Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ Tin học thực hiện.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.16 KB, 75 trang )

Lời mở đầu
Từ khi nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận động theo
kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, thực hiện mục tiêu : Dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; hiệu quả kinh tế đã trở thành một
vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm.
Sự ra đời của kiểm toán là nhằm phát huy hiệu quả kinh tế, phát huy mọi
nguồn lực phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Các dịch vụ kiểm toán ngày càng mở rộng đặc biệt dịch vụ kiểm toán báo
cáo tài chính đã có đợc chỗ đứng hết sức vững vàng. Để đáp ứng đợc nhu cầu
phát triển của ngành kiểm toán, trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã đa chuyên
ngành Kiểm toán vào đào tạo. Và để cung cấp cho sinh viên kiến thức thực tế,
Khoa Kế toán - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân phối hợp với các Công ty kiểm
toán để giúp đỡ các sinh viên thực hiện điều này .
Chu trình bán hàng và thu tiền là một bộ phận có liên quan đến rất nhiều
chỉ tiêu trọng yếu trên Báo cáo tài chính , nó có quan hệ mật thiết với Báo cáo
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, kiểm toán chu trình bán hàng và
thu tiền là một phần hành quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Nhận
thức đợc điều này nên trong thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán và Dịch vụ
Tin học em đã chọn đề tài Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy
trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ Tin học thực
hiện
Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý thuyết về kiểm toán, đặc
biệt là kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài
chính và việc xem xét thực tiễn công tác kiểm toán của Công ty AISC, từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm và đa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác
1
kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do
Công ty AISC thực hiện.
Do thời gian có hạn, khả năng cũng nh kinh nghiệm bản thân còn hạn chế
nên bài viết không tránh khỏi nhiều sai sót. Em mong đợc thầy cô, các anh chị


kiểm toán viên có kinh nghiệm cùng bạn bè quan tâm đến đề tài này giúp đỡ để
em có thể hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Lê Thị Hòa (giáo
viên hớng dẫn ),anh Đào Tiến Đạt (Giám đốc chi nhánh AISC Hà Nội ) , các
anh chị trong Công ty và các thầy cô giáo trong Khoa đã giúp em hoàn thành
bài viết này.
2
CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận chung về kiểm toán chu trình bán
hàng và thu tiền
1.1. Quá trình bán hàng - thu tiền với vấn đề kiểm toán
1.1.1. Vị trí và ý nghĩa của chu trình bán hàng - thu tiền
Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất, quá trình sản xuất kinh doanh biểu
hiện sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Quá trình này bao gồm các hoạt
động nối tiếp liên tục thành vòng tuần hoàn, lặp đi lặp lại tạo nên những chu kỳ
sản xuất. Theo cách nhìn của các nhà quản lý trên góc độ tài chính, quá trình
này bao gồm các nghiệp vụ có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành các chu
trình nghiệp vụ cơ bản. Các thông tin về mỗi chu trình đều đợc thu thập, xử lý
trên các loại sổ sách kế toán. Với cách phân chia này, quá trình kinh doanh có
thể đợc bắt đầu từ khi doanh nghiệp tạo vốn bằng vốn tự có hoặc huy động vốn
do vay mợn ( Chu trình huy động và hoàn trả vốn). Sau khi đã có vốn doanh
nghiệp xây dựng nhà xởng mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ( chu
trình mua hàng - trả tiền).Tiến hành thuê mớn lao động, trả lơng cho cán bộ
công nhân viên( chu trình tiền lơng và nhân viên). Các yếu tố của đầu vào kết
hợp với nhau để sản xuất ra sản phẩm và nhập kho cùng với các loại nguyên vật
liệu khác dùng để sản xuất (chu trình hàng tồn kho). Sản phẩm sản xuất ra đợc
bán trên thị trờng và qua quá trình thanh toán tạo thành chu trình bán hàng và
thu tiền. Nh vậy từ khi dùng vốn để đầu t dến khi thu đợc tiền từ hoạt động bán
hàng tức là đã thực hiện một chu kì sản xuất kinh doanh hay thực hiện một
vòng quay của vốn. Vốn thu đợc lại đợc đầu t cho chu kỳ tiếp theo tạo ra một

