Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

GA SINH 12NC THEO CKTKN MỚI 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.65 KB, 60 trang )

Sinh học 12 – Nâng cao GV:
HỌC KÌ II
Tuần: Ngày soạn:25/12/2010
Tiết: 37 Ngày dạy:28/12/2010
Chương II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Bài 35:THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN
I. Mục tiêu bài dạy.
- Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac
- Phân tích được các quan điểm của Đacuyn về :
+ Biến dị và di truyền, mối quan hệ của chúng với chọn lọc.
+ Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành đặc điểm thích nghi.
+ Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.
- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích,tổng hợp, so sánh, khái quát).
II. Phương tiện dạy học và Phương pháp dạy học:
Tranh ảnh đề cập tới học thuyết tiến hóa của Lamac và ĐacUyn, phiếu học tập
Phương pháp dạy học:
- Trực quan – tìm tòi.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiện ở những bằng chứng sinh học phân tử nào? Mức độ
giống và sai khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin giữa các loài được giải thích như thế nào?
3. Giảng bài mới.

Hoạt động thầy & trò Nội dung
+ GV giải thích về các quan niệm duy tâm
siêu hình và quan niệm duy vật biện chứng


của Lamac về sự biến đổi của sinh vật.
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu học
thuyết Lamac, thảo luận nhóm và điền vào
phiếu học tập đă được chuẩn bị sẵn ở nhà.
Chỉ tiêu Lamac
Nguyên nhân
tiến hóa
Cơ chế tiến hóa
Sự hình thành
đặc điểm thích
nghi
Sự hình thành
loài mới
Chiếu hướng
tiến hóa
I. Học thuyết của Lamac (1744-1829)
1. Nguyên nhân tiến hóa: Do tác dụng của ngoại cảnh
hoặc do tập quán hoạt động của động vật.
2. Cơ chế tiến hóa: Những biến đổi do tác dụng của ngoại
cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di
truyền và tích lũy qua các thế hệ.
3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay
đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời và
không bị đào thải.
4. Sự hình thành loài mới: Loài mới được hình thành từ
từ tương ứng với sự thay đổi ngoại cảnh.
5. Chiếu hướng tiến hóa: Từ giản đơn đến phức tạp.
6. Tồn tại:
+ Không phân biệt được biến dị di truyền và biến dị
không di truyền. Ông cho rằng mọi biến đổi do ngoại

cảnh hay tập quán hoạt động đều di truyền. Thực tế
thường biến không di truyền.
+ Trong quá trình tiến hoá, sinh vật chủ động biến đổi để
thích nghi với môi trường.
Tổ: Sinh – Công nghệ
1
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
+ Yêu cầu HS quan sát hình 35a và trả lời
lệnh trang 140.
+ Nêu những tồn tại trong học thuyết của
Lamac?
+ GV bổ sung
+ Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa
từ giản đơn đến phức tạp.
+ Trong quá trình tiến hoá không có loài nào bị đào thải.
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu
mục II.1 và trả lời các câu hỏi:
+ ĐacUyn quan niệm về biến dị và di truyền
như thế nào?
+ HS: Biến dị cá thể phát sinh trong quá trình
sinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và
theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ
yếu của chọn giống và tiến hóa.
Tính di truyền: Cơ sở cho sự tích lũy các biến
dị nhỏ → biến đổi lớn.
+ GV: Vai trò của biến dị và di truyền đối với
quá trình tiến hóa?
+ Biến dị di truyền: Đột biến và biến dị tổ
hợp.
Biến đổi là thường biến.

+ Biến dị là nguyên liệu tiến hóa.
Di truyền tạo điều kiện tích lũy biến dị.
- GV: Hạn chế của ĐacUyn trong vấn đề biến
dị và di truyền?
+ Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị
và cơ chế di truyền các biến dị
Hoạt động 3: GV yêu cầu HS nghiên cứu
mục II.2, thảo luận nhóm và điền vào phiếu
học tập các vấn đề về chọn lọc nhân tạo và
chọn lọc tự nhiên.
Chỉ tiêu Chọn lọc
nhân tạo
Chọn lọc tự
nhiên
Nội dung
Động lực
Kết quả
Vai trò
+ Giải đáp lệnh trang 143.
+ GV tổng kết lệnh: Trong loài hươu cố ngắn,
xuất hiện biến dị cá thể (có con cổ dài, những
con cổ ngắn không kiếm được lá cây → chết,
II. Học thuyết của ĐacUyn (1809-1882)
1. Biến dị và di truyền:
a) Biến dị cá thể: Sự phát sinh những đặc điểm sai khác
giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản, xuất hiện
ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là
nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.
b) Tính di truyền: Cơ sở cho sự tích lũy các biến dị nhỏ
→ biến đổi lớn.

2. Chọn lọc nhân tạo
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích
lũy những biến dị có lợi cho con người.
b) Động lực: Nhu cầu và thị hiếu của con người.
c) Kết quả: Mỗi giống vật nuôi hay cây trồng thích nghi
cao độ với nhu cầu xác định của con người.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ
biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng.
3. Chọn lọc tự nhiên
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích
lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
b) Động lực: Đấu tranh sinh tồn.
c) Kết quả: Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của
các cá thể trong quần thể.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định sự hình thành các đặc
điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
e) Sự hình thành loài mới: Loài mới được hình thành qua
nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
theo con đường phân li tính trạng từ một gốc chung.
4. Đóng góp quan trọng của Đacuyn:
- Đưa ra lí thuyết chọn lọc để lí giải các vấn đề thích nghi,
hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.
- Chọn lọc nhân tạo là nhân tố chính quy định chiều
hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây
Tổ: Sinh – Công nghệ
2
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
hươu cổ dài ăn được lá trên cao → sống sót
sinh sản nhiều → loài hươu cao cổ).
+ GV phân tích thêm học thuyết ĐacUyn đã

giải thích những điểm tồn tại trong học thuyết
của Lamac.
trồng.
4. Củng cố.
• Quan niệm ĐacUyn về biến dị và di truyền như thế nào?
• Vì sao nói Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lý của các đặc điểm thích nghi trên cơ
thể sinh vật.
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
• Trả lời câu hỏi SGK.
• Đọc mục Em có biết.
• Lập bảng so sánh học thuyết Lamac và ĐacUyn về các chỉ tiêu: nhân tố tiến hóa, sự hình thành đặc điểm
thích nghi, sự hình thành loài mới, chiều hướng tiến hóa.
6.Rút kinh nghiệm.
Tổ: Sinh – Công nghệ
3
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
Tuần: Ngày soạn: 28/12/2010
Tiết: 38 Ngày dạy: 31/12/2010
Lớp dạy: 12A1,12A7, 12B2
Bài 36: THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được những cơ sở cho sự ra đời của thuyết tiến hóa hiện đại.
- Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Giải thích được vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở.
- Nêu được những luận điểm cơ bản trong thuyết tiến hóa bằng đột biến trung tính.
2. Kĩ năng:
- KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động

nhóm.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa; các nhân tố
tiến hóa trong học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại.
II. Phương tiện dạy học:
1. phương tiện dạy học
- Phiếu học tập: + Bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ
+ Bảng nội dung thuyết tiến hóa trung tính
+ Bộ câu hỏi trắc nghiệm cuối bài
- Bảng phụ: + Trả lời bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ
+ Trả lới nội dung thuyết tiến hóa trung tính
2. Phương pháp dạy học:
- Trực quan – tìm tòi.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Lamac là người đầu tiên đề ra học thuyết tiến hoá. Tuy nhiên,quan điểm của ông về tiến hoá là chưa chính
xác.Đến Đacuyn, ông đã đưa ra được những quan điểm đúng đắn về CLTN, biến dị di truyền, nguồn gốc chung
của sinh giới….Nhưng ông vẫn chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.
Tiếp tục khắc phục những hạn chế của Đacuyn, đưa quan niệm tiến hoá đi đến chỗ đúng đắn và đầy đủ hơn,
thuyết tiến hoá hiện đại đã ra đời.
Hoạt động thầy & trò Nội dung
- GV: Cho học sinh đọc to SGK, mục 1
của I.
(?) Thuyết tiến hóa tổng hợp hình thành
dựa trên những thành tựu nào?
- HS : Thuyết tiến hóa tổng hợp dựa trên:

phân loại học, cổ sinh vật học, sinh thái
học, di truyền học quần thể…
(?) Những ai là đại diện đầu tiên cho
thuyết tiến hóa tổng hợp? Trong đó, mỗi
I. Thuyết tiến hóa tổng hợp:

1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp:
Dựa trên thành tựu của nhiều lĩnh vực sinh học, 3 người đại
diện đầu tiên là:
- Dobsanxki: biến đổi di truyền liên quan đến tiến hóa, chủ yếu
là biến dị nhỏ tuân theo các qui luật Menđen
- Mayơ: đề cập các khái niệm: sinh học về loài, sự hình thành
loài khác khu.
Tổ: Sinh – Công nghệ
4
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
người đã đóng góp những gì?
- Học sinh xem SGK, rút ra công lao của
Dobsanxki, Mayơ, Sim son.
- HS: Thuyết tiến hóa tổng hợp đã tiếp tục
được bổ sung nhờ sinh học phân tử.
(?) Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện được
chia thành mấy mức độ?
- HS: Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.
- GV: Cho học sinh 3 phút hoàn thành
bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ
trong phiếu học tập.
- Học sinh hoàn thành nội dung phiếu học
tập theo nhóm nhỏ (2 học sinh)
Nhờ di truyền học quần thể và sinh học

phân tử, tiến hóa nhỏ sáng tỏ rồi thành
trung tâm thuyết tiến hóa hiện đại.
1 thời gian, tiến hóa lớn được xem là hệ
quả của tiến hóa nhỏ. Nhưng hiện nay,
người ta đang làm rõ những nét riêng của
nó.
- Simson: tiến hóa là sự tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong
quần thể.

2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:

Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Nội dung
Là quá trình biến đổi thành phần kiểu
gen của quần thể gốc đưa đến hình
thành loài mới
Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như
chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Qui mô, thời
gian
Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời
gian lịch sử tương đối ngắn
Qui mô rộng lớn, thời gian địa chất rất dài
Phương thức
nghiên cứu
Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp qua các bằng
chứng
Hoạt động thầy & trò Nội dung
- GV:
(?) Theo Rixopxki, đơn vị tiến hóa cơ sở phải

thỏa 3 điều kiện, đó là gì?
(?) Vì sao chỉ quần thể mới thỏa mãn 3 điều
kiện đó?
- Học sinh đọc nội dung SGK, mục 3, phần I,
thảo luận trả lời
- Quần thể là đơn vị tổ chức của loài.
- Trong sinh sản hữu tính, 1 cá thể không thể là
đơn vị sinh sản
- Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen
và thành phần gen của quần thể
(?) Vì sao quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên?
(?) Vì sao quần thể là đơn vị sinh sản nhỏ nhất?
(?) Chứng minh quần thể là nơi diễn ra tiến hóa
nhỏ?
3. Đơn vị tiến hóa cơ sở:
a. Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở
- Đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điều kiện:
+ Có tính toàn vẹn trong không gian, thời gian
+ Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ
+ Tồn tại thực trong tự nhiên
- Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:
+ Là đơn vị tổ chức tự nhiên
+ Là đơn vị sinh sản nhỏ nhất
+ Là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ
Tổ: Sinh – Công nghệ
5
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
(?) Quá trình tiến hóa bắt đầu bằng hiện tượng
gì?
- Tiến hóa bắt đầu khi có biến đổi di truyền

trong quần thể
(?) Dấu hiệu nào chứng tỏ bắt đầu có quá trình
tiến hóa?
- Dấu hiệu bắt đầu quá trình tiến hóa: sự thay
đổi tần số alen và thành phần gen trong quần
thể
(?) Thuyết tiến hóa trung tính do ai đề xuất?
Nói đến sự tiếh hóa ở cấp độ nào?
- Kimura đề xuất sự tiến hóa bằng đột biến
trung tính ở cấp phân tử
(?) Vậy đột biến trung tính là gì?
- Đột biến trung tính: không có lợi cũng không
có hại
(?) Theo Kimura, nhân tố nào đã thúc đẩy sự
tiến hóa ở cấp phân tử?
- Quá trình đột biến làm phát sinh các đột biến
trung tính
(?) Sự tiến hóa theo Kimura, thực chất có cơ
chế là gì?
- HS: Cơ chế TH: sự củng cố ngẫu nhiên các
đột biến trung tính
(?) Kimura đã đóng góp những gì cho tiến hóa?
- HS: Như vậy, theo kimura, khi đột biến là
trung tính thì không có sự thay thế hoàn toàn 1
alen mà duy trì thể dị hợp hoặc 1 số cặp alen
nào đó
(?) Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính
có phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường
CLTN không?
- Thuyết này đề cập đến tiến hóa ở cấp phân tử,

chỉ bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng CLTN
b. Quá trình tiến hóa:
- Bắt đầu bằng những biến đổi di truyền trong quần thể
- Dấu hiệu: sự thay đổi tần số alen và kiểu gen của quần
thể theo hướng xác định, qua nhiều thế hệ
II. Thuyết tiến hóa trung tính:
- Do Kimura đề xuất dựa trên các nghiên cứu về cấp phân
tử (prôtêin)
- Đột biến trung tính: đột biến không có lợi cũng không có
hại (đa số ở cấp phân tử)
- Nội dung thuyết tiến hóa trung tính:
1.Nhân tố tiến hóa: Quá trình đột biến làm phát sinh
những đột biến trung tính.
2. Cơ chế tiến hóa : Sự củng cố ngẫu nhiên các đột
biến trung tính, không chịu tác dụng của CLTN.
3.Cống hiến : Nêu lên sự tiến hóa cấp phân tử. Giải
thích sự đa dạng của các phân tử prôtêin, sự đa dạng cân
bằng trong quần thể.
4. Củng cố.
Câu 1: Để được gọi là 1 đơn vị tiến hóa, phải thỏa mãn điều kiện:
A. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian
B. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ
C. Tồn tại thực trong tự nhiên
D. Cả A, B, C
Câu 2: Tiến hóa lớn là quá trình hình thành:
A. Các cá thể thích nghi hơn B. Các cá thể thích nghi nhất
C. Các nhóm phân loại trên loài D. Các loài mới
Câu 3: Thuyết Kimura đề cập tới các nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa ở cấp độ:
A. Nguyên tử B. Phân tử C. Cơ thể D. Quần thể
Câu 4: Thực chất của quá trình tiến hóa là:

Tổ: Sinh – Công nghệ
6
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
A. Quá trình hình thành loài
B. Quá trình biến đổi theo hướng phức tạp dần về tổ chức cơ thể, ngày càng hoàn thiện dần
C. Quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành
D. Câu A, C
Câu 5: Đơn vị cơ sở của quá trình tiến hóa là:
A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xã D. Loài

Tuần: Ngày soạn:0 2/01/2011
Tiết: 39 Ngày dạy: 04/01/2011
Lớp dạy: 12A1,12A7, 12B2
Bài 37: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA
Tổ: Sinh – Công nghệ
7
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
I. Mục tiêu bài dạy.
Học sinh nắm được:
- Vai trò của đột biến, di – nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên trong tiến hóa nhỏ theo quan
niệm hiện đại.
- TSĐB của của các gen thấp nhưng có vai trò rất quan trọng trong tiến hóa.
- Phân biệt các hình thức giao phối (ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên)
- Giải thích được mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ biến dò di truyền vô cùng phong phú.
- Phân tích – tổng hợp rút ra kết luận vai trò của mỗi nhân tố trong tiến hóa.
- Giải thích vì sao đột biến là nhân tố cơ bản nhất
II. Phương tiện dạy học.
- GV: các tranh ảnh, biểu bảng đề cặp đến đột biến.
- HS: sưu tầm một số tranh ĐB ở một số sinh vật
Phương pháp dạy học:

- Trực quan – tìm tòi.
- Vấn đáp – tìm tòi.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.

