Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

bảo hiểm y tế tự nguyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.84 KB, 37 trang )

Lời nói đầu
Đảm bảo khả năng tài chính cho việc chi trả viện phí và các khoản chi phí
khác trong quá trình khám chữa bệnh là một việc rất quan trọng đối với tất cả
mọi ngời trong xã hội, trong trờng hợp họ không may mắc phải rủi ro về sức
khoẻ. Bảo hiểm y tế ra đời đã đảm nhiệm đợc công việc đó, với hai hình thức
tự nguyện và bắt buộc Bảo hiểm y tế đã góp phần rất lớn vào công tác chăm
sóc sức khoẻ của mọi ngời trong xã hội.
Để hiểu rõ thêm về thực trạng cũng nh tình hình triển khai của nhánh Bảo
hiểm y tế tự nguyện ở nớc ta hiện nay, em đã chọn đề tài: Thực trạng Bảo
hiểm y tế tự nguyện ở Việt nam và các giải pháp hoàn thiện để phát
triển. Đề tài gồm các phần sau:
Phần I: Khái quát chung về Bảo hiểm y tế.
Phần II: Thực trạng Bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt nam
hiện nay.
Phần III: Các giải pháp nhằm phát triển loại hình Bảo hiểm
y tế tự nguyện ở Việt nam hiện nay.
Trong khuôn khổ đề án môn học, cũng nh sự khó khăn về tìm kiếm
nguồn tài liệu (số liệu) của Bảo hiểm y tế, chắc chắn đề tài cha thể đi sâu vào
phân tích cặn kẽ thực trạng cũng nh đa ra các giải pháp để nhằm phát triển
loại hình này. Em hy vọng rằng trong quá trình thực tập cũng nh viết chuyên
đề thực tập em sẽ có thể làm rõ hơn nội dung này.
1
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS.hồ sĩ sà đã
giúp đỡ em hoàn thành đề án này!
2
I. Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm y tế.
1. Sự cần thiết:
Trong cuộc sống hàng ngày con ngời luôn luôn gặp phải những rủi ro
trong đó phải kể đến rủi ro về sức khoẻ nh: ốm đau, bệnh tật. Điều này đã dẫn
đến việc xuất hiện các chi phí về khám chữa bệnh mà mọi ngời không thể xác
định đợc trớc (mang tính đột xuất), vì vậy dù lớn hay nhỏ các chi phí này đều


gây khó khăn cho ngân quỹ của gia đình, mỗi cá nhân đặc biệt với những ngời
có mức thu nhập thấp. Trong trờng hợp gặp rủi ro về sức khoẻ, không những
nó làm giảm thu nhập của bản thân, mà còn tác động sấu đến sức khoẻ của ng-
ời đó. Do vậy đời sống của họ càng thêm khó khăn.
Để khắc phục những rủi ro trên cũng nh ổn định vể mặt tài chính trong tr-
ờng hợp không may mắn gặp phải rủi ro về sức khoẻ, ngời ta đã sử dụng nhiều
biện pháp khác nhau. Trong đó Bảo hiểm y tế là biện pháp tốt nhất để mọi ng-
ời có thể khắc phục đợc những rủi ro trên. Đợc ra đời vào cuối thế kỷ XIX Bảo
hiểm y tế ngày càng phát triển và cho đến nay nó đã tỏ rõ là một biện pháp
không thể thiếu trong đời sống của con ngời với việc khắc phục những rủi ro
về mặt sức khoẻ.
2. Tác dụng:
Bảo hiểm y tế ra đời có những tác dụng thiết thực sau:
Thứ nhất: Giúp những ngời tham gia Bảo hiểm y tế khắc phục những
khó khăn về mặt kinh tế khi họ bất ngờ bị ốm đau, bệnh tật bởi vì trong quá
trình điều trị bệnh chi phí phát sinh rất tốn kém, mặt khác thu nhập của bản
thân ngời đó lại bị giảm tử đó ảnh hởng đến ngân quỹ của gia đình.
3
Phần I:
Khái quát chung về
Bảo hiểm y tế
Thứ hai: Góp phần giảm gánh nặng cho Ngân sách của Nhà nớc. Các n-
ớc trên thế giới thờng có các khoản chi từ Ngân sách cho hệ thống y tế. Nhng
các khoản chi này thờng không đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh đặc biệt
ở các nớc đang phát triển. Để khắc phục tình trạng này Chính phủ các nớc th-
ờng thực hiện các biện pháp nh: Thu viện phí, kêu gọi nguồn viện trợ trong và
ngoài nớc... Nhng các giải pháp này thờng không hiệu quả khi mức sống của
dân c tại các nớc này thờng là thấp, nên sự phụ thuộc vào nguồn ngân sách của
công tác y tế thờng vấn là lớn.
Do vậy Bảo hiểm y tế là biện pháp tốt nhất để giảm gánh nặng cho ngân

