Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TC NGỮ VĂN 8 (CHUẨN SƠN LA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.44 KB, 25 trang )

Ngày soạn18/11/2007: Ngày giảngthứ 6 ngày23 11 2007
Tuần 3 - Tháng 11
Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh.
áp dụng lí thuyết văn thuyết minh vào thực
Thực hành
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Qua bài học nhằm củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh cho HS, HS
nắm chắc cách thuyết minh cho có hiệu quả.
- Biết áp dụng lý thuyết văn thuyết minh vào việc thuyết minh ý tởng theo chủ
đề tự chọn.
- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS.
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp,
nhất là vẻ đẹp của hoa cỏ trong thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án, Su tầm các bài văn thuyết minh về TN, qh
2) Trò : Ôn tập lý thuyết văn thuyết minh
+ Tìm hiểu chung
+ Các phơng pháp thuyết minh
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (3')
III. Dạy bài mới
Vào bài ( 1 ph ) : Để giúp các em củng cố lý thuyết về văn thuyết minh nâng
cao kiến thức về văn TM đồng thời giúp các em có các thao tác, kỹ năng thực hiện
một bài TM nhất là thuyết minh về vẻ đẹp TN, quê hơng của mình hay TM về một sự
vật, hiện tợng khi cần thiết. Cô trò ta tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng văn
TM

H
HS


Nhắc lại khái niệm văn TM? Cho VD?
- Văn bản TM là kiểu văn bản sử dụng phơng
thức trình bày, giới thiệu, giải thích làm rõ tính
chất, cấu tạo, cách dùng, lý do, sự phát sinh, phát
triển của một sự vật, hiện tợng, sự việc
- VD: + Thuyết minh tính năng, cấu tạo, cách sử
dụng, bảo quản một cái máy.
TM một thí nghiệm hoá học, lí học
TM một danh lam thắng cảnh.
TM một công trình kiến trúc, một di tích văn hoá
TM cách cắm hoa và ý nghĩa của một lãng hoa.
I. Củng cố lý thuyết
văn thuyết minh.
( 10 ph )
1 1. Khái niệm về văn

GV Dù ngắn hay dài, đơn giản hay phức tạp văn bản
TM đóng vai trò thông tin quan trọng, giúp ngời
đọc, ngời nghe hiểu rõ về đối tợng, sự việc.
? Nêu đặc điểm chung của văn thuyết minh
- Cung cấp tri thức khách quan : Không sử dụng
hình ảnh nh văn miêu tả và tự sự => Sử dụng lối
t duy khoa học, số liệu chính xác để gt, giới
thiệu, trình bày các tính chất, đặc điểm, số liệu
cụ thể về sự vật, hiện tợng.
- Tính thực dụng : Cung cấp tri thức, hiểu biết
cho ngời đọc, nghe.
6
'
2) Đặc điểm chung


' 3) Cách diễn đạt
1
? Cách diễn đạt trong văn TM ?
- Trình bày rõ ràng
- Sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt
chẽ, sinh động.
- Chú ý dùng thuật ngữ riêng cho từng lĩnh vực
cần thuyết minh. (Tức là những thuật ngữ có tính
chất chuyên ngành)
- Các thông tin phải ngắn, rõ, hàm xúc. Số liệu
nêu phải chính xác.
- Có thể sử dụng các kiểu câu tỉnh lợc.
VD1: Một milimet chứa bốn mơi vạn lục lạp.
Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là
diệp lục, tức chất xanh của lá.
<VB: Tại sao lá cây có màu xanh lục>
2. Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1279 - 1293)
Têm huý là Khâm, con trởng của Thánh Tông,
mẹ là Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu,
sinh ngày 1 tháng giêng năm kỉ mão (1297) lên
ngôi Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên Bảo.
[ ] Trong thời gian 14 năm ở ngôi, đất nớc Đại
Việt trải qua hai cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Mông Nguyên hùng mạnh nhất thế giới
lúc bấy giờ.
<Theo Bách Khoa tri thức P Thông>

GV Lu ý : Trong văn bản TM ta có thể sử dụng thêm
một số trí thức khác.

VD: Khi TM một danh lam thắng cảnh ta có thể
sử dụng kết hợp với phơng thức miêu tả (Văn
bản Huế - Ngữ văn 8)
Thuyết minh 1 di tích lịch sử có thể dùng xen
thêm phơng thức tự sự (VB Ngã Ba Đồng Lộc)
- Ngời TM có thể bày tỏ thêm thái độ của mình
(Biểu cảm) đối với sự vật, hiện tợng đợc nhắc
đến trong bài văn TM => Tăng thêm sự nhận
thức và độ tin cậy của ngời nghe (đọc) với văn
bản đợc thuyết minh.
GV Giao văn bản Sapa cho HS đọc trớc lớp nghe
? Nhận xét cách thuyết minh của tác giả?
HS Đọc văn bản Hoa đào
Nhận xét cách thuyết minh của tác giả?
* Nhận xét :
VB Sapa : - Giới thiệu các điều kiện về địa lý,
khí hậu, độ cao của Sapa
- Giới thiệu các loài cây, hoa quả rau xanh của
Sapa.
VB Hoa đào : - Giới thiệu các loài hoa đào
- Giới thiệu qui trình chăm sóc cành đào.
- Giới thiệu giá trị của cành đào.
Tiết 2
'
II. Phơng pháp thuyết
minh
( 5 ph )
1) Các hình thức tích
luỹ tri thức để làm văn
bản TM

? Nhiệm vụ của văn bản TM ?
- Cung cấp tri thức khách quan về hiện tợng, sự
2
vật, P
2
, cách thức nhằm giúp ngời đọc(nghe)
hiểu về hiện tợng, sự vật, P
2
cách thức đó một
cách đầy đủ, đúng đắn, cặn kẽ.
? Muốn thực hiện nhiệm vụ đó ngời viết văn bản
TM cần điều gì?
- Có vốn tri thức tổng hợp, phong phú, sâu sắc
- Nắm đợc bản chất, đặc trng của đối tợng
- Có số liệu cụ thể.
? Tri thức đợc hình thành, tích luỹ bằng con đờng
nào?
- Quan sát.
Gv Quan sát : vừa xem vừa xét tức là vừa quan sát
vừa dùng trí tuệ để phát hiện bản chất của đối t-
ợng phân biệt đợc đặc điểm của đối tuợng(đặc
điểm chính, phụ), ý nghĩa của từng đặc điểm.
VD: Quan sát giun đất và xem xét tìm ra cấu tạo,
tính năng, tác dụng của cấu tạo của nó:
"Đầu giun đất có cơ phát triển để đào chiu trong
đất , Mình giun đất có chất nhờn để da luôn ớt,
giảm ma sát khi chui trong đất"
(Ngữ Văn 8- tập1)
+ quan sát kèm theo suy luận
? Tài liệu bao gồm những gì có thể tra cứu?

