Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GA LỚP GHÉP 4+5 TUẦN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.86 KB, 44 trang )

TUẦN 9 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Tốn
Luyện tập
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật
trong đoạn đối thoại.
-Hiểu nội dung:Cương mơ ước trở thành thợ
rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để
mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng cao q
(trả lời dược các câu hỏi trong SGK).
-Tranh sgk
-Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.
Giúp HS:
- Nắm vững cách viết số đo độ
dài dưới dạng số thập phân trong
các trường hợp đơn giản.
- Luyện kỹ năng viết số đo độ dài
dưới dạng số thập phân.
* HS Làm BT 4b
-SGK


-Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
10

1
2
3
1.Ổn định:
2 KTBC :
- GV Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
bài Đơi giày ba ta màu xanh , trả lời câu hỏi về
nội dung mỗi đoạn .
– Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Luyện đọc .
-GV Gọi 1 hs đọc tồn bài.
- Có thể chia bài làm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … để kiếm sống .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
-Hd giọng đọc
-y/c hs nối tiếp đọc từng đoạn.
-Chỉnh sủa lỗi phát âm cho hs.
-Hd hs hiểu một số từ mới trong bài.
-HS đọc theo nhóm đơi.
-Gọi 1 hs đọc cả bài.

- GV Đọc diễn cảm cả bài .
Tìm hiểu bài .
- HS Đọc thầm tồn bài thảo luận nhóm 4
,trình bày
- CH1:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:
8km 832m = km ; 7km 37m
= km
6km 4m = km ; 42 m =
km
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a . Giới thiệu bài:
b . Nội dung:
Bài 1/45:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2/45:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS mẫu.
10
5
4
5
-CH2 : Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào ?

- CH3:Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Đọc thầm tồn bài , nêu nhận xét cách trò
chuyện giữa hai mẹ con Cương
GV nhận xét
Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn : Cương thấy … cây bơng .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ GV gọi HS Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Sửa chữa , uốn nắn .

4. Củng cố :Dặn do :
- Hỏi : Bài văn có ý nghĩa gì ?
- Giáo dục HS biết ước mơ , giúp đỡ cha mẹ .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện ,
thuyết phục mẹ .
- HS làm bài vào nháp theo cặp.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 3/45:
HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào phiếu.
-HS trình bày bài trên bảng.
- GV chấm, sửa bài.
Bài 4/:b/
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm, sửa bài.

4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vò đo
khối lượng.
Tiết 3
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn
Đạo đức
Tình bạn ( T1)
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
-Nắm dược những nét chính về sự kiện
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn:
+Sau khi Ngơ Quyền mất,đất nước rơi vào
cảnh loạn lạc,các thế lực cát cứ địa phương
nổi dậy chia cắt đất nước.
+Đinh Bộ Lĩnh đã tợp hợp nhân dân dẹp
loạn 12 sứ qn.thống nhất đất nước.
-Đơi nét về Đinh Bộ Lĩnh:Đinh Bộ Lĩnh
q ở vùng Hoa Lư,Ninh Bình,là một
người cương nghị,mưu cao và có chí
lớn,ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn.
-GV: Hình SGK phóng to .
- Phiếu học tập .
Học xong bài này, HS biết:

- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có
quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung
quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc
và lời : Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo
truyện Đôi bạn trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
10
1
2
3
4
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
- GV gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài Chiến
thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động Cả lớp
-GV: Sau khi Ngơ Quyền mất , tình hình
nước ta như thế nào ?
HS thảo luận theo cặp

Hoạt động Thảo luận nhóm
- HS:Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì ?
- Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì ?
- GV nhận xét
Hoạt động Thảo luận nhóm
- GV u cầu các nhóm lập bảng so sánh
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS Nêu ghi nhớ của bài Nhớ ơn tổ
tiên.
- GV nhận xét.
3. Bài mớiõ:
a. Giới thiệu bài:
GV ghi đề
b. Hoạt động Thảo luận cả lớp.
- HS Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi
ý sau:
+ Bài hát nói lên điều gì?
-GV Gọi HS nêu kết quả trả lời.
GV kết luận .
c. Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn .
- GV kể chuyện Đôi bạn 2 lần (kết hợp
tranh minh hoạ).
- 4 HS lên đóng vai theo nội dung
truyện.
- HS thảo luận theo các câu hỏi ở trang
17, SGK.

