Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án toán 6 năm 2011 (số học + hình học) theo chuẩn KT KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.99 KB, 19 trang )

GIO N HINH 6 NM 2011-2012
Tuần 01
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chơng I . Đoạn thẳng
Tiết 01: Điểm . Đờng thẳng
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng.
HS hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đờng thẳng.
Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đờng thẳng.
Biết đặt tên điểm, đờng thẳng.
Biết kí hiệu điểm, đờng thẳng.
Biết sử dụng kí hiệu

;
.
Thái độ: Vận dụng để quan sát các hình ảnh thực tế và tính t duy trừu tợng.
II. ph ơng tiện dạy học
- GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Thớc thẳng.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu
về điểm
Hình học đơn giản nhất đó là
điểm. Muốn học hình trớc
hết phải biết vẽ hình. Vậy
điểm đợc vẽ nh thế nào? ở
đây ta không định nghĩa
điểm, mà chỉ đa ra hình ảnh
của điểm đólà một chấm nhỏ


trên trang giấy hoặc trên
bảng đen, từ đó biết cách
biểu diễn điểm.
Hoạt động 1: Điểm
- GV vẽ một điểm (một
chấm nhỏ) trên bảng và đặt
tên.
- GV giới thiệu ; dùng các
chữ cái in hoa A; B; C
để đặt tên cho điểm.
- Một tên chỉ dùng cho một
điểm (nghĩa làmột tên
không dùng để đặt cho
nhiều điểm)
- Một điểm có thể có nhiều
tên
- Trên hình mà chúng ta vừa
- HS ghi bài
- HS làm vào vở nh GV
làm trên bảng.
HS vẽ tiếp hai điểm nữa
rồi đặt tên.
HS ghi bài:
- Tên điểm dùng chữ
cái in hoa A; B; C
- Một tên chỉ dùng cho
một điểm.
- Một điểm có thể có
nhiều tên.
I. Điểm

Một dấu chấm nhỏ trên
bảng(trên trang giấy)là
hình ảnh của điểm
- Tên điểm dùng chữ cái in
hoa A; B; C
- Một tên chỉ dùng cho
một điểm.
- Một điểm có thể có
nhiều tên.
A B
www.vnmath.com 1
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
vẽ có mấy điểm?
A B
C
Hình 1
- Cho hình 2
M N
- Đọc mục điểm ở SGK ta
cần chú ý điều gì ?
- Từ hình đơn giản nhất cơ
bản nhất ta xây dựng các
hình đơn giản tiếp theo.
Hoạt động 2 : I. Đờng
thẳng
- Ngoài điểm, đờng thẳng,
mặt phẳng cũng là những
hình cơ bản, không định
nghĩa, mà chỉ mô tả hình
ảnh của nó bằng sợi chỉ

căng thẳng, mép bảng ,
mép bàn thẳng
- Làm nh thế nào để vẽ đợc
một đờng thẳng ?
Chúng ta hãy dùng bút chì
vạch theo mép thớc thẳng,
dùng chữ cái in thờng đặt
tên cho nó.
a
- Sau khi kéo dài các đờng
thẳng về hai phía ta có
nhận xét gì ?
- Trong hình vẽ sau có
những điểm nào ? Đờng
thẳng nào?
A B
C
Hình 1
M N
- Hình 1 có ba điểm
phân biệt
- Hình 2: hiểu là điểm
M trùng điểm N.
* Quy ớc: Nói hai điểm
mà không nói gì thêm
thì hiểu đó là hai điểm
phân biệt.
*Chú ý: Bất cứ
hình nào cũng là tập hợp
các điểm.

* HS ghi vào vở:
- Biểu diễn đờng thẳng:
dùng nét bút vạch theo
cạnh của thớc thẳngta
có hình ảnh của điểm.
- Đặt tên : dùng chữ cái
in thờng: a ; b; m;
n
Hai đờng thẳng khác
nhau có hai tên khác
nhau.
* HS vẽ hình vào vở nh
GV.
a
* Một HS làm trên
bảng, cả lớp cùng thực
hiện trên vở. Dùng nét
bút và thớc đờng thẳng
kéo dài về hai phía của
những đờng thẳng vừa
vẽ.
- Nhận xét : Đờng thẳng
không bị giới hạn về hai
C
- Hình 1 có ba điểm phân
biệt
Cho hình 2
M N
- Hình 2: hiểu là điểm M
trùng điểm N.

