Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập có thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.97 KB, 61 trang )

Tự chủ tài chính các đơn vị
sự nghiệp công lập có thu
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
Nhóm SVTH: 1/ Trần Thị Hương Giang
2/ Lương Ngọc Hạnh
3/ Võ Văn Hoàng
4/ Tô Quốc Hùng
5/ Trần Mạnh Hùng
6/ Nguyễn Chương Thanh Hương
7/ Trần Thị Lan Hương
8/ Lê Văn Huy
LOGO
Nội dung trình bày

CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

CHƯƠNG II:
NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP

CHƯƠNG III:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
LOGO
KHÁI NIỆM1
ĐẶC ĐIỂM ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
2
PHÂN LOẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU3
NGUỒN THU VÀ CHI CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU


4
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
LOGO
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1 Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự
nghiệp công lập có thu:
Là cơ chế theo đó các đơn vị sự nghiệp công được
trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các
khoản thu, khoản chi của đơn vị mình nhưng không vượt
quá mức khung do Nhà nước quy định.
1.1.2. Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu:
- Khái niệm: là những đơn vị do nhà nước thành lập
hoạt động có thu thực hiện cung cấp các dịch vụ công
cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình
thường của các ngành kinh tế quốc doanh.
LOGO
Đặc Điểm
PHỤC VỤ XÃ
HỘI, KHÔNG
VÌ MỤC
ĐÍCH LỢI
NHUẬN
HOẠT ĐỘNG
GẮN LIỀN VỚI
CÁC MỤC TIÊU
VÀ CHƯƠNG
TRÌNH CHÍNH

PHỦ
SẢN PHẨM
TẠO RA
MANG LẠI
LỢI ÍCH TO
LỚN CHO CẢ
NỀN KINH
TẾ
1.2 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp có thu
1.2 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp có thu
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
LOGO
1.3 Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
1.3 Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
Căn cứ vào khả năng tự đảm bảo nguồn kinh phí
hoạt động thường xuyên
2
-
Đơn vị sự nghiệp đảm bảo được 1 phần kinh phí
hoạt động thường xuyên
-
Đơn vị sự nghiệp đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt
động thường xuyên
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
1
-
Đơn vị hoạt động trong lĩnh vực y tế
-
Đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thể thao

-
Vv…
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
LOGO
1.4 Thu và chi tại đơn vị sự nghiệp có thu
1.4 Thu và chi tại đơn vị sự nghiệp có thu
Chi:
1.Chi thường xuyên
-
Chi thực hiện các hoạt động được
giao.
-
Chi thực hiện các hoạt động phục vụ
thu phí.
-
Chi các hoạt động thường xuyên
khác.
2. Chi không thường xuyên
-
Chi thực hiện nhiệm vụ khoa học
công nghệ.
-
Chi đào tạo, bồi dưỡng CB
-
Chi thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia.
-
Chi thực hiện vốn đối ứng
-

Chi thực hiện giảm biên chế.
-
Chi khác.
Nguồn thu:
1.Thu do NSNN cấp:
2.Thu từ hoạt động sự
nghiệp
3.Nguồn viện trợ, tài trợ,
quà biếu tặng, cho theo quy
định của pháp luật
4.Nguồn khác:
-Nguồn vay từ các tổ chức
tín dụng, huy động vốn cán
bộ nhân viên
-
Nguồn vốn liên doanh, liên
kết của các tổ chức của các
tổ chức trong và ngoài
nước.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
LOGO
2.1 Thực trạng về đơn vị hành chính sự nghiệp trước năm 2002

Trước khi có ghị định 10 ra đời thì hoạt động, thu chi tài chính
của các đơn vị hành chính sự nghiệp chỉ được thực hiện theo luật
ngân sách nhà nước ban hành 20/3/1996 và luật sửa đổi bổ sung
số 06/1998QH10 năm 1998=> chưa có hướng nghị định nào cụ
thể cho từng loại đơn vị trực thuộc nhà nước sẽ dẫn đến:


Nhập nhằng giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng diều
hành của đơn vị sự nghiệp về quản lý tài chính và hoạt động.

Cơ cấu tổ chức phức tạp, công kênh nhưng hoạt động không hiệu
quả

Tổn thất ngân sách nhà nước khi các đơn vị hành chính sự nghiệp
hoạt động không hiệu quả sử dụng nhiều ngân sách.