sách của chính phủ.
Thứ ba:
Bảo hiểm y tế góp phần nâng cao chất lợng và thực hiện sự công bắng xã
hội trong khám chữa bệnh. Sự đóng góp vào quỹ Bảo hiểm y tế đã góp phần
hỗ trợ cho ngân sách y tế, từ đó ngành y tế có thể có điều kiện để trang bị cơ
sở vật chất đầy đủ, hiện đại để phục vụ các đối tợng khám chữa bệnh tốt hơn.
Thứ t :
Bảo hiểm y tế nâng cao đợc tính cộng đồng và gắn bó mọi thành viên với
xã hội. Cũng nh các loại hình Bảo hiểm khác tức là trong Bảo hiểm y tế cũng
áp dụng quy luật số lớn, việc này góp phần gắn bó các thành viên trong xã hội
và tính cộng đồng đợc nâng cao.
Qua những tác dụng trên ta thấy vai trò của Bảo hiểm y tế là rất quan
trọng trong quá trình chăm sóc sức khoẻ của các thành viên trong xã hội.
3. Đối tợng Bảo hiểm y tế.
Khi ngời tham gia Bảo hiểm y tế gặp rủi ro về sức khoẻ nh: ốm đau, bệnh
tật... thì sẽ đợc cơ qua Bảo hiểm y tế chi trả các khoản chi phí, mức chi trả phụ
thuộc vào mức mà ngời tham gia đóng góp.
Do vậy đối tợng Bảo hiểm y tế là sức khoẻ của ngời đợc Bảo hiểm.
4
4. Đối tợng tham gia Bảo hiểm y tế.
Thông thờng ở các nớc ngời ta đều chia các đối tợng tham gia ra làm hai
loại cụ thể:
Loại 1: Đối tợng tham gia bắt buộc.
Với loại hình này đối tợng tham gia là bắt buộc đợc quy định trong các
văn bản pháp luật của mỗi nớc. Cụ thể ở Việt nam đối tợng tham gia bắt buộc
đợc quy định cụ thể ở điều 2 trong Nghị định 58/1998/NĐ-CP ban hành ngày
13/08/1998 của chính phủ.
Loại 2: Đối tợng tham gia tự nguyện.
Với loại hình tự nguyện đối tợng tham gia là tự nguyện không bắt buộc,
tức là mọi ngời có nhu cầu đều có thể tham gia (trừ một số đối tợng cá biệt

