Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO BÀI 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.04 KB, 8 trang )

Trường: Sinh viên: TRẦN THỊ THUẦN
Lớp: GVHD:
GIÁO ÁN
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm “ sinh sản hữu tính ”.
- Phân biệt được sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.
- Trình bày được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, sự tạo quả và hạt.
- Phân biệt được sự tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
- Trình bày được thụ tinh kép và ý nghĩa của thụ tinh kép đối với đời sống của
thực vật.
- Trình bày được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính ở thực vật trong nông
nghiệp.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện một số kỹ năng sau:
- Hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân
- Quan sát tranh, hình để phát hiện kiến thức
3. Thái độ
- Ý thức được tầm quan trọng của sự chín của quả từ đó có những tác động phù
hợp để bảo quản nông sản.
- Nhận thức được vai trò của con người trong việc cải tạo thiên nhiên
II. Nội dung trọng tâm.
- Khái niêmh sinh sản hữu tính.
- Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật
- Thụ tinh kép
III. Phương pháp dạy học.
- Hỏi đáp – tìm tòi.
- Tổ chức cho HS làm việc độc lập ví SGK
IV. Phương tiện dạy học.
- Một số hình ảnh:


+ Một số hình ảnh về sinh sản vô tính: khoai tây, tre, me đất, các hình thức
sinh sản sinh dưỡng
+ Một số hình ảnh về sinh sản hữu tính: lúa, đậu
+ Vòng đời dương xỉ
+ Hình động: sinh sản hữu tính, sinh sản vô tính, tự thụ phấn, thụ phấn chéo
+ Cấu tạo hoa lưỡng tính điển hình
+ Quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ tinh kép
+ Các tác nhân thụ phấn: nhờ gió, côn trùng, con người
+ Hạt có nội nhũ, hạt không có nội nhũ
+ Một số ứng dụng: tạo quả không hạt, bảo quản nông sản
- Một số sơ đồ:
+ Sơ đồ hình thành túi phôi, hạt phấn
+ Sơ đồ hình thành hạt, quả
+ Sơ thụ tinh kép
- Phiếu học tập:
Quan sát hình ( SSVT, SSHT ), hình động (SSVT, SSHT )kết hợp nghiên
cứu SGK mục I để hoàn thành phiếu học tập sau:
Hình thức sinh
sản
Nội dung
Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Khái niệm
Cơ sở tế bào học
Đặc điểm di truyền
Ý nghĩa
V. Tiến trình dạy học tại lớp
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:
- Sinh sản vô tính là gi?

- Trình bày cấc hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Câu 2:
- Cho các hình ảnh: sự nảy mầm của đậu, lúa, khoai tây, tre, me đất
Hỏi: trong các hình thức sinh sản trên hình thức nào là sinh sản vô tính?
3. Tiến trình dạy bài mới
Vậy thì đậu và lúa sinh sản bằng hình thức nào? Và hình thức này có gì khác
so với hình thức sinh sản vô tính ? và con người đã ứng dụng hình thức sinh
sản này trong nông nghiệp ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu và trả lời cho câu hỏi
đó trong bài mới: “bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật”

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : Khái niệm SSHT và phân biệt SSHT với SSVT
- Chu trình sống của
dương xỉ, sau đó GV
phân tích giai đoạn
SSHT: Ở mặt dưới
nguyên tản có túi tinh và
túi noãn, khi gặp điều
kiện thuận lợi tinh trùng
có trong tuúi tinh bơi
trong nước đến thụ tinh
trứng có trong túi noãn
để tạo hợp tử. Sau đó
hợp tử phát triển thành
cây con, cây trưởng
thành.Hình thức sinh sản
như vậy người ta gọi là
SSHT
GV tiếp tục cho QS hình
động về SSHT