- Từ điển, sách báo, sách tham khảo, tạp chí, các
công trình nghiên cứu khoa học
- Tra cứu tài liệu
Gv Khi tra cứu phải ghi chép những số liệu, nhận
định cần thiết phục vụ cho việc thuyết minh của
mình.
Chú ý các vấn đề mang tính chất thời sự đợc cập
nhật hàng ngày.
? Phân tích là làm nh thế nào ?
- Chia tách đối tợng theo cấu tạo của nó.
- Phân tích
GV VD đối tợng có mấy bộ phận? Là những bộ phận
nào? Bộ phận nào là chính? Đặc điểm của mỗi
bộ phận? Quan hệ giữa các bộ phận ?
Tác dụng của phơng pháp phân tích: Đóng vai
trò quan trọng, quyết định đến việc xây dựng dàn
ý hợp lý và hình thành toàn bộ Văn bản TM nhờ
thao tác này mà ngời TM sẽ đi vào trọng tâm của
vấn đề, không rơi vào tình trạng TM lan man,
dàn trải thiếu logíc.
? Nhắc lại các phơng pháp thuyết minh?
- P
2
ĐN
- P
2
Liệt kê
- P
2
nêu ví dụ

- P
2
dùng số liệu
- P
2
so sánh
- P
2
phân loại, pt
2
2'
2) Các phơng pháp TM
Tiết 3:
GV Đa ra BT: Mái trờng Võ Thị Sáu thân yêu của em
III. Thực hành
( 20 ph )
HS Thảo luận nhóm :thực hiện bài tập trên theo
nhóm
- Nhóm trởng trình bày bài TM của nhóm mình.
- thời gian thảo luận + CB bài (20')
- Trình bày bài trớc lớp (10')
GV Nhận xét bài thuyết minh của từng nhóm - cho
điểm (7')
3
GV Đa ra các kiến thức cần thuyết minh cho HS
tham khảo.(5')
- Trờng THCS Võ Thị Sáu thành lập 1997
- Giới thiệu khái quát khuôn viên của trởng trớc
đây : Cha đẹp, sân còn là sân cỏ, bảng, bàn ghế
cha khang trang.

- Nay : + Có nhiều đổi mới
+ Toàn bộ khuôn viên đã khá khang trang
+ Trang bị cho các lớp đầy đủ: Bảng míc, bàn
ghế
+ Đội ngũ thầy cô đợc trẻ hoá
+ Chất lợng giảng dạy, học tập đợc nâng lên
+ Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học khá đầy
đủ HS phấn khởi học tập.
+ Thành tích của trờng trong nhiều năm qua :
Luôn là trờng tiên tiến cấp tỉnh.
IV. củng cố (2')
HS nhắc lại các kiến thức của bài
V. Hớng dẫn học ở nhà (1')
- Nắm chắc các phơng pháp làm bài văn TM
- Su tầm thêm các bài văn TM đọc, học tập cách TM
- Chuẩn bị hoa tơi, lọ cắm, dụng cụ -> Cắm hoa và thuyết minh cho ý tởng cắm
hoa của nhóm mình.
4
Ngày soạn:26/ 11 2007 Giảng thứ 6 ngày30/ 11 2007
Tuần 4 - Tháng 11
Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh
áp dụng lý thuyết văn thuyết minh vào :
ý tởng cắm hoa theo chủ đề
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về văn TM. Biết thuyết minh về một sự
vật theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS.
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp,
sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa.

II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án, hoa, dụng cụ cắm hoa, văn bản TM cho việc cắm hoa
theo chủ đề tự chọn.
2) Trò : + Xem lại lý thuyết về văn TM
+ Chuẩn bị hoa, dụng cụ để cắm hoa.
+ Bản thuyết minh cắm hoa theo chủ đề.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (3')
+ Kiến thức về văn thuyết minh
+ Hoa tơi, dụng cụ cắm hoa.
+ Nhận xét sự chuẩn bị cho buổi học của HS.
III. Dạy bài mới
Vào bài : Tiếp tục trau dồi kiến thức về văn TM, buổi học hôm nay cô trò ta cùng
củng cố lại lý thuyết về văn TM. áp dụng kiến thức TM để Tm cắm hoa theo chủ đề tự
chọn.

? Nêu các bớc tìm hiểu đề bài văn TM?
I. Củng cố lý thuyết
văn thuyết minh.
( 5 ph )
Đề văn thuyết minh và
cách làm một bài văn
TM
1) Tìm hiểu đề
HS Đề văn TM : nêu các đối tợng TM
Để ngời làm trình bày tri thức về chúng.
- Đối tợng TM
- Phạm vi tri thức để
TM

5
- Phơng pháp TM
- Ngôn ngữ TM
?
HS
Nêu dàn ý của một bài văn TM ?
Nêu dàn ý
2) Dàn ý của bài văn
TM
Bài văn TM có bố cục 3
phần:
Mở bài :Giới thiệu đối
tợng TM
Thân bài : Trình bày
cấu tạo, đặc điểm, lợi
ích của đối tợng.
Kết bài : Bày tỏ thái độ
với đối tợng .
Gv Cho đề văn TM : Thuyết minh về lãng hoa mà tổ
em vừa cắm theo chủ đề tự chọn
II. Thực hành
( 33 ph )
1) Các hình thức tích
luỹ tri thức để làm văn
bản TM
H Tìm hiểu đề?
HS - Đối tợng : Lãng hoa vừa cắm theo chủ đề
- Chủ đề : (nêu rõ)
- Tri thức : Cách cắm, ý tởng (chủ đề )
ý nghĩa của lãng hoa.

- P
2
TM : Trình bày, phân loại, phân tích
- Ngôn ngữ : Tự nhiên, có cảm xúc.
H Nêu dàn bài ?
HS + Mở bài : Giới thiệu lãng hoa cắm theo chủ đề
nào ?
+ Thân bài : + Các loại hoa, cỏ
Cách cắm
ý tởng, chủ đề
+Kết bài : Tình cảm qua lãng hoa.
GV - Nêu yêu cầu của tiết học :
+ Các tổ (nhóm) thực hiện cắm hoa theo chủ đề
tự chọn
+ Trong quá trình làm việc phải trật tự vệ sinh
nơi nhóm mình sạch sẽ.
+ Các tổ viên cùng tham gia, góp ý cắm lãng hoa
sao cho đẹp, hợp với chủ đề tự chọn.
+ Trong quá trình cắm . Nhóm trởng cùng các
bạn xây dựng bài thuyết minh cho nhóm mình.
+ Sản phẩm (lãng hoa) + bài thuyết minh của
nhóm nào đẹp, hay, phù hợp sẽ đợc điểm tối đa.
- Biểu điểm:
+ ý thức làm việc (1 điểm)
+ Hình thức của lãng hoa (2 điểm)
+ TM cách cắm, ý tởng, chủ đề, tình cảm (6 đ)
+ Cách TM : tự tin, ngôn ngữ phù hợp, chọn ph-
ơng pháp đúng (1 điểm ).
HS Thực hiện công việc
GV Thực hiện công việc giáo viên giao theo nhóm 2) Thuyết minh về lãng