* Quy ớc: Nói hai điểm mà
không nói gì thêm thì hiểu
đó là hai điểm phân biệt.
*Chú ý: Bất cứ hình nào
cũng là tập hợp các điểm.
II. Đ ờng thẳng
Biểu diễn đờng thẳng:
dùng nét bút vạch theo
cạnh của thớc thẳngta có
hình ảnh của điểm.
a
- Đặt tên : dùng chữ cái in
thờng: a ; b; m; n
Hai đờng thẳng khác nhau
có hai tên khác nhau.
n
m
- Nhận xét : Đờng thẳng
www.vnmath.com 2
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
- Điểm nào nằm trên, không
nằm trên đờng thẳng đã
cho.
* Mỗi đờng thẳng xác định
có bao nhiêu điểm thuộc
nó.
- Trong hình vẽ sau, có
những điểm nào? đờng
thẳng nào?
- Điểm nào nằm trên không

nằm trên đờng thẳng đã
cho.
(bảng phụ)
N M
A
a
B
GV nhấn mạnh
Trong hình có đờng thẳng a
và các điểm A, M, N, B cùng
nằm trên một mặt phẳng, có
những điểm nằm trên đờng
thẳng a, có những điểm
không nằm trên đờng thẳng
a.
GV yêu cầu HS đọc nọi
dung mục 3
Hoạt đông3: quan hệ
giữa điểm và đờng
thẳng
Điểm A thuộc đờng thẳng d.
Điểm A nằm trên đờng
thẳng d.
Đờng thẳng d đi qua điểm A
Đờng thẳng d chứa điểm A.
Tơng ứng với điểm B.
* GV yêu cầu HS nêu cách
nói khác nhau về kí hiệu.
A
d B ; d

?
phía.
* HS trả lời: Mỗi đờng
thẳng xác định có vô số
điểm thuộc nó.
GV gọi một HS đại diện
lớp đọc hình, HS khác
bổ sung.
HS ghi bài.

B
A
d
không bị giới hạn về hai
phía.
Trên một mặt phẳng, có
những điểm nằm trên đờng
thẳng a, có những điểm
không nằm trên đờng thẳng
a.
III Điểm thuộc đ ờng
thẳng. Điểm không thuộc
đ ờng thẳng
B
A
d
- Điểm A thuộc đờng thẳng
d, kí hiệu
A
d

- Điểm B không thuộc đ-
www.vnmath.com 3
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
* Quan xát hình vẽ ta có
nhận xét gì?
Hoạt động 4 . Củng cố
Bài tập
Bài 1: Thực hiện
1) Vẽ đờng thẳng x
/
x
2) Vẽ điểm B

x
/
x
3) Vẽ điểm M sao cho M
nằm trên x
/
x
4) Vẽ điểm N sao cho x
/
x
đi
qua N.
5) Nhận xét vị trí của ba
điểm này?
Bài 2 (bài 2 SGK)
Bài 3 (bài 3 SGK)
Bài 4: Cho bảng sau, hãy

điền vào các ô trống (dùng
phấn khác màu).
(bảng phụ)
- Điểm A thuộc đờng
thẳng d, kí hiệu
A
d
- Điểm B không thuộc
đờng thẳng d:
d B
.
Nhận xét : Với bất kì đ-
ờng thẳng nào có những
điểm thuộc đờng thẳng
đó và có những điểm
không thuộc đờng thẳng
đó.
HS quan sát hình trong
SGK trả lời miệng: C
a. E ;a
- HS thực hiện
x B M
N
/
x


B, M , N cùng nằm trên
x
/

x
* HS vẽ
* HS trả lời miệng.
ờng thẳng d:
d B
.
Nhận xét : Với bất kì đờng
thẳng nào có những điểm
thuộc đờng thẳng đó và có
những điểm không thuộc
đờng thẳng đó
IV. H ớng dẫn về nhà
- Biết vẽ điểm, đặt tên điểm vẽ đờng thẳng, đặt tên đờng thẳng.
- Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ớc, kí hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét
trong bài.
Làm bài tập : 4, 5, 6, 7 (SGK) 1, 2, 3 (SBT).
V L u ý khi sử dụng giáo án
- Các khái niệm cơ bả của điểm, và đơng thẳng không đợc định nghĩa nên trong quá
trình dạy cần lấy hiều ví dụ để làmm sáng tỏ điều này
- HS cần lấy thêm nhiều các ví dụ, đặt tên cho điểm và đờng thẳng.
Giáo án đủ tuần 01
www.vnmath.com 4
GIÁO ÁN HINH 6 NĂM 2011-2012
Ban gi¸m hiÖu kÝ duyÖt
www.vnmath.com 5
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
Tuần 02
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiế t 0 2: Đ2. Ba điểm thẳng hàng

I. Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong
ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Kĩ năng cơ bản:
- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng, nằm khác phía, nằm giữa.
Thái độ: Sử dụng thớc để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác
II. ph ơng tiện dạy học
GV: Thớc thẳng , phấn màu, bảng phụ
HS: Thớc thẳng.
III. Tiến trình dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1) Vẽ một điểm M, đờng
thẳng a, điểm A sao
cho M

b.
2) Vẽ đờng thẳng a, điểm
A sao cho M

a; A


b ; A

a.
3) Vẽ điểm N

a và N



b
4) Hình vẽ cố đặc điểm gì
?
GV nêu : Ba điểm M, N ,
A cùng nằm trên đờng
thẳng a

Ba điểm M,
N, A thẳng hàng.

HĐ 2: Thế nào là ba
điểm thẳng hàng
HĐTP 2.1: Tìm hiểu về
ba điểm thẳng hàng và
ba điểm khong thẳng
hàng
* GV hỏi: Khi nào ta có
thể nói: Ba điểm A, B, C
* HS thực hiện vẽ
a
M
N

A
b
* Nhận xét đặc điểm:
- Hình vẽ có hai dờng
thảng a va b cùng đi

qua điểm A.
- Ba điểm M, N ; A
cùng nằm trên đờng
thẳng a.
I. Thế nào là ba điểm
thẳng hàng
Ba điểm A, B, C cùng thuộc
một đờng thẳng ta nói
chúng thẳng hàng
www.vnmath.com 6
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
thẳng hàng ?
- Khi nào ta có thể nói: Ba
điểm A, B, C không thẳng
hàng ?
* Cho ví dụ về hình ảnh
ba điểm thẳng hàng.
* Để vẽ ba điểm thẳng
hàng, ba điểm không
thẳng hàng, ta nên làm
nh thế nào ?
* Để nhận biết ba điểm
cho trớc có thẳng hàng
hay không ta làm thế nào?
* Có thể xảy ra nhiều
điểm thuộc đờng thẳng
hay không ? vì sao ? nhiều
điểm không thuộc đờng
thẳng hay không ? vì sao ?


giới thiệu nhiều điểm
thẳng hàng , nhiều điểm
không thẳng hàng.
HĐTP 2.2: Củng cố: bài
tập 8 trang 106.
Bài tập 9 trang 106.
Bài tập 10 trang 106 phần
a, c
HĐ 3: Quan hệ giữa ba
đờng thẳng.
Với hình vẽ
HS:
Ba điểm A, B, C cùng
thuộc một đờng thẳng
ta nói chúng thẳng hàng
A B C

A; B; C thẳng hàng
- Ba điểm A, B, C
không thẳng
hàng (SGK)
B
A C

A ; B ; C
không thẳng hàng
* HS lấy khoảng 2; 3 ví
dụ về ba điểm thẳng
hàng; 2 ví dụ về ba điểm
không thẳng hàng.

- Vẽ ba điểm thẳng
hàng: vẽ đờng thẳng
rồi lấy ba điểm

đ-
ờng thẳng đó.
- Vẽ ba điểm không
thẳng hàng: vẽ đờng
thẳng trớc, rồi lấy hai
điểm thuộc đờng
thẳng; một điểm

đ-
ờng thẳng đó. (yêu
cầu HS thực hành vẽ)
- Để kiểm tra ba điểm
cho trớc có thẳng
hàng hay không ta
dùng thớc thẳng để
gióng.
- HS trả lời miệng.
- Hai HS thực
A B C

II. Quan hệ giữa ba đ ờng
thẳng.
www.vnmath.com 7
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
A B C


Kể từ trái sang phải vị trí
các điểm nh thế nào đối
với nhau?
Trên hình có mấy điểm đã
đợc biểu diễn ? Có bao
nhiêu điểm nằm giữa 2
điểm A, C ?
- Trong ba điểm thẳng
hàng có bao nhiêu điểm
nằm giữa hai điểm còn
lại ?
* Nếu nói rằng: điểm E
nằm giữa điểm M ; N thì
ba điểm này có thẳng
hàng không ?
HĐ 4: Củng cố
Bài tập 11 trang 107
Bài tập 12 trang 107
Bài tập bổ xung
Trong các hình vẽ sau hãy
chỉ ra điểm nằm giữa hai
điểm còn lại.
GV nhận xét
hành trên bảng.
HS còn lại làm
vào vở.
HS:
- Điểm B nằm giữa
điểm A ; C.
- Điểm A; C nằm về

hai phía đối với điểm
B.
- Điểm B ; C nằm cùng
phía đối với điểm A.
- Điểm A ; B nằm
cùng phía đối với
điểm C.

