Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

giaoan tiet 37 - 70 chuan KTKN 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.09 KB, 83 trang )

Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: /12/2010
Tiết 37
CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (XV-XVI)
Bài 18:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI
NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦUTHẾ KỶ XV
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Thấy rõ âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung
quanh Đại Việt.59
- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần
2. Kĩ năng:
- GD truyền thống yêu nước
3. Thái độ:
- Lược thuật SKLS, đánh giá nhân vật lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu TK XV
2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ:
3. Bài mới:
Từ đầu thế kỷ XV khi nhà Hồ lên nắm CQ, Hồ Quý Ly đã đưa ra hàng loạt chính sách
nhằm làm thay đổi tình hình đất nước. Tuy nhiên một số chính sách đã không được lòng dân,
không được nhân dân ủng hộ. Vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp rất nhiều khó khăn.
Giữa lúc đó, nhà Minh xâm lược nước ta. Cuộc k/c chống giặc Minh đã diễn ra như thế nào?
HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT


Hoạt động: (10 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp,
Kĩ thuật: động não,
GV: Vì sao nhà Minh xâm lược nước ta? Do ai cầm đầu,
lực lượng ?
-> Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để đô hộ
nước ta.
- Quân Minh tiến công như thế nào? Nhà Hồ kháng chiến ra
1. Sự xâm lược của quân
Minh và sự thất bại của nhà
Hồ:
- Quân Minh mượn cớ khôi
phục lại nhà Trần để xâm
chíêm đô hộ nước ta.
- Tháng 1 - 1407, quân Minh
chiếm Đông Đô và thành Tây
1
sao ? (GV dùng lược đồ miêu tả cuộc kháng chiến của nhà Hồ).
? Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ mau chóng thất bại?
-> không thu hút được toàn dân tham gia, không phát huy
sức mạnh toàn dân.
Hoạt động: (12 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, XYZ
(413).
Kĩ thuật: động não,
Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập CQ thống
trị trân đất nước ta, chính sách áp bức hà khắc.
? Hãy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước
ta?

-> Thâm độc, tàn bạo
? Tất cả các chính sách đó nhằm mục đích gì?
-> Chúng muốn dân ta phải lệ thuộc vào chúng.
Hoạt động: (15 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, XYZ (413).
Kĩ thuật: động não.
GV: Ngay sau khi cha con Hồ Quý Ly bị bắt PT đấu tranh
của nhân dân diễn ra khắp nơi tiêu biểu là 2 cuộc khởi
nghĩa Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng.
GV dùng lược đồ miêu tả.
? Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì?
-> Được coi là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
+ Nguyên nhân: do chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo
của quân Minh
+ Địa điểm: nổ ra sớm, liên tục, mạnh mẽ, nhưng thiếu sự
phối hợp.
+ Nguyên nhân thất bại: thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một
phong trào chung, nội bộ những ngườilãnh đạo có mâu
thuẫn.
Đô.
- 06 - 1407 Cha con Hồ Quý
Ly bị bắt.
2. Chính sách cai trị của
nhà Minh:
a) Chính trị:
- Xóa bỏ quốc hiệu của nước
ta -> sáp nhập vaò Trung
Quốc

b) Kinh tế:
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế
- Bắt phụ nữ và trẻ em về
Trung Quốc bán làm nô tì.
c) Văn hóa:
- Thi hành chính sách đồng
hóa.
3. Những cuộc kháng chiến
của quý tộc nhà Trần:
a) Khởi nghĩa Trần Ngỗi
(1407 - 1409)
- Tháng 10-1407 Trần Ngỗi
lên làm minh chủ.
- 1408 Trần Ngỗi-> Nghệ An,
Đặng Tất, Nguyễn Cảnh
Chân hưởng ứng.
- Tháng 12-1408, nghĩa quân
đánh tan 4 vạn quân Minh ở
Bô Cô
- 1409 cuộc KN thất bại.
b) Khởi nghĩa của Trần Quí
Khoáng (1409 - 1414)
- 1409, Trần Quí Khoáng lên
ngôi lấy hiệu là Trùng Quang.
- Cuộc KN phát triển nhanh từ
Thanh Hóa -> Hóa Châu.
- Tháng 8-1413 quân Minh ->
Thuận Hóa. Cuộc KN thất bại.
4. Củng cố: (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề

Kĩ thuật: động não.
- Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân Mông - Nguyên và của nhà Hồ
trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác?
2
- Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm, nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa.
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- Chuẩn bị phần I: Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hoá (1418-1423)
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng: /11/2010
Tiết 38
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427)
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị
động đói phó với quân Minh ban đầu đến thời kỳ chủ động tiến công giải phóng đất nước.
Nắm được nguyên nhân thắng lợi - Ý nghĩa lịch sử.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ
3. Thái độ:
- Tinh thần hy sinh anh dũng của nghĩa quân Lam Sơn
- GD lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, bia Vĩnh Lăng, ảnh Nguyễn Trãi.
2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK

III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ:
? Trình bày âm mưu xân lược và những chính sách cai trị của quân Minh?
? Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn của quý tộc nhà Trần
=> Mục 2 vở ghi
3. Bài mới:
Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nước ta. ND khắp nơi đã
đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt,
3
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng núi miền Tây Thanh
Hóa.
HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT
Hoạt động: (15 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, XYZ (413).
Kĩ thuật: động não.
? Hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi.
-> là một hào trưởng có uy tín, yêu nước. (GV tham khảo
tư liệu SGV/116)
? Ông có những việc làm nào ?
- cho HS đọc câu nói của Lê Lợi.
? Câu nói của ông thể hiện điều gì?
-> ý thức tự chủ của người dân Đại Việt
? Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ?
-> Lam Sơn
? Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn?