hoa tổ vừa cắm theo
chủ đề tự chọn
GV lần lợt gọi các nhóm lên thuyết minh theo yêu
cầu:
+ Nhóm 1 Nhóm 3
+ Nhóm 2 Nhóm 4
+ Sau mỗi lần 1 nhóm thực hiện xong liên tục
6
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
+ GV ghi chép tỉ mỉ cách thuyết minh của từng
nhóm
(ý thức, HT, Nội dung , ngời TM)
cho điểm từng mặt
GV Nhận xét , tổng kết cho điểm các nhóm vào sổ
điểm.
+ Đánh giá, khen ngợi nhóm làm tốt nhất
+ Rút kinh nghiệm cho những nhóm khác
GV Thực hành cho HS xem
+ Cắm hoa
+ Giải thích, trình bày cách cắm
+ ý tởng theo chủ đề 20/11 (Thầy cô và học trò)
+ Nêu cảm nghĩ.
IV. Luyện tập củng cố (2')
GV cho HS nhắc lại các kiến thức về văn TM .
V. H ớng dẫn học ở nhà ( 1')
- Nắm chắc lý thuyết văn TM.
- Su tầm thêm một số bài văn TM về Phong cảnh, đồ dùng hàng ngày, con ngời
để tham khảo phơng pháp làm bài văn TM.
- Chuẩn bị cho buổi học sau :
+ Tập thuyết minh về một thứ đồ dùng hàng ngày.

+ Thuyết minh về Phù Yên - quê hơng em.
+ Viết bài thuyết minh theo yêu cầu của GV.
Ngày soạn:01/12/ 2007 Giảng thứ 6 ngày07/12/ 2007
Tuần 1 - Tháng 12
Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh
TM về một thứ đồ dùng hàng ngày
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về văn TM. Biết thuyết minh về một sự
vật theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS.
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp,
sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa.
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.
2) Trò : + Xem lại lý thuyết về văn TM
+ Tri thức về chiếc kính đeo mắt
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (3')
+ Kiến thức về văn thuyết minh
+ Hoa tơi, dụng cụ cắm hoa.
+ Nhận xét sự chuẩn bị cho buổi học của HS.
III. Dạy bài mới
7
Vào bài : Tiếp tục trau dồi kiến thức về văn TM, buổi học hôm chúng ta áp dụng
KTTM để TMM về một thứ đồ dùng hàng ngày.
I. Củng cố lí thuyết về văn TM
H Muốn thực hiện một bài văn TM theo yêu
cầu, ta cần lu ý những gì ?

( 5 ph )
- Quan sát, tìm hiểu đối tợng cần TM
- tri thức các đặc điểm tác dụng , tính
năng của đối tợng
- ghi chép mọi thông tin, số liệu về đối t-
ợng
- lựa chon phơng pháp TM sao cho phù
hợp
II. Thực hành
( 34 ph )
GV Ra đề bài 1. Dàn ý
Thuyết min về chiếc kính đeo mắt
H Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? A. MB.
HS Lập dàn ý theo yêu cầu của GV gií thiệu chiếc kính đeo mắt
Trình bày dàn ý B. TB .
GV Đa ra dàn ý chung 1. Kính đeo mắt có những
Loại nào ?
+ Kính cận
+ Kính râm, không màu , che
nắng, bụi, gió
+ kính viễn ( kính lão )
2. Cấu tạo
+ Các bộ phận( gọng kính,
mắt kính, lẫy tì )
+ Hình dáng của từng bộ phận
3. Tác dụng ( tùy từng loại kính
mà nêu tác dụng
4. Cách bảo quản và sử dụng
C. Kết bài: Vai trò của kính
mắt trong đời sống hàng ngày


8
Ngày soạn:11/12/ 2007 Giảng thứ 6 ngày14/12/ 2007
Tuần 2 - Tháng 12
Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh
TM về một một vùng quê, một danh lam thắng cảnh
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về văn TM. Biết thuyết minh về một sự
vật theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS.
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp,
sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa.
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.
2) Trò : + Xem lại lý thuyết về văn TM
+ Tri thức về quê hơng Phù Yên
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 3 ph )
III. Dạy bài mới
Giờ học hôm nay, chúng ta áp dụng lí thuyết văn thuyết minh để TM
quê hơng Phù Yên
Đề bài . Em hãy thuýet minh về quê
hơng Phù Yên của em.
GV Chia lớp làm 4 nhóm
Cho các nhóm thảo luận 1. Thực hiện bài theo nhóm
đại diện nhóm trình bày. ( 20 ph )
GV Nhận xét bài nói của các nhóm
2. Thực hành trình bày bài tr ớc lớp

( 18 ph )
đa ra dàn bài cho HS tham khảo Dàn bài
A. Mở bài : Giới thiệu quê hơng Phù
Yên
B. Thân bài :
a. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
Nằm ở phía đông bắc tỉnh Sơn La
Cách thị xã Sơn La 120 km, cách Hà
Nội 180 km.
S : 122,731 km
Nằm ở dãy Hoàng Liên Sơn
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Toàn huyện có hơn 100 con suối lớn
nhỏchảy qua sông Đà
Có nhiều khoáng sản ( vàng, than,
9
chì, kẽm - trữ lợng ít )
b. Các thời kì lịch sử đã trải qua
+ Thời Văn Lang thuộc bộ Tân Hng
+ Thời Trần thuộc đất Châu Bằng
+ Thời Lí có tên là Đà Giang.
Thời Lê Thái Tổ đạt tên cho Phù Yên
Là Phù Hoa.
Phù Hoa có bến Vạn nên thơ, khi
qua, Lê Thái Tổ làm bài thơ ca
ngợi cảnh đẹp TN khắc trên vách
đá-> đặt tên là Phù Hoa( mảnh
đaats đẹp và trù phú )
Thời Nguyễn( Thời Thiệu trị đổi tên là
châu Phù Yên )

c.Truyền thống văn hóa
Phù Yên có nền văn hóa lâu đời
Quê hơng của những trò chơi dân
gian nh ném còn, hát đang, hát khắp
Của ngời Mờng
d. là miền quê có truyền thống chống
giặc ngoại xâm chống Pháp và chống

đ. Phong cảnh đẹp, con ng ời thân
thiện , mến khách.
C. Kết bài :
Cảm nghĩ của em về quê hơng mình
HS Viết thành bài văn ở nhà
Giờ sau đọc cho lớp nghe
IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
GV yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu của một bài văn TM về một
địa danh, một danh lam thắng cảnh.
V/ HDHS học bài và CB bài cho tiết sau ( 1 ph )
Nắm chắc phơng pháp TM một thể loại văn học
đọc một số văn bản Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông
Đập đá ở Côn Lôn
ôn dịch, thuốc lá
**********************************
Ngày soạn:14/12/ 2007 Giảng thứ ngày /12/ 2007
Tuần 3 - Tháng 12
Bài : Tập làm thơ bảy chữ
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về loại thơ bảy chữ
- Rèn kỹ năng làm thơ bảy chữ cho HS

- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp,
sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa.
10
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.
2) Trò : + Xem lại lý thuyết về thơ bảy chữ
+ ST một số bài thơ đợc làm theo thể bảy chữ
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 3 ph )
III. Dạy bài mới
Thơ bảy chữ là một thể thơ đợc các nhà thơ thờng hay sử dụng để sáng tác
thơ với nhiều chủ đề .Vậy thơ bảy chữ làm nh thế nào cho hay cho đúng luật giờ
học hôm nay giúp chúng ta điều đó
H Về ND KT thơ bảy chữ ta cần nắm những
KT cơ bản nào ?
I. Một số nội dung kiến thức
cần nắm (10 ph )
H
S
Phát biểu + Nguồn gốc :
Gv ĐHKT + nguồn gốc
Loại thơ này ra đời từ rất sớm ở Trung
Quốc , bắt nguồn từ thơ cổ phong ( thất
Ngôn cổ thể ) đến đời Đờng thì phá triển
thịnh vợng với hai loại ( thất ngôn bát cú và
thất ngôn tứ tuyệt
Trong quá trình giao lu hội nhập văn hoá
suốt hơn một thế kỉ bắc thuộc , thơ bảy chữ
đã nhập vào VN

+ Tác giả lớn
Các tác giả tiêu biểu hay dùng thể thơ này
để sáng tác thơ : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,
Hồ Xuân Hơng , Bà Huyện Thanh Quan ,
nguyễn Khuyết , Tú Xơng
Sao năm 1930 một số tác giả trong
phong trào thơ mới cũng dùng thể thơ này
để sáng tác , đó là các nhà thơ trong phong
Trào thơ mới
. Họ phá bỏ những luật lệ cngs nhắc , có
sáng tạo cho phù hợp với ND phản ánh
Đó là cuộc CM về thơ ca
Hồ Chí Minh có nhiều tác phẩm viết bằng
thơ bảy chữ . song có nhiều thay đổi
nh khổ thơ, cách gieo vần .
Nhà thơ Tố Hữu có sáng tác theo loại thơ
này rất thành công , đó là Trờng ca theo
chân Bác
II. . Đặc điểm của thơ bảy
chữ ( 28 ph )
H Nhắc lại KT về bố cục ?
1. Về bố cục
Gv Bố cục 4 phần : đề , thực ,luận , kết Có bố cục 4 phần
+ hai câu đề: có nhiệm vụ GT thời gian, sự
vật , sự việc
+ Hai câu thực : có nhiệm vụ trình bày, mô
tả sự vật , sự việc
+ Hai câu luận : có nhiệm vụ diễn tả suy
nghĩ, thía độ , cảm xúc hoặc lời bàn về sự
vật sự việc , hiện tợng

+ hai câu kết : có nhiệm vụ khái quát ND
toàn bài theo hớng mở rộng nâng cao .
11
Trong trờng hợp vừa thực vừa luận thì cùng
chung nhiẹn vụ .
Ví dụ Bài thơ Qua đèo ngang
* Thể thơ tứ tuyệt ( bài có bốn câu, mỗi
câu bảy chữ ( chia là bốn phần : khai
Thừa , chuyển, hợp )
2. Về luận bằng trắc
HS Nhắc lại KT luật bằng trắc
* Luật trắc : tạo nên nhạc điệu cho thơ
bảy chữ . đay là luật về sự phối thanh giữa c
Các tiéng trong từng câu hoặc giữa các câu
trong bài.
H Thanh bằng, thanh trắc có qui định nh thế
nào ?
Thanh bằng : huyền , ngang ( không dấu)
Thanh trắc : hỏi, ngã, sắc , nặng
* phối thanh :
H Cách phối thanh chặt chẽ theo qan điểm
Nhất tam ngũ bất luận nhị tứ lục phân minh
+ ví dụ : Tiéng thứ hai là thanh bằng=>
Tiếng thứ t là thanh trắc
Ngợc lại
* Quan hệ BT giữa các câu đối nhau
1 2 , 3 - 4 , 5 - 6 , 7 - 8
* Niêm : 1 8 , 2 3 , 4 5 , 6 7
Thớ tứ tuyệt : 1 4 , 2 3 phải niêm với
nhau

GV Lờy ví dụ các bài thơ : Qua dèo Ngang
Từ ấy. Cảnh khuya, Thơng vợ , Muốn làm
Thằng Cuội
Trong thơ bảy chữ hiện đại thì có thể
không đòi hỏi niêm luật trên.
Ví dụ : Nơi đây sống một nngời tóc bạc
Ngời không con mà có triệu con
Nhân dân ta gọi ngời là Bác
Cả đời ngời là cả nớc non
( tố Hữu )
3. Vần thơ
H Vần là gì ?
Là một bộ phận của tiéng , không kể
thanh điệu và phụ âm đầu
Thờng gieo ở cuối câu 1,2,4
Thơ bảy chữ hiẹn đại thì vần gieo liên tiếp
, hoặc hiệp vần
Ví dụ : Anh dắt em vào cõi Bác xa
Vờn xoìa hoa trắng nắng đu đa
Có hồ nớc lặng soi tăm cá
Có bởi cm thơm mát bóng dừa
Hiệp vần: ở tận sông Hồng em có biết
Quê hơng anh vẫn có dòng sông
Anh mãi gọi tấm lòng tha thiết
Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông !
Có khi hiệp vần giữ hai cặp câu trong một
khổ thơ
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín
Lòng trĩ bâng khuâng sực nhớ làng
- Chị ấy năm này còng gánh thóc

12
Dọc bờ sông trăng nắng trang trang
4. Nhịp thơ
H Vai trò của nhịp thơ trong bài thơ ?
Là yế tố quan trọng tạo nên nhịp điệu
H Cách ngắt nghịp trong thơ bảy chữ ?
4/3 , 3/4
Gv đa ra ví dụ cho HS nắm rõ nhịp thơ
IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
HS đọc mmọt bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, tìm hiểu đặc diểm thei những Kt đã
học
V/ HDHS học bài và CB bài sau ( 1 ph ) tập làm thơ bảy chữ theo lí thuyết đã học
Ngày soạn:14/12/ 2007 Giảng thứ ngày /12/ 2007
Tuần 4 - Tháng 12
Bài : Tập làm thơ bảy chữ
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về loại thơ bảy chữ
- Rèn kỹ năng làm thơ bảy chữ cho HS
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp,
sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa.
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.
2) Trò : + Xem lại lý thuyết về thơ bảy chữ
+ ST một số bài thơ đợc làm theo thể bảy chữ
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 3 ph )
III. Dạy bài mới
Thơ bảy chữ là một thể thơ đợc các nhà thơ thờng hay sử dụng để sáng tác

thơ với nhiều chủ đề .Vậy thơ bảy chữ làm nh thế nào cho hay cho đúng luật giờ
học hôm nay giúp chúng ta điều đó
GV Treo bảng phụ , có ghi một bàig thơ bảy
chữ .
I . Nhận diện thơ bảy chữ
( 10 Ph )
( Bố cục, vần, luật BT, nhịp)
HS Nhận diện theo lí thuyết đã học
Bài thơ :
Chẳng phải lu điu cũng giống nhà
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ
Nay thét mai gầm cổ cha
Ráo mép chỉ qen tuồng nòi tói
Lằn lng cam chịu dấu roi tra
Từ nay Trâu lỗ dấu roi tra
kẻo hổ mang danh tiếng thể gia .
( Lê Quý đôn )
=> Bài thơ có 8 câu , mỗi câu 7 chữ
Vần hà, ha, ha, ra ,ia
Bố cục : cjia làm 4 phần
Luật BT
II. Nhận đặc điểm của thơ bốn
câu , mỗi câu 7 chữ ( 10 ph )
13
HS Đọc bài thơ Tức cảnh Pác Bó
H Tìm bố cục , vần, luật BT , nhịp thơ ?
- bài thơ có 4 phần
- vần ang , gieo ở cuối các câu của bài
- Luật B T