quá trình kinh doanh liên tục. Các chu trình này nối tiếp nhau, chu trình sau
đánh giá hiệu quả của chu trình trớc. Chính vì vậy, chu trình bán hàng không
chỉ đánh giá quá trình tiêu thụ sản phẩm mà còn đánh giá hiệu quả của chu
3
trình trớc đó và hiệu quả của toàn bộ của quá trình sản xuất kinh doanh và khả
năng bù đắp chi phí để tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất.
1.1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng - thu tiền
Bán hàng - thu tiền ( tiêu thụ) là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng
hoá qua quá trình trao đổi hàng-tiền (giữa khách thể kiểm toán với khách hàng
của họ).
Với ý nghĩa nh vậy, quá trình này đợc bắt đầu từ yêu cầu mua của khách
hàng( đơn đặt hàng, hợp đồng mua hàng ) và kết thúc bằngviệc chuyển đổi
hàng hoá thành tiền. Trong trờng hợp này, hàng hoá và tiền tệ đợc xác định theo
bản chất kinh tế của chúng . Hàng hoá là những tài sản hay dịch vụ chứa đựng
giá trị và có thể bán đợc; tiền tệ là phơng tiện thanh toán nhờ đó mọi quan hệ
giao dịch thanh toán đợc giải quyết tức thời.Tuy nhiên, ranh giới của bán hàng
(tiêu) và thu tiền (thụ) đợc thể chế hoá trong từng thời kỳ và cho từng đối tợng
cũng có điểm cụ thể khác nhau. Ví dụ, phạm vi của hàng hoá có hoặc không
bao hàm đất đai, sức lao động là tuỳ thuộc vào quan hệ xã hội trong trong từng
thời kỳ; Hoặc khái niệm thu tiền cũng có thể chỉ đợc tính khi tiền đã trao tay
hay chuyển vào tài khoản của ngời bán song cũng có thể tính cả những trờng
hợp khách hàng đã chấp nhận trả tiền.v.v Do vậy, trong kiểm toán phải dựa
vào các văn bản pháp lý để xem xét ranh giới của các đối tợng kiểm toán nói
trên.
Bán hàng là một quá trình có mục đích thống nhất song phơng thức thực
hiện mục đích này rất đa dạng. Chẳng hạn, theo phơng thức trao đổi và thanh
toán có thể bán hàng theo phơng thức thu tiền mặt trực tiếp về két hoặc thu qua
ngân hàng, bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp nhng sẽ thu tiền sau
(bán chịu), bán hàng theo phơng thức gửi hàng, theo yêu cầu của khách hàng và
chờ khách hàng chấp nhận (sau khi kiểm tra chất lợng và số lợng hàng hoá rồi

trả tiền)
Theo cách thức cụ thể của quá trình trao đổi, hàng hoá sản xuất ra, dịch vụ
hoàn thành có thể bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng theo phơng thức bán lẻ hoặc
4
gián tiếp qua phơng thức bán buôn, bán hàng qua đại lý Với mỗi ph ơng thức
này, trình tự của quá trình bán hàng diễn ra khác nhau, các thủ tục giao, nhận,
thanh toán cũng khác nhau, tổ chức công tác kế toán, kiểm soát cũng khác
nhau. Do đó nội dung và cách thức kiểm toán cụ thể cũng khác nhau. Để thể
hiện đợc những nguyên lý chung của kiểm toán và chu trình này, nội dung và
phơng pháp kiểm toán nêu sau đây sẽ đề cập những vấn đề chung nhất trên cơ
sở hoạt động của loại công ty điển hình của chu trình bán hàng - thu tiền là
công ty bán buôn.
Với bản chất và hình thức biểu hiện trên, có thể cụ thể hoá chu trình bán
hàng - thu tiền thành các chức năng với các bớc công việc tơng ứng nh: xem xét
nhu cầu và quyết định tiêu thụ, xem xét khả năng của khách hàng và quyết định
bán chịu, vận chuyển và bốc xếp hàng hoá, lập hoá đơn bán hàng , ghi sổ hàng
bán, ghi sổ khoản phải thu và thu tiền. Mỗi bớc công việc nói trên lại bao gồm
nhiều nghiệp vụ với những minh chứng bằng các chứng từ tơng ứng. Hiểu đợc
các chức năng , các chứng từ cùng quá trình luân chuyển của chúng mới có thể
đa ra những quyết định đúng đắn trong kiểm toán.
Xử lý đặt hàng của ngời mua: Đặt hàng của ngời mua có thể là đơn đặt
hàng, là phiếu yêu cầu mua hàng, là yêu cầu qua th, fax, điện thoại và sau đó là
hợp đồng về mua - bán hàng hóa dịch vụ.
Xét duyệt bán chịu: Do bán hàng gắn liền với thu tiền trong cùng một khái
niệm tiêu thụ nên ngay từ thỏa thuận ban đầu, sau khi quyết định bán cần
xem xét và quyết định bán chịu một phần hay toàn bộ lô hàng.Việc xét duyệt có
thể đợc tính toán cụ thể trên lợi ích của cả hai bên theo hớng khuyến khích ngời
mua trả tiền nhanh qua tỉ lệ giảm giá khác nhau qua thời hạn thanh toán.
Chuyển giao hàng: Là chức năng kế tiếp chức năng duyệt bán. Theo nghĩa
hẹp của khái niệm tiêu thụ thì vận chuyển hàng hóa đến ngời mua là điểm bắt

