Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án tự chọn Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.39 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN CÁC TIẾT TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9.
Tiết 1 -2
GIÁO VIÊN HÊ THỐNG LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
A. VỀ TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
Stt Văn bản Tác giả Thể loại và
Pt Biểu đạt
Nội dung Nghệ thuật
1. Phong
cách Hồ
Chí Minh
Lê Anh
Trà
Văn bản nhật
dụng – thể
loại Thuyết
minh & lập
luận.
Vẽ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh là
sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống văn
hoá dân tộc và tinh
hoa văn hóa nhân loại,
giữa vó đại và bình dò
Kết hợp giữa
kể và bình,
chọn lọc
những chi tiết
tiêu biển,
nghệ thuật đối
lập.


2. Đấu tranh
cho một
thế giới
hoà bình
Gabrien –
Gacxi Mec
–ket.
Người
columbia,
sinh năm
1928.
Văn bản nhật
dụng
Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đe doạ toàn
thể loài người.
Cuộc chạy đua vũ
trang vô cùng tốn
kém.
Chiến tranh vô lí, phi
nghóa đã cướp đi sự
sống con người.
Chúng ta phải ngăn
chăn Chiến tranh hạt
nhân.
Dẫn chưng
phong phú,
toàn diện.
khoa học.
Lập luận chăt

chẽ, thuyết
phục.
3. Tuyên bố
thế giới về
sự sống
còn, bảo
vệ và phát
triển của
trẻ em.
Tuyên bố
của Hội
nghò cấp
cao thế
giới về
quyền trẻ
em họp tại
LHQ ngày
30/9/1990.
Văn bản nhật
dụng
Bảo vệ quyền lợi,
chăm lo sự phát triển
của trẻ em
Đây là vấn đề cấp
bách.
Moi quốc gia phải
cam kết thực hiện vì
tương lai nhân loại
Trình bày
ngắn gọn, đầy

đủ, cụ thể.
4. Chuyện
Người con
gái Nam
Xương.
Nguyễn
Dữ.
Truyện
Truyền kì
khẳng đònh nét đẹp
truyền thống của
người phụ nữ VN.
Lên án chế độ phong
kiến tàn bạo phân biệt
đối xử.

Tự sự kết hợp
trữ tình.
Lối văn biền
ngẫu.
Tình huống
đầy kòch tính.
Có chi tiết
hoang đường.
5. Chuyện cũ Phạm Tuỳ bút Đời sống xa hoa vô độ Ghi chép tuỳ
tronh phủ
Chúa
Trònh
Đình Hổ
quê ở Hải

Dương
của bọn vua chúa,
quan lại ngày xưa.
hứng, sự việc
một cách cụ
thể, chân thực.
6.
Hoàng Lê
nhất thống
chí ( Hồi
thứ 14 )
Ngô gia
văn phái,
làm quan
thời nhà
Nguyễn.
Tiểu thuyết
lòch sử, theo
lối chương
hồi.
Tái hiện sinh động,
chân thực hình ảnh
người anh hùng
Nguyễn Huệ. Sự thất
bại thảm hại của quân
Thanh, và bon bầy tôi
Lê Chiêu Thống.
Miêu tả chân
thực, tiêu
biểu, chọn

lọc.
7.
Truyện
Kiều
Nguyễn
Du
( 1765-
7820) Tố
Như Quê ở
Tiên Điền
Nghi Xuân
Hà Tónh
Truyện Thơ.
Thể lục bát.
gồm 3254
câu.
Là kiệt tác văn học
nước nhà, ca tụng vẽ
đẹp của người phụ nữ,
lên án chế độ phong
kiến bất công, coi
trọng đồng tiền.
Thơ 6/8 là
thành tựu
nghệ thuật tiê
biểu của dân
tộc.
8.
Lục Vân
Tiên cứu