Hoạt động thầy & trò Nội dung
- GV hỏi đáp:
? Trong quá trình tiến hoá nhỏ, sự hình
thành loài mới chòu tác động của những yếu
tố nào?
- HS trả lời:
Các nhân tố ĐB, GP, CLTN và các cơ chế
cách li.
? ĐB có mấy dạng? Vai trò của chúng trong
quá trình tiến hoá.
- HS: ĐB gồm ĐBG và ĐB NST → nguyên
liệu cho quá trình tiến hoá
- GV: Cho HS quan sát hình 37
GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào SGK.
? Vì sao nói ĐB tự nhiên đa số là có hại
nhưng lại được xem là nguồn nguyên liệu
cho chọn giống và tiến hoá?
Vì khi điều kiện môi trường thay đổi , đột
biến có thể thay đổi giá trò thích nghi
? Cho VD chứng minh ở sâu bọ có cánh và
không có cánh ở quần đào Merơ
- HS: Trong ĐK không có gió, BD không

cócánh bất lợi, nhưng khi có gió lớn thì BD
không có cánh hoặc cánh ngắn trở nên có
lợi.
I. ĐỘT BIẾN:
1. Vai trò của ĐB
- ĐB tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
- Tạo ra các biến dò di truyền  gây ra những sai
khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn trên cơ thể sinh vật.

- Phần lớn ĐB tự nhiên là có hại nhưng là nguyên liệu
tiến hóa vì:
+ Thể ĐB có thể thay đổi giá trò thích nghi khi môi
trường thay đổi.
+ Tùy từng tổ hợp gen(1gen đột biến nằm trong tổ hợp
gen này là có hại nhưng nằm trong tổ hợp gen khác có thể
có lợi).
VD: SGK trang 150
- ĐBG là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì:
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
8
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
? Vì sao đột biến gen là nguồn nguyên liệu
chủ yếu hơn so với đột biến NST?
- HS: Đột biến gen phổ biến hơn NST. Đột
biến gen ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh
sản của cơ thể.
GV đặt câu hỏi:
TSĐBG là gì?
- HS trả lời theo SGK
TSĐB sẽ nhỏ hay lớn? Và phụ thuộc vào

các yếu tố nào?
- HS đọc ví dụ SGK.
- GV cho HS ví dụ trong SGK từ đó đưa ra
khái niệm di – nhâïp gen.
- dựa vào SGK giải thích vì sao di – nhập
gen vừa làm thay đổi tần số vừa làm phong
phú vốn gen của quần thể?
- GV hỏi đáp:
? Vai trò của giao phối không ngẫu nhiên
trong chọn giống và tiến hoá?
? Tại sao nói giao phối không ngẫu nhiên là
nguồn nguyên liệu thứ cấp trong quá trình
tiến hoá?
? Rút ra được kết luận gì về vai trò của đột
biến và giao phối trong quá trình tiến hoá?
- HS:
Tạo ra BDTH
Đột biến gen khi phát sinh sẽ tiềm ẩn trong
QT ở trạng thái dò hợp, qua GP gặp TH đồng
hợp thì mới biểu hiện ra kiểu hình
GP không ngẫu nhiên là nguồn nguyên liệu
thứ cấp cho TH.
+ ĐBG phổ biến hơn ĐBNST.
+ ĐBG ÍT ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản của
sinh vật.

2. TSĐBG:
- TSĐBG: tỉ lệ % các loại giao tử mang gen ĐB trên tổng
số giao tử được sinh ra.
- TSĐB ở mỗi gen rất thấp (10

-6
10
-4
) nhưng sinh vật có
số lượng gen rất lớn nên số gen ĐB nhiều.
- TSĐBG phụ thuộc vào các loại tác nhân ĐB và đặc
điểm cấu trúc của gen.
II. DI NHẬP GEN.
- Di - nhập gen (dòng gen) là sự lan truyền gen từ
quần thể này sang quần thể khác.
- Di nhập gen là nhân tố làm thay đổi TSTĐ các alen
và vốn gen của quần thể.
III. GIAO PHỐI KHÔNG NGẪU NHIÊN.
( Giao phối có lựa chọn, giao phối gần, tự phối)
- Vai trò của q trình giao phối khơng ngẫu nhiên đối
với tiến hố nhỏ :
+ Cung cấp ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố.
+ Giao phối không ngẫu nhiên sẽ làm cho tỉ lệ các
kiểu gen kiểu gen trong quần thể thay đổi qua các thế hệ
theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần
tần số kiểu gen dò hợp nhưng không làm thay đổi tần số
tương đối của các alen.
- Vai trò của q trình giao phối :
* Phát tán đột biến trong quần thể.
* Trung hồ các đột biến có hại
* Tạo nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) cho q
trình tiến hố.
4. Củng cố.
- Đột biến là ngun liệu sơ cấp
- Giao phối tạo ra biến dị tổ hợp.

- Biến dị tổ hợp là ngun liệu thứ cấp.
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
Câu 1: Mỗi quần thể giao phối là 1 kho biến dò vô cùng phong phú vì:
A. CLTN diễn ra theo nhiều hướng khác nhau.
B. Số cặp gen dò hợp trong quần thể giao phối là rất lớn.
C. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể rất lớn.
D. Tính có hại của đột biến đã được trung hoà, tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
9
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
Câu 2: vai trò của quá trình ngẫu phối đối với tiến hoá là:
A. làm thay đổi vốn gen của quần thể B. làm thay đổi giá trò thích nghi của các kiểu gen
C. tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp D. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp
Câu 3: theo thuyết tiến hoá hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên là:
A.không làm thay đổi tần số alen, không làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
B.làm thay đổi tần số alen
C.không làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
D.không làm thay đổi tần số alen, nhưng làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
Câu 4: Đối với từ gen riêng rẽ thì tần số đột biết tự nhiên trung bình là:
A. 10
-6
B. 10
- 4
C. 10
- 2
đến 10
-4
D. Từ 10
-6
đến 10

- 4
Câu 5: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là:
A. Đột biết NST B. Biến dò di truyền C. Đột biến gen D. Biến dò tổ hợp.
6.Rút kinh nghiệm.
Tuần: Ngày soạn: 04/01/2011
Tiết: 40 Ngày dạy: 07/01/2011
Lớp dạy: 12A1,12A7, 12B2
Bài 38: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HĨA(TT)
I. Mục tiêu bài dạy.
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
10
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
- Biết được tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên lên quá trình tiến hóa.
- Phân biệt được các hình thức chọn lọc tự nhiên (chọn lọc ổn định, chọn lọc vận động và chọc lọc định
hướng).
- Biết được biến động di truyền tác động lên tiến hóa như thế nào?
Phân tích, tư duy nhận định vấn đề khoa học.
- Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướng tiến hóa.
II. Phương tiện dạy học.
- Giáo viên: giáo án, tranh ảnh có liên quan phóng to, hình 38 phóng to, câu hỏi thảo luận
- Học sinh: học bài, xem bài trước, sưu tầm một số tranh ảnh giáo viên giao cho.
Phương pháp dạy học:
- Trực quan – tìm tòi.
- Vấn đáp – tìm tòi.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa.