đầu của chu trình nên thờng là điểm chấp nhận đợc ghi sổ bán hàng. Vào lúc
giao hàng chứng từ vận chuyển cũng đợc lập. Chứng từ vận chuyển thờng là hóa
đơn vận chuyển hay vận đơn.
5
Gửi hóa đơn tính tiền cho ngời mua và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng:
Hóa đơn bán hàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã, số lợng hàng hóa, giá cả
hàng hóa gồm cả giá gốc hàng hóa, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố
khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hóa đơn đợc lập thành 3 liên: liên đầu đợc
gửi cho khách hàng, các liên sau đợc lu lại ghi sổ và theo dõi thu tiền.
Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền: Sau khi thực hiện các chức năng về
bán hàng cùng ghi sổ kế toán các nghiệp vụ này cần thực hiện tiếp các chức
năng thu tiền cả trong điều kiện bình thờng và không bình thờng. Trong mọi tr-
ờng hợp đều cần xử lý và ghi sổ các khoản thông thờng về thu tiền bán hàng.
Xử lý và ghi sổ hàng bán bị trả lại và khoản bớt giá: Các khoản giảm trừ
doanh thu xảy ra khi ngời mua không thỏa mãn về hàng hóa. Khi đó, ngời bán
có thể nhận lại hàng hóa hoặc bớt đi. Trờng hợp này phải lập bảng ghi nhớ hoặc
có th báo Có hoặc hóa đơn chứng minh cho việc ghi giảm các khoản phải thu.
Trên cơ sở đó ghi đầy đủ và kịp thời vào Nhật ký hàng bị trả lại và các khoản
bớt giá đồng thời ghi vào sổ phụ.
Thẩm định và xóa sổ khoản phải thu không thu đợc: Có thể có những tr-
ờng hợp ngời mua không chịu thanh toán hoặc không còn khả năng thanh toán.
Sau khi thẩm định, nếu thấy khoản thất thu này là bất khả kháng, cần xem
xét xóa sổ khoản phải thu đó.
Dự phòng nợ khó đòi: Đợc lập với yêu cầu đủ trang trải các khoản đã tiêu
thụ kỳ này song không có khả năng thu đợc trong cả tơng lai. Tuy nhiên ở nhiều
công ty, dự phòng này là số d đo điều chỉnh cuối năm của quản lý về bớt giá đối
với các khoản không thu đợc tiền.

1.1.3. Mục tiêu kiểm toán bán hàng - thu tiền
6

Kiểm toán bán hàng - thu tiền là một phần hành cụ thể của kiểm toán tài
chính. Vì vậy, nhiệm vụ chung của kiểm toán bán hàng - thu tiền là triển khai
các chức năng kiểm toán thông qua việc vận dụng các phơng pháp kiểm toán
thích ứng với đặc thù của phần hành này qua các bớc trong quy trình kiểm toán.
Chức năng của kiểm toán đã đợc cụ thể hóa thành các mục tiêu kiểm
toán . Do chu trình bán hàng - thu tiền đợc cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể
và từ đó hình thành các khoản mục trên các báo cáo tài chính nên các mục tiêu
đặc thù của kiểm toán bán hàng - thu tiền cần cụ thể hóa cả mục tiêu kiểm toán
tài chính và mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ phù hợp với các đặc điểm của phần
hành kiểm toán này. Mặt khác, mặc dù các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền có
quan hệ chặt chẽ và tạo nên chu trình xác định song mỗi loại nghiệp vụ này lại
có yêu cầu riêng và phản ánh cụ thể vào sổ kế toán riêng theo trình tự độc lập t-
ơng đối. Do đó mục tiêu đặc thù cho các khoản mục và nghiệp vụ bán hàng,
nghiệp vụ thu tiền cũng cần có định hớng cụ thể qua các mục tiêu kiểm toán
đặc thù riêng biệt.
Trên cơ sở mục tiêu kiểm toán đặc thù đã xác định, cần cụ thể hóa các
công việc tơng ứng với mỗi mục tiêu của kiểm toán nội bộ nói riêng hay của
kiểm soát nội bộ nói chung. Từ đó, xác định những công việc tơng ứng của các
trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ tin cậy trong kiểm toán tài chính.
Trên cơ sở đó, xác định những mẫu chọn để thực hiện các thủ tục xác minh cụ
thể nh đối chiếu lại hóa dơn với sổ sách, lấy xác nhận của ngời mua hàng và các
khoản phải thu v.v.. .
1.1.4. Chứng từ và sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán
Các chứng từ đợc sử dụng trong quá trình kiểm toán bao gồm:
- Đơn đặt hàng của khách hàng đã đợc phê duyệt:
- Phiếu xuất kho;
- Hóa đơn bán hàng;
- Hóa đơn vận chuyển và vận đơn;
7
- Bảng giá đã đợc phê duyệt;