Nhận xét: SGK
trang 106.
Chú ý: Nếu biết một
điểm nằm giữa hai điểm
thì ba điểm ấy thẳng
hàng.
Không có khái
niêm nằm giữa khi ba
điểm không thẳng hàng.
HS Cùng làm
HS lên bảng chữa
HS quan sát
Hs làm theo nhóm ít
phút
Các nhóm báo cáo
A B C


- Điểm B nằm giữa điểm A
; C.
- Điểm A; C nằm về hai
phía đối với điểm B.

- Điểm B ; C nằm cùng
phía đối với điểm A.
- Điểm A ; B nằm cùng
phía đối với điểm C.

Nhận xét: SGK trang
106.
Chú ý: Nếu biết một điểm
nằm giữa hai điểm thì ba
điểm ấy thẳng hàng.

IV. H ớng dẫn về nhà
Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học
Về nhà làm bài tập 13; 14 (SGK); 6, 7, 8, 9, 10, 10 (SBT).
V. l u ý khi sử dụng giáo án
www.vnmath.com 8





a
b
c
d
e
g
GIÁO ÁN HINH 6 NĂM 2011-2012
HS lÊy nhiÒu vÝ dô thùc tÕ ®Ó ph©n biÖt ba ®iÓm th¼ng hµng vµ ba ®iÓm kh«ng th¼ng
hµng.

Nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ ®iÓm thuéc ®êng th¼ng.
Gi¸o ¸n ®ñ tuÇn 02
Ban gi¸m hiÖu kÝ duyÖt
www.vnmath.com 9
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
Tuần 03
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiế t 0 3 : Đ3. đờng thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
-Kĩ năng: HS biết vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song.
-Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm A; B .
II. ph ơng tiện dạy học
- GV: Bảng phụ (giấy trong, màn chiếu).
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ.
1) Khi nào ba điểm A; B; C
thẳng hàng, không thẳng
hàng ?
2) Cho điểm A, vẽ đờng
thẳng đi qua A. Vẽ đợc
bao nhiêu đờng thẳng
qua A?
3) Cho điểm B (B

A) vẽ
đờng thẳng đi qua A và

B.
Hỏi có bao nhiêu đờng
thẳng qua A và B? Em hãy
mô tả cách vẽ đờng thẳng
qua hai điểm A và B
HĐ 2: Vẽ đờng thẳng
HĐTP 2.1 Vẽ đờng thẳng
a) Vẽ đờng thẳng : SGK
b) Nhận xét : SGK
HĐTP 2.1 Vận dụng
- Một HS vẽ và trả lời trên
bảng cả lớp làm trên nháp.
Sau khi HS lên bảng thực
hiện xong, mời một HS
khác nhận xét về cách vẽ và
câu trả lời của bạn?
- Cho nhận xét và đáng giá
của em (HS thứ 3)
HS tiếp theo dùng phấn
khác màu hãy vẽ đờng thẳng
đi qua hai điểm A; B và cho
nhận xét về số đờng thẳng vẽ
đợc?
HS ghi bài:
Một HS đọc cách vẽ đờng
thẳng trong SGK.
Một HS thực hiện vẽ trên
bảng, cả lớp vẽ vào vở.
HS nhận xét:
- Chỉ vẽ đợc một đờng thẳng

đi qua hai điểm p; Q.
- HS 1; 2
1. Vẽ đ ờng thẳng
a
www.vnmath.com 10
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
Bài tập
* Cho hai điểm P và Q vẽ đ-
ờng thẳng đi qua hai điểm
P và Q.
Hỏi vẽ đợc mấy đờng thẳng
đi qua P và Q?
* Có em nào vẽ đợc nhiều
đờng thẳng qua hai điểm P
và Q không?
* Cho hai điểm M; N vẽ đ-
ờng thẳng đi qua hai điểm
đó? Số đờng thẳng vẽ đ-
ợc ?
* Cho hai điểm E, F vẽ đờng
không thẳng đi qua hai
điểm đó?
Số đờng vẽ đợc
HĐ 3: Cách đặt tên đờng
thẳng, gọi tên đờng thẳng
- Các em hãy đọc trong
SGK (mục 2 trang 108)
trong 3 phút và cho biết có
những cách đặt tên cho đ-
ờng thẳng nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm ?1
Hình 18.
* Cho ba điểm A; B; C
không thẳng hàng, vẽ đờng
thẳng AB; AC. Hai đờng
M N