- Vì sao mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú.
Nêu lại một số nhân tố tiến hóa.
- Quá trình đột biến, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối ngẫu nhiên, không ngẫu nhiên.
3. Giảng bài mới.

Hoạt động thầy & trò Nội dung
- GV: Một kiểu gen thích nghi tốt với điều
kiện môi trường thì phát triển thành kiểu hình
sống sót. Vậy nếu không thích nghi tốt thì kết
quả như thế nào?
- GV: Việc loại bỏ các kiểu gen có hại gọi là
gì?
- HS: Nếu một kiểu gen không thích nghi tốt
điều kiện môi trường sẽ không sống sót và
không có khả năng sinh sản.
- Những gen không thích nghi sẽ bị đào thải
khỏi quần thể.
- GV: Chọn lọc tự nhiên tác động lên kiểu
hình của cá thể thông qua tác động lên thành
phần nào?
- Tác động lên kiểu gen và alen của quần thể.
- GV: Vì sao các alen trội bị tác động của
chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?
- HS: Vì: Alen trội biểu hiện kiểu hình ngay
cả ở trạng thái dị hợp tử nên loại bỏ nhanh
hơn. Alen lặn chỉ bị loại bỏ ở trạng thái đồng
hợp. Chọn lọc không bao giờ loại bỏ hết alen
ra khỏi quần thể vì alen lặn có thể tồn tại với
một tần số thấp ở trong các cá thể có kiểu gen
dị hợp tử.

- GV: Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương
đối của cá alen trong mỗi gen theo hướng xác
IV. CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
1. Tác động của chọn lọc tự nhiên:
là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen
trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và các quần
thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể
kém thích nghi .
- Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn áp lực áp lực của
đột biến và tác động lên cả quần thể.
Tổ: Sinh – Công nghệ
11
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
định.
- GV: Hãy so sánh áp lực của chọn lọc tự
nhiên với áp lực của đột biến.
- HS: Áp lực chọn lọc tự nhiên lớn hơn so với
áp lực đột biến.
- GV: Qua ví dụ SGK rút ra nhận xét gì? (Ví
dụ SGK trang 153).
- HS: Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động
đối với từng cá thể riêng lẽ mà còn đối với cả
quần thể.
- GV: Hãy phân tích mối quan hệ giữa ngoại
cảnh và chọn lọc tự nhiên.
- HS: Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi thì
quần thể cũng thay đổi về kiểu hình sau đó
thay đổi kiểu gen thích nghi với điều kiện
mới.

- GV: Có những hình thức chọn lọc nào?
- GV: Diễn ra trong trường hợp nào?
- GV: Đặc trưng của mỗi hình thức chọn lọc.
Nhận xét, bổ sung.
Thảo luận, báo cáo, nhận xét nhóm bạn.
- HS: Có 3 hình thức chọn lọc.
- HS: Chọn lọc ổn định: là kiểu chọn lọc bảo
tồn những cá thể mang tính trạng trung bình,
đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa
mức trung bình. Diễn ra khi điều kiện sống
không thay đổi. Hướng chọn lọc ổn định, kết
quả kiên định kiểu gen đã đạt được.
Chọn lọc vận động: Tần số kiểu gen biến đổi
theo hướng thích nghi với tác động của nhân
tố chọn lọc định hướng.Diễn ra khi điều kiện
sống thay đổi theo hướng xác định.Kết quả:
đặc điểm thích nghi cũ dần thay thế bởi đặc
điểm thích nghi mới.
Chọn lọc phân hóa:
- HS: Khi điều kiện sống thay đổi và trở nên
không đồng nhất, số đông cá thể mang tính
trạng trung bình rơi vào điều kiện bất lợi bị
đào thải.Kết quả: quần thể ban đầu bị phân
hóa thành nhiều kiểu hình.
- HS: Nguyên nhân do một biến đổi của khí
hậu, sinh học và các yếu tố khác
- HS: Xảy ra ở quần thể nhỏ
- HS: Kích thước quần thể quyết định hiện
tượng biến động di truyền là kích thước khi
quần thể thu hẹp lại bé nhất.

- HS: Biến động di truyền không chỉ tác động
độc lập mà còn phối hợp với chọn lọc tự
nhiên
- Áp lực của quá trình chọn lọc tự nhiên càng lớn thì quá
trình tiến hoá càng nhanh.
2. Các hình thức chọn lọc tự nhiên: có 3 hình thức.
a. Chọn lọc ổn định( kiên định):
Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng
trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch
xa mức trung bình.
VD:
b. Chọn lọc vận động( định hướng):
Hình thức chọn lọc mà các tính trạng được chọn lọc theo
một hướng nhất định.
VD:
c. Chọn lọc phân hóa( gián đoan):
Hình thức chọn lọc đào thải các giá trị trung tâm, tích luỹ
các giá trị vùng biên.
VD:
* * Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp
độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định
hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc
V. CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN:
1.Biến động di truyền(phiêu bạt di truyền):
TSTĐ của các alen trong một quần thể có thể thay đổi đột
ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó.
VD: SGK
2.Nguyên nhân:
+ do sự xuất hiện những vật cản đia lí( núi cao, sông rộng)
-> Chia cắt khu phân bố của quần thể thành những phần

nhỏ.
+ Do sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể đi lập
quần thể mới đã tạo ra TSTĐ của các alen khác với quần
thể gốc.
- Hiện tượng này thường xảy ra trong những quần thể nhỏ.
Tổ: Sinh – Công nghệ
12
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
- GV: Tần số của quần thể gốc là 0.5A:0.5a
đột ngột biến đổi thành 0.7A: 0.3a ở quần thể
mới, thậm chí tần số của A= 0, của a = 1.Hiện
tượng này gọi là biến động di truyền hay
phiêu bạt di truyền.
- GV: Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
Xảy ra ở những quần thể nào?
- HS: Kích thước quần thể quyết định hiện
tượng biến động di truyền.
- GV: Hãy phân tích mối quan hệ giữa biến
động di truyền và chọn lọc tự nhiên
4. Củng cố.
Vì sao nói chọn lọc là nhân tố chính của tiến hóa?
Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn
định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Học bài, xem bài mới.
- Trả lời các câu hỏi sgk, đọc phần ghi nhớ
6. Rút kinh nghiệm.
Tuần:
Ngày soạn: 12/01/2011
Tiết: 41 Ngày dạy: 14/01/2011

Lớp dạy: 12A1,12A7, 12B2
Bài : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
I. Mục tiêu bài dạy.
Sau khi học xong bài học sinh:
- Giải thích được sự hoá đen của loài bướm sâu đo bạch dương (Biton betularia) ở vùng công nghiệp
nước anh và sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn.
Tổ: Sinh – Công nghệ
13
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
- Nêu được vai trò của quá trình đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên đối với sự hình thành đặc điểm
thích nghi.
- Nêu được các ví dụ minh hoạ cho các hình thức chọn lọc .
- Nêu và giải thích được hiện tượng đa hình cân bằng di tryền.
- Giải thích được vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối, tìm ví dụ minh hoạ.
- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích tổng hợp, so sánh khái quát)
II. Phương tiện dạy học.
- sơ đồ giải thích sự tăng cường sức đề kháng đối với DDT của quần thể rận.
- Tranh phóng to bọ que, bọ lá…………
Phương pháp dạy học:
- Trực quan – tìm tòi.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày tác động của chọn lọc tự nhiên đối với sự tiến hóa của sinh vật?
3. Giảng bài mới.