- Phiếu thu/ Giấy báo Có khách hàng;
- Các hợp đồng, khế ớc tín dụng;
- Các bảng sao kê của Ngân hàng, Bảng quyết toán và thanh lý hợp đồng;
Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán
- Sổ nhật ký bán hàng;
- Sổ Cái TK phải thu khách hàng, Sổ Cái TK doanh thu;
- Sổ Nhật ký thu tiền, sổ chi tiết các khoản phải thu;
- Sổ theo dõi dự phòng;
........
1.2. Những công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu và trắc
nghiệm đạt yêu cầu về bán hàng
Các mục tiêu kiểm toán bán hàng và thu tiền cần đợc thực hiện qua các
trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ tin cậy. Do bán hàng thu tiền là một
quá trình chuyển quyền sở hữu hàng hóa - tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán,
gắn với lợi ích kinh tế và trách nhiệm pháp lý của mỗi bên nên công việc kiểm
soát nội bộ cần đợc thực hiện chặt chẽ. Hơn nữa quá trình này bao hàm nhiều
chức năng cụ thể có liên quan chặt chẽ với nhau.Do đó, những công việc kiểm
soát nội bộ chủ yếu và các trắc nghiệm đạt yêu cầu tơng ứng cần đợc xác định
cụ thể. Từ phân tích quá trình này thành các chức năng khác nhau có thể thấy
những công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu cùng các trắc nghiệm đạt yêu cầu t-
ơng ứng thờng bao gồm cả tính đồng bộ của chứng từ, việc đánh số trớc các
chứng từ, việc phân cách nhiệm vụ trong công tác kế toán, việc xét duyệt các
nghiệp vụ bán hàng.
Sự đồng bộ của sổ sách: Đòi hỏi hệ thống kế toán chứng từ đến sổ kế toán
và bảng tổng hợp có tác dụng kiểm soát tối đa các nghiệp vụ và do đó, các trình
8
tự kế toán phải có trớc khi đặt ra các mục tiêu kiểm soát nội bộ. Tất nhiên, với
mọi đơn vị, khung pháp lý về kế toán là nh nhau và đợc quy định trớc. Tuy
nhiên, mỗi đơn vị lại có thể lựa chọn các hình thức kế toán, các phơng thức kế
toán khác nhau dẫn dến trình tự kế toán cụ thể cũng khác nhau. Hơn nữa , mọi

văn bản pháp lý vẫn chỉ là khung tối thiểu còn thực tế của mỗi đơn vị lại rất đa
dạng, phong phú. Do đó, mỗi đơn vị cần định sẵn trình tự cụ thể tơng ứng với hệ
thống sổ sách tạo thành yếu tố kiểm soát có hiệu lực.
Tơng ứng với công việc kiểm soát này, trắc nghiệm đạt yêu cầu dựa vào
quy định về trình tự ghi sổ đã nêu để đối chiếu với thực tiễn của đơn vị đợc
kiểm toán .Tuy nhiên, trắc nghiệm đạt yêu cầu cũng cần chú ý cả những chi tiết
cụ thể của tính đồng bộ không chỉ trong trình tự mà ngay trong từng sự kết hợp
cụ thể.
Việc đánh số thứ tự các chứng từ: Sử dụng các chứng từ có đánh số trớc
theo thứ tự liên tục có tác dụng vừa đề phòng bỏ sót, dấu diếm, vừa tránh trùng
lặp các khoản phải thu, các khoản ghi sổ bán hàng. Tất nhiên việc đánh số trớc
phải có mục đích rõ ràng kèm theo việc tổ chức hợp lý theo hớng tích cực để đạt
mục đích đó. Ví dụ, khi bán hàng và vận chuyển diễn ra với tần suất lớn cần
kiểm soát qua số thứ tự liên tục của vận đơn để tránh bỏ sót các nghiệp vụ thu
tiền cần phân công nhân viên làm hóa đơn lu trữ tất cả chứng từ vận chuyển đã
đánh số liên tục sau mỗi lần vận chuyển đã thu tiền và cùng một ngời khác định
kỳ soát lại tất cả các số thứ tự và tìm nguyên nhân của bất kỳ sự bỏ sót nào.
Trắc nghiệm đạt yêu cầu thông thờng cho việc kiểm soát này là chọn ra
một dãy liên tục các chứng từ khác nhau nh liên thứ hai của hóa đơn bán hàng
đã ghi vào nhật ký tiêu thụ để phát hiện các trờng hợp bỏ sót hay ghi trùng
trong dãy liên tục. Trắc nghiệm này đồng thời cung cấp bằng chứng cho cả hai
mục tiêu: hiệu lực và trọn vẹn.
Lập bảng cân đối thanh toán tiền hàng và gửi cho ngời mua: Các Công
ty có nghiệp vụ bán hàng và thu tiền với qui mô lớn, thông thờng hàng tháng có
tổng hợp và lập bảng cân đối giữa giá trị hàng bán với các khoản đã thu tiền, và
9
các khoản phải thu để kiểm soát công việc bán hàng và thu tiền. Do các cân đối
này có liên quan đến ngời mua nên cần gửi đến ngời mua để thông báo đồng
thực thời xác nhận quan hệ mua - bán đã phát sinh trong tháng. Để đảm bảo
tính khách quan trong xác nhận, các bảng cân đối này có thể phân công cho ng-