GV cho HS trả lời SGK. Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi
nghĩa, hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đông
trong đó có Nguyễn Trãi.
? Hãy cho biết Nguyễn Trãi là người như thế nào?
-> là người học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân
Nguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh.
GV cho HS đọc đoạn in nghiêng
- Đầu 1416 có sự kiện gì xãy ra ?
- Cho HS đọc in nghiêng SGK/85 -> phân tích.
- Lê Lợi quyết định dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào ?
Hoạt động: (18 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, XYZ (413).
Kĩ thuật: động não.
? Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam
Sơn đã gặp những khó khăn gì?
-> Lực lượng của nghĩa quân còn yếu, lượng thực thiếu
thốn.
? Trước tình hình đó, nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải
vây?
-> Lê Lai cải trang Lê Lợi …
GV cho HS đọc đoạn in nghiêng.
? Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh của Lê Lai?
-> là tấm gương hi sinh anh dũng.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa:
- Lê Lợi là người yêu nước
thương dân, có uy tín lớn.
- Nguyễn Trãi là người học
rộng tài cao, giàu lòng yêu

nước
- Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ
chỉ huy tổ chức hội thề Lũng
Nhai -> Tinh thần đoàn kết
đánh giặc.
- 7-2-1418 , Lê Lợi dựng cờ
khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự
xưng là Bình Định Vương.
2. Những năm đầu hoạt
động của nghĩa quân lam
Sơn:
- 1418 nghĩa quân -> rút lên
núi Chí Linh
- Quân Minh huy động lực
lượng -> bắt giết Lê Lợi, Lê
Lai cải trang làm Lê Lợi liều
chết cứu chủ tướng.
- 1421, quân Minh càn quét
-> nghĩa quân -> rút lên núi
4
GV: 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi; 21/8, Lê Lợi mất ngày 22/8 Âm
Lịch.
? Trong lần rút lui lên núi Chí Linh, nghĩa quân gặp khó
khăn gì?
-> Thiếu nhân lực, đói rét.
? Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh?
-> Tránh cuộc bao vây của quân Minh, có thời gian củng cố
lực lượng.
Cuối năm 1424, quân Minh tấn công quân ta. Giai đoạn
I kết thúc mở ra một thời kỳ mới.

Chí Linh.
- 1423, Lê Lợi hòa hoãn với
quân Minh
- 1424, quân Minh tấn công
ta.
4. Củng cố: (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề
Kĩ thuật: động não.
- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giai đoạn 1418 – 1423?
- Tại sao Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh?
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- Chuẩn bị phần II: Diễn biến giai đoạm 1424 – 1425, Sự ủng hộ của ND giai đoạn này.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /12/2010
Ngày giảng: /1/2011
Tiết 39
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tiếp)
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân LS trong những năm cuối 1424 - 1425
- Sự phát triển lớn mạnh của cuộc KN Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó
với quân Minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung
và bao vây được Đông Quan (Thăng Long).
2. Kĩ năng:

- Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
- Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3. Thái độ:
- GD truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
5
1.Giáo viên: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, lược đồ tiến quân ra bắc; Bài soạn CNTT.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ: (5 phút)
? Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 – 1423 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
? Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?
3. Bài mới:
Như bài học trước, các em đã biết nhà Minh chấp nhận hòa hoãn với nghĩa quân
Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại, chúng
đã trở mặt, tấn công nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang một thời kỳ mới.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này ra sao, đó là nội dung bài học hôm nay.
HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT
Hoạt động: (12 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp,
Kĩ thuật: động não.
? Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn
Chích có đề nghị gì?
-> Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động của
nghĩa quân vào Nghệ An .

? Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Ngệ An?
->Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm
trở, xa trung tâm dịch.
? Em hãy cho biết một vài nét về Nguyễn Chích?
-> (Bảng chiếu)
? Quân ta tiến hành thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chích
như thế nào ?
->
- GV: trình bày trên lược đồ .
? Kết quả trận đánh này như thế nào ?
->
? Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích?
-> Phù hợp với tình hình thời đó nên thu nhiều thắng lợi.
Hoạt động: (10 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, XYZ (413).
Kĩ thuật: động não.
1. Giải phóng Nghệ An
1424:
- Kế hoạch của Nguyễn
Chích: chuyển địa bàn hoạt
động vào Nghệ An .
- Tiến hành: 12/10/1424
nghĩa quân tấn công đồn Đa
Căng -> Trà Lân -> Khả Lưu
=> giải phóng phần lớn Nghệ
An .

Buộc địch phải rút vào thành
cố thủ.

2. Giải phóng Tân Bình -
Thuận Hóa 1425:
6
? Sau khi giải phóng Nghệ An, 8/1425 quân ta đã làm gì ?
- Diễn biến? (tường thuật lược đồ)
- Kết quả?
GV: Như vậy từ 10/1424 -> 8/1425 chúng ta thực hiện kế
hoạch Nguyễn Chích và giành nhiều thắng lợi quan trọng,
tạo thế chủ động của nghĩa quân.
HS thảo luận nhóm: ? Em hãy so sánh tương quan lực
lượng giữa ta và địch từ sau khi ta giải phóng đợc Tân
Bình, Thuận Hoá?
- Ta: Lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc, khu giải
phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên.
- Địch: Lực lượng bị tiêu hao dần, lâm vào thế bị động, chúng
phải co cụm phòng thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô.
Hoạt động: (13 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, XYZ (413).
Kĩ thuật: động não.
? Sau chiến thắng trên, nghĩa quân lúc này có quyết định
như thế nào ?
? Thời gian nghĩa quân tấn công ra Bắc?
GV: Tường thuật trên lược đồ các hướng tiến quân của
nghĩa quân - kết hợp SGK.
? Nhiệm vụ của 3 đạo quân khi tiến ra Bắc là gì ?
- Thái độ của nhân dân như thế nào?
-> Sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân đã góp
phần to lớn vào những thắng lợi của nghĩa quân.
GV: Đưa lên bảng chiếu những tấm gương ủng hộ nghĩa

