu lớn trên bảng. Một số nhóm trình bày kết
quả, các nhóm khác có thể làm rõ những chi tiết mà mình quan tâm.
Nguyên tắc 1 đợc đảm bảo: Giáo viên cung cấp cho học sinh đầy đủ
những tri thức của bài học và những tri thức này cũng chính là những bài học

đạo đức cần giáo dục cho học sinh. Nguyên tắc 2 đợc đảm bảo: Thông qua
hoạt động 1 và hoạt động 2 giáo viên cung cấp cho học sinh những tri thức của
bài học và hoạt động 3 giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế việc thực hiện
của bản thân các em và những tình huống, câu chuyện liên quan đến việc tôn
25

×