ời không có liên quan ( đến thu tiền hàng, đến ghi sổ bán hàng và thu tiền ) lập
ra và gửi qua bu diện để ngời mua dễ dàng trả lời ngay cả khi có sai sót. Trong
trờng hợp này, lập và xác nhận các bảng cân đối hàng, tiền và phải thu là công
việc kiểm soát nội bộ hữu hiệu. Trắc nghiệm đạt yêu cầu trong trờng hợp này là
sự xem xét và đa ra ý kiến của kiểm toán viên về việc lập và xác nhận các bảng
cân đối trên.
Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng cũng là việc kiểm soát nội bộ thờng thấy và
tập trung vào ba điểm chủ yếu:
a. Việc bán chịu phải đợc duyệt y cẩn trọng trớc khi bán hàng.
b. Hàng bán chỉ đợc vận chuyển sau khi duyệt với đầy đủ chứng cứ
( tài khoản, con dấu, chữ ký hợp pháp của bên mua).
c. Giá bán phải đợc duyệt bao gồm cả phí vận chuyển, giảm giá, bớt
giá và điều kiện thanh toán.
Hai việc kiểm soát đầu tiên nhằm ngăn chặn tổn thất do vận chuyển đến
ngời mua ma hay ngời mua không có điều kiện thanh toán hoặc dây da trong
thanh toán. Việc duyệt giá nhằm tránh thất thu, kích thích thỏa đáng tăng thu và
giải quyết hợp pháp và hiệu quả các quan hệ lợi ích giữa các bên trong quan hệ
mua - bán.
Tơng ứng với việc kiểm soát nội bộ này, trắc nghiệm đạt yêu cầu đợc thực
hiện qua xem xét chứng từ với các thủ tục xét duyệt tơng ứng theo ba điểm then
chốt nói trên.
Phân cách nhiệm vụ đầy đủ trong tổ chức công tác tài chính kế toán là
công việc trọng yếu trong kiểm soát nội bộ nhằm ngăn chặn những sai sót và
gian lận trong kế toán nói chung và lĩnh vực bán hàng - thu tiền nói riêng.
10
Trắc nghiệm đạt yêu cầu thích hợp là xem xét chung sự phân công trong
công tác kế toán và quan sát thực tế công việc kế toán.
Tính độc lập của ngời kiểm tra - kiểm soát trong việc thực hiện trình tự
kiểm soát nội bộ là yếu tố chủ yếu trong việc phát huy hiệu lực của kiểm soát
nội bộ. Thông thờng, sử dụng kiểm toán viên nội bộ để kiểm soát việc xử lý và

ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền sẽ đảm bảo chất lợng kiểm soát và
phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu kiểm toán.
1.3. Trắc nghiệm độ vững chãi các nghiệp vụ bán hàng.
Nếu các mục tiêu dặc thù đã có nhiều cơ hội cùng khó khăn trong việc lựa
chọn theo tình huống cụ thể cùng kinh nghiệm và khả năng phán đoán của kiểm
toán viên thì cơ hội và khó khăn này càng nhiều hơn trong việc lựa chọn các
trắc nghiệm độ vững chãi. Mỗi mục tiêu kiểm toán chung có thể có một hoặc
nhiều mục tiêu kiểm toán đặc thù; đến lợt mình, mỗi mục tiêu đặc thù này lại
có nhiều trắc nghiệm độ vững chãi có thể đồng thời hoặc đợc chọn lọc tùy đặc
điểm của đơn vị đợc kiểm toán và tùy kết quả đánh giá hệ thống kiểm soát nội
bộ qua trắc nghiệm đạt yêu cầu. Những trắc nghiệm độ vững chãi tơng ứng với
mỗi mục tiêu nêu sau đây chỉ là những định hớng chung.
Các khoản bán hàng đã ghi sổ đều có hiệu lực
Nhìn chung, việc ghi sổ những khoản bán hàng vô thực thờng ít xảy ra nếu
các khoản doanh thu hay thu thập tơng ứng đợc xem là căn cứ để tính thuế. Tuy
nhiên tình huống đó vẫn có thể xảy ra khi có những thay đổi trong chính sách
thuế nói chung hay mức thuế suất nói riêng giữa các kỳ kinh doanh. Hơn nữa
doanh thu hay thu thập không chỉ xem là căn cứ tính thuế mà có thể xem là cơ
sở xem xét bổ sung vốn lu động, vay vốn hoặc thu hút thêm vốn v.v Vì vậy,
với mục tiêu này có thể chú ý tới những sai phạm theo những hớng sau:
- Sai sót do sơ suất hoặc do hạn chế khác của ngời ghi sổ cha đợc phát
hiện, điều chỉnh hết qua kiểm soát nội bộ.
- Cố ý ghi nghiệp vụ bán hàng không nhất quán với kỳ quyết toán.
11
- Có khoản bán hàng đã ghi vào Nhật ký nhng thực tế cha vận chuyển.
- Vận chuyển cho ngời mua ma vẫn đợc ghi nh khoản bán hàng.
Với xu hớng chung và những dặc thù riêng trong từng cuộc kiểm toán, trắc
nghiệm độ vững chãi cho những nghiệp vụ vô thực theo ý nghĩa trên tùy theo
khả năng có sai sót và gian lận. Trong trờng hợp bình thờng trắc nghiệm này chỉ
thực hiện khi phát hiện những yếu kém về kiểm soát nội bộ trong khâu bán