Kiều
Nguyệt
Nga.
Nguyễn
Đình
Chiểu( 18
22-1888)
quê ở Gia
Đònh
Thơ lục bát Khát vọng hành đạo
giúp đời của tác giả.
Sự đối lập giữa thiện
và ác.
Ngôn ngữ
chân thực mộc
mạc, giàu cảm
xúc.
9.
Đồng Chí
Chính
Hữu- Trần
Đình Đắc
Thơ Tự do Tình Đồng chí đồng
đội cao đẹp. Hình ảnh
người lính cụ Hồ trong
thời kì chống Pháp.
Ngôn ngữ
giản dò,cô
động, giàu sức
thuyết phục.

10
Bài thơ về
Tiểu đội
xe không
kính
Phạm Tiến
Duật 1941
quê ở Phú
Thọ
Thơ Tự do Những chiếc xe không
kính thật độc đáo.Hình
ảnh các anh lái xe lạc
quan, yêu đời, bất
chấp khó khăn, tất cả
vì miền Nam.
Chất liệu thật
sinh
động,ngôn
ngữ, giọng
điệu giàu
khẩu ngữ,
ngang tàng.
11
Đoàn
thuyền
đáng cá.
Huy Cận
1919 quê
ở Hà Tónh.
Thể thơ 7

chữ
Theo hành trình
chuyến ra khơi của
ngư dân vùng Quảng
Nunh. Thiên nhiên
hùng vó, tráng lệ. Con
người hăng say lao
động. Sự hài hoà giữa
thiên nhiên với con
người.
Có nhiều hình
ảnh sáng tạo,
liên tưởng,
tưởng tượng
phong phú,
giọng thơ có
âm hưởng
khoẻ khoắn,
lạc quan
Tiết 3 – 4
B. PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, khi nói cần có nội dung đúng
nhu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu. ( Học sinh tự tìm thêm ví
dụ).
2. Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều không
đúng, hay chưa có bằng chứng xác thực.( Học sinh tự tìm thêm ví dụ).
3. Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao
tiếp,tránh nói lạc đề.( Học sinh tự tìm thêm ví dụ).
4. Phương châm cách thức: khi giao tiếp chú ý ngắn gọn, rành mạch,

tránh nới mơ hồ.( Học sinh tự tìm thêm ví dụ).
5. Phương châm lòch sự:Khi giao tiếp phải khiêm tốn, tôn trọng người
khác.( Học sinh tự tìm thêm ví dụ).
II. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp:
Để tuân thủ các phương châm hội thoại, người nói phải nắm được các đặc điểm
của tình huống giao tiếp ( Nói với ai? Nói khi nào? Noi` ở đâu? Nói để làm gì?)
III. Phương châm hội thoại không phải là những bắt buộc do:
1.Người nòi vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp,
2. Người nói phải ưu tiên cho một một phương châm hội thoại hoặc một
yêu cầu khác quan trọng hơn.
3. Muốn gây sự chú ý, hướng người nghe đến một ý nghóa hàm ẩn nào
đó. ( ví dụ: Tiền bạc chỉ là tiền bạc)
IV. Xưng hô trong hội thoại:
Tiếng việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú và đa dạng. Do đó
người nói cần tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mội quan hệ với
người nghe mà lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợ.( Học sinh tự tìm thêm ví dụ).
V. Cách dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp.
Có hai cách dẫn lời hay ý của người khác: Trực tiếp – là cách dẫn nguyên vẹn
lời hay ý của nhân vật, có sử dụng dấu (:) để ngăn cách phần được dẫn, thường kèm
theo dấu “….”
Gián tiếp –là cach1 nhắc lại lời hay ý của người khác theo kiểu thuật lại chứ
không giữ nguyên vẹn, khi đó ta không dùng dấu ( : )
VI. Thuật Ngữ:
Thuật ngữ là từ ngữ biễu thò chính xác, các khái niệm khoa học bao gồm
KHCN, KHTN, KHXH, KHKT… Trong lónh vực khoa học chỉ có một thuật ngữ biểu
thò một khái niệm, ngược lại một khái niệm chỉ có một thuật ngữ. Thuật ngữ không có
tính biểu cảm.
VII. Sự biến đổi và phát triển nghóa của từ.
Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cần xã hội
đặt ra. Trong đó có nhiều phương thức:

1. Phương thức ần dụ, hoán dụ.
2. Phương thức phát triển trên cơ sở nghóa gốc.
3. Cấu tạo thêm từ mới.
4. Mượn từ ngữ tiếng Nước Ngoài.
VIII. Tổng kết từ vựng:
1 Từ đơn.
2. Từ phức.
3. Nghóa của từ.
4. Từ nhiều nghỉa – Hiện tượng chuyển nghóa.
5. Từ đồng âm.
6. Từ nhiều nghóa – Sự chuyển nghóa giữa các từ.
7. Từ Hán Việt.
8. Trường từ vựng.
9. Từ đồng nghóa.
10.Từ trái nghóa.
11.Từ đòa phương.
12.Biệt ngữ xã hội.
13.Từ tượng thanh.
14.Từ tượng hình.
IX. Các biện pháp tu từ:
1. So sánh.
2. Ẩn dụ.
3. Nhân hoá.
4. Hoán dụ.
5. Điệp ngữ.
6. Chơi chữ.
7. Nói quá.
8. Nói giảm.
9. Nói tránh.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại các khái niệm trên, đồng thời cho các em tự

lấy ví dụ minh hoạ, có thể đặt câu. viết một đoạn văn ngắn. qua đó sẽ nhận ra các em
còn nhớ kiến thức cũ được bao nhiêu.
Tiết 5 – 6
C.Phần Tập Làm Văn:
TỔNG KẾT CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ HỌC.
T
T
Kiểu Văn bản Phương thức biểu đạt Ví dụ
1. Văn bản Tự Sự Trình bày các sự việc, sự
kiện có quan hệ nhân quả
đến kết cục.
Mục đích biểu hiện con
người, quy luật đời sống, bày
tỏ thái độ
Bản tin báo chí.
Tường thuật, tường
trình.
Lòch sử.
Tác phầm văn học
nghệ thuật.( truyện,
tiểu thuyết).
2. Văn bản Miêu tả. Tái hiện các tính chất, thuộc
tính sự vật, hiện tượng, giúp
con người cảm nhận và hiểu
được chúng.
Văn tả cảnh. tả vật,
tả người.
Đoạn văn miêu tả
trong tác phẩm tự sư’.
3. Văn bản Biểu cảm Bày tỏ trực tiếp. hoặc gián

tiếp tình cảm, cảm xúc của
con người, của tự nhiên, xã
hội, sự vật.
Điện mừng, thăm hỏi,
chia buồn.
Tác phẩm văn học.
Thơ trữ tình, tuỳ bút.
4. Văn bản thuyết
Minh
Trình bày thuộc tính, cấu tạo,
nguyên nhân, kết quả có ích
hoặc có hại của sự vật, hiện
tượng, để giúp con người có
thái độ đúng đắn với chúng.
Thuyết minh sản
phẩm.
Giới thiệu di tích.
Thắng cảnh. nhân
vật.
Trình bày tri thức và
phương pháp trong
khoa học.
5. Văn bản Nghò luận. Trình bày tư tưởng, chủ
trương, quan điểm của con
người đối với tự nhiên, xã hội
qua các luận điểm, luận cứ
và lập luận thuyết phục.
Cáo, Hòch, chiếu,
biểu.
Xã luận, Bình luận,

Lời kêu gọi.
Sách lí luận.
Tranh luận về một
vấn đề nào đó.
6. Văn bản Hành
Chính
Trình bày theo mẫu thống
nhất, và người viết phải chòu
Đơn từ.
Báo cáo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×