- Nhịp thơ : 4/3 , 2/2/ 3 , 4/3 , 4/3
nhịp thơ linh hộat -> thể hiện tinh thần
lạc quan của nhân vật chữ tình là Bác
Hồ
III. Bài tập ( 20 ph )
H Tìm một số bài thơ hiệ đại có sử dụng 1. Bài tập 1
HS
Thể thơ bảy chữ ?
Đa ra ví dụ : Từ ấy - Tố Hữu
Tìm ví dụ về bài thơ bảy chữ
hiện đại
Gv Minh hoạ bằng bài thơ
1. Theo chân Bác
2. Vàm cỏ Đông
3. Đoàn thuyền đánh cá
H Chỉ ra cách gieo vần, của các bài thơ đó
HS đa ra bài thơ , chỉ ra cách gieo vần cụ
thể của từng bài
2. Bài tập 2
Tập làm một số bài thơ bảy
chữ theo đề tài sau
HS L;àm bài theo yêu cầu của GV + miêu tả cảnh mùa xuân
đọc cho cả lớp nghe + tình camr gia đình
Lớp nhận xét , động viên bạn + tình yêu quê hơng
+ tình cảm với trờng cũ
IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
Yêu cầu HS nhắc lại các KT cơ bản về thể thơ 7 chữ
V/ HDHS học bài và làm bài tập ở nhà ( 1 ph )
Xem lại lí thuyết về viết một đoạn ăn trong VB TM
Tiết sau củng lại KT này


***********************************
Ngày soạn:12/01/ 2008 Giảng thứ ngày /01 2008
Tuần 3 - Tháng 1
Bài : Những bài thơ mới đầy ấn tợng
( Nhớ rừng . Ông đồ )
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
14
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về một số bài thơ trong chơng
Thơ mới.
- Rèn kỹ năng phân tích thơ cho HS
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp,
sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa.
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.
2) Trò : Học thuộc lòng hai bài thơ Nhớ rừng , Ông đồ , xem lại bài cô
Giảng trên lớp
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 3 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : Hai bài thơ trong phong trào thơ mới ( nhơ rừng, ông đồ )
Là hai bài thơ dầy ấn tợng

I. Nhớ rừng
HS đọc bài thơ cho lớp nghe
H Bài thơ Nhớ rừng của tác giả Thế lữ vừa có
nhạc vừa có hoạ. Em hãy chứng minh ?
1. Chất nhạc , hoạ trong

tác phẩm Nhớ rừng
HS Chứng minh bằng sự hiểu biết của mình ( 20 PH )
GV ĐHKT :
+ Chất nhạc : thể hiện ở nhịp thơ ( cáhc ngắt
nghịp : khi ngắn khi dài . Tạo cảm giác gấp
gáp dồn dập , náo nức , khi kéo dài, trảI ra
với những câu thơ vắt dòng => diễn tả sự
tuôn trào của dòng hoài niệm
Tác dụng : bộc lộ tâm trạng và
dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình : bực bội
Chán chờng trớc thực tại , say sa khi trở vè
quá khứ vàng son oanh liệt , tuyệt vọng ,
than thở khi biết tất cả chỉ là một giấc mơ xa
( DC : đoạn t6hơ 2,3 )
+ Chất hoạ ; thể hiện ở ngôn ngữ hình ảnh có
tính chất tạo hình
Tác dụng : tạo ra những bức tranh ngôn
ngữ rất có hồn
1. Bức tramh về cảnh rừng núi hùng vĩ
2. Bức tranh về chân dung vị chúa tể
3. Bức tranh vể cảnh thực tại tù túng
( Dc doạn thơ ; 2,3,4 )
2. Những thành công về
NT điệp ngữ kết hợp với
câu hỏi tu từ ( 10 PH )
HS Thảo luận câu hỏi
Nhóm trởng trả lời
Gv ĐHKT :
Cách SD cácđiệp ngữ cùng các câu hỏi tu từ
( CD đoạn thơ 3 ) => diễn tả nối nhớ da

diết , dai dẳng, triền miên . Cả một dòng hồi
ức cứ thế cuộn về , không thể cỡng lại đợc
: Nhớ trong dằn vặt, nhớ trong đau khổ, nhớ
Trong tuyệt vọng . Tâm trạng đau khổ của
nhân vật trữ tình đã đợc diễn tả một cách
Sống động , phomg phú và sâu sắc
HS Viết bài theo phần gợi ý của Gv đã nêu trên
đọc bài cho lớp nghe
15
Lớp và GV cùng góp ý cho bài làm của HS
3. Hình ảnh mang ý nghĩa
biểu t ợng ( 9 ph )
HS Thảo luận nhóm
Nhóm trởng báo cáo kết quả thảo luận
GV định hớng KT
+ Hình ảnh con hổ là biểu tợng cho ngơì anh
hùng chiến bại
+ Hình ảnh núi rờng biểu tợng cho dòng
Hồi ức ( cuộc sống tự do hào hùng )
+ Hình ảnh vờn bách thú biểu tợng cho thực
tại tù túng , giả dối, tầm thờng.
( chọn DC cho từng biểu tợng )
IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
H. Phát biểu cảm nghĩ của em về NT trong bài thơ Nhớ rừng ?
HS thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi
V/ HDHS CB bài mới ( 1 ph )
đọc bài thơ ông đồ , tìm hiểu cái hay cái đẹp của bài thơ
***********************************
Ngày soạn:12/01/ 2008 Giảng thứ ngày /01 2008


Tuần 4 - Tháng 1
Bài : Những bài thơ mới đầy ấn tợng
( Nhớ rừng . Ông đồ ) tiếp theo
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về một số bài thơ trong chơng
Thơ mới.
- Rèn kỹ năng phân tích thơ cho HS
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp,
sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa.
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.
2) Trò : Học thuộc lòng hai bài thơ Nhớ rừng , Ông đồ , xem lại bài cô
Giảng trên lớp
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : Hai bài thơ trong phong trào thơ mới ( nhơ rừng, ông đồ )
Là hai bài thơ dầy ấn tợng
HS Đọc bài thơ 1. Hình ảnh có ý nghĩa
biểu t ợng trong bài thơ
H Tìm và phân tích những hình ảnh có ý nghĩa
biểu tợng trong bài thơ ?
( 10 ph )
HS Phát biểu theo ý kiến của mình
Gv ĐHKT :
- Hình ảnh hoa đào nở : biểu tợng cho mùa
xuân về và biểu tợng cho sự vạn động của thời
gian