hàng. Chẳng hạn, qua trắc nghiệm đạt yêu cầu có thể phát hiện khâu yếu kém
về năng lực kế toán của ngời ghi sổ cha phát hiện đầy đủ, trong kiểm soát nội
bộ, kiểm toán viên có thể chỉ thực hiện thử nghiệm này ở những khâu yếu đã
phát hiện; Với xu hớng cố ý ghi nghiệp vụ bán hàng của kỳ này với kỳ khác có
thể đối chiếu ngày ghi trên chứng từ với ngày ghi sổ của những nghiệp vụ bán
hàng phát sinh vào thời gian gần với giao điểm giữa 2 kỳ kinh doanh. Với các
khoản bán hàng đã ghi sổ nhng thực tế không vận chuyển cần ghi lại những
khoản đó từ nhật ký để đối chiếu với các chứng từ vận chuyển. Nếu ngay cả
chứng từ này vẫn có khả năng là hóa đơn ma hay vận đơn ma, có thể xác
minh qua đối chiếu các khoản bán hàng nghi vấn đã ghi sổ với các chứng từ nh
lệnh bán, duyệt bán chịu, cho phép vận chuyển Cách làm khác có hiệu lực là
lập bảng kê về hàng bán chịu có chú ý đến nguồn gốc của việc bán hàng: Nếu
khoản phải thu đợc ghi vào Sổ quỹ hoặc hàng bị trả lại đã nhập kho thì nghiệp
vụ bán hàng đợc khẳng định đã phát sinh. Ngợc lại nếu việc bán chịu trở thành
nợ khó đòi đã xóa sổ hoặc chỉ trên giấy ghi nhớ bán chịu hay cha trả tiền thì
phải xác minh bằng cách đi sâu xem xét chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng
của ngời mua. Trong một số trờng hợp có thể xác minh qua hệ thống tin khác
ngoài kế toán nếu thông tin này cho khả năng tốt hơn trong việc xác minh.
Tuy nhiên, cần chú ý nguyên tắc cơ bản là việc kiểm toán bình thờng
không phải chủ yếu để vạch gian lận trừ khi chúng có ảnh hởng cụ thể đến báo
cáo tài chính. Cụ thể hơn, những gian lận chỉ cần xác minh qua trắc nghiệm độ
vững chãi khi kiểm toán viên nhận thấy kiểm soát nội bộ đã buông lỏng khâu
nào đó và cần thiết xác minh lại.
12
Các nghiệp vụ bán hàng đợc phê chuẩn đúng đắn
Mục tiêu đợc phép trong bán hàng thờng có liên quan trực tiếp đến các
quyết định về bán chịu, về vận chuyển và về giá cả. Trắc nghiệm độ vững chãi
chính là việc rà soát các quyết định về chính sách chung cùng những thay đổi
cụ thể trong từng thơng vụ. Các trắc nghiệm này có quan hệ và tác động tích
cực đến việc triển khai các mục tiêu khác có liên quan đặc biệt là trắc nghiệm

về định giá. Trắc nghiệm độ vững chãi về định giá là so sánh giá thực tế của
hàng bán bao gồm cả phí vận chuyển, khoản bớt giá với bảng giá đã đợc duyệt.
Nếu giá cả đợc thỏa thuận qua từng thơng vụ cần xem xét quyền hạn của ngời
cho phép thay đổi này. Các hợp đồng mua bán hàng hóa cũng đợc xem xét tơng
tự hoặc có thể qua xác nhận của ngời mua Các nghiệp vụ bán hàng đ ợc ghi sổ
đầy đủ
Một công ty danh tiếng thờng chú ý tăng uy tín của mình, ở đây xu hớng
khai tăng thờng xảy ra nhiều hơn xu hớng dấu diếm doanh thu. Tuy nhiên ,
không loại trừ các trờng hợp, đặc biệt là các công ty kinh doanh theo kiểu
chụp giật hoặc tạo lỗ tình thế vẫn có xu hớng dấu diếm doanh thu và thu
nhập. Ngoài ra, chỉ tiêu doanh thu và thu nhập còn liên quan đến các chính sách
tài chính qua từng thời kì. Do vậy, hớng chú ý cũng rất đa dạng. Tất nhiên trắc
nghiệm độ vững chãi không phải chỉ hớng vào phát hiện gian lận. Nguyên tắc
chung là phải ứng dụng trắc nghiệm này khi trắc nghiệm đạt yêu cầu phát hiện
công việc kiểm soát nội bộ không đợc thực hiện đầy đủ.
Các khoản bán hàng ghi sổ đã đợc phân loại thích hợp
Với các nghiệp vụ bán hàng, phân loại đúng các nghiệp vụ vào các tài
khoản, tiểu khoản thích hợp thòng không phát sinh những vấn đề phức tạp nh
những loại nghiệp vụ khác. Tuy nhiên, những nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến
các khoản phải thu tiền mặt hoặc đến những mặt hàng tơng tự nhng giá cả khác
nhau hoặc các nghiệp vụ bán tài sản hoạt động không thuộc hàng hóa thờng có
nhiều khả năng tiềm ẩn trong việc vi phạm mục tiêu phân loại.
13
Thông thờng, trắc nghiệm độ vững chãi các nghiệp vụ bán hàng theo mục
tiêu phân loại gắn với trắc nghiệm này theo mục tiêu định giá. Trong trờng hợp
này, cần xem xét lại các chứng từ của các mặt hàng tơng tự nhng có giá bán
khác nhau và đối chiếu với các sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Các nghiệp vụ bán hàng
- thu tiền mặt tại két cần đợc đối chiếu qua các quan hệ đối ứng trên các tài
khoản tổng hợp. Các tài sản không phải hàng hóa đợc bán trong kỳ thờng ít xảy
ra và có thể phát hiện qua kết quả phần hành kiểm toán tài sản hoặc qua các