quân của ND.
? Kết quả lần tiến quân này ntn?
- Tháng 8-1425, Trần Nguyên
Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ
An -> Tân Bình - Thuận Hóa.
- Trong 10 tháng, nghĩa quân
giải phóng từ Thuận Hóa ->
đèo Hải Vân.
3. Tiến quân ra Bắc, mở
rộng phạm vi hoạt động
(cuối 1426):
- Tháng 9/1426 Lê Lợi chia
làm 3 đạo -> ra Bắc.
+ Đạo 1: giải phóng miền Tây
Bắc
+ Đạo 2: giải phóng vùng hạ
lưu sông Nhị Hà
+ Đạo 3: tiến thẳng ra Đông
Quan.
- Nhiệm vụ của ba đạo: đánh
vào vùng địch chiếm đóng,
cùng nhân dân bao vây đồn
địch giải phóng đất đai thành
lập CQ mới.
- Kết quả:
+ Quân ta: Nhiều trận thắng
lớn
+ Địch: Cố thủ trong thành
Đông Quan.
4. Củng cố: (5 phút)

- Hs Trình bày trên lược đồ
- Trò chơi ô chữ:
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
7
- Chuẩn bị phần III: Trận Tốt Động, Chúc Động cuối năm 1426; Chi Lăng - Xương Giang;
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /1/2011
Ngày giảng: /1/2011
Tiết 40
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tiếp)
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM 1424 – CUỐI NĂM 1427)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng Tốt
Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
- ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Kĩ năng:
- GD truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng dân tộc.
- Trình bày diễn biễn lịch sử trên lược đồ.
3. Thái độ:
- GD lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắngoanh liệt của dân tộc ta ở TK XV.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Lược đồ “Trận Tốt Động – Chúc Động” và lược đồ “Trận Chi Lăng – Xương
Giang”. “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi.

2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ:
?Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn 1424 – 1425
? Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi.
3. Bài mới:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm gian khổ, trải qua nhiều thử thách đã bước vào
giai đoạn toàn thắng từ cuối năm 1426 đến cuối năm 1427. Giai đoạn này đã diễn ra như thế nào
HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT
Hoạt động: (13 phút)
8
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, tường thuật
Kĩ thuật: động não.
GV dùng lược đồ chỉ vị trí Tốt Động – Chúc Động
? Âm mưu của Vương Thông?
-> Giành thế chủ động -> Thanh Hóa -> đánh tan bộ chỉ
huy.
- Nghệ thuật đặt phục binh để tiêu diệt quân Minh của
nghĩa quân Lam Sơn.
? Diễn biến ?
? Kết quả?
? Vì sao được coi là có ý nghĩa chiến lược?
-> Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.
ý đồ chủ động phản c”ng của địch bị thất bại.
- Trong “Bình Ngô Đại Cáo”, Nguyễn Trãi đã tổng kết trận

chiến Tốt Động – Chúc Động bằng 2 câu thơ (SGK/tr.90)
Hoạt động: (13 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, tường thuật
Kĩ thuật: động não.
? Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì?
-> Tập trung lực lượng xây dựng quân đội mạnh.
? Tai sao ta lại tập trung tiêu diệt đại quân của Liễu Thăng
trước mà k
0
tập trung lực lượng giải phóng Đông Quan ?
GV dùng lược đồ giảng.
? Kết quả ?
-> Vì diệt quân của Liễu thăng sẽ diệt số lượng địch lớn
hơn 10 vạn quân sẽ buộc Vương Thông phải đầu hàng.
? Cách đánh trận Chi Lăng của nghĩa quân như thế nào ?
-> mai phục, bất ngờ
? Vì sao cuối 1427, Vương Thông không thể giả hòa như
trước mà phải xin hòa thật sự?
-> tuyệt vọng
Hoạt động: (13 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp,
Kĩ thuật: động não.
1. Trận Tốt Động – Chúc
Động (cuối năm 1727):
a) Hoàn cảnh:
- Tháng 10 – 1426, Vương
Thộng cùng 5 vạn quân đến
Đông Quan.

- Ta đặt phục binh ở Tốt
Động – Chúc Động
b) Diễn biến:
- Tháng 11 – 1426: quân
Minh -> Cao Bộ. Quân ta từ
mọi phía xông vào địch.
c) Kết quả:
- 5 vạn địch tử thương,
Vương Thông chạy về Đông
Quan.
2. Trận Chi Lăng – Xương
Giang (Tháng 10 – 1427):
a) Chuẩn bị:
- 15 vạn viện binh từ Trung
Quốc kéo vào nước ta.
- Ta: tập trung lực lượng tiêu
diệt quân Liễu Thắng trước.
b) Diễn biến:
- 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn
quân vào biên giới nước ta đã
bị phục kích và bị giết ở ải
Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay ->
Xương Giang liên tiếp bị
phục kích ở Cần Trạm, Phố
Cát.
- Biết Liễu Thanh tử trận,
Mộc Thạnh vội vã rút quân về
nước.
c) Kết quả:

- Liễu Thăng, Lương Minh bị
tử trận, hàng vạn tên địch bị
giết.
- Vương Thông xin hòa, mở
hội thề Đông Quan, rút khỏi
9
- HS thảo luận :
? Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi?
? Ngoài tinh thần yêu nước đoàn kết của nhân dân ta, còn
nguyên nhân nào làm cuộc khởi nghĩa thắng lợi ?
? Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì?
-> Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, giành lại độc lập tự
chủ cho nhân dân mở ra một thời kỳ phát triển mới, cao hơn
ĐNĐ Việt.
nước ta.
3. Nguyên nhân thắng lợi –
ý nghĩa lịch sử:
a) Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ về mọi mặt của
nhân dân
- Xây dựng được khối đoàn
kết trong tất cả các tầng lớp
nhân dân.
- Đường lối chiến thuật, chiến
lược đúng đắn, sáng tạo, có
bộ tham mưu tài giỏi, đứng
đầu: Lê Lợi, Nguyên Trãi.
b) Ý nghĩa lịch sử:
4. Củng cố: (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, tường thuật

Kĩ thuật: động não.
? HS trình bày lại diễn biến trên lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương
Giang ?
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- Học bài. Xem và trả lời các câu hỏi bài 20 (phần I ), trả lời câu hỏi SGK/96.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /1/2011
Ngày giảng: /1/2011
Tiết 41
B i 20 à NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SƯ, PHÁP LUẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính
của bộ luật Hồng Đức.
- So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ, nhà nước tập quyền tương đối
hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh,có luật pháp để đảm bải kỉ cương, trật tự xã hội.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận.
3. Thái độ:
- GD cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc.
10
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ: (5 phút)
? HS trình bày diễn biến trên lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng –
Xương Giang ?
? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
3. Bài mới:
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biện giới, Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê bắt
tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn
định xã hội, phát triển kinh tế.
HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT
Hoạt động: (13 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình,
vấn đáp,
Kĩ thuật: động não, vẽ sơ đồ
? Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê
Lợi đã làm gì ?
? Tổ chức nhà nước như thế nào ?
? Đứng đầu là ai ?
? Vua Lê đã làm gì ?
? Triều đình gồm những bộ phận nào ?
-> Các quan đại thần. ở triều đình có 6 bộ, giúp việc
6 bộ có 6 tự, 6 khoa giám sát.
- Cho HS đọc in nghiêng SGK  phân tích.
? Ở địa phương như thế nào ?
-> Thời Lê Thái Tổ: 5 đạo
- Thời Lê Thánh Tông: 13 đạo
? Đến thời Vua Lê Thánh Tông có sự thay đổi nào ?
-> Đứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt hoạt

động khác nhau ở mỗi thừa tuyên (Đô ti - Hiến ti
-Thừa ti).
- HS đọc in nghiêng SGK
1. Tổ chức bộ máy chính quyền :
- Bộ máy nhà nước :
- Hệ thống hành chính : cả nước
chia thành 13 Đạo thừa tuyên
11
Vua
(nắm mọi quyền hành)
Các quan đại thần
Bộ Bộ Bộ
Cơ quan chuyên
môn
Đạo (3 ti)
Phủ
Châu,
huyện
Châu, huyện
Châu,
huyện
Xã Xã

 phân tích.
? Dưới Đạo có những cấp nào ?
( phân tích kênh hình 44 )
? Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ và danh
sách 13 Đạo thừa tuyên, em thấy có gì khác với nước
Đại Việt thời Trần ?
GV: Nhiều người cho rằng tổ chức nhà nước thời Lê sơ

tập quyền hơn (Tập quyền là sự thống nhất tập trung
quyền hành vào triều đình trung ương)  điều này được
thể hiện như thế nào trong chính sách thời Lê?
GV cho HS thảo luận:
+ Vua nắm mọi quyền hành, Lê Thánh Tông bãi bỏ
một số chức vụ cao cấp: tể tướng, đại tổng quản,
hành khiển.
+ Vua trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội
+ Quyền lực của nhà vua ngày càng được củng cố.
Hoạt động: (10 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình,
vấn đáp,
Kĩ thuật: động não,
? Quân đội thời Lê Sơ tổ chức như thế nào ? Hãy giải
thích ?
? Quân đội gồm mấy bộ phận? Cụ thể như thế nào ?
? So sánh với quân đội thời Lý – Trần ?
? Tại sao nói trong hoàn cảnh lúc đó, chế độ “ngụ
binh ư nông” là tối ưu?
-> Vì thường xuyên có giặc ngoại xăm -> vừa kết
hợp sản xuất với quốc phòng.
? Quân lính hằng năm như thế nào ? Ở vùng biên
giới ra sao ?
? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê
sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên?
-> Quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất nước. Thực
thi chính sách vừa cương, vừa nhu với kẻ thù. Đề cao
trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mỗi người dân, trừng
trị đích đáng kẻ bán nước.
Hoạt động: (8 phút)

Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình,
vấn đáp, so sánh
Kĩ thuật: động não,
? Luật pháp thời kì này như thế nào ?
? Vua Lê đã biên soạn và ban hành bộ luật nào mới ?
? Nội dung của bộ luật là gì ?
- Nhà nước tập quyền chuyên chế
hoàn chỉnh.
2. Tổ chức quân đội :
- Theo chế độ “ngụ binh ư nông”
- Có 2 bộ phận:
+ quân ở triều đình
+ quân ở địa phương
- Hằng năm quân lính tập trận, võ
nghệ. Vùng biên giới bố phòng
nghiêm ngặt.
3. Luật pháp:
- Ban hành “Quốc triều hình luật”
(Luật Hồng Đức)
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi g/c thống trị.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh
tế .
12
? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?
-> Quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tôn
trọng.
+ Phát huy truyền thống dân tộc
……