Hoạt động thầy & trò Nội dung

Kể tên các nhân tố tiến hoá và cho biết vai
trò của từng nhân tố trong tiến hoá?
Có 4 nhân tố tiến hoá: ĐB, GP, CLTN, Di-
nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối
không ngẫu nhiên
Vai trò từng nhân tố tiến hoá……
Trong tự nhiên, sâu ăn lá thường có màu gì?
cào cào đất có màu gì?
Màu sắc đó giúp ích gì cho nó?
Sâu ăn lá có màu xanh.
Cào cào đất có màu xám.
Giúp nó thích nghi với môi trường
Đặc điểm thích nghi được hình thành như thế
nào?
Cho học sinh đọc ví dụ về sự biến đổi màu
sắc của bướm Biston betunia trong (SGK).
Tại sao ở gần khu công nghiệp thì bướm này
đa số có màu đen, còn ở vùng nông thôn đa
số lại có màu trắng?
Tham khảo nội dung sách giáo khoa và trả lời
câu hỏi:
Vì ở gần khu công nghiệp có nhiều bụi than
nên thân cây bạch dương => màu đen bướm
đậu trên thân cây chim sâu khó phát hiện hơn
bướm trắng.
Còn ở vùng nông thôn thì ngược lại.
Ban đầu quần thể bướm chỉ có một loại kiểu
hình là bướm trắng về sau xuất hiện thêm loại
bướm đen vậy màu đen do đâu mà có ?
Do sự xuất hiện một cách ngẫu nhiên trong

quần thể và ngẫu nhiên nó giúp sinh vật thích
nghi hơn với môi trường nên nó được giữ lại
I.Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi.
1. Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
a.Thực nghiệm quan sát sự thích nghi của bướm Biston
betularia: (SGK)
b. giải thích:
Hiện tượng xuất hiện màu đen ở bướm là kết quả của quá
trình chọn lọc tự nhiên những biến dị có lợi đã phát sinh
ngẫu nhiên trong quần thể chứ không phải là sự biến đổi
của cơ thể bướm để thích nghi với môi trường.
Tóm lại: sự hình thành đặc điểm thích nghi là kết quả một
quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố: quá trình
độ biến, giao phối, CLTN.
2. Sự tăng cường sức đề kháng : (sơ đồ)
a. Thực nghiệm quan sát sự tăng cường sức đề kháng của
rận đối với DDT (SGK).
Tổ: Sinh – Công nghệ
14
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
được di truyền và ngày càng phổ biến.
Sự hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự tác
động của các nhân tố nào?
Quá trình chọn lọc tự nhiên chịu sự tác động
của 3 nhân tố: quá trình đột biến, qú trình giao
phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.
Vi khuẩn gây bệnh thường có hiện tượng
kháng thuốc. Tại sao?
Do vi khuẩn có gen kháng thuốc = khả năng
thích nghi.

Hãy cho biết hiệu quả sử dung thuốc DDT
trong những năm: 1994, 1948, 1954, 1957?
Tham khảo sách giáo khoa => liệt kê kết quả.
Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
1. giải thích sự tăng cường sức đề kháng của
vi khuẩn bằng cơ chế di truyền?
2. hãy cho biết biện pháp khác phục đối
hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn
Tham khảo SGK để tìm nội dung trả lời.
Giả sử tính kháng D DT do 4 gen lặn a, b, c,
d tác động bổ sung thì kiểu gen aaBBCCDD
có sức đề kháng kém hơn kiểu gen
aabbCCDD, aabbccDD sức đề kháng tốt
nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd.
-phải biết sử dụng liều thuốc thích hợp
Đột biến và các biến dị tổ hợp xuất hiện một
cách ngẫu nhiên trong quần thể.
Tồn tại song với các dạng bình thường => tạo
nên sự đa dạng về kiểu gen trong quần thể.
Đối tượng của chọn lọc tự nhiên là gì?
Nếu là đột biến trung tính thì nó sẽ tồn lại
như thế nào trong quần thể?
Quần thể có nhiều kiểu gen cùng song song tồ
tại gọi là quần thể có sự cần bằng về mặt di
truyền.
ở vịt đặc điểm nào giúp nó thích nghi với môi
trường nước?
Nhưng khi lên môi trường cạn thì đặc điểm
thích nghi đó lại trở nên bất lợi gì cho nó?
Chân vịt có màng

Di chuyển chậm
Qua những điều đó ta rút ra kết luận gì?
b. Giải thích
Giả sử tính kháng D DT do 4 gen lặn a, b, c, d tác động
bổ sung thì kiểu gen aaBBCCDD có sức đề kháng kém
hơn kiểu gen aabbCCDD, aabbccDD sức đề kháng tốt
nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd.
Tính đa hình về kiểu gen trong quần thể giao phối giải
thích vì sao khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới dù với liều
cao cũng không hi vọng tiêu diệt được hết toàn bộ sâu bọ
cùng một lúc. => phải biết sử dụng liều thuốc thích hợp.
II. Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền :
Trong sự đa hình cân bằng không có sự thay thế hoàn toàn
một alen này bằng một alen khác là sự ưu tiên duy trì các
thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen.
III.Sự hợp lí tương đối :
Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có tính hợp lí tương đối: nghĩa
là 1 đặc điểm vốn có lợi trong hoàn cảnh cũ nhưng trở
thành bất lợi trong hoàn cảnh mới. Và dạng cũ được thay
thế bằng dạng mới thích nghi hơn.
Ngay trong hoàn cảnh phù hợp đặc điểm thích nghi chỉ
hợp lí tương đối.
4. Củng cố. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Đa số bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp xuất hiện màu đen là do:
A. Ô nhiễm môi trường
B. Thân cây bạch dương bị bụi tan bám vào.
C. Xuất hiện một đột biến trội đa hiệu vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa tăng sức sống của
bướm
D. Chim sâu khó phát hiện
Tổ: Sinh – Công nghệ

15
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
Câu 2. Đa số bướm Biston betularia ở vùng nông thôn không bị ô nhiễm lại có:
A. Dạng trắng cao hơn dạng đen B. Dạng đen nhiều hơn dang trắng.
C. Dạng đen và dạng trắng như nhau. D. Chỉ có dạng trắng.
Câu 3. Người ta không hi vọng tiêu diệt toàn bộ quần thể sâu cùng một lúc là vì:
A. Quần thể sâu có tính đa hình về kiểu gen.
B. Quần thể sâu có ính đa dạng về kiểu hình.
C. Quần thể sâu có số lượng quá nhiều
D. Quần thể sâu có khr năng di chuyển.
Câu 4. Trong môi trường không có D DT thì quần thể kháng D DT có sức sống:
A.Sức sống hơn hẳn. B. Sinh trưởng, phát triển chậm hơn bình thường.
C. Có sức sống như dạng bình thường. D. thích nghi hơn dạng bình thường.
Câu 5 sự thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phố các nhân tố:
A. đột biến, di truyền, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.
B. Di truyền, đột biến, chọn lọc tự nhiên. Phân li tính trạng.
C. Đột biến, di truyền, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.
D. Chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng, đồng qui tính trạng.
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
Qua bài hs cần nám các nội dung sau:
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
- Đọc phần ghi nhớ sgk.
- Giải thích được sự hình thành đặc điểm thích nghi.
- Nêu được vai trò của đột biến, giao phối, CLTN với sự hình thành đặc điểm thích nghi.
- Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền, và sự hợp lí tương đối của đặc điểm thích nghi.
- Đọc trước bài 42 sgk “ LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CACHS LI”
6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: Ngày soạn: 15/11/2011
Tiết: 42 Ngày dạy: 18/11/2011
Lớp dạy: 12A1,12A7, 12B2

Bài 40 : LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niện loài. Trình bày được các đặc điểm của các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc
- Phân biệt được các cấp độ tổ chức trong loài: các thể quân thể, các loại nòi
- Vận dụng được các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc.
- Nêu được vai trò của các cơ chế cách ly đối với cơ chế tiến hóa của sinh vật.
2. Kĩ năng:
- KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
Tổ: Sinh – Công nghệ
16
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về loài (khái niệm loài sinh học, các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài).
II. Phương tiện dạy học.
- Các tranh ảnh minh họa về các loài trong tự nhiên
- Ảnh H40.1- 40.2 và vật thật: rau dền cơm, rau dền gai; xương rồng 5 cạnh và 3 cạnh.
Phương pháp dạy học:
- Trực quan – tìm tòi.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giải thích về sự thay đổi màu sắc của loài bướm Biston betularia?
- Giải thích về hiện tượng nhờn thuốc ở vi khuẩn gây bệnh?
3. Giảng bài mới.