Nhật ký bán hàng .
Các khoản bán hàng đợc ghi sổ kịp thời
Để ngăn ngừa bỏ sót các nghiệp vụ , việc ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng ,
đợc thực hiện theo nguyên tắc cập nhật. Vì vậy, đồng thời với việc kiểm toán
theo mục tiêu định giá, mục tiêu trọn vẹn, cần đối chiếu ngày ghi trên các
chứng từ vận chuyển đã chọn với ngày ghi trên hóa đơn bán hàng , Nhật ký bán
hàng và Sổ quỹ. Những chênh lệch lớn về thời gian ghi sổ có thể chứa đựng khả
năng gian lận trong sử dụng tiền bán hàng hoặc kê khai hàng hóa hay doanh số
bán hàng .
Các nghiệp vụ bán hàng đợc ghi đúng vào các sổ thu tiền và cộng dồn
chính xác
Ghi sổ đúng tất cả nghiệp vụ bán hàng vào Sổ quỹ và các sổ theo dõi thu
tiền có thể coi là đòi hỏi chính xác cơ học của chuyển sổ phản ánh tơng quan
giữa bán hàng với thu tiền và quan hệ giữa hàng - tiền đã thu và còn phải thu,
đặc biệt với các khoản tồn đọng.
1.4. Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm nghiệp vụ
thu tiền
Cách thức và trình tự dự kiến các trắc nghiệm cho nghiệp vụ thu tiền
cũng tơng tự nh cách thức và trình tự này cho các nghiệp vụ bán hàng.Cụ thể,
với mỗi mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ nói chung cần có những công việc kiểm
soát nội bộ tơng ứng. Theo đó, những trắc nghiệm đạt yêu cầu đợc dự kiến tơng
14
thích để xác minh cho mỗi công việc kiểm soát nội bộ. Trên cơ sở đó, những
trắc nghiệm độ vững chãi cũng đợc xác định phù hợp. Nh vậy, những trắc
nghiệm đạt yêu cầu tùy thuộc vào những công việc kiểm soát nội bộ mà kiểm
toán viên muốn dựa vào đó để giảm bớt trắc nghiệm độ vững chãi. Đến lợt
mình, trắc nghiệm độ vững chãi tùy thuộc vào kết quả của trắc nghiệm đạt yêu
cầu và những đánh giá, nghiên cứu khác trong kiểm toán.
Trong phơng thức thu tiền mặt trực tiếp rất khó phát hiện các khoản
tiền mặt bị biển thủ trớc khi ghi sổ.Ví dụ, nhân viên quầy hàng cố ý gian lận

bằng cách biển thủ tiền bán hàng không ghi sổ. Biện pháp tốt nhất là phân cách
nghiệp vụ bán hàng với nghiệp vụ thu tiền trong tổ chức kiểm soát nội bộ. Tất
nhiên, công việc phân cách nhiệm vụ này còn tùy thuộc vào quy mô quầy hàng
và vào cách tổ chức kinh doanh của công ty. Nếu với một quầy hàng nhỏ trong
đó chỉ một ngời vừa bán hàng vừa thu tiền và báo cáo về công ty thì chính sách
nhân sự trong việc tuyển chọn và sử dụng nhân viên phải đợc coi trọng.Tuy
nhiên, trong mọi trờng hợp, cần kết hợp các biện pháp về tổ chức bộ máy kinh
doanh với xây dựng hệ thống sổ sách theo mẫu sẵn từ giấy báo nhận tiền có
đánh số trớc đến bảng kê tiền mặt đủ để ngăn chặn biển thủ tiền mặt. Khi tiền
mặt đợc báo về công ty theo giấy báo đánh số trớc và bảng kê yêu cầu lập kịp
thời thì các biện pháp kiểm soát thờng xuyên việc lập và gửi các giấy báo, các
bảng kê vẫn phải coi là công việc hệ trọng trong kiểm soát nội bộ. Trong trờng
hợp này, trắc nghiệm đạt yêu cầu hớng vào việc xác minh các công việc kiểm
soát nội bộ trên. Trắc nghiệm độ vững chãi sẽ là việc đối chiếu trực tiếp các
khoản tiền ghi trên bảng kê hoặc báo cáo thu của các bộ phận về trung tâm.
Thủ tục kiểm toán nội bộ hữu hiệu với các khoản thu tiền bán hàng là
qui định rõ việc chuyển các khoản tiền thu trực tiếp tại công ty vào tài khoản ở
ngân hàng. Theo đó, trình tự kiểm toán cũng đặt ra cả việc gửi đầy đủ các
khoản thu này vào ngân hàng. Trong trờng hợp này, trắc nghiệm độ vững chãi
có thể bắt đầu từ việc đối chiếu tổng số tiền đã thu đợc và ghi vào Nhật ký thu
tiền vào Sổ quỹ trong một kỳ nhất định với số thực tế nộp vào ngân hàng trong
15
cùng kỳ đó. Trình tự này không phát hiện đợc khoản thu không ghi sổ hoặc
chuyển vào ngân hàng không kịp thời nhng có thể khám phá ra những khoản
tiền thu không nộp, khoản nộp không vào sổ và những sai phạm tơng tự.
Trong phơng thức thanh toán qua ngân hàng cùng các khoản thu
trực tiếp nộp vào ngân hàng cần đặc biệt chú ý đến các chứng cứ thu tiền.
Khi bán hàng theo phơng thức nhờ ngân hàng thu tiền, các giấy báo của
ngân hàng là chứng cứ quan trọng. Về nguyên tắc, giấy báo này của ngân hàng
đợc gửi cho công ty thờng xuyên theo từng nghiệp vụ phát sinh. Kế toán giao