khác). Cụ thể ở Việt nam đối tợng tham gia tự nguyện đợc quy định ở điều 22
của nghị định 58/1998/NĐ-CP trên.
5. Phạm vi Bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm y tế là hoạt động nhằm thanh toán chi phí y tế cho ngời tham
gia theo nguyên tắc cân bằng thu chi nguồn quỹ. Về nguyên tắc mọi ngời dân
trong xã hội đều có quyền tham gia nhng thực tế Bảo hiểm y tế không chấp
nhận Bảo hiểm thông thờng cho ngời tham gia mắc bệnh nan y nếu không có
thoả thuận gì thêm.
Đối tợng tham gia Bảo hiểm y tế khi gặp rủi ro về sức khoẻ đều đợc thanh
toán chi phí khám chữa bệnh với nhiêu mức khác nhau tuỳ thuộc vào phạm vi
tham gia của mỗi ngời cũng nh mức độ thiệt hại mà họ phải gánh chịu.
Tuy nhiên Bảo hiểm y tế sẽ từ chối chi trả trong những trờng hợp ngời
tham gia tự huỷ hoại bản thân, trong tình trạng say cũng nh nhiều trờng hợp
khác tuỳ thuộc vào quy định của mỗi nớc khác nhau. Cụ thể ở Việt nam đợc
quy định trong điều 10 của nghị định 58/1998/NĐ-CP của chính phủ.
5
Ngoài ra mỗi Quốc gia còn có những chơng trình chăm sóc sức khoẻ
Quốc gia khác nhau. Cơ quan Bảo hiểm y tế cũng không có trách nhiệm
đối với những ngời đợc Bảo hiểm y tế nếu họ khám chữa những bệnh thuộc
chơng trình này.
6. Các phơng thức Bảo hiểm y tế.
Căn cứ vảo mức độ thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho ngời có thẻ
Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm y tế đợc phân ra thành các phơng thức sau:
Thứ nhất: Bảo hiểm y tế trọn gói
Theo phơng thức này cơ qua Bảo hiểm y tế sẽ chịu trách nhiệm về mọi
chi phí y tế thuộc phạm vi Bảo hiểm y tế cho ngời đợc Bảo hiểm y tế.
Thứ hai: Bảo hiểm y tế trọn gói, trừ các cuộc đại phẫu thuật
Phơng thức này cơ quan Bảo hiểm y tế sẽ chịu trách nhiệm về mọi chi phí
y tế thuộc phạm vi Bảo hiểm y tế, trừ các chi phí y tế cho các cuộc đại phẫu
thuật (theo quy định của cơ quan y tế).

Thứ ba: Phơng thức Bảo hiểm y tế thông thờng
Theo phơng thức này trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm y tế đợc giới hạn
tơng xứng với trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời đợc Bảo hiểm y tế.
Tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển của mỗi nớc mà thực hiện một hoặc
hai hay cả ba phơng thức trên, đồng thời mỗi phơng thức lại có các hình thức
tham gia khác nhau.
Ví dụ: Phơng thức Bảo hiểm y tế thông thờng có hai hình thức tham gia
bảo hiểm là: Bắt buộc và tự nguyện.
Thông thờng ở các nớc ngèo thờng thực hiện phơng thức Bảo hiểm y tế
thông thờng, và ở nớc ta cũng vậy.
7. Nguồn quỹ Bảo hiểm y tế.
6
Quỹ bảo hiểm y tế là một quỹ tài chính có quy mô phụ thuộc vào số lợng
các thành viên tham gia Bảo hiểm y tế đóng góp và mức độ đóng góp của các
thành viên. Với mục đích nhân đạo không vì mục đích kinh doanh quỹ Bảo
hiểm y tế chủ yếu đợc hình thành từ hai loại nguồn chính sau:
-> Ngời sử dụng đóng góp
-> Ngời lao động đóng góp
Việc quy định tỷ lệ đóng góp vào nguồn quỹ của các bên phụ thuộc vào
từng giai đoạn lịch sử của mỗi Quốc gia.
Cụ thể ở Việt nam với đối tợng tham gia bắt buộc việc đóng góp (đợc quy
định trong điều lệ Bảo hiểm y tế) bằng 3% tổng quỹ lơng hoặc tổng thu nhập,
trong đó ngời sử dụng lao động đóng 2/3, ngời lao động đóng 1/3 vào quỹ Bảo
hiểm y tế nếu còn tham gia lao động. Những ngời nghỉ hu, mất sức lao động
tham gia Bảo hiểm y tế bắt buộc sẽ đóng góp 3% mức lơng hu hoặc mức trợ
cấp mất sức lao động vào quỹ Bảo hiểm y tế.
Đối với hình thức Bảo hiểm y tế tự nguyện quỹ Bảo hiểm y tế đợc thu của
những ngời có nhu cầu bảo hiểm sức khoẻ đồng thời đợc hạch toán riêng và đ-
ợc chi trả cho các chi phí khám, chữa bệnh, thanh toán cho đại lý Bảo hiểm y
tế và chi cho công tác quản lý.