4. Củng cố: (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, nhận xét, thực hành
Kĩ thuật: động não.
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước và hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ ?
- So sánh luật pháp thời Lê sơ với thời Lý – Trần ?
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- Chuẩn bị phần II: trả lời câu hỏi SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /1/2011
Ngày giảng: /1/2011
Tiết 42
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt.
- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: địa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống
các tầng lớp khác ổ định.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận.
3. Thái độ:
- GD ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sơ đồ trống các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ; Tư liệu phản ánh
sự phát triển kinh tế, xã hội
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK

III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ: (6 phút)
? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước và hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ ?
13
? So sánh luật pháp thời Lê sơ với thời Lý – Trần ?
3. Bài mới:
Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà lê có nhiều biện
pháp khôi phục và phát triển kinh tế. Nền kinh tế và xã hội thời lê sơ có điểm gì mới?
HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT
Hoạt động: (15 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, so sánh
Kĩ thuật: động não,
? Khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã
làm gì?
-> Việc đề đầu tiên cần giải quyết là ruộng đất.
? Tại sao?
-> Đất nước vừa trải qua nhiều năm chiến tranh, bị nhà
Minh đô hộ, làng xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang.
? Nhà Lê giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào?
-> Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. - Kêu gọi nhân dân
phiêu tán về quê cũ. - Đặt ra một số chức quan chyên trách.
- Khuyến nông sứ - Đồn điền sứ - Hà đê sứ
- Phép quân điền (cứ 6 năm chia lại ruộng đất công làng xã,
…)
-> nhiều điểm tiến bộ, đảm bảo sự công bằng xã hội.

? Vì sao nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều ?
-> đọc đoạn in nghiêng trong SGK.
- Chống thiên tai lũ lụt hàng năm - Khai hoang lấn biển.
? Nhận xét về những biện pháp của nhà nước lê sơ đối với
nông nghiệp ?
-> Quan tâm phát triển sản xuất. Nền sản xuất được kh”i
phục, đời sống nhân dân được cải thiện.
? ở nước ta thời kì đó có những ngành thủ công nào tiêu
biểu ?
-> Các nghề thủ công truyền thống ở các làng xã: kéo tơ,
dệt lụa … - Các phường thủ công ở Thăng Long: phường
Nghi Tàm, Yên Thái, … - Các công xưởng nhà nước quản
lý (Cục bách tác) được quan tâm.
? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê
sơ?
-> phát triển mạnh.
? Nông nghiệp và thủ công nghiệp có mối quan hệ với nhau
như thế nào ?
-> Giao lưu trao đổi hàng hóa: công nghiệp phát triển,
nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
? Triều Lê đã có biện pháp gì để phát triển buôn bán trong
1. Kinh tế:
a) Nông nghiệp:
- Giải quyết ruộng đất
- Thực hiện phép quân điền
- Khuyến khích bảo vệ sản
xuất.
b) Công thương nghiệp:
- Phát triển nhiều ngành nghề
thủ công ở làng xã, kinh đô

thăng Long.
- Cục bách tác được đẩy
mạnh.
- Thương nghiệp:
+ Trong nước: Chợ phát triển
+ Ngoài nước: hạn chế buôn
bán với nước ngoài.
14
nước ?
-> Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành điều lệ cụ thể
(chợ mới không được trùng ngày với chợ cũ, không tranh
giành khách hàng).
? Hoạt động buôn bán với nước ngoài như thế nào?
-> Hoạt động vẫn được duy trì, chủ yếu buôn bán ở một số
cửa khẩu.
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ ?
-> ổn định, ngày càng phát triển.
Hoạt động: (15 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, so sánh, thực hành
Kĩ thuật: động não,
? Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào?
? Quyền lợi, địa vị của các giai cấp, tầng lớp ra sao ?
-> Giai cấp địa chủ: nhiều ruộng đất, nắm CQ
+ Giai cấp nông dân: ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp
tô.
+ Các tầng lớp khác phải nộp thuế cho nhà nước. Nô tì là
tầng lớp thấp kém nhất.
? So sánh với thời Trần?
-> 2 tầng lớp: thống trị (vua, vương hầu quan lại), bị trị

(nông dân, thợ thủ công, nô tì) khác nhà Lê hình thành giai
cấp, tầng lớp nô tì giảm dần rồi bị xóa bỏ.
? Nhận xét về chủ trương việc nuôi và mua bán nô tì của
nhà nước thời Lê sơ ?
-> Tiến bộ, có quan tâm đến đời sống của nhân dân.
- Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt
bất công.
 nền độc lập và thống nhất đất nước được củng cố.
2. Xã hội:
4. Củng cố: (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành
15
Giai cấp Tầng lớp
Địa chủ
phong
kiến
Nông dân
Thị
dân
Thương
nhân
Thợ thủ công Nô tì
Vu
a
Quan Địa chủ
Tầng lớp
Địa chủ phong
kiến
Xã hội
Kĩ thuật: động não.