Hoạt động thầy & trò Nội dung
- GV: Loài sinh học là gì?

- GV: Để xác định 2 cá thể cùng loài hay
thuộc về 2 loài thân thuộc khác nhau người ta
dùng những tiêu chuẩn nào?
- Học sinh xem mẫu vật rau dền cơm, gai,
xương rồng, Có nhận xét gì?
- Học sinh nêu ví dụ khác SGK
- GV: Voi Châu Phi với voi Ấn Độ có khu
phân bố như thế nào?
- GV: Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm, với
loài mao lương sống ở bờ ao có khu phân bố
như thế nào?
- GV: Prôtêin tương ứng ở những loài khác
nhau được phân biệt với nhau ở những đặc
tính nào? Cho ví dụ minh hoạ.
- GV: Hai loài thân thuộc rất giống nhau về
hình thái người ta dùng tiêu chuẩn nào để
I. LOÀI SINH HỌC
1. Khái niệm LSH
Là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng
chung về hình thái sinh lý, có khu phân bố xác định, trong
đó các cá thể giao phối với nhau và được cách ly sinh sản
với những nhóm quần thể thuộc loài khác
2. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
a. Tiêu chuẩn hình thái:
Dựa trên sự khác nhau về hình thái để phân biệt.
Các cá thể của cùng một loài có chung một hệ tính trạng
hình thái giống nhau. Trái lại, giữa hai loài khác nhau có
sự gián đoạn về hình thái.
Ví dụ : SGK
b. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:

Dựa vào khu phân bố của sinh vật để phân biệt.
- Hai loài có khu phân bố riêng biệt.
Ví dụ: Loài voi Châu Phi trán dô, tai to, với loài voi Ấn
Độ trán lõm tai nhỏ
- Hai loài có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng
nhau hoàn toàn sẽ rất khó phân biệt.
Ví dụ: Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách,
với loài mao lương sống ở bờ ao lá hình bầu dục ít răng cưa.
c. Tiêu chuẩn sinh lý - sinh hóa:
Dựa vào sự khác nhau trong cấu trúc và tính chất của
ADN và prôtêin để phân biệt.
Những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc
ADN và prôtêin càng ít.
d. Tiêu chuẩn cách li sinh sản:
Giữa hai loài có sự cách li sinh sản (các cá thể không giao
phối với nhau hoặc giao phối nhưng sinh ra con không có
Tổ: Sinh – Công nghệ
17
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
phân biệt?
-Trong các tiêu chuẩn trên tiêu chuẩn nào
được dùng thông dụng để phân biệt hai loài?
- GV: Hãy nêu các cấp độ cấu trúc của loài?
- GV: Quần thể là gí? nêu những đặc trưng
của quần thể về di truyền và sinh thái.
- GV: Nòi là gì?
- GV: Phân biệt các nòi địa lí, nòi sinh thái
và nòi sinh học, cho ví dụ minh hoạ.
- GV: Các quần thể sinh vật trên cạn và dưới
nước bị cách li với nhau do các vật chướng

ngại địa lí nào?
- GV: Mùa sinh sản khác nhau, tập tính hoạt
động sinh dục khác nhau dẫn đến hiện tượng
gì?
- GV: Mỗi loài có bộ NST đặc trưng. Sự
không tương đồng giữa hai bộ NST của hai
loài bố mẹ dẫn đến hiện tuợng gì?
- GV: Vai trò của các cơ chế cách li?
- GV: Trong các cơ chế cách li. Cách li nào
là điều kiện cần thiết cho các nhóm cá thể đã
phân hoá tích luỹ các biến dị di truyền theo
những hướng khác nhau làm cho kiểu gen sai
khác ngày càng nhiều?
khả năng sinh sản hữu tính - bất thụ).
* Chú ý:
Mỗi tiêu chuẩn trên chỉ mang tính hợp lí tương đối. Vì vậy,
tuỳ mỗi nhóm sinh vật mà vận dụng tiêu chuẩn này hoặc
tiêu chuẩn khác là chủ yếu. Trong nhiều trường hợp phải
phối hợp nhiều tiêu chuẩn mới phân biệt được các loài sinh
vật một cách chính xác.
- Đối với những loài vi khuẩn chủ yếu là dùng tiêu chuẩn
sinh hoá.
- Đối với động vật thực vật thường dùng tiêu chuẩn hình
thái.
3. Sơ lược về cấu trúc của loài:
- Cấu trúc loài : Loài bao gồm một hoặc nhiều nòi (nòi địa
lí, nòi sinh thái, nòi sinh học), mỗi nòi bao gồm một hay
nhiều quần thể phân bố liên tục hoặc gián đoạn.
- Quần thể: là đơn vị tổ chức cơ sở của loài.
- Nòi: bao gồm một hay nhiều quần thể phân bố liên tục

hoặc gián đoạn.
+ Nòi địa lí: là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực
địa lí xác định. VD: (SGK)
+ Nòi sinh thái: là nhóm quần thể thích nghi với những điều
kiện sinh thái xác định. VD: (SGK)
+ Nòi sinh học: Là nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ
xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật
chủ. VD: (SGK)
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI:
1. Các cơ chế cách li:
a. Cách li địa lí:
Các quần thể sinh vật trên cạn và dưới nước bị cách li bởi
các vật chướng ngại địa lí: núi, sông, biển và dãy đất liền.
b. Cách li sinh sản: (cách li di truyền)
- Cách li trước hợp tử:
Do chênh lệch về mùa sinh sản khác nhau về tập tính sinh
dục
- Cách li sau hợp tử: do sự không tương đồng giữa 2 bộ
NST của hai loài bố mẹ.
2. Vai trò:
Ngăn cản sự giao phối tự do  củng cố và tăng cường. sự
phân hoá vốn gen trong quân thể bị chia cắt.
3. Mối quan hệ giữa các cơ chế cách li:
- Cách li địa lí là điều kiện cần thiết cho các nhóm cá thể đã
phân hoá tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng
khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác ngày càng
nhiều.
Tổ: Sinh – Công nghệ
18
Sinh học 12 – Nâng cao GV:

- GV: Cách li địa lí kéo dài dẫn đến hiện
tượng gì? - Cách li địa lí kéo dài dẫn đến cách li sinh sản (cách li di
truyền) đánh dấu sự xuất hiện loài mới

4. Củng cố.
Qua bài hs nắm các nội dung sau:
- Khái niệm loài sinh học
- Nêu được các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc
+ Tiêu chuẩn hình thái
+ Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
+ Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh
+ Tiêu chuẩn sinh sản
- Các cơ chế cách li
+ Cách li địa lí
+ Cách li sinh sản
Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Đọc bài mới “QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI”.
- Đọc phần ghi nhớ sgk, trả lời các câu hỏi sgk.
6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: Ngày soạn:19/01/2011
Tiết: 43 Ngày dạy: 21/01/2011
Lớp dạy: 12A1,12A7, 12B2
Bài 41: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Phân tích được vai trò của điều kiện địa lí, cách li địa lí và CLTN trong phương thức hình thành loài mới
bằng con đường địa lí thông qua một ví dụ cụ thể.
- Nêu được đặc điểm của sự hình thành loài mới bằng con đường sinh thái, lấy VD minh họa.
- Trình bày cơ chế hình thành loài nhanh (đ bội cùng nguồn, đa bội khác nguồn, cấu trúc lại bộ NST).

