Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

TUYỂN TẬP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG HAY ĐẶC SẮC (54 TRANG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.76 KB, 64 trang )

NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

* Đề bài 2: : Suy nghĩ về hiện tượng học tủ, học vẹt
Dàn bài
1. Mở bài
- Học tập là nghĩa vụ cũng là quyền lợi thiêng liêng của mỗi người. Học
chính là niềm vui của con người nhờ có học xã hội và nhân loại tiến
những bước dài.
- Hiện nay có một hiện tượng đáng buồn xảy ra phổ biến trong thế giới
học đường là học tủ, học vẹt…đây là điều đáng cho chúng ta suy nghĩ.
2. Thân bài
a. Giải thích khái niệm
- Cần hiểu thế nào là học vẹt, học tủ – những từ được xem là biệt ngữ của
giới “nhất quỷ nhì ma” những đã trở nên vơ cùng quen thuộc với xã hội
bởi ai ai trong chúng ta đều từng ngồi trên nghế nhà trường
+ Học vẹt dùng để chỉ việc học nhưng không hiểu bản chất của vấn đề
đang học, người học nhắc lại những khiến thức SGK như con vẹt hay cái
máy mà thôi. Giống như người xưa từng nói “thực bất kì vi” - ăn nhưng
không biết vị cũng để chỉ cách học này.
+ Học tủ thường gặp trong các kì thi học sinh chỉ chăm chăm học phần
kiến thức mà được cho là “tủ” – chắc chắn đề thi sẽ cho vào, bỏ rơi các

1


phần kiến thức khác, nhưng tất cả các thông tin về “tủ” chỉ do “truyền
miệng” người nọ nói với người kia chứ khơng có thật.
-> Như vậy việc học vẹt hay học tủ người học từ đặt mình vào mạo hiểm
mà không biết
b. Thực trạng vấn đề
- Việc học vẹt, hcọ tủ không phải là trường hợp hiếm hoi hay đơn lẻ mà


trở thành một thực trạng phổ biến đáng buồn trong các bạn học sinh.
- Trên lớp mải nói chuyện, không nghe giảng về nhà học những kiến thức
trong sách giáo khoa như các máy, miến sao mai trả lời như nhắc lại
những điều đã học trơn tru là được, những kiến thức ấy khơng có tác
dụng gì với người học.
- Nhất là vào các dịp thi như học kì, tốt nghiệp và ngay cả kì thi đại học
quan trọng cũng diến ra việc học vẹt học tủ. Thời gian khơng dành cho
việc “sơi kinh nấu sử” mà đốn già đốn non đề vào phần gì.
- Nếu được hỏi 10 bạn sẽ không dưới 5 bạn học sinh sẽ trả lời rằng mình
có học vẹt, học tủ.
c. Ngun nhân
- Nguyên nhân của căn bệnh trên chính là bệnh lười. Ngày thường còn
dành thời gian để chơi, xem ti vi, chơi game…không ôn bài tiếp thu kiến
thức thường xuyên, khi thi, giũa một rừng kiến thức nhất là với những
môm học thuộc đành phải học tủ và cầu mong làm được bài.

2


- Điều khác nữa là trong lớp mải nói chuyện, làm việc riêng, không chú ý
vào bài giảng nên không hiểu lâu dần thành mất gốc, học vẹt chỉ là học
phần ngọn không hiểu chắc chắn về kiến thức cơ bản.
- Bản thân học sinh không xác định được mục đích học tập đúng đắn, rõ
ràng.
- Một thực tế khơng thể phủ nhận là ngun nhân cịn có từ chính những
người lớn, từ chương trình học cịn nặng về lí thuyết yếu thực hành của
nước ta.
d. Hậu quả
- Việc học như trên để lại hậu quả nghiêm trọng. Học vẹt nên kiến thức
khơng chắc nếu bài học thuộc lịng thì có thể thi qua nhưng nếu cần vận

dụng thì đành cắn bút hay gian lận, quay cóp.
- Học tủ gây nên nhiều việc dở khóc dở cười, bị “ tủ đè” không biết trách
ai, đến lúc thi xong hối hận thì việc cũng đã rồi. Đơi khi kì thi ấy vô cùng
quan trọng trong đời mỗi người.
- Việc học này khiến cho người có đi học nhưng khơng có kiến thức hay
kiến thức bị thiếu hụt, khơng hệ thống, có học nhưng không thể thực
hành, không thể ứng dụng vào c/s.
- Việc học tủ, học lệch trở nên phổ biến là vô cùng nguy hại, ảnh hưởng
không chỉ tương lai của một cá nhân mà của toàn xã hội.
-> Từ việc trên ấy tới những tiêu cực đau lòng trong giáo dục Việt Nam
nhiều năm qua như bài toán chưa tìm ra lời giải.
3