- mực tàu giấyđỏ:biểu tợng cho cái nghiệp của
ông đồ ( viết chữ , viết thuê câu đối )
16
- ông đồ : biểu tợng cho lớp nhà nho hết thời ,
là CáI di tích tiều tuỵ của một thời tàn
2. Hình ảnh ông đồ thật
đáng th ơng ( 10 Ph )
HS Thảo luận nhóm ( 3 ph )
Khi đánh giá vể nhân vật ông đồ , chính tác giả
Vũ Đìng Liên đã nhận xét : Hình ảnh ông đồ
chỉ còn là cái di tích tiều tuỵ của một thời
tàn .Em hãy giải thích nhận định trên ?
(Nhóm trớng báo cáo kết quả thảo luận)
GV Định hứng KT :
+ Lời nói giảI thích ý nghĩa của hình ảnh ông
đồ - một hình ảnh tồn tại hiện hữu nhng lại
đang bị xã hội lãng quên, , phủ nhận . Sự hiện
diện ấy chẳng qua chỉ là dấu tích rơi rớt lại của
một nền văn hoá vốn rất tốt đẹp nhng đã bị tàn
tạ , lụi tàn và đáng thơng
+ Vì sao Vũ Đình Liên nhận xét nh vậy ?
Khi chữ nho còn thịnh vợng - ông đồ còn đợc
trọng vọng, với thú vui chơI câu đối tết
=> nhng xuân về ông đồ còn hiện hữu nhng bị
xã hội lãng quên -> cuối cùng mất hẳn . biến
mất giữa cõi đời .
Gv đa ra câu hỏi , yêu cầu HS giảI thích ,
-> ĐHKT :
Có hai câu hỏi tu từ xuất hiện trong bài , góp
ophần diễn tả cảm xúc , tâm trạng của nhà thơ

trớc số phận của ông đồ .
3. Thành công của tác
giảVĐL trong việc SD
câu hỏi tu từ ( 10 ph )
Phân tich giá trị biểu cảm của từng câu hỏi tu
Từ đó
4. kể chuyện ( 10 ph )
H Dựa vào ND bài thơ , em hãy kể chuyện về
cuộc đời ông đồ thát thế ?
HS Dựa vào bài thơ , kể chuyện theo yêu cầu
của câu hỏi
GV Nhận xét - HD HS kể
IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
Đọc diễn cảm bài thơ
V/ HDHS học bài và CB bài mới ( 1 ph )
ST thêm một số tác ;phẩm thơ của tác giả VĐL , tìm hiểu cách viết Đv trong
VB TM

****************************************
Ngày soạn:05/02/ 2008 Giảng thứ ngày /02 2008

Tuần2 - Tháng 2
Bài : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về cáh viết một đoạn văn TM
17
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn TM theo yêu cầu
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , có khả năng dựng
Nhữmg đoạn văn TM hấp dẫn

II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án. ST một số đoạn văn TMđể HS tham khảo
2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : Để củng cố KT về viết một đoạn văn TM , giờ học hôm nay
chúng ta cùng ôn tập và củng cố ,về KT đó .
HS Nhắc lại khái niệm ĐV 1. Mô hình sắp xếp ý của
đoạn văn TM ( 15 ph )
H Khi sắp xếp ý của đoạn văn TM chúng ta
cần chú ý diều gì ?
HS Trả lời
GV ĐHKT : xét về mo hình cấu tạo , đoạn văn
TM có ,mô hình sắp xếp nh sau :
+ Tuân theo thứ tự của sự vật
( khi thuyết minh một đồ dùng , một sản
Phẩm, một loài vật, cây cối )
+ Tuân theo thứ tự nhận thức nh từ tổng
hợp đến bộ phận , từ ngoài vào trong , từ xa
đến gần ( TM GT mộtm danh lam thắng cảnh
, một sản phẩm )
+ Tuân theo thứ t diễn bién sự việc trong
những khoảng thời gian nhất định ( GT một
Phơng pháp một cách làm. một trò chơi )
+ Tuân theo thứ tự chính phụ , cáI chính nói
trớc, cáI phụ nói sau ( TM một danh lam
thắng cảnh, một sản phẩm )
Lu ý : việc xác định mô hình sắp xếp

nh trên chỉ mang tính tơng đối . Trong thực
tế có rhể sắp xếp đan xen các trình tự
ý với nhau
HS HãyTM nội dung của một tác phẩm văn học? 2. Bài tập ( 29 ph )
HS Thực hiện theo nhóm ( 10 ph )
Nhóm trớng báo cáo
GV ĐHKT : Nội dung của tác phẩm VH đó gồm
có những Kt nào ? , có lồng suy nghĩ của
mình khi TM
Ví dụ : VB Bàn về phép học
+ Mục đich của việc học chân chính
+ Những lệch lạc sai trái trong học tập
+ Quan điểm về học tập ( tổ chức học
tập , nội dung học tập , phơng pháp học tập
+ ích lợi của việc học đúng đắn.
H Viết đề bài trêm thành một bài văn TM ?
HS Viết bài . đọc bài
GV Nhận xét một số bài làm của HS
IV / Củng cố bài ( 2 ph ) : HS nhắc lại KT về viết đoạn văn
V/ HDHS CB bài mới ( 1 ph)
Xem lại KT câu nghi vấn , tìm những doạn văn có SD câu nghi vấn

18
**********************************
Ngày soạn:05/02/ 2008 Giảng thứ ngày /02 2008

Tuần3 - Tháng 2
Bài : Sử dụng câu nghi vấn trong khi tạo văn bản
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .

- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức vảncau nghi vấn
- Rèn kỹ năng SD câu nghi vấn.
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , biết cáhc SD câu nghi
vấn khi cần thiết
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án. ST một số đoạn văn có SD câu nghi vấn để HS tham
khảo
2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : Để củng cố KT về câu nghi vấn , bài học hôm nay ta ôn lại KT
về câu nghi vấn
I. Nội dung kiến thức về câu
nghi vấn cần nắm ( 20 ph )
H Thế nào là câu nghi vấn ?
Là câu có hình thức nghi vấn , có chức
năng chính dùng để hỏi
1. Khái niệm
Dấu hỏi chấm đặt ở cuối câu
H Nêu các hình thức nghi vấn thờng gặp ?
2. Các hình thức nghi vần th-
ờng gặp
a. Câu nghi vấn không lựa chọn
Kiểu câu này chia thành các trờng hợp
:
+ Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn
( ai, nào, tại sao, đâu, bao giờ.)
+ Câu nghi vấn có tình tháI từ nghi vấn

( à , , hả , hử , chứ .)
b. Câu nghi vấn có lựa chọn :
Kiểu này khi hỏi hay dùng QHT : hay,
Hay là, hoặc, hoặc là ,
Cũng có khi dùng cặp phó từ
Có .không , đã .cha
ví dụ: Sáng nay ngời ta đánh u có đau
không ?
3. các chức năng khác của câu
nghi vấn
H Ngoài chức năng dùng để hỏi thì câu
nghi vấn còn chức năng nào khác ?
+ diễn đạt hành động
Ví dụ : Nếu không có tiền nộp su
Cho ông bây giờ , thì ông sẽ dỡ cả
nhà mày đi , chửi mắng thôi à ?
+ Diễn đạt hành động khẳng định
Ví dụ : Ông tởng mày chết đêm qua ,
19
còn sống đấy à ?
+ Diễn đạt hành động phủ định
Ví dụ : Bài khó thế này ai mà làm đợc?
+ Diễn đạt hành động đe doạ
ví dụ :Mày nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Bộc lộ cảm xúc
ví dụ : U nhất định bán con đấy ?
II. Bài tập ( 19 ph )
H Viết một văn bản nhỏ có SD câu nghi vấn
Chủ đề tự chọn
HS Viết - trình bày