- Nêu được thực chất của hình thành loài mới và vai trò của các nhân tố tiến hóa đối với quá trình này.
2.Kĩ năng:
- KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, cùng khu vực địa lí.
Tổ: Sinh – Công nghệ
19
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
II. Phương tiện dạy học.
Các tranh ảnh, bản đồ về sự hình thành lồi.
Phương pháp dạy học:
- Trực quan – tìm tòi.
- Vấn đáp – tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu đặc điểm của các tiêu chuẩn để phân biệt các lồi thân thuộc?
Phân biệt nòi địa lí, nòi sinh thái và nòi sinh học?
3. Giảng bài mới.

HOẠT ĐỘNG THẦYVÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về hình thành lồi bằng con đường
địa lí
GV : u cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
-H41.1 loài chim sẻ ngô có mấy nòi chính?
-Nòi Châu Âu có đặc điểm gì?
-Nòi Trung Quốc có đặc điểm gì?
-Nòi Ấn Độ có đặc điểm gì?

-Chúng phân biệt nhau bởi những yếu tố
nào?
-Giữa các nòi nơi nào có dạng lai tư nhiên?
Nơi nào không?  Kết luận được điều gì?
-Do đâu các qthể trong loài bò cách li?
-Điều kiện đòa lí khác nhau, CLTN diễn ra
như thế nào dẫn đến hiện tïng gì?
- Vai trò của điều kiện địa lí và cách li đlí
-CLTN giữ vai trò gì?
-Hình thành loài bằng con đường đòa lí có ở
những sinh vật nào?
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về con đường hình thành lồi bằng
con đường sinh thái
GV:QT thực vật ở sông Vôn ga, cỏ băng có
I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA
LÍ:
1. Ví dụ: loài chim sẻ ngô có ba nòi chính:
-Nòi Châu Âu: lưng xanh, bụng vàng,
-Nòi Ấn Độ: lưng bụng đều xám,
-Nòi Trung Quốc: lưng vàng, gáy xanh,
+ Nơi tiếp giáp giữa các nòi đều có dạng lai tự nhiên
 đây là các nòi cùng loài
+ Tại vùng thượng lưu sông Amua các nòi Châu Âu và
TQ cùng tồn tại mà không có dạng lai  đây là giai
đoạn chuyển từ nòi đòa lí sang loài mới
2. Đặc điểm:
+ Trong q trình mở rộng khu phân bố, các quần thể
của lồi có thể gặp các điều kiện địa lí khác nhau.
+ Trong các điều kiện địa lí đó, chọn lọc tự nhiên tích

luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng
khác nhau thích nghi với điều kiện địa lí tương ứng →
tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể, dần
dần hình thành nòi địa lí rồi lồi mới.
-Điều kiện đlí: qui đònh các hướng chọn lọc cụ thể .
-Cách li đòa lí: là nhân tố tạo điều kiện thúc đẩy sự
phân hoá trong loài.
-CLTN: tích luỹ các biến dò di truyền theo những hướng
khác nhau
* Đối tượng: phương thức này gặp ở động vật, thực vật.
II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG
SINH THÁI:
1. Ví dụ: QT thực vật ở sông Vôn ga, cỏ băng có 2 nòi:
cỏ băng ở bãi bồi và cỏ băng ở bờ sông, 2 nòi này
không có khả năng giao phấn được với nhau-> cách li
sinh sản, do chu kì sinh trưởng, phát triển khác nhau->
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
20
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
HOẠT ĐỘNG THẦYVÀ TRÒ NỘI DUNG
2 nòi: cỏ băng ở bãi bồi và cỏ băng ở bờ
sông, 2 nòi này có khả năng giao phấn được
với nhau không?Vì sao?
HS: Khơng, vì thời gian ra hoa khơng giống
nhau
-Điều kiện sinh thái khác nhạu các qt của
loài được chọn lọc ntn?dẫn đến hiện tïng
gì?thường gặp ở những sv nào?
Hoạt động 3 :
Tìm hiểu về hình thành lồi bằng con đường

đột biến lớn
GV : u cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
-Lai xa là gì?
-Vì sao cơ thể lai xa thường bất thụ?
-Vì sao sự đa bội hoá khắc phục được sự
bất thụ của cơ thể lai xa?
-Giải thích H41.3
-Khi nào chúng mới trở thành loài mới?
Hình thành loài bằng đa bội hoá khác
2 nòi sinh thái-> loài mới.
2. Đặc điểm cùng một khu phân bố đòa lí các quần thể
của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với
những điều kiện sinh thái khác nhau  nòi sinh thái 
loài mới.
- Thường gập ở thực vật và động vật ít di động xa.
III. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯÒNG
ĐỘT BIẾN LỚN
1. Đa bội hoá khác nguồn:
- Cơ thể lai xa thường bất thụ nhưng nếu được đa bội
hoá, từ con lai thành thể tứ bội loài này sinh sản được
(hữu thụ).
P Cá thể lồi A (2n
A
) × Cá thể lồi B (2n
B
)
G n
A
n
B

F
1
(n
A
+ n
B
) → Khơng có khả năng sinh
sản hữu tính (bất thụ)
(n
A
+ n
B
) (n
A
+ n
B
)
F
2
(2n
A
+ 2n
B
)
(Thể song nhị bội) → Có khả năng sinh sản
hữu tính (hữu thụ).
+ Cơ thể lai xa thường khơng có khả năng sinh sản hữu
tính (bất thụ) do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của
2 lồi bố mẹ → khơng tạo các cặp tương đồng → q
trình tiếp hợp và giảm phân khơng diễn ra bình thường.

+ Lai xa và đa bội hố tạo cơ thể lai mang bộ NST
lưỡng bội của cả 2 lồi bố mẹ → tạo được các cặp
tương đồng → q trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra
bình thường → con lai có khả năng sinh sản hữu tính.
Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản với 2 lồi bố mẹ, nếu
được nhân lên tạo thành một quần thể hoặc nhóm quần
thể có khả năng tồn tại như một khâu trong hệ sinh thái
→ lồi mới hình thành.
- Phổ biến ở thực vật ít gặp ở động vật vì: cơ chế cách
li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, đa bội hoá dễ gây
ra những rối loạn về giới tính.
2. Đa bội hoá cùng nguồn:
+ Trong giảm phân và thụ tinh : Giảm phân tạo giao tử
khơng bình thường 2n, sự kết hợp của các giao tử 2n
trong thụ tinh tạo thể tứ bội (4n). Thể tứ bội phát triển
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
21
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
HOẠT ĐỘNG THẦYVÀ TRÒ NỘI DUNG
nguồn có ở những sinh vật nào? Vì sao?
GV: Thể tự đa bội được hình thành thơng qua
những hình thức phân bào nào?
-Hình thành loài bằng đa bội cùng nguồn có
ở những sinh vật nào?
-Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng
nào?
Trường hợp đột biến chuyển đoạn, đảo
đoạn kích thước và hình dạng NST như
thế nào?
- Con đường nào hình thành lồi nhanh

nhất ?
- Khi nào lồi mới xuất hiện ?
- Ta có thể kết luận hình thành lồi mới là
gì ?
thành quần thể và trở thành lồi mới vì đã cách li sinh
sản với lồi gốc lưỡng bội (nếu giao phối tạo con lai 3n
bất thụ).
+ Trong ngun phân : 2n → 4n -> thích nghi
->phát triển thành quần thể mới tứ bội-> lồi mới và
được duy trì chủ yếu bằng sinh sản vơ tính.
3. Cấu trúc lại bộ NST:
+ Do đột biến cấu trúc NST, đặc biệt là đột biến đảo
đoạn → Thể đột biến đảo đoạn hay chuyển đoạn →
phát triển thành quần thể và trở thành lồi mới.
Kết luận:
- Dù lồi được hình thành theo con đường nào thì lồi
mới cũng khơng xuất hiện với một cá thể duy nhất mà
là quần thể hoặc nhóm quần thể có khả năng tồn tại như
một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời
gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
- Hình thành lồi là q trình cải biến thành phần
kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra hệ
gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.
4. Củng cố.
Nắm được các cơ chế hình thành lồi mới.
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
Học bài, đọc phần in nghiêng SGK, đọc trước bài mới.
6. Rút kinh nghiệm.
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
22