e. Giải pháp
- Để làm chủ kiến thức khổng lồ trong tương lai cần bắt đầu từ nhưng
điều cơ bản hơm nay, khơng ai có thể xây nhà từ nóc được. Vì vậy hãy
bắt đầu từ viên gạch đầu tiên, từ chính hơm nay.
- Cần phải xác định mục đích học tập đúng đắn. Học để có kiến thức, để
trở thành con người phát triển toàn diện, đáp ứng được yêu cầu của c/s
hiện đại.
- Có thái độ học tập đúng đắn
- Có phương pháp học tập khoa học.
- Cần nhận thức được thật đầy đủ mối nguy hại của học tủ, học vẹt.
3. Kết bài
Lê-nin từng dạy : học, học nữa, học mãi
Mỗi bạn học sinh cần lựa chọn mt phng phỏp hc cho phự hp.

Nghị luận về bạo lùc häc ®êng.


Hiện nay, trên các phương tiện thơng tin đại chúng đã và đang đưa
tin rất nhiều về tình trạng bạo lực học đường. Sự thực thì vấn nạn này
đang có xu hướng gia tăng và phát triển hết sức phức tạp. Chúng ta hãy
tìm hiểu thêm về vấn đề nóng bỏng này thơng qua đề nghị luận xã hội
sau. Mong rằng mỗi chúng ta hãy tự trang bị cho mình những nhận thức
4


đúng đắn, sâu sắc về vấn đề này. Dưới đây chỉ là dàn bài sơ lược, mong
rằng sẽ nhận được sự bổ sung đóng góp từ các bạn.
Suy nghĩ của anh (chị) về vấn nạn bạo lực học đường.
Dàn ý

* Đặt vấn đề: Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ
rằng bạo lực học đường là một vấn đề hết sức xa xôi, không xảy ra phổ
biến. Đồng thời cũng vì thế mà khơng ý thức được sâu sắc về tầm ảnh
hưởng, tác động, hậu quả nghiêm trọng của nó tới thế hệ trẻ nói riêng,
con người nói chung. Song thời gian gần đây, bạo lực học đường đã có
những chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp và trở thành một vấn đề
nóng bỏng, một vấn nạn nhức nhối khiến mọi người khơng khỏi bàng
hồng, kinh ngạc. Phải chăng đó chính là một dự báo “sóng ngầm đang
thành bão”. Đứng trước thực trạng đó mỗi chúng ta cần có nhận thức và
hành động như thế nào?
* Giải quyết vấn đề:
1. Giải thích:
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp
công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương
về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
- Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra
ở nhiều nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội.

5


2. Hiện trạng.
a. Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều
hinh thức như:
+ Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn
thương về mặt tinh thần con người thơng qua lời nói.
+ Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể
con người thông qua những hành vi bạo lực.
b. Chứng minh:
- Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt
các clip bạo lực của nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn bằng giày cao
gót; ở Hà Nội; Ở TPHCM, Nghệ An…
- Học sinh có thái độ khơng đúng mực vs thầy cơ giáo, dùng dao đâm
chết bạn bè, thầy cô…
- Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức.
- Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh…
3. Ngun nhân:
- xảy ra vì những lí do trực tiếp rất khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh
giành người yêu, không cùng đẳng cấp...
- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng
kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai
lệch trong quan điểm sống.
- do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ
6


chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...)
- sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình; tình trạng bạo

lực trong gia đình cũng là một phần nhân tố ảnh hưởng không tốt. Và một
khi bạo lực gia đình vẫn cịn tồn tại thì bạo lực học đường sẽ vẫn cịn có
nguy cơ gia tăng. (Ở đây để vấn đề thêm sâu sắc có thể liên hệ với hình
ảnh cậu bé Phác trong “chiếc thuyền ngồi xa” – Nguyễn Minh Châu để
vấn đề thêm sâu sắc.)
- Sự giáo dục trong nhà trường: nặng về dạy kiến thức văn hóa, đơi khi
lãng qn nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”.
- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có sự quan tâm đúng mức,
những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
4. Hậu quả :

* Với nạn nhân:

- Tổn thương về thể xác và tinh thần
- Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại
- Tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình,
nhà trường, đến xã hội.
*Đối với người gây ra bạo lực:
- Mất dần nhân tính.: Con người phát triển khơng tồn diện: phát triển
ngược trở lại phía “con”, ngược lại tính “ người”
- Mầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.
- Làm hỏng tương lại chính mình, gây nguy hại cho xã hội.
- Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.
7


5. Giải pháp:
- Đối với những người gây ra bạo lực học đường: cố gắng mở rộng nâng
cao nhận thức:
• Giữ cho trái tim ln ấm nóng tình u thương.