GV rút ra kết luận.
d. Làm bài tập 2, SGK.
- HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân).
5 5
tình hình đất nước trước và sau khi thống
nhất theo mẫu :

-HS Cac nhóm lập bảng so sánh
Thời gian
Các mặt
Trước khi
thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nước Bị chia thành
12 vùng
Đất nước quy về một
mối
Triều đình Lục đục Được tổ chức lại quy
củ
Đời sống của
nhân dân
Làng mạc
ruộngđồng bị
tàn phá dân
nghèo
khổ,đổmáu vơ
ích
Đồng ruộng trở lại
xanh tươi , ngược xi
bn bán , khắp nơi

chùa tháp được xây
dựng
- Đại diện các nhóm thơng báo kết quả làm
việc của nhóm trước lớp .
4 .Củng cố DD :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào
hùng của dân tộc .
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Làm xong, HS trao đổi với bạn bên
cạnh
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- GV mời một số HS trình bày cách ứng
xử trong mỗi tình huống và giải thích lí
do.
- GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Hai đường thẳng vng góc
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I/ Mục

tiêu
II/
ĐDDH
-Có biểu tượng về hai đường thẳng
vng góc . Biết được hai đường
thẳng vng góc với nhau tạo thành 4
góc vng có chung đỉnh .
-Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai
đường thẳng có vng góc với nhau
hay khơng .
* HS Làm BT 3b,4
- Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài
3 .
Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng
tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm
Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
- Ý nghóa lòch sử của Cách mạng tháng
Tám (sơ giản).
- Liên hệ với các cuộc khởi nghóa giành
chính quyền ở đòa phương.
- nh tư liệu vè Cách mạng tháng Tám
ở Hà Nội
- Phiếu học tập của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10

1
2
1.Ổn dinh:
2.KTBC: Góc nhọn , góc tù , góc bẹt
- HS làm bài tự luyện.
- GV Sửa các bài tập về nhà .

3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Giới thiệu hai đường thẳng vng
góc .
- GV Vẽ hình chữ nhật ABCD ở bảng
, cho thấy rõ 4 góc A , B , C , D đều
là góc vng - Kéo dài hai cạnh BC
và DC thành 2 đường thẳng , tơ màu
hai đường thẳng đã kéo dài . Cho HS
biết : Hai đường thẳng DC và BC là
hai đường thẳng vng góc với nhau .
- Dùng ê-ke vẽ góc vng đỉnh O ,
cạnh OM , ON rồi kéo dài 2 cạnh góc
vng để được 2 đường thẳng OM và
ON vng góc với nhau như SGK .
- Cho HS liên hệ một số hình ảnh
xung quanh có biểu tượng về hai
đường thẳng vng góc với nhau : hai
1.Ổn dinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS Thuật lại cuộc khởi nghóa
12 – 9 - 1930 ở Nghệ An.

- Trong những năm 1930 - 1931, ở
nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tónh diễn ra
điều gì mới?
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Thời cơ Cách mạng .
- HS đọc phân chữ nhỏ SGK/19.
- HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành
chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
- HS làm việc theo nhóm 4.
10
10
5
3
4
5
đường mép liền nhau của quyển vở ;
hai cạnh liên tiếp của bảng đen , ơ
cửa sổ , cửa ra vào ê-ke …
Thực hành .
- Bài 1 :
- HS Dùng ê-ke để kiểm tra hai
đường thẳng có trong mỗi hình có
vng góc với nhau khơng rồi trả lời .
- Bài 2 :
- GV gọi 1 em đọc u cầu.
- Nêu tên các cặp cạnh vng góc với
nhau còn lại của hình chữ nhật

ABCD .
+ Cho biết AB và BC là một cặp cạnh
vng góc với nhau .
- Bài 3 :
HS trả lời câu hỏi.
- Dùng ê-ke để xác định được trong
mỗi hình , góc nào là góc vng , từ
đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng
vng góc với nhau có trong mỗi
hình đó .
-HS KG làm cả câu b.
- Bài 4 :
-GV gọi 2 em thi đua vẽ hai đường
thẳng vng góc ở bảng
Chốt lại .
4. Củng cố dặn dò:
- Các nhóm cử đại diện thi đua vẽ hai
đường thẳng vng góc ở bảng .
- Nêu lại những nội dung vừa học .
- Nhận xét tiết học .
-GV Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét.
GV rút ra kết luận.
Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội
ngày 19- 8- 1945 .
- HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK
và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi
nghóa giành chính quyền ở Hà Nội ngày
19- 8- 1945.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.

GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/20.
Liên hệ đến các cuộc khởi nghóa khác
trong cả nước . nghóa lòch sử và nguyên
nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
- HS làm việc theo nhóm đôi với câu hỏi:
Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội có
tác động như thế nào đến tinh thần cách
mạng của nhân dân cả nước? Nêu ý nghóa
của cuộc Cách mạng tháng Tám.
- GV Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét.
GV nhận xét, rút ra kết luận đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ
niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 ở
nước ta?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
Tiết 5
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ ( T1)
Tập đọc
Cái gì q nhất ?
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH

-Nêu đươc ví dụ về tiết kiệm thời
giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời
giờ.
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học
tập,sinh hoạt, …hằng ngày một cách
hợp lí.
-GV: Các truyện , tấm gương về tiết
kiệm thời giờ .
- HS: Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa :
màu đỏ , xanh và trắng .
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết
phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân
vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là
quý nhất?) và ý được khẳng đònh trong bài
(Người lao động là quý nhất).
- Tranh minh hoạ bài đọc trong
SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
10
1
2
3
4
1.Ổn định:

2.KTBC: Tiết kiệm tiền của (tt) .
- HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- GV Nhận xét ,đánh giá .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Kể chuyện Một phút SGK
- GV Kể chuyện Một phút SGK .
- HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong
SGK .
- HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong
SGK và trình bày
- GV Kết luận : Mỗi phút đều đáng
q . Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ
.
Thảo luận nhóm .
- HS thảo luận về một tình huống .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý
kiến
- GV Kết luận :
bị nguy hiểm đến tính mạng .
Bày tỏ thái độ .
-HS Tiến hành tương tự hoạt động 2 ,
1.Ổn dinh:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc những câu thơ các
em thích trong bài Trước cổng trời, trả lời
các câu hỏi về bài đọc.

- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc
- HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba phần.
+ Phần 1: Đoạn 1 và 2.
+ Phần 2: Đoạn 3, 4, 5.
+ Phần 3: Phần còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài .
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi theo đoạn trong SGK/86.
- GV chốt ý, rút ra ý nghóa bài văn.
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
5 5
tiết 1 , bài 4 .
- Kết luận : Ý kiến d là đúng . Các ý
kiến a , b , c là sai .
4.Củng cố dặn dò:
- Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS ý thức cao trong việc
sử dụng quỹ thời gian của mình .
- Lập thời gian biểu hàng ngày của
bản thân .

- Cho cả lớp đọc diễn cảm, nhắc nhở HS
chú ta đọc phân biệt lời người dẫn chuyện
với lời nhân vật.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần
để chuan bò cho tiết tập làm văn tới.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Chính tả
Thợ rèn
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
-Nghe – viết đúng chính tả , trình
bày đúng các khổ thơ và các dòng
thơ 7 chữ -Làm đúng các bài tập
chính tả phương ngữ (2)a/b hoặc BT
do GV soạn.
-GV: Tranh minh họa cảnh hai bác
thợ rèn…
-Một vài tờ phiếu khổ to viết nội

dung BT2a hoặc 2b .
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông
thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với
người bò nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Hình trang 36,37 SGK.
- Có 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai
“Tôi bò nhiễm HIV”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
15
8
7
1
2
3
4
1.Ổn định:
2.KTBC: Trung thu độc lập .
- GV Đọc cho 2 em viết ở bảng
lớp , cả lớp viết vào nháp các từ
ngữ bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có
vần iên / n / iêng đã luyện viết ở
BT2 tiết trước .
-Nhận xét ,ghi điểm.
3.Bài mới : Thợ rèn .
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :

Hướng dẫn HS nghe – viết
-HS Đọc bài thơ Thợ rèn .
- Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Đọc thầm lại bài thơ , chú ý
những từ ngữ mình dễ viết sai ,
những từ ngữ được chú thích .
GV: Bài thơ cho các em biết
những gì về nghề thợ rèn ?
- Nhắc HS cách viết.
- Đọc cho HS viết .
HS sốt lại .
- GVChấm , chữa bài .
- GV Nêu nhận xét .
Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
HS Đọc thầm u cầu BT , suy
1.Ổn dinh:
2. Kiểm tra bài cũ
HSTLCH- HIV/ AIDS là gì?
- HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh
HIV/ AIDS?
* GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không
lây truyền qua . . . ”
- GV treo hai bảng phụ kẻ khung như SGV/ 75.
- HS tiến hành trò chơi:

- Đội nào gắn xong trước là đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng: “HIV lây
truyền hoặc không lây truyền qua…”.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.