1 đờng thẳng
- HS dãy 3; 4
E
F


Vô số đờng
- HS :
C
1
: Dùng hai chữ cái in hoa
AB(BA) (tên của hai điểm
thuộc đờng thẳng đó).
C
2
: Dùng một chữ cái in th-
ờng.
C
3
: Dùng hai chữ cái in th-
ờng.
A B


a
x y
? hình 18 : HS trả lời miệng
- Một HS thực hiện trên
bảng cả lớp vẽ vào vở.
B
A


C
- HS: hai đờng thẳng AB ;
AC có một điểm chung A;
Nhận xét( SGK)
M N



2) Cách đặt tên đ -
ờng thẳng, gọi tên
đ ờng thẳng
Dùng hai chữ cái in
hoa AB(BA) (tên
của hai điểm thuộc
đờng thẳng đó).
A
B


www.vnmath.com 11

GIO N HINH 6 NM 2011-2012
thẳng này có đặc điểm gì ?
- Với hai đờng thẳng AB;
AC ngoài điểm A còn
điểm chung nào nữa
không?
* Dựa vào SGK hãy cho biết
hai đờng thẳng AB; AB gọi
là hai đờng thẳng nh thế nào
?
*Có xảy ra trờng hợp: Hai
đờng thẳng có vô số điểm
chung không ?

2 đờng thẳng trùng nhau.

HĐ 4: Đờng thẳng trùng
nhau, cắt nhau, song song.
* Trong mặt phẳng, ngoài 2
vị trí tơng đối của 2 đờng
thẳng là cắt nhau (Có một
điểm chung), trùng nhau
(vo số điểm chung) thì sẽ
xảy ra hai đờng thẳng
không có điểm chung nào
không?
* Hai đờng thẳng không
trùng nhau gọi là hai đờng
thẳng phân biệt


đọc
chú ý trong SGK ?
* Tìm trong thực tế hình ảnh
của hai đờng thẳng cắt
nhau , song song?
* Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ
các trờng hợp của hai đờng
thẳng phân biệt, đặt tên ?
* Cho hai đờng thẳng avà b .
Em hãy vẽ hai đờng thẳng
đó .
(Chú ý hai trờng hợp : cắt
nhau , song song)
Hai đờng thẳng sau có cắt
nhau không?
a b
điểm A là duy nhất.
* HS: Hai đờng thẳng AB ;
AC có một điểm chung A

đờng thẳng AB và AC
cắt nhau, A là giao điểm.
Có , đó là hai đờng
thẳngtrùng nhau.
Hai đờng thẳng AB: AC cắt
nhau tại giao điểm A (một
điểm chung)
Hai đờng thẳng trùng nhau: a
và b (có vô số điểm chung).
a

b
Hai đờng thẳng song song :
(không có điểm chung)
x y
x

y
Chú ý: SGK
* Cho ít nhất hai HS tìm hình
ảnh thực tế đó .
- Mỗi HS vẽ đủ các trờng hợp
Một HS vẽ trên bảng.
HS khác nhận xét bổ xung
(nếu cần)
a
a. a
Dùng một chữ cái in
thờng.
a
Dùng hai chữ cái in
thờng.
x y
3. Đ ờng thẳng trùng
nhau, cắt nhau,
song song.
Hai đờng thẳng trùng
nhau: a và b (có vô
số điểm chung).
a
b

Hai đờng thẳng song
song : (không có
điểm chung)
x y
x

y
Hai đờng thẳng cắt
nhau( có một điểm
chung)
b

A
www.vnmath.com 12
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
HĐ4: Củng cố
Bài tập 16 SGK trang 109
Bài tập 17 SGK trang 109
Bài tập 19 SGK trang 109
Câu hỏi :
1) Có mấy đờng thẳng đi
qua hai điểm
phân biệt
2) Với hai đờng thẳng có
những vị trí
nào? Chỉ ra số giao điểm
trong từng trờng hợp?
3) Cho ba đờng thẳng hãy
đặt tên nó
theo cách khác nhau.