ý thức rõ ràng về hành động và hậu quả hành động do bản thân thực hiện
• Địa ngục do ta mà có, thiên đường cũng do chính ta tạo nên
Nhận thức rõ vai trị sức mạnh của tình người.• Nơi lạnh nhất ko phải là
bắc cực mà là nơi không có tình thương
- Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người
trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống,
vươn tới những điều chân thiện mỹ.
- Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng
phạt kiên quyết làm gương cho người khác.
* Chữa laị phần này.
tăng cường vai trò của gia đình với ý nghĩa là rào cản của hiện tượng vi
phạm pháp luật của người chưa thành niên.
- Công tác giáo dục được thể hiện cụ thể như việc lựa chọn phương pháp
giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm trong quản lý và giáo dục con cái,
kiểm tra các hoạt động hằng ngày của các em để kịp thời uốn nắn, sửa
chữa các lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, không để các em bị lợi
dụng, lôi kéo vào con đường tiêu cực là việc làm hết sức cần thiết.

8


- Các bậc cha mẹ cần được nâng cao tri thức về phòng, chống vi phạm,
tội phạm, tệ nạn xã hội để hiểu được vi phạm tội phạm và tệ nạn xã hội là
gì; nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc gây ra các hành vi
này; cách nhận biết người phạm tội, vi phạm pháp luật, mắc nghiện ma
túy; tội phạm và tệ nạn xã hội gây ra tác hại gì cho bản thân, gia đình, xã
hội; có thể cai nghiện ma túy được khơng; cai nghiện bằng cách nào để
họ có định hướng và có biện pháp quản lý, giáo dục con cái.

- Xây dựng gia đình thực sự là tổ ấm cho các em lớn khôn và trưởng

thành, không vi phạm pháp luật, không phạm tội và mắc tệ nạn xã hội;
đảm bảo được đời sống kinh tế gia đình để trẻ em có được những điều
kiện sống tối thiểu như ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành.

Thứ hai, tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, giữa nhà
trường và các cơ quan chức năng khác trong việc quản lý, giáo dục các
em và phòng chống vi phạm pháp luật của học sinh, sinh viên. Cụ thể là,
các cơ sở đào tạo có trách nhiệm quản lý giáo dục học sinh, sinh viên
trong các trường học, đưa nội dung giáo dục, pháp luật và các quy định
bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trình giáo dục chính khóa ở các cấp
học; phối hợp tốt với gia đình trong việc quản lý, giáo dục học sinh, sinh
viên, bảo vệ an ninh, trật tự trong khu vực nhà trường.

9


Thứ ba, tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền và phát huy hiệu lực,
hiệu quả của các cơ quan nhà nước trên các lĩnh vực sau đây:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức
tôn trọng pháp luật, trách nhiệm công dân trong phịng, chống vi phạm tội
phạm; thơng qua các loại hình văn hóa nghệ thuật, phổ biến rộng rãi
những gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời những hiện tượng tiêu
cực, giúp các cơ quan chuyên trách phát hiện kịp thời những hành vi vi
phạm, phạm tội, thường xuyên kiểm tra và kiên quyết khắc phục những
hiện tượng không lành mạnh trong các hoạt động văn hóa, báo chí, văn
nghệ; xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Luật Báo chí, Luật Xuất
bản.

- Cần nâng cao hiệu quả các biện pháp quản lý nhà nước về an ninh trật
tự, củng cố các lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa và đấu tranh

chống tội phạm, nhất là các lực lượng ở cơ sở, bảo vệ dân phố, dân
phòng, bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách của các cơ quan, xí nghiệp;
đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, liên
tục phát động quần chúng tấn cơng trấn áp tội phạm; kịp thời phát hiện,
phịng ngừa đấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm nguy hiểm; phối hợp
với ngành nội chính tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời các đối
tượng phạm tội; nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất chủ
trương, biện pháp đấu tranh phù hợp.
10


- Triển khai tốt việc dạy nghề cho các đối tượng ở các trại giam, đưa
chương trình việc làm vào các trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở
chữa bệnh hỗ trợ giải quyết việc làm cho các đối tượng vừa ra khỏi các
trường giáo dưỡng hoặc trại giam nhanh chóng tái hịa nhập với cộng
đồng

6. Mở rộng: (phản đề)
- “Không nên mất niềm tin vào con người. Nhân loại là cả một đại dương.
Nếu một vài giọt nước trong đại dương ấy dơ bẩn thì cả đại dương cũng
khơng vì thế mà trở thành dơ bẩn được.” (Mahatma Gandhi).
=>Hiện tượng trên chỉ là một phần rất nhỏ của xã hội nên khơng phải vì
thế mà chúng ta mất đi niềm tin vào con người vào thế hệ trẻ. Cần nhân
rộng những tấm lòng cao cả, nêu gương người tốt việc tốt điển hình -->
Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp con người nói
chung, thế hệ trẻ nói riêng tiến tới những vẻ đẹp nhân cách Chân thiện
mĩ, phát huy những truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước khi
chúng ta phải đối phó với căn bệnh vơ cảm
* Kết bài: Đưa ra bào học cho bản thân: Có quan điểm nhận thức,
hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp...