- Tại sao có thể nói thời Lê sơ là thời thịnh đạt ?
- Vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ.
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- Chuẩn bị phần III: : + Những thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ.
+ Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên ?
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /1/2011
Ngày giảng: /1/2011
Tiết 43
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
III. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ – GIÁO DỤC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng.
- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý thức
giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các ảnh về nhân vật và di tích LS thời này.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ: (5 phút)
? Nhà Lê sơ đã lam gì để phục hồi và phát triển n”ng nghiệp ?
? Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ?
3. Bài mới:
Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều
thành tựu văn hóa, khoa học được biết đến.
HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT
16
Hoạt động: (13 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, so sánh
Kĩ thuật: động não,
Cho HS làm việc SGK phần I
? Nhà nứơc quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?
-> Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
+ Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ
? Vì sao thời Lê sơ có hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, tôn
sùng Nho giáo ?
? Nho giáo đề cao trung – hiếu (trung với vua – hiếu với
cha mẹ), tất cả quyền lực nằm trong tay vua.
- Thời Lê sơ, nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo
Nho, chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”.
-> Giáo dục thời Lê sơ rất qui cũ và chặt chẽ biểu hiện như
thế nào ?
-> Muốn làm quan phải qua thi rồi mới được cử (bổ nhiệm)
vào các chức trong triều hoặc ở địa phương.
? Em hiểu biết gì về 3 kỳ thi này ?
-> Hương – Hội – Đình

- Thi cử thời Lê sơ, mỗi thí sinh cũng phải làm 4 môn thi:
+ Kinh nghĩa
+ chiếu, chế, biểu
+ thơ phú
+ văn sách
? Chế độ khoa cử thời Lê sơ được tiến hành thường xuyên
như thế nào? Kết quả ra sao?
-> Thi theo 3 cấp: Hương – Hội – Đình. Tổ chức được 26
khoa thi Tiến sĩ, lấy đỗ được 989 Tiến sĩ, 20 Trạng nguyên.
Cho HS đọc đoạn in nghiêng.
? Em có nxét gì về tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ ?
-> Qui cũ, chặt chẽ.
Hoạt động: (15 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, so sánh
Kĩ thuật: động não,
GV cho HS làm việc SGK phần II
? Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ ?
-> Văn học chữ Hán được duy trì.
+ Văn học chữ Nằm rất phát triển.
? Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu ?
? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì
1. Tình hình giáo dục và
khoa cử:
- Dựng lại Quốc tử giám, mở
nhiều trường học.
- Nho giáo chiếm địa vị độc
tôn.
- Thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ.
(Hương - Hội - Đình)

2. Văn học, khoa học, nghệ
thuật:
a) Văn học:
- Văn học chữ Hán, văn học
chữ Nôm.
- Văn học có nội dung yêu
nước sâu sắc.
b) Khoa học:
17
- Có nội dung yêu nước sâu sắc.
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng.
? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào ?
- Sử học: Đại Việt sử kí toàn thư …
- Địa lý học: Dư địa chí.
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: Lập thành toán pháp.
? Em có nhận xét gì về những thành tựu đó ?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật sân khấu ?
? Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu ?
-> Phong cách đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
? Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu đó ?
-> Công lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân.
+ Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị nước đúng
đắn.
+ Sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng (Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông).
- Nhiều tác phẩm khoa học
thành văn phong phú, đa
dạng.
c) Nghệ thuật:

- Sân khấu: chèo, tuồng.
- Kiến trúc - Điêu khắc: các
công trình lăng tẩm, cung
điện ở Lam Kinh (Thanh
Hoá)
4. Củng cố: (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề
Kĩ thuật: động não.
? Kể tên một số thành tựu văn hóa tiêu biểu.
? Em hãy nêu công lao của những danh nhân có trong bài?
? Vì sao Đại Việt ở thế kỷ XV lại đạt được những thành tựu rực rỡ như vậy?
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- Chuẩn bị phần IV: “Một số danh nhân văn hoá của dân tộc”.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /1/2011
Ngày giảng: /1/2011
Tiết 44
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
18
1. Kiến thức:
- Hiểu biết sơ lược cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hóa, tiêu
biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại việt ở thế kỷ XV.
2. Kĩ năng:
- GD truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng dân tộc.

- Kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:
- Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ
gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Chân dung Nguyễn Trãi: Sưu tầm câu chuyện dgian về các danh nhân VH.
2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ: (6 phút)
? Giáo dục và thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì?
? Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu?
3. Bài mới:
Tất cả những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật mà các em vừa
nêu, một phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của những danh nhân văn hóa.
HĐ THẦY - TRÒ ND CẤN ĐẠT
Hoạt động: (9 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp,
Kĩ thuật: động não,
? Nguyễn Trãi sinh – mất năm bao nhiêu - Ông là người
như thế nào ?
? Những đóng góp của ông về văn hoá dân tộc và thế giới ?
? Cuộc đời của Nguyễn Trãi như thế nào ?
? Ông thường suy nghĩ và mong muốn ra sao? (Liên hệ tư
liệu ca dao tục ngữ VN)
Hoạt động: (9 phút)

Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp,
Kĩ thuật: động não,
? Nhận xét vua Lê Thánh Tông về Nguyễn Trãi như thế nào
1. Nguyễn Trãi (1380 –
1442) :
- Là nhà chính trị, quân sự tài
ba, anh hùng dân tộc và là
danh nhân văn hoá thế giới.
- Đóng góp : tác phẩm Quân
Trung Từ Mệnh Tập, Bình
Ngô Đại Cáo, Dư Địa Chí…
2. Lê Thánh Tông(1442 –
1497) :
- Là vị vua anh minh, tài năng
trên nhiều lĩnh vực kinh tế,
chính trị, quân sự là nhà văn
thơ nổi tiếng của dân tộc.
- Đóng góp: Sáng lập hội Tao
19
?(HS đọc in nghiêng SGK)
Phân tích kênh hình 47.
? Lê Thánh Tông là nhgười như thế nào?
Phân tích chữ in nghiêng SGK.
? Cuối XV Lê Thánh Tông đã làm gì ?
? Hội Tao Đàn là hội như thế nào ?
? Thơ văn của ông chứa đựng những gì ? Các tác phẩm tiêu
biểu ?
Hoạt động: (8 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn

đáp, so sánh
Kĩ thuật: động não,
? Ông là người như thế nào ?
? Ông đã đỗ tiến sĩ năm nào? Làm những chức vụ gì ?
? Đóng góp của ông là gì ?
Hoạt động: (8 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn
đáp, so sánh
Kĩ thuật: động não,
? Ông là người như thế nào ?
? Ông còn làm gì ?
? Tác phẩm của ông là gì ?
? Ông được người đời ca ngợi như thế nào ?
GV nên kể một số tình tiết chuyện về Lương Thế Vinh.
Đàn
- Tác phẩm: Quỳnh Uyển
Cửu Ca, Văn minh cổ suý,
Hồng đức quốc âm thi tập…
3. Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV):
- Là nhà sử học nổi tiếng của
nước ta thế kỉ XV, đỗ tiến sĩ
và đảm nhiệm chức vụ trong
triều đình.
- Đóng góp: Tác phẩm Đại
Việt Sử Kí Toàn Thư (15
quyển).
4. Lương Thế Vinh (1442
- ?)
- Là người học rộng, tài cao,
là nhà toán học nổi tiếng thời

Lê sơ.
- Đóng góp: Tác phẩm “Đại
thành toán pháp, thiền môn
giáo khoa (phật học).
4. Củng cố: (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề
Kĩ thuật: động não.
? Đánh giá của em về một danh nhân văn hóa tiêu biểu thế kỷ XV?
? Những danh nhân được nêu trong bài học đã có công lao gì đối với dân tộc?
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- Chuẩn bị: Ôn lại nội dung kiến thức toàn chương để ôn tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /2/2011 Tiết 45
20
Ngày giảng: /2/2011
Bài 21 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta thế kỷ XV- đầu thế kỷ XVI
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất (thời Lê sơ) với thời Lý - Trần.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
3. Thái độ:
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của PK Đại Việt ở thế kỷ XV-XVI.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ.
- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý-Trần và thời Lê sơ.

- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê sơ.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ:
? Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ?
? Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông ?
3. Bài mới:
Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở TK XV-đầu TK XVI, cần hệ
thống hoá toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của
thời kì được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến VN.
Đặc điểm Thời Lý – Trần Thời Lê sơ
1. Bộ máy nhà
nước
+ Triều đình
+ Đvị hành chính
+ Cách đào tạo
tuyển dụng quan
lại
- Chưa hoàn chỉnh và chặt chẽ
- Từ Lộ, phủ  huyện 

- Bãi bỏ một số chức quan cao cấp
tăng cường tính tập quyền.
- Đạo thừa tuyên  10 phủ 
Châu huyện  xã => chặt chẽ hơn
đặc biệt là cấp thừa tuyên và xã.

- Phổ biến sâu rộng cho mọi tầng
lớp nhân dân.
2. Nhà nước - Quân chủ quý tộc - Quân chủ quan liêu chuyên chế.
3. Luật pháp - Giống nhau : Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, khuyến khích
phát triển sản xuất
- Khác nhau
21
- Bộ Hình Thư (Lý), bộ Hình
Luật (Trần) đơn giản, chưa
chặt chẽ
- Bộ luật Hồng Đức : chặt chẽ,
hoàn chỉnh hơn…. có một số điều
luật bảo vệ phụ nữ và giữ gìn
truyền thống dân tộc.
4. Kinh tế
+ Nông nghiệp
+ Thủ công
nghiệp
+ Thương nghiệp
- Chậm phát triển
- Có các làng nghề thủ công,
thủ công nghiệp nhà nước
chưa phát triển lắm
- Chủ yếu Thăng Long, Vân
Đồn
- Phát triển rất nhanh nhờ sự quan
tâm kĩ của triều đình…
- Xuất hiện các làng nghề chuyên
nghiệp, thủ công nghiệp nhà nước
có cục bách tác quản lí thủ công

nghiệp phát triển mạnh.
- Được mở rộng khắp Đại Việt.
5. Xã hội - Giống nhau : Đều có 2 giai cấp chính trong xã hội :
+ giai cấp thống trị : vua, quan, địa chủ.
+ giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì .
- Khác nhau :
- Giai cấp thống trị có thêm
vương hầu quý tộc.
- Giai cấp bị trị có nông nô.
- Nô tì rất đông đảo
Không có các tầng lớp trên.
- Nô tì hạn chế và giảm dần.
6.
- Giáo dục thi cử
- Văn học
- Khoa học – nghệ
thuật
- Hạn chế, chậm phát triển
- Nhiều tác phẩm có giá trị,
nội dung : lòng yêu nước, yêu
quê hương,tình yêu con người
đấu tranh giữ nước … (Trần)
Sử dụng Hán, Nôm
- Chưa phát triển mạnh .
- NT có p/cách tỉ mĩ, độc đáo
chủ yếu hình rồng – phượng,
trang trí cung đình …
- Rất phát triển, thi cử mở rộng
tuyển chọn nhân tài khắp nơi .
- Nội dung: lòng yêu nuớc ý chí

bất khuất, lòng tự hào dân tộc.
Nho học phát triển mạnh.
- Khoa học mở rộng nhiều nghành
và có giá trị lớn.
- Nghệ thuật: phong cách khối đồ sộ
qua lăng tẩm, cung điện Lam Kinh.
4. Củng cố: (5 phút)
Phương pháp: Nêu vấn đề, lập bảng biểu
Kĩ thuật: động não.
- Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng.
Thời Lý
( 1010-1225)
Thời Trần ( 1226 -1400) Thời Lê sơ ( 1428-1527)
Các tác
phẩm
văn
học
Bài thơ bất hủ
(Bản tuyên
ngôn độc lập
lần thứ nhất)
- “Hịch tướng sĩ văn” Trần
Quốc Tuấn
- “Tụng giá hoàn kinh sư” –
Trần Q Khải
- “Bạch Đằng giang phú” –
Tr H Siêu
- “Quân Trung từ mệnh tập, Bình
ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú…”
- NgTrãi.