Vậy SSHT là gi ?
- GV dẫn dắt: Vậy SSHT
có gì khác với SSVT ta
vào phần 2
-GV y/c HS quan sát
hình và hình động SSHT
và SSVT kết hợp mục I
SGK để hoàn thành
phiếu học tập sau( GV
phát mỗi bàn làm một
nhóm, hoàn thành trong
5 phút)
- GV yêu cầu các nhóm
trình bày các nhóm khác
bổ sung
- Vậy trong 2 hình thức
SSVT hay SSHT thì hình
thức nào tiến hóa hơn?
Vì sao?
- GV bổ sung: SSHT tiến
hóa hơn.
Vì SSVT giữ nguyên các
- SSHT là:
- HS quan sát và hoàn
thành phiếu học tập
- Một số nhóm trình bày,
lớp bổ sung
- SSHT tiến hóa hơn.
I. Khái niệm
1. Định nghĩa

@ SSHT là hình thức
sinh sản trong đó có sự
hợp nhất giữa giao tử đực
và giao tử cái tạo nên hợp
tử. Hợp tử phát triển
thành cơ thể mới.
2. Phân biệt sinh sản vô
tính và sinh sản hữu
tính.

Đáp án phiếu học tập
4. củng cố
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sinh sản hữu
tính ?
A. Thế hệ con giống nhau và giống hệt cơ thể mẹ.
B. Luôn có quá trình giảm phân tạo giao tử.
C. Luôn có sự hình thành giao tử đực và giao tử cái.
D. Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn
biến đổi
Câu 2: Ở thực vật hạt kín tinh tử tham gia thụ tinh có nguồn gốc từ:
A. Tế bào ống phấn qua nguyên phân.
B. Tế bào ống phấn qua giảm phân.
C. Tế bào sinh sản qua giảm phân.
D. Tế bào sinh sản qua nguyên phân
Câu 3: Quá trình thụ tinh ở thực vật hạt kín được gọi là thụ tinh kép bởi
vì:
A. Có sự kết hợp giữa tế bào trứng và tinh tử
B. Có sự kết hợp giữa nhân cực và tinh tử.
C. Cả hai tinh tử cùng tham gia thụ tinh.
D. Cả B và C

Câu 4: Hạt được tạo thành từ:
A. Bầu nhụy.
B. Hợp tử.
C. Nhân tam bội
D. Noãn đã thụ tinh.
5. BTVN
Các em hãy hoàn thành bài tập về nhà, học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Đấp án
Hình thức sinh
sản

Nội dung
Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Khái niệm Không có sự kết hợp Có sự kết hợp giữa giao
TB mẹ hạt phấn (2n)
GP
NP
Gồm có
2
1
giữa giao tử đực và giao
tử cái, con sinh ra từ một
phần của cơ thể mẹ
tử đực và giao tử cái
thông qua thụ tinh tạo
thành hợp tử. Hợp tử
phát triển thành cơ thể
mới.
Cơ sở tế bào học
Nguyên phân. Nguyên phân, giảm

phân, thụ tinh.
Đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang
đặc điểm di truyền giống
nhau và giống mẹ.
- Ít đa dạng về mặt di
truyền.
- Các thế hệ con mang
đặc điểm di truyền của
cả bố và mẹ, có thể xuất
hiện các tính trạng mới.
- Có sự đa dạng di
truyền cao hơn.
Ý nghĩa Tạo ra các cá thể thích
nghi với điều kiện sống
ổn định.
Tạo ra các cá thể thích
nghi tốt hơn với đời
sống thay đổi.
TB sinh dưỡng
(n)
hạt phấn (n)
4 TB đơn bội (n)
TB mẹ hạt phấn (2n)
GP
NP
Gồm có
TB sinh sản
(n)
2 thể kèm
(n)

TB sinh noãn (2n)
NP 3 lần liên tiếp
3 TB đối cực
Túi phôi
(8 TB)
3 tiêu biến
1
2
4
3
2 thể kèm
(n)
TB sinh noãn (2n)
4 TB đơn bội (n)
NP 3 lần liên tiếp
3 TB đối cực
GP
nhân cực (2n)
1 TB trứng (n)
Túi phôi
(8 TB)
1 đại bào tử
(n)
3 tiêu biến
3 4


×