Số lượng đơn vị hành chính sự nghiệp nghiều, số lượng viên chức
lớn tăng lên rất nhiều từ năm 1995 đến 2002 trong khi đa số thu
nhập thấp theo như số liệu thống kê dưới bảng sau ta thấy:
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
LOGO
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Bảng 1: Số lượng dơn vi trong các loại hình kinh tế năm 1995- và 2002
Bảng 1: Số lượng dơn vi trong các loại hình kinh tế năm 1995- và 2002
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
LOGO
Biểu đồ 1: cơ cấu về số lượng lao động trong các loại hình kinh tế
Biểu đồ 1: cơ cấu về số lượng lao động trong các loại hình kinh tế
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
LOGO
16/1/2002
GHỊ ĐỊNH SỐ
10/2002: CHẾ ĐỘ TÀI

CHÍNH ÁP DỤNG CHO
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ
THU
25/4/2006
NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/2006:
QUY ĐỊNH QUYỀN TỰ
CHỦ CHỊU TRÁCH NHIỆM
VỀ THỰC HIỆN NHIỆM
VỤ, BIÊN CHẾ VỀ TÀI
CHÍNH DỐI VỚI SỰ
NGHIỆP CÔNG LẬP
2.2. RA ĐỜI NGHỊ ĐỊNH
2.2. RA ĐỜI NGHỊ ĐỊNH
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
LOGO
2.2.1 NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 10
2.2.1 NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 10
- ĐVSNCT được chủ động bố trí kinh phí
- ĐVSNCT được vay tín dụng
-
ĐVSNCT được giữ lại khấu hao cơ bản và tiền
thu thanh lý tài sản
-
ĐVSNCT được chủ động sử dụng số biên chế
được cấp có thẩm quyền giao
- Thủ trưởng đơn vị được quy định mức chi
quản lý
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP

LOGO
-
ĐVSNCT được được tính quỹ tiền lương để
trả cho người lao động theo mức trần quy
định
- Kinh phí NSNN bảo đảm hoạt động thường
xuyên và các khoản thu sự nghiệp, cuối
năm chưa chi hết đơn vị được chuyển sang
năm sau để tiếp tục chi.
- ĐVSNCTđược trích lập 4 quỹ: quỹ dự
phòng ổn định thu nhập; quỹ khen
thưởng; quỹ phúc lợi và quỹ phát triển
hoạt động sự nghiệp
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
2.2.1 NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 10
2.2.1 NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 10
LOGO
2.2.2 KẾT QUẢ NGHỊ ĐỊNH SỐ
2.2.2 KẾT QUẢ NGHỊ ĐỊNH SỐ


10
10
-
Thay đổi trong phương thức quản lý
-
Sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế và
thực hiện hợp đồng lao động theo hướng
tinh gọn, hiệu quả

-
Đa dạng hoá các loại hình hoạt động sự
nghiệp
-
Thực hiện tự chủ về tài chính
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
LOGO
2.2.3 HẠN CHẾ NGHỊ ĐỊNH SỐ 10 VÀ RA ĐỜI
2.2.3 HẠN CHẾ NGHỊ ĐỊNH SỐ 10 VÀ RA ĐỜI
NGHỊ ĐỊNH SỐ 43.
NGHỊ ĐỊNH SỐ 43.
- Nghị định chỉ hạn chế trong các đơn vị sự
nghiệp có thu
-
Chưa đề cập đến quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về các mặt khác như thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế
nhân sự...
-
Một số cơ chế quy định tại Nghị định qua
thực tế thực hiện thấy không còn phù hợp.
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
LOGO
2.2.4 ƯU ĐIỂM NGHỊ ĐỊNH SỐ
2.2.4 ƯU ĐIỂM NGHỊ ĐỊNH SỐ
43.
43.
-

Nghị định bao phủ tất cả các tổ chức sự nghiệp,
không chỉ các tổ chức sự nghiệp có thu.
-
Quyền tự chủ không chỉ tự chủ về tài chính mà cả
tự chủ về tổ chức, biên chế và nhân lực
-
Về tự chủ tài chính, các cơ sở cung ứng dịch vụ
công được chia làm 3 loại: tự hạch toán chi phí
thường xuyên, hạch toán một phần chi phí thường
xuyên và phụ thuộc chủ yếu vào ngân sách nhà
nước, mỗi loại cơ sở có các chế độ riêng.
-
Có quy định về quyền của thủ trưởng đơn vị sự
nghiệp mở rộng hơn khi thực hiện tự chủ.
- Khuyến khích chuyển đổi sang hình thức doanh
nghiệp.
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
LOGO
2.2.5 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC SAU NGHỊ
2.2.5 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC SAU NGHỊ
ĐỊNH 43 RA ĐỜI.
ĐỊNH 43 RA ĐỜI.
Bộ máy tinh gọn, biên chế hợp lý đáp ứng phục vụ nên
kinh tế cả nước
1
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
Nguồn: gso.com.vn
Nguồn: gso.com.vn