Đóng vai “Tôi bò nhiễm HIV” .
- GV hướng dẫn HS tham gia đóng vai.
- Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình.
- GV và HS nhận xét.
- GV tuyên dương các nhóm có nội dung và
đóng kòch hay.
Quan sát và thảo luận.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 36,
5 5
nghĩ , làm bài .
- Sau thời gian quy định , đại diện
mỗi nhóm đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét về chính tả , tốc
độ làm bài , chữ viết , kết luận
nhóm thắng cuộc
- Vài em đọc lại những câu thơ
của Nguyễn Khuyến .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
4. Củng cố D D
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng
, viết đẹp tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học .
- u cầu HS về nhà học thuộc
những câu thơ trên .
37 SGK và trả lời câu hỏi SGV/78.

- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
GV rút ra kết luận SGK/37.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với
người nhiễm HIV và gia đình họ?
- Làm như vậy có tác dụng gì?
- GV nhận xét tiết học.

Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
MRVT: Ước mơ
Tốn
Viết các số đo khối lượng dưới dạng
STP
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
Biết thêm một số từ ngữ về chủ
điểm Trên đơi cánh ước mơ ;bước đầu tìm
dược một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ
bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng
mơ(BT1,BT2)ghép được từ ngữ sau từ

ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của
từ ngữ đó(BT3),nêu được VD minh họa
về một loại ước mơ(BT4);hiểu được ý
nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ
điểm(BT5a,c).
HS K-G làm cả câu b,d BT5.
-GV: Một số tờ phiếu kẻ bảng
Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vò đo khối lượng.
- Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề
và quan hệ giữa một số đơn vò đo khối
lượng thường dùng.
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới
dạng số thập phân với các đơn vò đo khác
nhau.
* HS Làm BT 2 b
-Bảng đơn vò đo khối lượng kẻ sẵn, để
trống một số ô bên trong.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
8
7
1
2
3
1 .Ổn định:
2.KTBC: Dấu ngoặc kép .
- GV gọi 1 em nêu ghi nhớ
- Mời 2 em viết lên bảng 2 ví dụ về sử

dụng dấu ngoac kép trong hai trường
hợp
-N hận xét ,ghi điểm
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1 :
- HS Đọc u cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm lại bài Trung thu
độc lập , tìm từ đồng nghĩa với ước
mơ ghi vào Sổ tay từ ngữ .
- Phát biểu ý kiến , có thể kết hợp giải
nghĩa từ .
+GV Nhận xét , chốt lại lời giải đúng
- Bài 2 :
- HS Các nhóm trao đổi , thảo luận ,
thống kê vào phiếu .
- Đại diện mỗi nhóm dán bài ở bảng
lớp , đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét .
- Làm bài vào vở theo lời giải đúng .
-GV Nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
1.Ổn dinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
42,43 m = m cm
7,62 km = m
8,2 dm = dm cm
39,5 km = m

- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
ÔN TẬP bảng đơn vò đo khối lượng
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bò sẵn.
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vò đo
khối lượng và điền đầy đủ vào bảng.
- GV nêu ví dụ như SGK/45.
- Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ.
Luyện tập .
Bài 1/45:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
8
7
5
4
5
6
- Bài 3 :
- HS Các nhóm tiếp tục làm bài trên
phiếu .
- GV gọi HS Đại diện mỗi nhóm dán
bài ở bảng lớp , trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét ,
- Chốt lại lời giải đúng .
- Bài 4 :
- HS Đọc u cầu BT .
- Từng cặp trao đổi . Mỗi em nêu 1 ví

dụ về 1 loại ước mơ .
- Phát biểu ý kiến .
- GV Nhận xét .
- Bài 5 :
- HS Đọc u cầu BT , từng cặp trao
đổi .
- Trình bày cách hiểu thành ngữ .
-Câu b,d
4. Củng cố dặn dò:
- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại
nghĩa một số từ .
- Nhận xét tiết học .
Bài 2/b
- GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên phiếu.
- HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 3/46:
- GV Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải.
- HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vò đo diện
tích.


Tiết 3
NTĐ4 NTĐ5

Mơn
Tên bài
Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước
Chính tả
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
-Nêu được một số việc nên và khơng nên
làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
-Thực hiện được các quy tắc an tồn
phòng tránh đuối nước.
-Hs biết mặt nước cũng là một loại
đường giao thơng.Nước ta có bờ biển
dài,có nhiều sơng,hồ kênh, rạch nên giao
thơng dường thuỷ thuận lợi và có vai trò
rất quan trọng .
-Hs biết tên gọi các loại phương tiện
GTĐT
-Hs biết các biển báo hiệu GTĐT để đảm
bảo an tồn khi đi trên đường thủy .
-GV: Hình trang 36 , 37 SGK .
-6 biển báo hiệu GTĐT ,bản đồ Việt
Nam,ảnh về các phương tiện GT
ĐT.Sơng và biển của Việt Nam.
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.
Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể

thơ tự do.
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng
chứa âm đầu n/l hoặc n/ng.
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi
tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để
HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
- Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho
các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu
bài tập 3a.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
12
1
2
1 .Ổn định:
2.KTBC: An uống khi bị bệnh .
- GV gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài học
trước .
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Thảo luận về các biện pháp phòng tránh
tai nạn đuối nước .
-GV Chia lớp làm 4 nhóm y/c quan sát
tranh sgk KH+ATGT (I) và thảo luận.
-Kể tên những nơi mà thuyền bè…có thể
đi lại được?-Ở những nơi đó thuyền bè đi
lại ở đâu?
-kể tên các loại phương tiện GTĐT mà

em biết?
- Nên và khơng nên làm gì để phòng
tránh đuối nước trong cuộc sống hàng
ngày ?
-HS Các nhóm q/s tranh và TL thảo luận.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
- GV Kết luận :Mục bạn cần biết +KL
như sách ATGT(PHẦN I).
Thảo luận về biển báo hiệu GTĐT ,một
số ngun tắc khi đi trên đường thủy,khi
tập bơi hoặc đi bơi .
-GV Đưa lần lượt 6 biển báo hiệu GTĐT
1.Ổn dinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS viết bảng lớp các tiếng chứa vần
uyên, uyêt.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HS viết chính tả .
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV : Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày
các dòng như thế nào? Những chữ nào phải
viết hoa? Viết tên đàn ba- la- lai- ca thế
nào?
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài
thơ, chú ý những từ ngữ viết sai.
- HS viết theo trí nhớ của mình.
10
7

5
3
4
5
Y/C hs quan sát-hd q/s,giới thiệu tên gọi
và tác dụng của 6 biển báo.
-HS thảo luận cặp:Nên tập bơi hoặc đi
boi ở đâu ?
-khi đi trên các phương tiện GTĐT em
phải làm gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV Kết luận :
Thảo luận xử lí tình huống.
- GV Chia lớp thành 4 nhóm . Giao cho
các nhóm một tình huống để các em thảo
luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai
nạn sơng nước .
- Gợi ý tình huống :
+ Tình huống 1 : Hùng và Nam vừa chơi
đá bóng về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần
nhà để tắm . Nếu là Hùng , bạn sẽ ứng xử
thế nào ?
HS trình bày. Cả lớp theo dõi ,thảo luận
để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng .
Trò chơi đi thuyền trên sơng.
-GV Hướng dẫn cách chơi.
-Nêu luật chơi.
-Vẽ đường thủy có đặt biển báo hiệu
GTĐT
-HS TL nhóm sau đó lên thực hiện điều

khiển phương tiện đi trên đường thủy.
-NX-KL như SGK ATGT (c)
4 . Củng cố dặn dò:
- Nêu ghi nhớ (theo từng phần đã KL.)
- Giáo dục HS có ý thức khi đi trên giao
thơng đường thủy,có ý thức phòng tránh
tai nạn đuối nước và vận động các bạn
cùng thực hiện .
- Nhận xét tiết học .
- Soát lỗi.
- GV Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Luyện tập.
Bài2/86:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- HS trò chơi tiếp sức.
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/87:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở ít nhất sáu từ
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò nhớ những từ ngữ đã luyện tập để
không viết sai chính tả.

Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài

Tốn
Hai đường thẳng song song
LTVC
MRVT: Thiên nhiên
I/ Mục
tiêu
II/ ĐDDH
-HS có biểu tượng về hai đường thẳng
song song.
-Nhận biết được 2 đường thẳng song
song .
-BT làm BT 3 b
-GV: Thước thẳng và ê-ke .
Bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ SGK và kẻ
một bảng theo mẫu SGK .
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên
nhiên; biết một số từ ngữ thể hiện sự so
sánh và nhân hoá bầu trời.
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi
cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp
thiên nhiên.
- GDBVMT:Các em biết u q vẻ đẹp
của thiên nhiên , thêm u q và có ý
thức BVMT.
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả
bầu trời ở bài tập 1; bút dạ, một số tờ
phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả
bầu trời để HS làm bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ

5
10
6
8
1
2
3
4
1.Ổn định:
2: KTBC Hai đường thẳng song song
-GV Sửa các bài tập về nhà .
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Giới thiệu hai đường thẳng song song
- GV Vẽ hình chữ nhật ABCD ở bảng
. Kéo dài về hai phía hai cạnh AB và
DC đối diện nhau . Tơ màu hai đường
kéo dài này và cho HS biết : Hai
đường thẳng AB và DC là hai đường
thẳng song song với nhau Tương
tự , kéo dài cạnh AD và BC về hai
phía , ta cũng có AD và BC là hai
đường thẳng song song với nhau .
- Vẽ hình ảnh 2 đường thẳng song
song ở bảng để HS quan sát và nhận
dạng .
Thực hành .
Bài 1 :
-HS làm bài rồi sửa .