4) Hai đờng thẳng có hai
điểm chung phân biệt thì
ở vị trí tơng đối nào? Vì
sao?
Quan sát thớc thẳng em có
nhận xét gì ?
b
b
HS trả lời: Vì đờng thẳng
không giới hạn về hai phía,
nếu kéo dài ra mà chúng có
điểm chung thì chúng cắt
nhau.
- HS trả lời miệng.
- HS lên vẽ ở bảng (HS vẽ
vào vở) và trả lời
HS:
1) Chỉ có một đờng thẳng qua
hai điểm phân biệt.
2) Cắt nhau, song song, trùng
nhau (lần lợt có 1, 0, vô số
giao điểm)
3)
M
a N
x y
4) Hai đờng thẳng trùng
nhau vì qua hai điểm phân
biệt chỉ có một đờng thẳng
Hai lề thớc là hình ảnh hai đ-

ờng thẳng song song

cách
dùng thớc thẳng vẽ 2 đờng
thẳng song song
IV. H ớng dẫn về nhà
Bài tập về: * bài 15 ; 18; 21 (SGK)
15; 16 ; 17; 18 (SBT)
* Đọc kĩ trớc bài thực hành trang 110.
Một tổ chuẩn bị : Ba cọc tiêu theo quy định của SGK, một day dọi.
IV L u ý khi sử dụng giáo án
Lu ý HS có vô số đờng không thẳng đi qua hai điểm.Dành nhiều thời gian cho học sih
vẽ hinh và làm bài tập
Giáo án đủ tuần 03
Ban giám hiệu kí duyệt
www.vnmath.com 13
GIÁO ÁN HINH 6 NĂM 2011-2012
Tn 04
Ngµy so¹n :
Ngµy d¹y :
T i Õt 04: §4. thùc hµnh: trång c©y th¼ng hµng
I. Mơc tiªu
- Kiến thức :+ Biết đònh nghiã mô tả đt bằng các cách khác nhau trên mặt đất
+Biết thế nào là hai đt đối nhau, hai đt trùng nhau trên mặt đất
- Kó năng:vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, vẽ điểm thẳng hàng trên mặt đất.Biết
vò trí tương đối cuả hai đường thẳng trên mặt phẳng thực tế .
- Th¸i ®é: HS biÕt trång c©y hc ch«n c¸c cäc th¼ng hµng víi nhau dùa trªn kh¸i
niƯm ba ®iĨm th¼ng hµng.
II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
GV: 3 cäc tiªu, mét d©y däi, mét bóa ®ãng cäc

HS: Mçi nhãm thùc hµnh (mét tỉ HS tõ 8 ®Õn 10 em) chn bÞ: 1 bóa ®ãng cäc ,
mét d©y däi , tõ 6 ®Õn 8 cäc tiªu mét ®Çu nhän (hc cã thĨ ®øng th¼ng) ®ỵc s¬n 2
mµu ®á, tr¾ng xen kÏ. Cäc th¼ng b»ng tre hc gç dµi kho¶ng 1,5m
III. tiÕn tr×nh d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng
H§ 1: KiĨm tra bµi cò.
Gi¸o viªn kiĨm tra sù
chn bÞ cđa häc sinh

H§ 2 : Th«ng b¸o nhiƯm

a) Ch«n c¸c cäc hµng rµo
th¶ng hµng n»m gi÷a hai
cét mèc A vµ B
b) §µo hè trång c©y th¼ng
hµng víi hai c©y A vµ B
®· cã ë hai ®Çu lỊ ®êng
* Khi ®· cã nh÷ng dơng cơ
trong tay chóng ta cÇn tiÕn
hµnh lµm nh thÕ nµo?
H§ 3:
T×m hiĨu c¸ch lµm
* GV lµm mÉu tríc toµn
líp:
C¸ch lµm:
B
1
: C¾m (hc ®Ỉt) cäc tiªu
th¼ng ®øng víi mỈt ®Êt t¹i
hai ®iĨm A vµ B

B
2
: HS 1 ®øng ë vÞ trÝ gÇn
®iĨm A.
HS: Chn bÞ dơng cơ
- Hai HS nh¾c l¹i
nhiƯm vơ ph¶i lµm
(hc ph¶i biÕt c¸ch
lµm)trong tiÕt häc
nµy.
C¶ líp ghi bµi
* C¶ líp cïng ®äc mơc
3 trang 108 trong SGK
(híng dÉn c¸ch lµm) vµ
quan s¸t kÜ hai tranh vÏ
ë h×nh 24 vµ h×nh 25
trong thêi gian 3 ph
- Hai ®¹i diƯn HS nªu
c¸ch lµm
* HS ghi bµ
I- NhiƯm vơ
c) Ch«n c¸c cäc hµng rµo
th¶ng hµng n»m gi÷a hai
cét mèc A vµ B
d) §µo hè trång c©y th¼ng
hµng víi hai c©y A vµ B
®· cã ë hai ®Çu lỊ ®êng
II.T×m hiĨu c¸ch lµm
B
1