- “ Hồng Đức quốc âm thi tập,
Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách
vịnh…” LTT
Các tp
sử học
- “Đại Việt sử kí” – Lê Văn
Hưu
- “ĐV sử kí toàn thư” Ngô Sĩ Liên
- “ Lam Sơn thực lục”,
22
Lập bảng thống kê các bậc danh nhân ở thế kỉ XV.
Tên Công lao
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
- Chuẩn bị phần III:
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /2/2011
Ngày giảng: /2/2011
Tiết 46
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
(Phần chương IV)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm toàn bộ kiến thức phần chương IV.
2. Kĩ năng:
- Tập các kĩ năng làm bài tập, kĩ năng bản đồ.
- Khả năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ:

- Yêu mến lịch sử dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu TK XV
2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ:
3. Bài mới:
* Cho HS lập bảng thống kê:
* GV phát phiếu học tập cho HS đã chuẩn bị sẵn, chia lớp thành 2 nhóm. HS thảo luận 15
phút sau đó cử đại diện lên trình bày, lớp góp ý, GV nhận xét, cho điểm.
+ Nhóm 1: Nêu những sự kiện chính, những chiến thắng lớn trong cuộc k/n Lam Sơn
trong bảng sau:
23
Thời Gian Sự Kiện, Chiến Thắng Lớn
1416 Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai
(TH)
7-2-1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Giữa năm1418 Quân Minh căn cứ, Lê lai cải trang làm lê Lợi, liệu chết cứu chủ
tướng…
Cuối năm
1421
Quân Minh căn cứ, Lê Lợi rút quân lện núi Chí Linh
Hè năm 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hoà , quân Minh chấp nhận
Cuối năm1424 Quân Minh tấn công. Nghĩa quân chuyển địa bàn vào Nghệ An
8-1425 Trần Nguyên Hãn, lê Ngân chỉ huy ll Nghệ An Tân Bình và Thuận Hoá,
giải phóng Tân Bình, T.Hoá

9-1426 Lê Lợi và BCH quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc
7-11-1426 Vương Thông cho quân xuất tiến về hướng Cao bộ
8-10-1427 Liễu Thăng dẫn quân nước ta, bị phục kích và giế tở ải Chi Lăng
3-1-1428 Toán quân của Vương Th”ng rút khỏi nước ta
* Nhóm 2: Lập bảng thống kê các tác phẩm Văn học, sử học nổi tiếng thời Lý-Trần và
Lê Sơ:
ND
Các TĐ
Thời Lý (1010-1225) Thời Trần (1226-1400) Thời Lê Sơ (1428-1527)
Các tác
phẩm văn
học
“Bài thơ thần bất hủ”
(Bản tuyên ngôn độc
lập lần thứ nhất)
Lý Thường Kiệt
-“Hịch Tướng Sỹ văn”
Trần Quốc Tuấn
-“ Tụng Giá Hoàn Kinh
Sư”
Trần Quang Khải
-“ Bạch Đ”ng Giang
Phú”
Trương Hán Siêu
“QuânTrungTừMệnhTập,
Bình Ngô Đại Cáo, Chí
Linh Sơn Phú”
Nguyễn Trãi
- “Hồng Đức Quốc Âm
Thi Tập”

, Quỳnh Uyển Cửu Ca”
Lê Thánh Tông
Các Tp sử
học
“Đại Việt Sử Ký”
Lê Văn Hưu
- “Đại Việt Sử Ký Toàn
Thư” Ngô Sỹ Liên
- “Lam Sơn Thực Lục”
- “Hoàng Triều quan chế”
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn VN: (1 phút)
+ Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ bộ máy nhà nước
thời Lý-Trần. Em hãy ghi lại những nét chính về 3 khía cạnh dưới đây để CM điều đó.
Nd
Các Triều đại
Thời Lý-Trần Thời Lê Thánh Tông
TĐ và bộ máy ở TW
Các đơn vị hành chính
Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ
dụng quan lại
- Chuẩn bị bài 22 phần I
24
V. RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày soạn: /2/2011
Ngày giảng: /2/2011
Tiết 47

Chương V. ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII
Bài 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỈ XVI – XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Sự sao đạo của triều đình phong kiến nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về
chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.
- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỷ XVI.
2. Kĩ năng:
- GD truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng dân tộc.
- Trình bày diễn biễn lịch sử trên lược đồ.
3. Thái độ:
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân.
- Hiểu được rằng: Nước nhà thịnh trị hay suy vong là do ở lòng dân.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu TK XV
2.Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định TC: (1 phút)
Lớp 7B:………………………………
2. KT Bài cũ: (15 phút)
A. Trắc nghiệm: (0,5 điểm/ý)
1. Ông vua anh minh nhất của thời Lê sơ là ai?
a. Lê Thái Tổ b. Lê Thái Tông
c. Lê Thánh Tông d. Lê Nhân Tông
2. Luật Hồng Đức ra đời ở thời kì nào ở nước ta?
a. Thời Lý-Trần b. Thời nhà Hồ c. Thời Tiền Lê d. Thời Lê sơ

3. Thời kì nào nho giáo chiếm vị trí độc tôn? Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế?
a. Thời nhà Lý b. Thời nhà Trần c. Thời nhà Hồ d. Thời nhà Lê sơ
25

×