- HS Nêu các cặp cạnh song song có
trong hình chữ nhật ABCD và MNPQ
- Bài 2 :
+GV Gợi ý : Giả thiết các tứ giác
ABEG , ACDG , BCDE là các hình
1.Ổn dinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 1- 4 SGK/83.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1,2/87:
- HS đọc bài tập 1, 2.
- Gọi 2 HS đọc mẩu chuyện trang 87.
- HS làm việc theo nhóm 4 để tìm các từ
ngữ.
-GV Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 3/88:
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
7
5
5
6
chữ nhật , điều đó có nghĩa là các cặp
cạnh đối diện của mỗi hình song song
với nhau . Từ đó ta có : BE // AG //
CD .

- Nêu được các cặp cạnh song song
với nhau , các cặp cạnh vng góc
với nhau có trong mỗi hình .
- Bài 3: b
- HS Tự làm bài rồi chữa bài .
4.Củng cố dặn dò:
- Các nhóm cử đại diện thi đua vẽ hai
đường thẳng song song ở bảng .
- Nêu lại những nội dung vừa học .
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài vbt.
- Chuẩn bị: Vẽ hai đường thẳng
vng góc.
HS làm bài vào vở.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập 3 vào vở nếu
viết chưa xong.
Tiết 5
Thể dục
Bài 17 : * Động tác chân
* Trò chơi Nhanh lên bạn ơi
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Ôn hai động tác vươn thở và tay.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học động tác chân.Yêu cầu biết cách thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Trò chơi Nhanh lên bạn ơi.Yêu cầu tham gia chơi được trò chơi
* Yêu câu tham gia vào trò chơi chủ động nhiệt tình.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi . tranh động tác chân

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
II/ CƠ BẢN:
a.Ôn động tác vươn thở
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét
Ôn động tác tay
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét
*Ôn 2 động tác vươn thở và tay
Nhận xét
b.Học động tác chân
Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
Nhận xét
*Luyện tập phối hợp 3 động tác
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét
c.Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi.
Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

5phút
25phút
8phút
2-3 lần

2-3
lần

2 lần
8phút

2-3 lần
9 phút



5phút
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* Yêu câu tham gia vào trò chơi chủ

động nhiệt tình.
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
NTĐ4 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Điều ước của vua Mi-đát
Mĩ thuật
TTMT. Giới thiệu sơ lược về điêu
khắc cổ VN
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời
các nhân vật(lời xin ,khẩn cầu của Mi –
đát,lời phán bảo oai vệ của thần Đi –ô –ni
–dốt)
- Hiểu ý nghĩa truyện : Những ước muốn
tham làm không mang lại hạnh phúc cho
con người .
-GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng
dẫn luyện đọc .
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt
Nam

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của mọt
vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam
(tượng tròn, phù điêu tiêu biểu )
- Lựa chọn được tác phẩm mình yêu
thích, nêu được lý do tại sao.
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di
sản văn hóa dân tộc
- Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ
- Sgk - Ảnh về tượng và phù điêu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
1
2
3
1.Ổn định:
2:KTBC:
-GV gọi 2 em tiếp nối nhau đọc bài Thưa
chuyện với mẹ , trả lời câu hỏi về bài đọc
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Luyện đọc .
HS đọc toàn bài.
- Phân đoạn bài văn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … hơn thế nữa .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo … được sống .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 , 3
lượt .
-GV Hd giọng đọc.
- Ghi bảng và hướng dẫn HS phát âm chính
xác những tên riêng nước ngoài , nhắc HS
chú ý đọc đúng câu khiến .
- HS Luyện đọc theo cặp .
- 1em đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
Tìm hiểu bài .
- HS Đọc thầm thảo luận cặp đôi :
-CH1:Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều
gì.
1.Ổn định:
2:KTBC
HS kiểm tra đồ dùng học tập lẫn mhau
GV nhận xét
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
Các hoạt động
Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ
- GV giới thiệu hình ảnh một số tượng
và phù điêu cổ ở sách giáo khoa
+ Xuất sứ:
+ Nội dung đề tài:
+ Chất liệu:
HS Tìm hiểu một số pho tượng và phù
điêu nổi tiếng
Tượng:
+ Tượng Phật A - di - đà