Sinh học 12 – Nâng cao GV:
Tuần: Ngày soạn: 09/12/2011
Tiết: 44
Ngày dạy: 11/12/2011
Lớp dạy: 12A1,12A7, 12B2
Bài 42 : NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI
I. Mục tiêu bài dạy.
- Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và kết quả của phân li tính trạng (PLTT), từ đó có kết luận gì
về nguồn gốc của các loài.
- Phân biệt được đồng quy tính trạng với phân li tính trạng.
- Nêu được các hướng tiến hoá chung của sinh giới. Giải thích được hiện tượng ngày nay vẫn tồn tại
những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao.
- Nêu được các hướng tiến hóa của các nhóm loài. Giải thích được hiện tượng các nhóm sinh vật có
nhòp điệu tiến hoá không đều.
- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt)
II. Phương tiện dạy học.
Tranh ảnh, sơ đồ về nguồn gốc các lồi và các chiều hướng tiến hóa.
Phương pháp dạy học:
- Trực quan – tìm tòi.
- Vấn đáp – tìm tòi.
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
23
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
- Dạy học nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Phân tích vai trò của điều kiện đòa lí, cách li đòa lí và chọn lọc tự nhiên trong phương thức hình
thành loài bằng con đường đòa lí thông qua 1ví dụ cụ thể.

+ Nêu đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường sinh thái, cho ví dụ minh hoạ
3. Giảng bài mới.

Hoạt động thầy & trò Nội dung
• HS đọc thông tin trong sgk và trả lời câu
lệnh
- Tiến hố lớn là q trình hình thành các
nhóm phân loại trên lồi.
- Tiến hố lớn diễn ra theo con đường phân li
tính trạng : Từ một lồi gốc ban đầu hình
thành nên nhiều lồi mới, từ các lồi này lại
tiếp tục hình thành nên các lồi con cháu.
- Giới thiệu và phân tích được sơ đồ phân li
tính trạng (SGK).
 những thông tin trên đề cập đến PLTT.
PLTT là gì?
* Vì sao các loài có quan hệ họ hàng tồn tại
trong cùng thời gian lại khác biệt về mặt
hình thái, di truyền?
* Phân tích sơ đồ PLTT hình 42
Số loài, số chi, số họ, số lớp?
.
GV: nguyên nhân của PLTT là gì?
- Điểm khởi đầu là mấy đối tượng?1
- Dưới tác động của nhân tố tiến hóa nào?
CLTN
- Xảy ra theo 1 hướng hay nhiều hướng?
GV: ND của PLTT?
GV: Kết quả của PLTT?
GV: Ý nghóa của PLTT?

* Suy rộng ra, chúng ta có kết luận gì?
* Ngoài quá trình PLTT, thì tiến hoá còn
diễn ra theo con đường nào khác không?
I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH
CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
- Hình thành loài mới là cơ sở hình thành các nhómphân
loại trên loài

1 .Khái niệm phân li tính trạng(PLTT): là q trình từ một
dạng ban đầu đã dần dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ
rệt và khác xa dạng tổ tiên.
2. VD: sơ đồ hình 42 SGK- Sơ đồ PLTT
Từ 1 lồi A tổ tiên chung -
CLTN
 20 lồi hiện nay.
PLTT
- 20 lồi được xếp thành: 8 chi, 4 họ, 2 bộ 1 lớp. ngoià ra
còn có 1 dạng ngun thủy còn sống sót, it bién đổi
được xem là hóa thạch sống( lưỡng tiêm) .
3.Ngun nhân của PLTT:
Do CLTN tiến hành theo nhiều hướng khác nhau trên
cùng một đối tượng.
4. Nội dung của PLTT:
CLTN tích lũy những dạng thích nghi và đào thải những
dạng kém thích nghi.
5. Kết quả của PLTT:
từ một dạng ban đầu đã dần dần phát sinh nhiều dạng
khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên.
6. ý nghĩa:
giải thích được:

“ Toàn bộ thế giới sinh vật đa dạng phong phú ngày nay
đều có một nguồn gốc chung”
• ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG:
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
24
Sinh học 12 – Nâng cao GV:
PLTT và ĐQTT, con đường nào là chủ yếu?
Nhận xét:
- Nguồn gốc: khác xa nhau
- Môi trường sống: giống nhau
- -> hình dạng: giống nhau
Thế nào là đồng quy tính trạng?
* Sinh giới tiến hoá theo chiều hướng nào?
- HS trả lời câu lệnh trong SGK Vì sao ngày
nay vẫn tồn tại những nhóm SV có tổ chức
thấp( virut, vi khuẩn) bên cạnh các nhóm SV
có tổ chức cao?( Vì: Trong những điều kiện
nhất đònh: duy trì tổ chức nguyên thủy( các
hóa thạch sống như lưỡng tiêm-Sam- hoặc
đơn giản hóa tổ chức cơ thể- các nhóm kí
sinh – vẫn đảm bảo sự thích nghi nên vẫn
tồn tại và phát triển.
* Ví dụ: Cá lưỡng tiêm là dạng hoá thạch
sống
Các loài sống kí sinh là dạng đơn giản hoá
tổ chức để thích nghi với hoàn cảnh sống
đặc biệt.
GV: Trong 3 chiều hướng tiến hóa trên thì
chiều hướng nào là cơ bản nhất?
VD:

- Cá mập: thuộc lớp cá
- Ngư long: thuộc lớp bò sát( Diệt vong ở Đại Trung
Sinh)
- Cá voi: thuộc lớp thú.
 Chúng đều sống trong môi trường nước- > Kiểu hình
giống nhau
Là hiện tượng một số loài thuộc các nhóm phân loại
khác nhau nhưng vì sống trong những điều kiện giống
nhau nên được CLTN tích lũy những biến dò di truyền
theo cùng một hướng .Kết quả là chúng có một số đặc
điểm tương tự nhau
II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CHUNG CỦA SINH
GIỚI
1. Ngày càng đa dạng phong phú:
- Từ một vài dạng nguyên thủy sinh vật đã tiến hóa theo
nhiều hướng khác nhau,hình thành các giới, ngành, lớp,
bộ, họ, chi, loài.
2. Tổ chức ngày càng cao:
- Từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đã tiến hóa thành dạng
đơn bào rồi đến đa bào .Cơ thể đa bào ngày càng phức
tạp về cấu tạo, hoàn thiện về chức năng
3. Thích nghi ngày càng hợp lí
Dưới tác dụng của CLTN, những SV xuất hiện sau bao
giờ cũng mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn, hợp lí
hơn so với sinh vật xuất hiện trước .
Trong 3 chiều hướng tiến hóa trên thì Thích nghi là
hướng tiến hóa cơ bản nhất ,vì vậy ngày nay bên cạch
những SV có tổ chức cao còn có những sinh vật duy trì tổ
chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản hoá mà vẫn tồn tại
phát triển.

III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA TỪNG NHÓM
Tổ: Sinh – Cơng nghệ
25

×