: C¾m (hc ®Ỉt) cäc tiªu
th¼ng ®øng víi mỈt ®Êt t¹i
hai ®iĨm A vµ B
B
2
: HS 1 ®øng ë vÞ trÝ gÇn
®iĨm A.
HS 2 ®øng ë vÞ trÝ ®iĨm C
(®iĨm C ¸ng trõng n»m gi÷a
A vµ B)
B
3
: HS 1 ng¾m vµ ra hiƯu
www.vnmath.com 14
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
HS 2 đứng ở vị trí điểm C
(điểm C áng trừng nằm giữa
A và B)
B
3
: HS 1 ngắm và ra hiệu
cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị
trí điểm C sao cho HS 1
thấy cọc tiêu A che lấp
hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị
trí B và C.

Khi đó 3 điểm A, B, C
thẳng hàng.
- GV thao tác : chôn cọc C

thẳng hàng với hai cọc A; B
ở cả hai vị trí của C ( C nằm
giữa A và B; B nằm giữa A
và C)
- Quan sát các nhóm HS
thực hành nhắc nhở, điều
chỉnh khi cần thiết.
HĐ 4: Củng cố
GV nhận xét đánh giá kết
quả thực hành theo nhóm.
GV tập trung HS và nhận
xét toàn lớp.
- Lần lợt hai HS thao
tác đặt cọc C thẳng
hàng với hai cọc A, B
trớc toàn lớp (mỗi HS
thực hiện một trờng hợp
về vị trí của C đối với
A; B)
- Nhóm trởng (là tổ tr-
ởng của tổ ) phân
công nhiệm vụ cho
từng thành viên tiến
hành chôn cọc thẳng
hàng với hai mốc A
và B mà GV cho trớc
(cọc ở giữa hai mốc
A ; B cọc nằm ngoài
A; B)
- Mỗi nhóm HS có ghi

lại biên bản thực
hành theo trình tự
các khâu.
1) Chuẩn bị thực hành
(kiểm tra từng cá
nhân).
2) Thái ộ, ý thức thực
hành (cụ thể từng cá
nhân ) .
Kết quả thực hành:
Nhóm tự đánh giá: Tốt
Khá - trung Bình
(hoặc có thể tự kiểm
tra)
cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí
điểm C sao cho HS 1 thấy
cọc tiêu A che lấp hoàn toàn
hai cọc tiêu ở vị trí B và C.

Khi đó 3 điểm A, B, C
thẳng hàng.
C

B
A
5. Hớng dẫn về nhà
HS vệ sinh chân tay, cất dụng vụ chuẩn bị vào giờ sau
IV. L u ý khi sử dụng giáo án
Trong quá trình thực hành chú ý không cho học sinh đùa nghịch với nhau bằng những
cọc tiêu

Giáo án đủ
tuần 04
www.vnmath.com 15
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
Ban giám hiệu kí duyệt

Tuần 05
Ngày soạn : Ngày dạy :
T i ết 05: Đ5. tia
I. Mục tiêu Cần đạt
Kiến thức cơ bản:
- HS định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Kĩ năng cơ bản:
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.
- Biết phân loại hai tia chung gốc.
Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình,
quan sát, nhận xét của HS.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
HS: thớc thẳng, bút khác màu.
III. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
1. ổ n định tổ chức lớp .
Giáo viên cho học sinh baói
cáo sĩ số và sự chuẩn bị bài
của học sinh ở nhà.
2 . Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tia gốc O

* GV vẽ lên bảng:
- Đờng thẳng xy
- Điểm O nằm trên đờng
thẳng xy
x y
0
* Giáo viên dùng phấn màu
xanh tô phần đờng Ox.
Giới thiệu: Hình gồm điểm
O và các phần đờng thẳng
này là một tia gốc O.
- Thế nào là một tia gốc O ?
* GV giới thiệu tên của hai
HS: LT Báo cáo
- HS viết vào vở:
1) Tia góc O
- HS vẽ vào vở theo GV
làm trên bảng.
- HS dùng bút mực khác
màu tô đậm phần đờng
thẳng Ox.
- Một HS trên bảng: Dùng
phấn màu vàng tô đậm
phần đờng thẳng Oy rồi
nói tơng tự theo ý trên .
- HS: đọc định nghĩa
trong SGK.
1- Tia gốc O
x y
0