Ngoài ra quỹ Bảo hiểm y tế còn đợc sự hỗ trợ của ngân sách nhà nớc, các
tổ chức xã hội đóng góp. mặt khác trong quá trình hoạt động nguồn quỹ nhàn
rỗi còn đợc sử dụng cho đầu t bằng cách mua cổ phiếu, trái phiếu do kho bạc
Nhà nớc phát hành hay của các Ngân hàng Thơng mại, nhằm bảo đảm sự tăng
trởng, cũng nh khả năng chi trả của quỹ Bảo hiểm y tế khi cần thiết.
Việc sử dụng nguồn quỹ thì tuỳ thuộc vào mỗi nớc mà có quy định khác
nhau. ở Việt nam 91,5% đợc dành cho quỹ khám, chữa bệnh; trong đó dành
5% lập quỹ dự phòng khám chữa bệnh. 8,5% cho chi phí quản lý thờng xuyên
của hệ thống Bảo hiểm y tế của Việt nam theo quy định trong nghị định
58/1998/NĐ-CP ngày 13/08/1998 của chính phủ.
7
8.Một vài nét về bảo hiểm y tế ở Việt Nam:
Bảo hiểm y tế thực tế đã góp phần rất lớn vào công tác chăm sóc sức khoẻ
và thực hiện công bằng xã hội trong việc khám chữa bệnh cho mọi ngời dân
trong xã hội. Để hiểu rõ hơn về Bảo hiểm y tế Việt nam ta xem xét quá trình
ra đời của ngành này.
a. Trớc năm 1992.
Trớc năm 1992 ở nớc ta cha có Bảo hiểm y tế, sự chăm sóc sức khoẻ cho
mọi ngời dân trong xã hội đợc Nhà nớc bao cấp và chi từ Ngân sách, đồng thời
việc chăm sóc sức khoẻ này chủ yếu đợc thực hiện cho bộ phận cán bộ công
nhân viên chức Nhà nớc.
Do tốc độ phát triển của nền kinh tế ta trong trong thời kỳ này là rất trì
trệ, cũng nh chịu ảnh hởng của hai cuộc kháng chiến chống Mỹ và chống
Pháp. Vì vậy ngân sách của nớc ta trong thời kỳ này là rất hạn hẹp. Điều này
tác động xấu đến công tác chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời dân trong xã hội,
mặt khác tỷ lệ tăng dân số của nớc ta trong thời kỳ này cũng khá cao, dẫn đến
nhu cầu khám chữa bệnh cũng nh chăm sóc sức khoẻ của mọi ngời dân trong
xã hội tăng cao và trở nên bức xúc.
Từ các vấn đề nảy sinh ở trên việc tìm một giải pháp để giải quyết là hết
sức cần thiết và Bảo hiểm y tế Việt nam ra đời trên cơ sở sự cần thiết khách