GV Nhận xét bài làm của HS, chú ý cách SD
Câu nghi vấn của HS
IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
HSnhắc lại các Kt về câu nghi vấn
V/ HDHS CB bài ở nhà ( 1 ph )
Tìm hiểu Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh

*************************************
Ngày soạn:10/02/ 2008 Giảng thứ ngày /02 2008

Tuần4 - Tháng 2
Bài : Thơ Hồ Chí Minh .
một số bài thơ Ngời sáng tác ở Pác Bó
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức thơ Hồ Chí Minh cho HS
- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụ thơ HCM .
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , lòng yêu kính lãnh
Tụ
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.ST một số bài HCM sáng tác tại Pác bó
2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : chúng ta đã học một số bài thơ của Bác sáng tác tại Pác bó
Giờ học hôm nay chúng ta tìm hiễu thêm một số bài thơ
Bác sáng tác ở đó . Qua dó ta hiểu thêm về tấm lòng lãnh
Tụ

Gv GT về thơ Hồ Chí Minh : sáng tác thơ để
phục vu CM . Những năm ở VB, cuộc sống
1. Một số bài thơ Bác
Sáng tác tại Pác Bó
Gian khổ , khó nhăn thiếu thốn chồng chất ( 5 ph )
đẻ tự động viên mình cũng nh các đồng chí
Trong TW đảng , Bác sáng tác nhiều bài thơ
Với mong muốn làm với đI gian khó , vợt lên
hoàn cảnh để làm CM
H Em kể tên một số bài thơ Ngời sáng tác tại
Pác Bó ?
Tức cảnh Pác bó
Cảnh khuya
Rằm tháng giêng
Pác Bó hùng vĩ .
20
Gv Bổ sung : Cảnh rừng Việt Bắc
2. Cảm nhận chung về
những bài thơ Bác viết ở
HS Thảo luận nhóm ( 10 ph ) Pác Bó ( 34 ph )
Khi đợc tiêp xúc với một bài thơ Bác viết ở
Pác Bó , em có cảm nhận gì về một vị chủ tịch
nớc nh Bác ?
HS Thảo luận - phát biểu
GV ĐHKT : + hoàn cảnh sáng tác :
Sau 30 năm đI tìm đơngd cúy nớc , Bác
đã về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo Cm VN
Sông ở Pác Bó ( cao Bằng ) . khó khăn chồng
chất lại thiếu thốn đủ thứ . Cho dù vậy Bác vẫn
rất vui . Vui vì sau bao năm phảI xa Tổ quốc

Nay6 đợc trở về sống trên mảnh đất quê hơng
Vui vì CMN N có những thắng lợi lớn
vừa giành đợc Ngời nh trẻ lại 20,30 tuổi
+ Những bài thơ Bác viết tại Pác Bó
đều toá lên tinh rhần lạc quan, vợt lên hoàn
cảnh khó khăn thiểu thốn
+ Tình yêu thiên nhiên , đặc biệt đợc
chan hoà vào thiên nhiên , hoà mình với níu
rừng, gío trăng non xanh, nớc biếc tại VB
Đó chính là thú lâm tuyền của Bác
+ Tâm hồn chiến sĩ hoà vào tâm hốn thi sĩ
Thể hiện thật đặc sắc trong tờng bài thơ
GV Minh hoạ bằng một số bài thơ cụ thể
( các bài thơ đã nêu trên )
IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
H. Phát biểu cảm nghĩ của em về một bài thơ Bác sáng tác tại VB mà
Em cho là hay nhất ?
HS phát biểu
V/ HDHS CB bài mới ( 1 ph )
Đọc Nhật kí trong tù và tìm hiểu kĩ hai bài thơ Ngắm trăng, Vọng nguyệt

********************************************************

Ngày soạn:28/02/ 2008 Giảng thứ ngày /03 2008

Tuần1 - Tháng 3
Bài : Nhật kí trong tù
( Ngắm trăng , Vọng nguyệt)

A. Phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức thơ Hồ Chí Minh cho HS
- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụ thơ HCM .
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , lòng yêu kính lãnh
Tụ
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.ST NKTT , tập phân tích hai bài thơ ngắm trăng
2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
21
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : NKTT là tác phẩm văn học lớn, không một bài thpơ nào không
thấm đẫm tình ngời , tình yêu tự do ,tình yêu thien nhiên tha thiết . ở NKTT ta thấy
toát lên một tinh thần ung dung tự tại , một nghị lực vợt lên hoàn cảnh thật đáng khâm
phục
HS đọc thuộc lòng bài thơ 1. Bài thơ Ngắm trăng
H Em hãy giải thích sự hợp lí của ba câu thơ sau
đây :
( 19 ph )
- đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
- Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền
- Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt
HS Phát biểu
GV ĐHKT :
- Câu đêm thanh hớp nguyệt nghiên chén là câu
thơ của Nguyễn TrãI trong bài Thuật hứng . Thời
điểm uống rợu thởng thức trăng là đêm thanh
Là trớc nửa đêm ) do đó muốn có ánh đầy chén

để hớp nguyệt thì phảI nghiên chén để cho ánh
trăng chảy vào chén . cách liên tởng thật độc đáo

- Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền là câu thơ
của bác trong bài Rằm tháng giêng . Trăng vào
lúc nửa đêm . lại là ánh trăng rằm nên toả sáng ,
tràn đầy , mọi vật nh tắm trong ánh trăng . Con
thuyền của Bác sau bàn việc quân trở về cảm nh
chở đầy ánh trăng .
- nhân hớng song tiền khán minh nguyệt đợc
viết trong hoàn cảnh Bác bị giam cầm . Ngời h-
ớng tới trăng , trăng hớng tới Ngời tâm sự đàm
đạo , ngắm nhau nh đôI bạn tri âm tri kỉ
cả ba câu thơ tuy viết ở những hoàn cảnh khác
nhau , thời đại khác nhau song cho nh vậy thì
tâm hồn của các thi nhân thật trùng lặp , phảI
chăng tình yêu thiên nhiên ở trong mỗi con ngời
Vn đều sâu sắc, chân tình
H Em hãy kể tên một số bài thơ về trăng của Bác?
+ cảnh khuya
+ Rằm tháng giêng
+ Trung thu
+ Đêm thu
H ý nghĩa t tởng và nghệ thuật của các bài thơ trên?
+ tâm hồn ngời chiến sĩ hoà vào tâm hồn thi sĩ
+ Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển , vừa mang thi
liệu cổ , NT đăng đối làm nổi bật lên hình ảnh
của chủ thể chữ tình : ung dung, giao cảm đặc
biệt với TN . Một tâm hồn mang đầy phong cách
của thời đại , vừa giản dị vừa mang chất thép

IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
H : cảm nhận của em về tác giả Hồ Chí Minh ?
HS trình bày cảm nhận của mình
V/ HDHS học bài và CB bài ở nhà ( 1 ph )
ôn lại các tác phẩm văn học trung đại
ST hịch tớng sĩ và BNĐC
22
Ngày soạn 01/03 / 2008 Giảng thứ ngày /03/ 2008

Tuần2 - Tháng 3
Bài: Hịch tớng sĩ - Tiếng kèn xung trận

A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về tác phẩm HTS
- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụtác ơhẩm VH cổ .
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , lòng yêu anh hùng
dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.ST HTS , tập phân tích tác phẩm.
2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : HTS một tiếng kèn xung trận , tác phẩm để lại trong lòng
độc giả một hình ảnh đẹp về một vị chủ soáI hết lònh vì dân vì nớc

H Tại sao nói HTS đợc gọi là tiếng kèn
xung trận ?