11


………………………………………………………..

Đề 2: Suy nghĩ của em về bệnh “ vô cảm” trong đời sống hiện nay
1/ Mở bài: Trong thời đại mở cửa hội nhập, đất nước đang có nhiêu thay
đổi lớn lao, trong những thay đổi đó đã nảy sinh lối sống không lành
mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức xã hội. Đó là bênh vơ cảm
2. Thân bài:
a. Giải thích: Bệnh vơ cảm là gì? Bệnh vơ cảm là sự thờ ơ, dửng dưng,
không quan tâm đến xung quanh, chỉ biết đến bản thân, thỏa mãn lịng
ích kỉ. Vơ cảm là căn bệnh có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống hơm nay.
b. Phân tích, bình luận: Nguyên nhân do đâu? Biêu hiện ntn? Tác haị ra
sao? Phải làm gì?
b1/ Nguyên nhân do:
+ Xu thế xã hội chuyển sang nhịp sống công nghiệp rất gấp gáp, vội
vàng, mọi ngừơi ít có thời gian quan tâm đến nhau
+ Phân cơng xã hội đi vào chun mơn hố cao nên hiểu biết mỗi người
sâu nhưng hẹp, chỉ lo chuyên mơn sâu của mình, ít cơ hội hợp tác
12


+ Thời buổi mở cửa, lối sống gấp gáp, nghiêng về thụ hưởng du nhập ổ
ạt, lấn át đạo đức truyên thống
+ Nhiêu người chạy theo đồng tiền, khoảng cách giàu nghèo ngày một
tăng
b2/ Biêu hiện ntn? Bênh vô cảm có nhiều biểu hiện phức tạp:
- Khi đời sống vật chất, tinh thần hiện nay có nhiều cải thiện, khoảng
cách giàu nghèo càng cách xa thì thái độ sống thờ ơ lạnh nhạt với ngịi

khác là điều khó tránh khỏi. ( bài thơ Ánh trăng – Nguyễn Duy)
- Lịng ích kỉ nhỏ nhen, lòng tham của con ngời chỉ lo vun vén cho quyền
lợi của mình, cho gia đình mình và bằng mọi giá bảo vệ lợi ích của bản
thân.
Những người thị thành hay giàu có thờng ít quan tâm đến hàng xóm, ít
chú ý đến người khác cho dù họ đang trong tình cảnh khó khăn cùng
quẫn.(Ví dụ: nhờng ghế trên tàu xe; cho ngời ăn mày; giúp ngời họan nạn
trên đường…)
- Có người cịn tỏ vẻ khinh thường, hoặc không mảy may xúc động trước
bất hạnh của đồng loại bỏ mặc bọn cướp hoành hành, thờ ơ với biêu hiện
trấn lột…)
-> Đâu đâu ta cũng thấy những biểu hiện thói vơ cảm
b3/ Tác haị ra sao?
+ Bệnh vơ cảm tác động rất nhiều đến đời sống hiện nay.

13


- Trong xã hội: Đạo lí truyền thống “Thương người như thể thương thân”
và sự đồng cảm chia sẻ có nguy cơ bị căn bệnh vô cảm phá vỡ.
- Bệnh vơ cảm có tác hại ghê gớm, làm cho đạo đức con người bị mai
một, tình người khơng cịn trong sáng và thiêng liêng cao quý. Nó làm
cho con người thờ ơ, đôi khi dẫn đến hậu quả nghiêm trọng ( con gười có
thể mất mạng sống ( d/c)
- Trong nhà trường, nếu vơ cảm có thể mất bạn bè, thầy bỏ rơi học trị, có
khi đẩy học trị vào bất hạnh nếu không chú ý lắng nghe, thấu hiểu.
- Lòng tin và những điều tốt đẹp sẽ đến với mọi người khi được cảm
thông, chia sẻ.
+ Bệnh vô cảm giết chết tình người và biến con người thành tàn độc,
thành bất nhân, bất nghĩa. Người vô cảm cần phải lên án.

b4/ Phải làm gì?
- Mỗi người cần tự tin và luôn biết lắng nghe và thấu hiểu để sẵn
sàng chia sẻ với người khác những gì có thể được.
- Sống cần tình thương và đồng cảm, sống gắn bó và chan hòa với
mọi người.
- Sống cần vị tha và lạc quan giữa cộng đồng nhân ái
- Tăng thêm các chương trình từ thiện, biểu dương người tốt…
3 Kết bài:
Vơ cảm là một thói xấu, đang trở thành căn bệnh xã hội, tác hại
không thể lường trước. Phê phán hạn chế bênh vô cảm là trach nhiệm của
14


mõi chúng ta, của toàn xã hội, là nhiệm vụ phải làm ngay, làm càng sớm
càng tốt
…………………………………………………………….