quan đó.
b. Từ năm 1992 đến nay.
Cùng với sự sửa đổi bổ sung hiến pháp, năm 1992 Nghị định 229/HĐBT
ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội Đồng Bộ Trởng ban hành điều lệ Bảo hiểm
y tế Việt nam. Bảo hiểm y tế Việt nam chính thức đi vào hoạt động và thực
hiện theo điều lệ ban hành kèm Nghị định này. Nghị định 47/CP đã sửa đổi
một số điều của điều lệ Bảo hiểm y tế liên quan đến mức đóng góp của ngời
tham gia.
8
Trong quá trình thực tế triển khai thực hiện Nghị định trên cho thấy có
những điểm cần điều chỉnh bổ sung cho phù hợp. Do đó các quy đinh cũ đã đ-
ợc thay thế bằng điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành kèm Nghị định số
58/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 1998 của Chính phủ. Điều lệ ban hành
kèm Nghị định này có kế thừa điều lệ cũ và có hai điểm mới so với Nghị định
229/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng ban hành ngày 15 tháng 8 năm 1992. Hai
điểm đó là:
+ Ngời tham gia phải cùng thanh toán chi phí khám chữa bệnh (cụ thể
mức thanh toán là 20% tổng chi phí khám chữa bệnh). Mức thanh toán này
không qua 6 tháng lơng.
+ Bổ sung thêm đối tợng tham gia Bảo hiểm y tế bắt buộc.
Và cho đến nay Bảo hiểm y tế vẫn thực hiện theo điều lệ ban hành kèm
Nghị định này.
ở trên là vài nét về quá trình phát triển của Bảo hiểm y tế Việt nam. Để
hiểu rõ hơn phần nào về sự phát triển của Bảo hiểm y tế ở Việt nam ta xem xét
thực trạng của nhánh Bảo hiểm y tế tự nguyện hiện nay.
Cùng với sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nớc về cơ chế quản lý nền
kinh tế, từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay ngành y tế cũng đã có những
bớc đổi mới quan trọng về cơ chế, chính sách quản lý y tế. Nghị định
229/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội Đồng Bộ Trởng (nay là Chính
phủ) và Nghị định 58/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 1998 của Chính phủ

9
Phần II:
Thực trạng Bảo hiểm y tế tự nguyện
ở Việt nam hiện nay.
đã ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế nhằm mở rộng đối tợng tham gia Bảo hiểm
y tế, huy động sự đóng góp của các bên tham gia để chi cho việc khám chữa
bệnh.
Việc này đã làm thay đổi cơ bản chính sách khám chữa bệnh từ bao cấp
sang hạch toán. Sự thay đổi này đã đa lại những kết quả hết sức to lớn, không
những đã mở rộng thêm quyền đợc khám chữa bệnh rộng rãi hơn, đảm bảo tốt
công tác khám chữa bệnh cho nhân dân mà còn giảm đợc gánh nặng cho Ngân
sách của Nhà nớc.
Hoạt động của sự nghiệp Bảo hiểm y tế đã thực sự là một yếu tố tích cực
góp phần vào việc thực hiện có hiệu quả mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội
trong công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân của Đảng và Nhà nớc ta.

Để hiểu rõ hơn về Bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt nam hiện nay ta đi vào
xem xét từng phần sau:
I. Hệ thống các văn bản pháp quy ở nớc ta.
Kể từ khi ra đời cho đến nay Nhà nớc ta, các Bộ ngành đã có khá nhiều
các văn bản pháp quy nh các Nghị định của chính phủ, các Thông t liên bộ và
các văn bản khác. Điều này đã góp phần rất lớn vào công tác chăm sóc sức
khoẻ của nhân dân ở nớc ta trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên bên cạnh
những mặt đợc đó, còn tồn tại những mặt cha đợc nh: hệ thống các văn bản
còn chồng chéo do vậy ảnh hởng đến quá trình triển khai thực hiện, ngoài ra
do có quá nhiều văn bản nh vậy làm cho những ngời trực tiếp thực hiện chính
sách gặp rất nhiều khó khăn trong công việc của mình.
Hơn nữa việc quy định không chi tiết trong mỗi văn bản pháp quy nh vậy
sẽ dẫn đến ngời thực hiện chính sách khó triển khai. Ví dụ: việc quy định hộ
nghèo đợc cấp thẻ Bảo hiểm y tế tại thông t số: 05/1999/TTLB - BLĐTBXH -