1 HTS tiếng kèn xung trận
( 10 ph )
Trớc khi chống giặc M- N TQT thảo bài
hịch này để động viên tớng sĩ dới quyền
Bài hịch nh một tiếng kèn xung trận ,
khích lệ lòng căm thù giặc của tớng sĩ dới
quyền
chính một phần nhớ có bài hich này mà
quân ta giành rhắng lợi giòn giã
2. NT viết bài hịch đầy sức
H Nhận xét cách viết bài hịch của tác giả
TQT ? ( HS thảo luận - phát biểu )
thuyết phục ( 10 ph )
GV + Một bài hịch thờng gốm có 4 phần
Bài hịch tớng sĩ do mục đích riêng nên kết
cấu chủ yếu có 2 phần ( nêu vấn đề và giảI
quyết vấn đề )
Cáhc lập luận thật chặt chẽ , đâmk chất
trữ tình
+ mở đầu : nêu gớng trung thần nghĩa sĩ
xả thân vì nớc ,, nhằm tang sức thuyết
phục nêu hiện tình của đất nớc đang
lâm nguy , quân giặc làm nhục triều đình
đồng thời khơI gợi tinh thần dân tộc , ý
thức tự cờng quyết tâm bảo vệ đất nớc
-> khơi dậy mối ân tình chủ tớng nhằm
khích lệ ý thức trách nhiệm của mỗi ngời
đối với những kẻ bề tôI
=. Tác giả phân tích phải trái , phê phán
nghiêm khắc các hành động ăn chơi hởng

thụ của các tớng sĩ dới quyền
=> hậu quả của thói ăn chơI làm nổi
bật một vấn đề , mộit tình cảm chung :
Trớc hoạ ngoại xâm tớng sĩ là một khối
23
đoàn kết đều có quyền và nghĩa vụ
Là chiến đấu và bảo vệ tổ quốc . Bài hịch đạt tới trình độ mẫu
mực của thể văn hùng biện
Kết cấu theo sự tăng tiến
lí lẽ ,tình cảm đan xen tạo ra
sức thuyết phục lớn
H Ngôn ngữ viết bài hịch ? * NGôn ngữ : cụ thể chính
xác , lối văn biền ngẫu , nhịp
nhàng lính hoạt cuốn ngời đọc
vào trạng thái xúc động
HS Viết một văn bản ngắn trình bày cảm nhận
sau khi học song HTS ?
3. Bài tập ( 20 Ph )
HS Viết bài theo yêu cầu của Gv
Đọc bài
HS Nhận xét bài làm của bạn
GV Nhận xét bổ sung.

IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) :
Đọc một đoạn hịch mà em cho là hay nhất , giảI thích sức hấp dẫn
của đoạn hịch đó ?
HS trình bày
V/ HDHS học bài và CB bài mới ( 1 ph )
********************************
Ngày soạn 16 /03 / 2008 Giảng thứ 4 ngày 19 /03/ 2008


Tuần - Tháng 3
Bài: viết đoạn văn trình bày LĐ
Luỵên tập xây dựng doạn văn trình bày LĐ
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về trình bày LĐ trong bài văn NL
- Rèn kỹ năng XD đoạn văn chứa LĐ trong văn NL.
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn
II. Chuẩn bị :
1) Thầy : Soạn giáo án.
2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổ n định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
III. Dạy bài mới
Vào bài : Biết cách viết đoạn văn trình bày LĐ, góp phần làm cho bài
Văn nghị luậ thêm tính thuyết phục ,
I . Những điểm cần l u ý khi
viết đoạn văn trình bày LĐ
( 15 ph )
H Cách nêu LĐ trong bài văn NL ? 1. Cách nêu LĐ
Gv
Chú ý khi nêu không nên quá kháI qúat sẽ
không thể định hớng cho ngời đọc biết doạn
văn sẽ trình bày vấn đề gì . Nừu quá chi tiết sẽ
Lđiểm thờng nêu khái quát d-
ới dạng một câu văn
Gây khó khan cho việc cho việc phát triển ý ( gọi là câu chủ đề )
24

trong đoạn văn
2. Triển khai LĐ
H Cách tổ chức triển khai LĐ ? Triển khai bằng LC
Cácc LĐ, LC phảI đợc tổ chức triển khai theo
một trật tự lô gíc , tạo thành dòng chảy nối tiép
LC phải đầy đủ xác thực
, liên tục , ý trớc gợi ý sau, ý sau bổ sung và
kế thừa cho ý trớc => cứ thế mở rộng và nâng
cao dần ND, vấn đề dâng trình bày sao cho ng-
ời đọc cảm thấy có sức lôi cuốn
3. Xây dựng đoan văn NL
trên cơ sở các LĐ đã định
H Nêu các cáh xây dựng ĐV NL trên cơ sở có
LĐ đã định ?
+ cách diễn dịch và qui nạp
+ song hành , móc xích
Viết dới dạng tổng phân hợp
Gv + nếu triển khaiĐV theo quan hệ diễn dịch
Thì câu văn nêu LĐ đặt ở đầu đoạn văn , các
Câu khác lamf rõ LĐ
+ viết theo cách qui nạp thì câu nêu chủ đề đặt
ở cuối ĐV
+ triển khai theo quan hệ tổng phân hợp thì
LĐ đợc thể hiện ở cả hai câu đầu đoạn văn và
cuối đoạn văn ( câu mở đoạn đóng vai trò nêu
LĐ còn câu kết đoạn khẳng định LĐ đã đợc
giảI quyết bên trên.
4. Chuyển đoạn
H Em hãy nêu các hình thức chuyển đoạn ?
- chuyển tiếp ý ( tuy nhiên, ngợc lại ,thực ra,

nói chung mặt khác
- chuyển bằng câu hoặc vế câu ( tuy nhiên,
điều chúng tôI muốn khẳng định, ở đây là
Những điều vừa trình bày trên có thể khiến
chúng ta nghĩ rằng, Bây giờ xin chuyển sang
vấn đề khác
* Về ND có thể chuyển đoạn nh sau :
- chuyển đoạn theo quan hệ trình tự : trớc hết,
sau đó
- Chuyển đoạn theo quan hệ tơng đồng:
25

×