- Định nghĩa trong SGK.
www.vnmath.com 16
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
tia Ox, tia Oy (còn gọi là
nửa đờng thẳng Ox, Oy).
- Nhấn mạnh: Tia Ox đợc
giới hạn ở gốc O, không bị
giới hạn về phía x
Củng cố bằng bài tập 25.
- Đọc tên các tia trên hình

m
x y
O
Hình 2
Hai tia Ox, Oy trên hình có
đặc điểm gì? (cùng nằm trên
một đờng thẳng, chung gốc
gọi là hai tia đối nhau)
Hoạt động 2 : Hai tia đối
nhau
* Quan xát và nói lại đặc
điểm của hai tia Ox, Oy trên
Hai tia Ox, Oy là hai tia đối
nhau.
- GV ghi: Nhận xét (SGK)
- Hai tia Ox và Om trên hing
2 có là hai tia đối nhau
không ?
- Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn

> Chỉ rõ từng tia trên hình.
Củng cố
?
1
SGK
x A B y
Hình 28 SGK
* Quan sát hình vẽ rồi trả
lời.
(có thể HS trả lời: Tia AB,
tia Ay đối nhau

GV chỉ
rõ điều sai của HS và dùng ý
- Trả lời miệng bài tập
22a.
- HS ghi:
Tên : Tia Ox (còn gọi là
nửa đờng thẳng Ox)
Tia Oy(còn gọi là
nửa đờng
thẳng Oy)
- HS làm vào vở
Bài 25
A B
A B
A B
(1) Hai tia chung gốc.
(2)Hai tia tạo thànmột
đờng thẳng.

- Một HS khác đọc nhận
xét trong SGK.
- Tia Ox, Oy không đối
nhau vì không thoả mãn
điều kiện 2.
HS vẽ n
B
m
Tia Ox (còn gọi là nửa đờng
thẳng Ox)
Tia Oy(còn gọi là nửa
đờng
thẳng Oy)
Tia Ox đợc giới hạn ở gốc O,
không bị giới hạn về phía x
2) Hai tia đối nhau
x y
0
(1) Hai tia chung gốc.
(3)Hai tia tạo thànmột
đờng thẳng.
www.vnmath.com 17
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
này để chuyển ý sang: hai tia
trùng nhau).
Hoạt động3:
Hai tia trùng nhau
* GV dùng phấn màu xanh
vẽ tia AB rồi dùng phấn màu
vàng vẽ tia Ax.

A B
x
Hình 3
Các nét phấn trùng nhau


Hai tia trùng nhau .
* Tìm hai tia trùng nhau
trong hình 28 SGK.
x A B y
* GV giới thiệu hai tia phân
biệt.
Củng cố
?2
SGK
y
B
O
A x
Hình 30 SGK
4 . Củng cố
Bài tập 22 b, c SGK.
c)
B A C
- Kể tên tia đối của tia AC
- Viết thêm ký hiệu x, y, vào
hình và phát triển thêm câu
hỏi.
a) Hai tia Ax và By không
đối nhau vì không thoả

mãn yêu cầu (1).
b) Các tia đối nhau:
Ax và Ay
Bx và By
- HS quan sát GV vẽ.
* Quan sát và chỉ ra đặc điểm
của hai tia A x, B y:
- Chung gốc.
- Tia này nằm trên tia kia.
HS quan sát hình vẽ trong
SGK rồi trả lời:
a) Tia OB trùng với tia
Oy.
b) Hai tia Ox và Ax
không trùng nhau và
không trung gốc.
c) Hai tia Ox ,Oy không
đối nhau vì không thoả
mãn yêu cầu (2) (tạo
thành một đờng thẳng).
- HS trả lời miệng:
c) Hai tia AB và AC đối
nhau
Hai tia trùng nhau: CA và
3) Hai tia trùng nhau
.
x A B y
a) Tia OB trùng với tia Oy.
b) Hai tia Ox và Ax không
trùng nhau và không trung

gốc.
c) Hai tia Ox ,Oy không đối
nhau vì không thoả mãn yêu
cầu (2) (tạo thành một đờng
thẳng).
www.vnmath.com 18
GIO N HINH 6 NM 2011-2012
Trên hình vẽ có máy tia, chỉ
rõ?
5. H ớng dẫn về nhà
Nắm vững 3 khái niệm: Tia
gốc O, hai tia đối nhau, hai
tia trùng nhau.
Bài tập 23, 24.
CB
BA và BC
Giáo án đủ tuần 05
Ban giám hiệu kí duyệt
www.vnmath.com 19

×