Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.91 KB, 29 trang )

ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM
TÍCH
KHÁI NIỆM

Trầm tích

Sản phẩm của quá trình phong hóa (vật lý -hóa
học-sinh học), bào mòn, vận chuyển

Chưa chuyển hóa thành đá trầm tích

Phân bố trên bề mặt lắng đọng

Bao gồm Trầm tích lắng đọng

dưới nước (bùn lắng)

trên bề mặt lục địa (do gió, quá trình bào mòn)

Vật chất lơ lửng trong nước và không khí
KHÁI NIỆM

Nguồn gốc vật chất

Vô cơ

Từ đá gốc

Sản phẩm của quá trình phong hóa

Quá trình tạo đá (Kết tủa hóa học)



Hữu cơ
KHÁI NIỆM

Hợp phần hữu cơ:

Động vật: Trùng lỗ, trùng tia, san hô, huệ biển

Thực vật:

Thực vật bậc thấp (tảo):

Tảo cát (
Diatomae
) tạo đá diatomit: biển lạnh, nước lợ hoặc
nước ngọt

Tảo lục (
Diplopor
a), tảo đỏ (L
ithotamni):

tạo hydrocacbua lỏng và khí

Đá phiến cháy

Thực vật bậc cao:

Than bùn cây


Môi trường: lục địa nhiệt đới ẩm hoặc ôn đới ẩm
KHÁI NIỆM

Phân loại Đá trầm tích

Trầm tích vụn cơ học:

sản phẩm phong hóa cơ học

Gắn kết: xi măng

Trầm tích sét:

sản phẩm phong hóa hoá học

Khoáng vật mới

Trầm tích sinh-hóa

Trầm tích phun trào: trung gian giữa trầm tích và
phun trào
KHÁI NIỆM

Kiến trúc đá

Kích thước trầm tích  phân loại đá trầm tích
theo độ hạt

Cát cát kết


Bột bột kết

Sét sét kết

Đá trung gian: cát kết có pha sét
KHÁI NIỆM

Trầm tích vụn cơ học:

Bột kết

Cát kết

Cuội kết

Trầm tích sét:

Sét caolinit

Sét montmorillonit

Trầm tích sinh-hóa

Đá vôi, dolomit

Phosphorit

Trầm tích vụn núi lửa

Tuf

KHÁI NIỆM

Quá trình tạo đá; diagenes

Giai đoạn biến đổi: catagenese

Nén ép; P thủy tĩnh

Tái kết tinh: T cao

Than nâu than đá

Opanchancedoan

Trao đổi; điều kiện oxy hóa –khử

Khoáng vật sét: kaolinithydromica
KHÁI NIỆM

Giai đoạn biến đổi: biến chất sớm

T, P cao

Sét phiến sét

Đá vôiđá vôi tái kết tinh
QÚA TRÌNH THÀNH TẠO

Vận chuyển


Xói mòn, bào mòn

Lắng đọng

Tạo đá

Biến đổi
Chu trình tạo đá
THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT

Thành phần khoáng vật của đá trầm tích

Khoáng vật tha sinh: sản phẩm quá trình phong
hóa

Khoáng vật tự sinh: thành tạo đồng thời với quá
trình tạo đá
THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT
Vật liệu trầm tích Đá trầm tích
Khoáng vật tha sinh
-
Tàn dư
-
phong hóa
Khoáng vật tự sinh
THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT
Vật liệu trầm tích Đá trầm tích
Khoáng vật tha sinh
Bền vững Thạch anh
Trầm tích bở rời

Mới tạo thành Kaolinit Trầm tích bở rời
Khoáng vật tự sinh Canxit Trầm tích gắn kết
Trầm tích hóa học
THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT

Sét:

Thành phần cơ bản của đá phiến và bột kết

Tỷ lệ nhỏ trong các đá trầm tích khác

Thạch anh:

Thành phần cơ bản của đá cát kết

Trong điều kiến nhất định do kết tủa hóa học sẽ tạo
thành opal (SiO2.nH2O), chancedoan(SiO
2
)

Canxit:

Thành phần cơ bản của đá vôi

Hình thành do kết tinh của nước biển bão hòa Ca+2
and CO3-2 dưới sự thay đổi của T & P, môi trường
kiềm yếu
www.hpwt.de/Mineralien
Thạch anh (SiO2) –tinh thể
chancedoan(SiO2) – vô định hình

opal (SiO2.nH2O): ngậm nước
THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT

Dolomite CaMg(CO
3
)
2


Thành phần cơ bản của đá đolomit

Feldspars

Tồn tại trong đá trầm tích thành tạo trong điều kiện lắng
đọng nhanh và bị chôn vùi không bị biến đổi trong quá
trình phong hóa

Oxit & sunfit Fe

Kết tủa hóa học tại vị trí lắng đọng

Muối và thạch cao:

kết tủa hóa học trong các bể trầm tích nhất định ở điều kiện
khí hậu khô hạn (Trung Đông)

Mảnh vụn núi lửa:

Thủy tinh và vụn cơ học.
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Oxit Magma (%) Trầm tích (%)
SiO
2
59,12 78,31
TiO
2
1,05 0,25
Al
2
O
3
15,34 4,76
Fe
2
O
3
1,08 3,08
FeO 3,28 0,30
MgO 3,49 1,16
CaO 5,08 5,50
Na
2
O 3,84 0,45
K
2
O 3,13 1,32
Hợp phần Cát kết
thạch anh
Đá phiến
sét

Đá vôi
SiO
2
99,54 58,10 0,06
Al
2
O
3
0,35 15,40 0,54
Fe
2
O
3
0,09 4,02 0,54
FeO - 2,45 -
CaO 0,19 3,11 42,16
MgO 0,06 2,44 7,90
Na
2
O - 1,30 0,05
K
2
O - 3,24 0,33
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

So với đá magma

Đá trầm tích giàu Fe
3+
, nghèo Fe

2+

Nghèo Na

Ion Na được giải phóng trong quá trình phong hóa và tập trung
trong nước biển

Tương đối nghèo K

Ion K được giải phóng và hấp phụ bởi khoáng vật sét
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Hiện nay, Quá trình trầm tích có sự tham gia
của các hoạt động nhân sinh

Vật liệu trầm tích (tự nhiên & nhân tạo)

Vận chuyển & lắng đọng

Tập trung & lắng đọng ở bồn trầm tích
DI CHUYỂN NGUYÊN TỐ

Vận chuyển các vật liệu vô cơ do Dòng nước:

Mảnh cục, hạt (trượt lăn trên đáy)

Vật chất lơ lửng (huyền phù):

Sét, bột


Các nguyên tố họ Fe (Fe, Mn, V, Cr, N, Co), Cu, P, một
phần Ca, Mg, Cl, S

Dung dịch keo:

Các nguyên tố họ Fe (Fe, Mn, V, Cr, N, Co), Cu, P, một
phần Ca, Mg, Cl, S

Dung dịch thật

Bicacbonat Ca, Mg
DI CHUYỂN NGUYÊN TỐ

Vận chuyển các vật liệu hữu cơ do Dòng
nước:

Vật chất lơ lửng (huyền phù)

Dung dịch keo

Dung dịch thật
DI CHUYỂN NGUYÊN TỐ

Độ linh động của các nguyên tố trong quá trình
trầm tích
Kđ=Ld/Lc
Ld: Lượng nguyên tố di chuyển trong dung dịch
thật
Lc: Lượng nguyên tố di chuyển ở dạng cơ học
V [Cr, Be, Ga, Zn] Mn (Pb, Sn)  Ca  Mg

 Cu  K  Sr  Na
DI CHUYỂN NGUYÊN TỐ
Lưu ý:

Phần lớn các vật liệu trầm tích được vận
chuyển đồng thời ở hai dạng dung dịch thật
và vật chất lơ lửng

Phụ thuộc vào độ hòa tan:

Độ hòa tan càng lớnvận chuyển nhiều ở dạng
dung dịch

Độ hòa tan nhỏ vận chuyển ở dạng cơ học

×