10
BYT - BTC của liên Bộ lao động thơng binh xã hội, Bộ y tế, Bộ tài chính do
quy định không chi tiết về chuẩn hộ nghèo đợc cấp thẻ Bảo hiểm y tế nên dẫn
đến một số địa phơng thực hiên sai, hay không cấp đợc thẻ đúng cho đối tợng,
từ đó ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của ngời đáng ra đợc hởng, cũng nh
chính sách chăm sóc sức khoẻ cho ngời nghèo của Đảng và Nhà nớc ta.
II.tình hình triển khai:
1. Đối tợng tham gia.
Đối tợng tham gia của hình thức Bảo hiểm y tế tự nguyện ở nớc ta gồm 3
loại chính sau:
+ Học sinh - Sinh viên.
+ Nông dân và ngời có nhu cầu.
+ Bảo hiểm y tế cho ngời ngèo.
a. Đối tợng tham gia là Học sinh - Sinh viên.
a11. Sự cần thiết phải Bảo hiểm y tế cho Học sinh - Sinh viên.
Học sinh - sinh viên là những thành viên sẽ làm chủ đất nớc sau này, do
vậy việc đảm bảo sức khoẻ cho đối tợng này là rất quan trọng để họ có thể an
tâm trong việc học tập của mình tại nhà trờng. Mặt khác tỷ lệ Học sinh - Sinh
viên ngèo là khá lớn nên có một biện pháp bảo đảm tài chính cho họ khi
không may gặp phải rủi ro về bệnh tật là rất quan trọng.
Tham gia Bảo hiểm y tế, học sinh - sinh viên đợc quản lý về sức khoẻ, đ-
ợc giải quyết kịp thời các rủi ro ốm đau, tai nạn trong thời gian học tập ở tr-
ờng, với loại hình này gia đình học sinh tham gia Bảo hiểm y tế an tâm hơn
nếu không may con họ phải điều trị tại các cơ sở y tế, vì các chi phí dù lớn đến
bao nhiêu cũng đợc bảo hiểm y tế chi trả. Đó chính là sự u việt của Bảo hiểm
11
y tế Học sinh - Sinh viên. Bảo hiểm y tế Học sinh - Sinh viên thực sự tạo điều
kiện cho y tế trờng học hoạt động phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện cho
học sinh - sinh viên, trong đó có giáo dục thể chất, hơn thế nữa còn giáo dục
tính nhân đạo, tính cộng đồng cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà

trờng. Nh vậy Bảo hiểm y tế học sinh - sinh viên thực sự cần thiết đối với việc
khôi phục, củng cố mạng lới y tế nhằm phục vụ sức khoẻ ban đầu, cũng nh
chữa bệnh cho học sinh tại các cơ sở y tế.
Hơn nữa thực tiễn triển khai cho thấy Học sinh, Sinh viên là loại đối tợng
tham gia nhiều nhất trong nhánh Bảo hiểm y tế tự nguyện ở nớc ta (Số liệu
năm 2000 cho thấy có 3294830 Học sinh - Sinh viên tham gia chiếm 79,66%
so với tổng đối tợng tham gia tự nguyện là 4136221 ngời), cũng nh sự thiết
thực của loại hình này đối với Học sinh - Sinh viên. Nên Bảo hiểm y tế cho
Học sinh - Sinh viên là một tất yếu khách quan trong công tác chăm sóc sức
khoẻ của nhân dân cũng nh tiến tới thực hiện chính sách Bảo hiểm y tế toàn
dân của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian tới.
a1. Thực tiễn triển khai loại hình này.
Sau 5 năm thực hiện Bảo hiểm y tế Học sinh - Sinh viên; theo hớng dẫn
của liên Bộ Giáo Dục và Đào tạo - Y tế, nhìn chung Bảo hiểm y tế Học sinh -
Sinh viên đã thực sự góp phần quan trọng trong việc thực hiện tốt chủ trơng xã
hội hoá công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nói chung và Học
sinh - Sinh viên nói riêng. Để thấy rõ hơn thực trạng của loại đối tợng này ta
xem xét bảng thống kê số liệu sau:
Năm
Chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000
Học sinh - Sinh viên (ngời)
Tốc độ tăng (%)
Chiếm tỷ lệ (%)
3.072.921
-
92.53
3.460.540
12,61
90,77