Đề bài: “Báo điện tử ngày 4-12-2013 đã đưa tin: Trưa 4-12-2013, xe
tải chở 1.500 thùng bia đi từ TP HCM ra Phan Thiết. Khi đến vòng
xoay Tam hiệp (Biên Hòa), bất ngờ xe gặp tai nạn khiến cả ngàn
thùng bia trên xe đổ ào xuống đường. Nhân cơ hội đó, người dân
xung quanh đã lao ra “hơi của” mặc cho lái xe khóc lóc van xin. Em
có suy nghĩ gì về vụ việc trên?”.

I. MỞ BÀI
Xã hội hiện đại ta ngày nay đang đứng trước căn bệnh vô cảm trầm trọng.
Nó không chỉ có mặt trong từng gia đình, tập thể mà còn tràn lan ra khắp
xã hội. Đọc mẩu tin trên trang tuoitre.vn ta không khỏi chạnh lòng và đau
đớn, xấu hổ vì hành động vô cảm, vô nhân đạo của những kẻ “hôi của”
trong vụ “hàng trăm người hồ hởi, vui vẻ tràn ra đường “hôi của” khi cả

ngàn thùng bia chở trên một chiếc xe tải bị đổ xuống đường sau một vụ

15


tai nạn” trưa ngày 4 tháng 12 năm 2013 tại thành phố Biên Hoà, Đồng
Nai.
II.THÂN BÀI
1. Trước hết ta cần nhận định hiện tượng trên: hiện tượng hôi của được
nêu trong bản tin là một hiện tượng xấu cho thấy sự vô cảm, vô nhân đạo,
vô lương tâm một cách đáng báo động. Hình ảnh này cho thấy sự xuống
cấp trầm trọng của đạo đức, nhân cách của một bộ phận con người trong
xã hội ta.
2. Bàn luận
a. Tác hại của hiện tượng:
+ Việc “hôi của” được nêu trong bản tin trên là một hành động cho thấy
sự xuống cấp đạo đức trầm trọng. Hành động ấy đi ngược lại với truyền
thống nhân đạo cao đẹp của con người Việt Nam.
+ Họ vô cảm trước nỗi đau của người khác. Mặc dù tài xế Hồ Kim Hậu
đã van xin khẩn thiết nhưng đoàn người vẫn ồ ạt, tranh giành nhau để lấy
bia. Thậm chí còn trèo lên cả thùng xe để cướp. Số tài sản bị mất lên đến
310 triệu đồng. Nếu không có tiền để trả, dứt khoát anh Hậu phải ngồi tù.
+ Việc làm của những kẻ hôi của là hạ thấp nhân cách của mình, tạo nên
một hình ảnh xấu về con người VN trong mắt bạn bè quốc tế.
+ Lên án, phê phán mạnh mẽ hành động trên của những kẻ hám lợi cho
bản thân mà qn đi nỡi đau của người khác. Cần có sự can thiệp của
pháp luật để răn đe, giáo dục những kẻ tham gia trong hành động trên.
16



b. Bên cạnh việc hôi của đáng tiếc ở trên, chúng ta cũng thấy nhiều hình
ảnh đẹp đối ngược:vụ lật xe bia ở Đà Nẵng, ở Hội An nhưng người dân
lại ra bảo vệ cho tài xế, giúp tài xế thu dọn hàng hoá trong trật tự và bảo
đảm tài sản không mất cắp. Nhiều trang mạng xã hội và báo Tuổi trẻ đã
đăng tải thông tin về tài xế Hậu và quyên góp cho tài xế này.
3. Bài học cho bản thân: nhận thức việc làm của những kẻ hôi của ở trên
là xấu, bản thân cần tránh những hành động trên. Ra sức học tập và rèn
luyện, bồi dưỡng nhân cách cho bản thân, sống biết yêu thương, sẻ chia
với những khó khăn của người khác
III. KẾT BÀI - Đánh giá lại vấn đề.