+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt
nghìn tay
+ Tượng Vũ nữ Chăm
GV goi HS trình bày

Phù điêu:
GV giới thiệu:
+ Chèo thuyền
. Được chạm trên gỗ
10
5
4
5
- CH2:Thoạt đầu , điều ước được thực hiện
tốt đẹp như thế nào ?
-CH3; Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-
ô-ni-dốt lấy lại điều ước ?
-CH4:Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì ?
Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV Hướng dẫn 1 tốp 3 em đọc diễn cảm
toàn bài theo cách phân vai , giúp các em
tìm đúng giọng đọc của bài , uốn nắn về
cách đọc .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai : Mi-
đát bụng đói … ước muốn tham lam .
-HS Luyện đọc cặp đôi
-Thi đọc 3 em
4. Củng cố dặn dò:
- Hỏi : Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều

gì ?
- Yêu cầu HS chọn tiếng ước đứng đầu để
đặt tên cho truyện theo ý nghĩa .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà tập đọc lại bài theo lối phân vai
. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày
hội với các dáng người khoẻ khoắn và
sinh động
HS nêu trong nhóm:
+ Đá cầu
. Được chạm trên gỗ
. Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với
bố cục cân đối, nhịp điệu tươi vui

GV gọi HS trình bày

Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi, động viên những HS phát
biểu xây dựng bài
Dặn dò :
- Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm
điêu khắc cổ
- Sưu tầm một số bài trang trí của học
sinh lớp trước

Tiết 2
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài

Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia
Kĩ thuật
Luộc rau
I/ Mục
tiêu
II/ĐDDH
- Chọn được một câu chuyện về
ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè ,
người thân .
-Biết sắp xếp các sự việc thành
mơt câu chuyện để kể lại rõ ý . Biết trao
đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
-GV: Giấy khổ to viết vắn tắt : Ba
hướng xây dựng cốt truyện :
+ Dàn ý của bài Kể chuyện :
+ HS:Chuẩn bị trước câu chuyện.
HS cần phải :
- Biết cách thực hiện các công việc
chuẩn bò và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học
để giúp gia đình nấu ăn.
- Rau muống, rau cải hoặc bắp cải, đậu
quả,. . . còn tươi, non; nước sạch.
- Nồi, soong cỡ vừa, đóa(để bày rau); bếp
ga nhỏ; 2 cái rổ, chậu nhựa; đũa nấu.
- Phiếu đánh giá kết quả học tâïp của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ

5
10
10
10
1
2
3
4
1 .Ổn định
2.KTBC:
HS kể một câu chuyện em đã nghe , đã
đọc về những ước mơ đẹp , nói ý nghĩa
truyện .
- GV Nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV Mời 3 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 2
SGK
- Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt
truyện ở bảng :
+ Ngun nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt ước mơ .
+ Những khó khăn đã vượt qua , ước mơ
đã đạt được .
- Dán lên bảng dàn ý KC để HS chú ý khi
kể .
-HS Suy nghĩ , đặt tên cho câu chuyện về
ước mơ của mình , tiếp nối nhau phát biểu

ý kiến .
Thực hành kể chuyện .
- HS Từng cặp kể cho nhau nghe câu
chuyện về ước mơ của mình .
-GV gọi Vài em nối tiếp nhau thi kể trước
1 .Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Gia đình em thường nấu cơm
bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu
cơm đó?
* GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Tìm hiểu cách thực hiện các công
việc chuẩn bò luộc rau .
- HS quan sát hình 1 và yêu cầu HS nêu
tên các nguyên liệu và dụng cụ cần
chuẩn bò để luộc rau
- HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở
bài 8.
- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung
mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi
luộc.
- GV Gọi HS lên bảng thực hiện các thao
tác sơ chế rau.
- GV nhận xét , uốn nắn thao tác chưa
đúng.
c. Tìm hiểu cách luộc rau.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục
2, quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau

ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- HS cách luộc rau.
5 5
lớp .
- Trả lời câu hỏi của bạn mình .
- Cả lớp nhận xét
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể
chuyện hay nhất .
4.Củng cố dặn dò:
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Dặn HS chuẩn bị trước cho bài KC sau
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của HS.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét ý thức học tập của HS và
động viên HS thực hành luộc rau giúp
gia đình.
- Dặn dò HS chuẩn bò bài học sau.



Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Khâu đột thưa (T2)
Tốn
Viết các số đo diện tích dưới dạng
STP

I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
- Biết cách khâu đột thư và ứng
dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa
các mũi khâu có thể chưa đều
nhau.Đường khâu có thể dúm.
-Hs khéo tay:Khâu được các mũi
khâu dột thưa.Các mũi khâu
tương đối đều nhau.Đường khâu
ít bị dúm.
- Tranh qui trình khâu mũi khâu đột
thưa .
- Mẫu đường khâu đột thưa được
khâu bằng len hoặc sợi trên bìa vải
khác màu .
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết
Giúp HS ôn:
- Quan hệ giữa một số đơn vò đo diện
tích thường dùng.
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới
dạng số thập phân theo các đơn vò khác
nhau.
* HS Làm BT 3
- Bảng đơn vò đo diện tích, có chừa các ô
trống.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ

5
8
15
7
1
2
3
4
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài và
qui trình khâu đột thưa.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
HS thực hành khâu đột thưa.
HS chuẩn bị lấy dụng cụ thực hành
khâu
-GV Nhận xét và củng cố kĩ thuật
khâu mũi đột thưa theo 2 bước :
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 :Khâu đột thưa theo
đường vạch dấu .
- Hướng dẫn lại hoạt động 2 tiết 1 .
- HS thực hành
- Theo dõi uốn nắn thao tác cho
học sinh còn lúng túng
Đánh giá kết quả học tập.

- GV Tổ chức cho học sinh trưng
bày sản phẩm.
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảg, yêu cầu làm các bài tập
trong phần hướng dẫn làm thêm.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
n lại hệ thống đơn vò đo diện tích.
- GV treo bảng phụ có kẻ bảng đơn vò đo
diện tích.
- HS nêu các đơn vò đo diện tích và hoàn
thành bảng.
- GV nêu ví dụ như SGK /46.
- GV tiến hành tương tự các bài trước.
Luyện tập .
Bài 1/47:
-GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2/47:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài 3 /47
- HS làm bài vào vở.
5 5
- Dán tiêu chí đánh giá sản phẩm và
hướng dẫn học sih nhận xét theo
tiêu chí .

- Nhận xét đánh giá sản phẩm của
học sinh
4.Củng cố dặn dò:
- Mời 3 em đọc ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để
bài sau “Khâu đột mau” .
- HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
Tiết 4
NTĐ4 NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Vẽ hai đường thẳng vng góc
Tập đọc
Đất Cà Mau
I/ Mục
tiêu
II/
ĐDDH
-Vẽ được đường thẳng đi qua một
điểm và vng góc với một đường
thẳng cho trước.
-vẽ được đường cao của hình
tam giác.
- HS làm BT3.

-GV: Thước kẻ và ê-ke .
- HS:On tập về cách sử dụng ê ke để
kiểm tra góc vng
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi
bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà
Mau và tính cách kiên cường của người Cà
mau.
2. Hiểu ý nghóa của bài văn: Sự khắc nghiệt
của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc
nên tính cách kiên cường của người Cà
Mau.
- GDBVMT:HS luyện đọc và tìm hiểu bài
văn, qua đó hiểu biết về MT sinh thái ở đất
mũi Cà Mau.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
10
10
1
2
3
1.Ổn định:
2.KTBC: Hai đường thẳng song song
- HS vẽ 2 đường thẳng song song
-GV Nhận xét ,ghi điểm .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :

b) Các hoạt động :
- GV Hướng dẫn và làm mẫu cách vẽ
ở bảng theo các bước như SGK đã
trình bày rồi cho HS vẽ vào nháp .
HS vẽ vào nháp
- Theo dõi , uốn nắn thêm .
- GV Vẽ hình tam giác ABC ở bảng .
Nêu bài tốn : Vẽ qua A một đường
thẳng vng góc với cạnh BC .
Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H .
- Tơ màu đoạn thẳng AH , cho HS
biết : Đoạn thẳng AH là đường cao
của hình tam giác ABC .
Thực hành .
- Bài 1 :
- HS Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm
E và vng góc với đường thẳng CD
trong 3 trường hợp như BT đã nêu .
- Bài 2 :
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc chuyện Cái gì quý
nhất?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc
- HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài .
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi theo đoạn trong SGK/89.
- GV chốt ý, rút ra ý nghóa bài văn.
10
5
4
5
- Tự làm bài . Vẽ được đường cao
hình tam giác ứng với mỗi trường hợp
- Bài 3 :
- HS nêu miệng và chỉ hình.
- 3 nhóm cử đại diện thi vẽ.
-GV Nhận xét ,kết luận
4. Củng cố dặn dò :
- Các nhóm cử đại diện thi đua vẽ hai
đường thẳng vng góc ở bảng .
- Nêu lại nội dung vừa học .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Vẽ hai đường thẳng song
song.
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ý nghóa của bài.
- GDBVMT:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×