LOGO
Tạo thêm thu nhập cho lao động trong đơn vị2
Nguồn: website của UBNDT Hà Tĩnh
Nguồn: website của UBNDT Hà Tĩnh
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
2.2.5 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC SAU NGHỊ
2.2.5 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC SAU NGHỊ
ĐỊNH 43 RA ĐỜI.
ĐỊNH 43 RA ĐỜI.
LOGO
Các đơn vị sự nghiệp mở rộng hoạt động để tăng thu3
Nhiều đơn vị đã tinh giảm biên chế theo hương tăng chất lượng4
Cắt giảm được nhiều Chi phí không cần thiết5
CHƯƠNG II: NGHỊ ĐỊNH SỐ10/2002/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH
43/2006/NĐ-CP
2.2.5 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC SAU NGHỊ
2.2.5 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC SAU NGHỊ
ĐỊNH 43 RA ĐỜI.
ĐỊNH 43 RA ĐỜI.
LOGO
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
Phần 1: Cơ chế tự chủ tài chính bệnh viện
công, cơ sở y tế công Việt Nam
Phần 2: Một số kiến nghị đối với vấn đề tự
chủ tài chính các bệnh viện công lập hiện
nay
LOGO
3.1 Lịch sử ra đời của ngành y tế Việt Nam

Bộ y tế Việt Nam: được thành lập từ ngày 27
tháng 8 năm 1945, là cơ quan của Chính phủ, thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm các lĩnh vực: y tế dự
phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học
cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ
phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, an toàn vệ
sinh thực phẩm và trang thiết bị y tế; quản lý nhà
nước các dịch vụ công thuộc các lĩnh vực quản lý của
Bộ và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của
Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ
quản lý theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
Phần 1: Cơ chế tự chủ tài chính bệnh viện công,
Phần 1: Cơ chế tự chủ tài chính bệnh viện công,


sở y tế công Việt Nam
sở y tế công Việt Nam
LOGO
3.2 Mô hình tổ chức, quy mô ngành y tế Việt Nam
hiên nay
3.2.1. Quy mô cơ cấu tổ chức của ngành y tế Việt
Nam hiện nay.
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
Phần 1: Cơ chế tự chủ tài chính bệnh viện công,
Phần 1: Cơ chế tự chủ tài chính bệnh viện công,



sở y tế công Việt Nam
sở y tế công Việt Nam
LOGO
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
3.2.1. Quy mô, cơ cấu tổ chức của ngành y tế Việt
3.2.1. Quy mô, cơ cấu tổ chức của ngành y tế Việt
Nam hiện nay.
Nam hiện nay.
- Tính đến năm 2009 theo số liệu của Tổng cục
- Tính đến năm 2009 theo số liệu của Tổng cục
thống
thống
kê trên cả nước
kê trên cả nước
có: 48.065 bác sĩ, 50.203 y sĩ, 60.477 y tá và 24.191 nữ hộ sinh. Tính từ
có: 48.065 bác sĩ, 50.203 y sĩ, 60.477 y tá và 24.191 nữ hộ sinh. Tính từ
năm 2009 so với năm 2002 số lượng bác sĩ trong cả nước tăng 35.2%.
năm 2009 so với năm 2002 số lượng bác sĩ trong cả nước tăng 35.2%.
số lượng cơ sở y tế, khám chữa bệnh trong cả nước không bao gồm
số lượng cơ sở y tế, khám chữa bệnh trong cả nước không bao gồm
phòng khám tư nhân đã tăng được 4% so với năm 2002.
phòng khám tư nhân đã tăng được 4% so với năm 2002.
LOGO
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM
3.2.3. Việc phân cấp quản lý các cơ sở y tế hiện nay.
BỘ Y TẾ
16 viện y tế, 1.002 Bệnh viện 64 tỉnh thành , 8

trường đại học y, 3 tạp chí chuyên ngành
682 phòng khám đa khoa khu vực
11.723 trạm y tế xã, phường, cơ quan xý nghiệp
LOGO
3.2.2. Mô hình cơ sở y tế công lập và cơ sở y tế ngoài
công lập
Hệ thống y tế công lập hiện giữ vai trò chủ đạo
trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và được
chia làm 3 tuyến:

Tuyến Trung ương: Hầu hết là các bệnh viện lớn trực
thuộc bộ chịu trách nhiệm tiếp nhận và chữa các ca
bệnh mà bệnh viện tuyến tỉnh không có khả năng chữa
trị.

Tuyến tỉnh: Các bệnh viện Tỉnh tiếp nhận các ca bệnh
nặng từ tuyến cơ sở

Tuyến y tế cơ sở (bao gồm huyện, xã và y tế thôn bản).

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CHẾ TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ CÔNG VIỆT NAM

×