Đề17
Nêu vai trò của Internet trong cuộc sống ngày nay.
I/ Mở bài :
- Thế giới trong những thập niên vừa qua, nhất là từ khi thực hiện
cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật vào thập niên 80, đã có những bước
phát triển thần kỳ và thật sự mạnh mẽ với hàng loạt thành tựu về kinh tế,
khoa học – kỹ thuật, chính trị, xã hội, an nình,…Có rất nhiều ngun
nhân khác nhau cho sự phát triển này, nhưng hầu hết các ý kiến của các
chuyên gia hàng đầu thế giới đều thừa nhận rằng, ngun nhân chính cho
sự phát triển đó là sự xuất hiện của Internet.

17


- Sự xuất hiện của Internet đã thúc đẩy thế giới tiến nhanh về phía
trước, và đưa cả thế giới sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên bùng nổ
thông tin.
II/Thân bài:
1/ Internet là gì? Đó là một mạng lưới thơng tin trải rộng khắp toàn

cầu, khắp các châu lục được kết nỗi bằng các thiết bị khoa học công
nghệ cao như điện thoại di động, máy vi tính…Internet hiện nay là một
trong những thành tố ko thể thiếu trong sự phát triển xã hội, kinh tế, an
ninh và là một phần thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày của con người,
nhất là ở các nước phát triển.
2/Vai trò và ảnh hưởng của Internet :
- Như chúng ta đã biết, bất cứ vật thể nào cũng mang trong bản thân
nó hai mặt tích cực và tiêu cực. Chúng ta ko thể nào phủ nhận được
những tiêu cực mà Internet mang lại, khi có q nhiều người chìm đắm
vào thế giới “ảo” do nó tạo ra mà quên đi thế giới, cuộc sống thực tại của
họ và gây ra hàng loạt loại bệnh mới như “nghiện net”, “nghiện chat”,
“nghiên game”,…, có quá nhiều vụ lừa đảo phát triển ngày càng mạnh
mẽ và Internet là một công cụ hữu hiệu cho những kẻ lừa đảo,….
- Nhưng song song với những tiêu cực mà chúng mang lại, đó là những
mặt tích cực rất cần thiết cho sự phát triển và cuộc sống của con người.
+Trước hết, Internet là một nguồn dự trữ thông tin khổng lồ mà ko
một học giả uyên bác nào hay một thư viện nào có thể sánh bằng, bất cứ
18


ai trong chúng ta cũng có thể tìm thấy những thơng tin mà mình cần trong
nguồn dự trữ đó chỉ với một vài thao tác, một vài thủ thuật đơn giản. (d.c)
+Tiếp theo, Internet là một nhân tố quan trọng cho sự phát triển
của một quốc gia trên mọi mặt, từ kinh tế, tài chính đến an ninh, quân
sự,…bởi khả năng thơng tin liên lạc một cách nhanh chóng và chính xác
của nó. (d.c)
+Ngồi ra, với hàng loạt những ứng dụng, tiện ích của internet như
“game online”, “blog”, “chat”,…Intermet thật sự là một cơng cụ giải
trí tuyệt vời mà chưa có một loại hình nào có thể sánh bằng.(d.c)
- Như thế, rõ ràng Internet là một nhân tố tối quan trọng trong sự phát

triển của loài ngoài, trong cuộc sống của con người hiện nay. Trong kỷ
nguyên bùng nổ thông tin như hiện nay, việc ko biết Internet hay ko có
Internet là một sự mất mát rất lớn cho sự phát triển. Thiết nghĩ, Nhà nước
ta nên có những chính sách, chủ trương để giúp cho thế hệ học sinh ngày
nay, những vị chủ nhân tương lai của đất nước có thể tiếp cận Internet
một cách đúng hướng để trang bị cho mình những kỹ năng, kiến thức,
thơng tin cần thiết cho cho chính bản thân họ trong hiện tại và tương lai.
III/ KẾT BÀI:
Internet là một thứ ko thể thiếu trong kỷ nguyên thông tin mà chúng
ta đang tồn tại, nếu ta ko biết đến nó, tức là ta đang tự tách mình ra khỏi
dịng chảy tri thức, tiến bộ của cả nhân loại. Hãy học để biết nó và làm

19


chủ nó, hãy nắm bắt lấy thế giới và tiếp cận với nhân loại, hãy trở thành
một phần của nhân loại trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin này đây.