3.396.400
-1,85
93,03
3.294.830
-2,99
79,65
12
(Nguồn: Chuyên đề Kinh tế Bảo hiểm ; (*): So với tổng số đối tợng tham
gia tự nguyện).
Nhận xét:
Qua bảng số liệu cũng nh biểu đồ trên cho ta thấy đối tợng tham gia Học
sinh - Sinh viên có xu hớng giảm qua các năm. Cụ thể năm 1999 so với năm
1998 giảm 1,85%; năm 2000 so với năm 1999 giảm 2,99%.
Mặt khác tỷ lệ đối tợng tham gia của loại đối tợng Học sinh - Sinh viên so
với tổng số đối tợng tham gia tự nguyện cũng có xu hớng giảm. Cụ thể năm
1997 là 92,53% đến năm 1998 còn 90,77%, năm 2000 còn 79,65%.
Ngoài ra việc sử dụng 35% kinh phí Bảo hiểm y tế học sinh - sinh viên để
lại ở một số nơi là sai mục đích ví dụ nh: xây dựng trờng học... Đấy là những
khoản chi không thuộc vào số phí để lại điều này nó dẫn đến công tác chăm
sóc sức khoẻ ban đầu ở trờng học là rất sơ sài. Do vậy không kích thích đợc sự
tham gia của học sinh - sinh viên.
Trên là một số thực trạng vấn đề còn tồn tại đối với đối tợng tham gia là
học sinh - sinh viên trong loại hình Bảo hiểm y tế tự nguyện ở nớc ta hiện nay.
b. Đối tợng tham gia là nông dân.
b1. Sự cần thiết phải thực hiện Bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân.
ở nớc ta nông dân chiếm đại bộ phận trong dân số. Do vậy trong quá trình
thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc thực hiện chính sách Bảo
hiểm y tế toàn dân không thể thiếu đợc đối tợng này. Mặt khác triển khai Bảo
hiểm y tế tự nguyện cho nông dân sẽ mang lại công bằng và hiệu quả trong
công tác chăm sóc sức khoẻ toàn dân.

Hơn nữa thực hiện Bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân sẽ nâng cao đ-
ợc tính cộng đồng và trách nhiệm của mỗi thành viên trong xã hội, cũng nh
13
nguồn quỹ của Bảo hiểm y tế sẽ đảm bảo đợc công tác cân bằng thu chi (khi
đối tợng này đợc mở rộng) thêm nữa nông dân là đối tợng có thu nhập thấp, do
vậy việc thực hiện Bảo hiểm y tế cho họ sẽ giúp họ chi trả những khoản chi
phí khám chữa bệnh phát sinh khi họ không may mắc phải bệnh tật mà với họ
những khoản chi phí này thờng lớn hơn khả năng chi trả của họ. Do vậy đảm
bảo cho cuộc sống của họ diễn ra đợc bình thờng.
b2. Thực trạng của việc thực hiện loại hình này.
Để hiểu rõ thực trạng của loại hình này ta xem xét bảng sau:
Năm
Chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000
Số lợng tham gia (ngời) 116.884 142.958 123.842 124.580
Tốc độ tăng (giảm) (%) - 22,31 -13.37 0.60
Chiếm (%) (so với tổng) 3,63 3,75 3,39 3,01
(Nguồn: Tạp chí bảo hiểm y tế - Chuyên đề kinh tế bảo hiểm).
Nhận xét:
Theo bảng số liệu trên ta thấy số Nông dân tham gia Bảo hiểm y tế tự
nguyện còn rất ít (so với dân số nớc ta hơn 75% là Nông dân).
Ngoài ra tốc độ tăng qua các năm không cao mà còn có xu hớng thụt lùi.
Loại đối tợng này còn chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số đối tợng tham gia tự
nguyện.
Theo em sở dĩ có những điều trên là do sự nhận thức trong Nông dân về
Bảo hiểm y tế, cũng nh những quyền lợi mà họ đợc hởng khi tham gia là rất
kém, thậm chí một số nơi họ không hiểu gì về Bảo hiểm y tế.
Ngoài ra nhiều tỉnh cha triển khai loại hình này hay triển khai nhng do
công tác tuyên truyền kém nên không thu đợc hiệu quả.
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×