Bàn về FACEBOOK với học sinh

20


Chúng ta đang sống trong một thế giới toàn cầu hoá, “một thế giới
phẳng”, kỉ nguyên của kĩ thuật số, khoa học và công nghệ phát triển như
vũ bão, con người nỗ lực không mệt mỏi để phát minh ra những sáng chế,
những công cụ phục vụ, đáp ứng nhu cầu vơ tận của nhân loại. Trong đó,
in-tơ-net nói chung và các mạng xã hội nói riêng là những cơng cụ vơ
cùng tiện ích. Facebook (viết tắt là FB), một mạng xã hội tuy ra đời muộn
hơn một số bậc tiền bối như: Myspace, Yahoo!Blog,…nhưng nó đã

nhanh chóng trở thành một mạng xã hội khổng lồ, số một thế giới, thu hút
hàng tỉ người tham gia, lấn át các đối thủ. Chỉ thế thơi đã có thể thấy ma
lực của nó, sự tiện ích cũng như ảnh hưởng của nó tới xã hội. Trải qua
gần một thập kỉ phát triển (từ năm 2004 đến nay), nó cũng bộc lộ khơng ít
mặt trái, mặt tiêu cực. Đối tượng tham gia FB được qui định từ 13 tuổi trở
lên, song thực tế nó có sức hút mãnh liệt với bất cứ ai, đông nhất vẫn là
tuổi trẻ,học sinh, sinh viên. Tuy nhiên đây lại là một vấn đề còn thả nổi,
chưa được kiểm soát chặt chẽ, chưa được đưa vào giáo dục trong nhà
trường, chưa được định hướng một cách tích cực và người tham gia có lẽ
cũng chưa mấy ý thức nghiêm túc về nó. Hơm nay, thầy trị trường Lơmơ-nơ-xốp chúng ta sẽ cùng trao đổi về vấn đề này. Hi vọng các em sẽ
quan tâm và suy nghĩ, hành động một cách tích cực nhất.
Vậy FB là gì ? Lợi ích của nó ra sao ?

21


Như chúng ta đã biết, FB là mạng xã hội ảo, được ra đời từ năm 2004
từ Mĩ, hiện nay, giám đốc điều hành trang mạng xã hội này là Mark
Zuckerberg – người sáng lập ra nó từ khi anh cịn là sinh viên trường đại
học Havard. Ta có thể tìm thấy gần như mọi lĩnh vực của đời sống trong
FB. Ngồi vai trị là một trang mạng mang tính giải trí hấp dẫn, nơi giao
lưu, chia sẻ của bạn bè, người thân, FB cịn là một cơng cụ hữu hiệu trong
việc truyền tải những thông điệp, thông tin đến hàng triệu người trên
khắp hành tinh. Nó gần giống như một cuốn nhật kí sinh động ghi lại
những cảm xúc, ấn tượng, tình cảm, sẻ chia trong cuộc đời thường nhật.
FB là một tiện ích, một mạng xã hội năng động liên tục mang đến cho
người trẻ những trải nghiệm cùng cơng cụ kết bạn, giao lưu, nói chuyện,
tìm kiếm thơng tin vơ cùng thú vị. Chỉ cần có một tài khoản trong FB,
người dùng có thể đưa (post) lên đó những nội dung, những bức ảnh, clip,
… chia sẻ cùng mọi người, tham gia bình luận (comment), like lại, động

viên tác giả. Sự kết nối của FB ban đầu từ nhóm những người bạn, hoặc
cùng trường lớp, cơ quan, sở thích,…và từ đó có thể mở rộng khơng
cùng. FB như một đế chế khơng biên giới, ở đó các thành viên hồn tồn
bình đẳng, tự do. Trong thế giới tồn cầu hố này, FB quả vơ cùng tiện
ích. Qua FB có thể hiểu được cuộc sống, tâm tư, tình cảm của người thân
nơi xa xơi, có thể an ủi, động viên, “gỡ rối” những tình huống khó mà họ
gặp phải. Nó có thể giúp người ta tìm thấy nhau trong đời, tìm lại nhau
sau bao thất lạc, xa cách. Khơng chỉ đáp ứng nhu cầu tinh thần, tình cảm,
22


FB cịn có rất nhiều tiện ích khác. Nó có thể là một công cụ độc đáo và
hiệu quả để tố giác quan chức nhũng nhiễu. Nó có thể giúp cơ quan chức
năng tìm ra tội phạm buộc chúng tra tay vào cịng. Nó giúp tìm kiếm việc
làm, kinh doanh, đó là một kênh quảng cáo tồn cầu hiệu quả. Nó giúp
các hội, đồn, các đội tình nguyện hoạt động từ thiện, nhân đạo, vì mơi
trường,… Nó có thể cứu những phận đời, giúp đỡ, an ủi người bất hạnh.
Nó có thể giúp người ta cách thức làm ăn. Nó có thể trở thành những lớp
học online thú vị, là nơi trao đổi bài vở, kiến thức,… Và cịn vơ vàn tiện
ích khác nữa nảy sinh và đáp ứng những nhu cầu đa dạng và sự thông
minh của con người trên khắp hành tinh.
Từ khi xuất hiện máy tính bảng như ipad,… hỗ trợ những ứng dụng
vào FB ở mọi nơi, thì dù ở đâu, đang làm gì, người sử dụng cũng có thể
vào FB. Laptop, điện thoại là những cơng cụ dễ dàng để vào FB.
Chính vì nhiều lẽ đó mà FB có sức hút mãnh liệt với mọi người, nhất là
giới trẻ, khi mà nhu cầu giao tiếp, giao lưu, chia sẻ, khám phá, hiểu biết,
trải nghiệm,… ở họ vô cùng lớn.
Tuy nhiên, FB cũng đã bộc lộ khơng ít mặt trái của nó.
Với một tốc độ truyền tải như vũ bão, In-tơ-net nói chung, FB nói riêng
hàm chứa nhiều thông tin không được kiểm chứng, sai sự thật, thậm chí

độc hại. Vì thế, nó cực kì nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng xấu đến chính
23


trị, kinh tế, đạo đức,… và nhiều mặt của đời sống, có thể gây nguy hại
cho quốc gia, tập thể hay các cá nhân. Do được sáng tạo trong một mơi
trường ảo, thậm chí nặc danh nên nhiều “ngơn ngữ mạng” trở nên vô
trách nhiệm, vô lương tâm và vô văn hố. Có những kẻ đã lợi dụng FB
để bơi xấu chế độ, lãnh tụ, bôi nhọ, xúc phạm người khác. Có những kẻ
đưa lên đó những nội dung khơng lành mạnh, không phù hợp với đạo
đức, thuần phong mĩ tục của người Việt. Có những đứa con bất hiếu biến
FB thành nơi trút giận cả với cha mẹ, nhục mạ cả đấng sinh thành. Có kẻ
đưa lên mạng những bức ảnh vô cùng phản cảm như những nữ sinh ăn
mặc lố lăng ngồi tạo dáng trên mộ liệt sĩ, phanh trần ngồi lên mộ tổ,…
Vừa qua có nữ sinh lớp 8 ở Quảng Nam đăng tải trên FB bài viết “Tun
ngơn học sinh trường THCS Lí Tự Trọng” kêu gọi bạn bè phải bằng mọi
cách, kể cả những biện pháp tiêu cực để có thể “qua” đợt kiểm tra học kì
I. Tệ hại hơn, bài viết cịn có những nội dung xúc phạm nghiêm trọng đến
nhà trường, thầy cô giáo, tất nhiên học sinh đó đã bị kỉ luật. Khơng ít kẻ
tung lên FB tất cả những ngơn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả
kích, thố mạ người khác. Chưa kể đến những hiện tượng xuyên tạc tiếng
Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tuỳ tiện đưa vào văn bản những chữ z,
f, w vốn không có trong hệ thống chữ cái tiếng Việt, làm mất đi sự trong
sáng của tiếng Việt.

24


FB cũng là một hoạt động giao tiếp. Việc tiếp nhận thông tin cần gắn
với ngữ cảnh. Nếu không hiểu ngữ cảnh cụ thể có thể hiểu sai lạc thơng

tin, và nếu sự sai lạc ấy lại được lan truyền mạnh mẽ thì nhiều khi gây ra
hậu quả khó lường.
FB có thể liên quan đến những hành vi bạo lực, lừa gạt tình dục, lừa
gạt tài sản, bắt cóc,… chẳng khác nào những hậu quả như ở Gam online,
“Cứu Net”,… Nhiều kẻ đã lợi dụng FB để moi tiền những người tốt bụng,
cả tin khi nhân danh kẻ đáng thương hay hội, đồn hoạt động từ thiện,…
FB có thể làm tan nát một cơ đồ, phá huỷ cả cơ nghiệp. Khơng ít người
trở thành nạn nhân của trộm cắp vì chia sẻ nhiều, lộ ra những bí mật cá
nhân, thời gian vắng nhà,…
FB cũng là kẻ phá hoại khi làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, chồng li dị
vợ vì vợ nghiện FB mà khơng quan tâm đến gia đình.
FB là nơi số lượng like có thể sản xuất được và đầy rẫy cạm bẫy, lừa
lọc. Tuổi trẻ ngây thơ, trong sáng, ham hiểu biết, muốn khẳng định nhưng
chưa đủ kinh nghiệm, tri thức để phân biệt đúng, sai, có khi chỉ hùa theo
“tâm lí đám đơng”.
FB kết nối trên thế giới ảo nhưng lại làm xói mịn và ảnh hưởng đến
cách con người giao tiếp, thể hiện tình cảm. Nhiều bạn trẻ mải nói chuyện
với người trên mạng mà quên giao tiếp với người thân, chỉ đắm chìm
25


×