dịch với ngân hàng cần đính kèm chứng từ minh chứng cho nghiệp vụ đó vào
giấy báo.Tiếp đó, cần phân loại giấy báo theo từng ngân hàng giao dịch và sắp
xếp giấy báo theo số thứ tự liên tục ghi trên giấy báo.Trên cơ sở đó, thực hiện
các phép đối chiếu giữa số phát sinh trên giấy báo với chứng từ gốc đính kèm,
giữa các số thứ tự liên tục của các giấy báo, giữa số d đầu kì của giấy báo sau
với số d cuối kì của giấy báo trớc liền đó, giữa số d của giấy báo cuối kì với số
d của tài khoản Tiền gửi ngân hàng trên Sổ cái. Nếu việc đối chiếu này đã đợc
thực hiện có nền nếp trong kiểm soát nội bộ, kiểm toán tài chính thờng hớng
vào trắc nghiệm đạt yêu cầu. Khi phát hiện những yếu kém trong kiểm soát nội
bộ cần thực hiện trắc nghiệm độ vững chãi. Trọng điểm của trắc nghiệm độ
vững chãi này, ngoài những điểm yếu kém trong kiểm soát nội bộ có khả năng
ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, cần phải quan tâm đặc biệt đến
những nghiệp vụ phát sinh vào thời gian giao điểm giữa 2 kỳ kế toán.
1.5. kiểm toán các khoản phải thu ở ngời mua hàng
Các khoản phải thu ở ngời mua phát sinh từ quá trình bán hàng nên có
quan hệ chặt chẽ với quá trình này tạo nên chu trình bán hàng - thu tiền. Tuy
nhiên, do độ trễ của quá trình thu tiền so với quá trình bán hàng nên số tiền
ghi trên khoản mục này của Bảng Cân đối tài sản, cũng là số d của các tài
khoản phải thu ở khách hàng là số lũy kế từ các quá trình kinh doanh trớc đến
cuối kỳ kinh doanh này. Cùng với thời điểm phát sinh và thời hạn thanh toán
khác nhau, các khoản phải thu còn liên quan đến nhiều ngời mua có đặc điểm,
16
điều kiện kinh doanh, quản lý và khả năng thanh toán khác nhau và có thể dẫn
đến các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc không đòi đợc ở ngời mua.Do đó,
với các khoản phải thu này, việc trình bày, thuyết minh rõ các khoản phải thu
cần đợc coi là công việc kiểm soát nội bộ. Để kiểm soát đợc các khoản phải thu
và đảm bảo thu đợc tiền, các công ty phải theo dõi Giám đốc thờng xuyên trên
các bảng kê, Nhật ký. Cuối kỳ, cần lập ra bảng cân đối giữa doanh thu với các
khoản đã thu tiền và các khoản phải thu còn lại, bảng cân đối giữa các khoản nợ
quá hạn với các thời hạn khác nhau Mục đích chủ yếu của công việc kiểm

soát này là góp phần giải quyết các quan hệ thanh toán sòng phẳng và bảo đảm
hiệu quả kinh doanh nói chung. Theo đó, mục tiêu trình bày trong kiểm toán
cần đợc quan tâm đầy đủ. Cũng từ đó, các trắc nghiệm phân tích cần đợc sử
dụng triệt để cả trong lập kế hoạch, chơng trình kiểm toán lẫn trong thực hành
kiểm toán kết hợp trắc nghiệm trực tiếp các số d. Mặt khác, nếu hàng hóa và
tiền mặt đã thu là những tài sản tồn tại trong đơn vị đợc kiểm toán với hình thái
vật chất cụ thể nên có thể kết hợp kiểm kê với các phơng pháp kiểm toán khác
thì các khoản phải thu lại không xác minh dễ dàng nh vậy. Do đó, trong kiểm
toán các khoản phải thu, phơng pháp điều tra thông qua chọn mẫu và lấy xác
nhận có thể coi là một đặc thù riêng trong việc thực hiện các mục tiêu và thủ tục
kiểm toán các khoản phải thu.
Xác nhận các khoản phải thu là thủ tục ( cách thức) quan trọng nhất để
đáp ứng các mục tiêu hiệu lực, định giá và kịp thời ( đúng thời hạn). Theo thông
lệ quốc tế , xác nhận các khoản phải thu( điều tra để các minh) cùng với xem
xét hiện vật ( kiểm kê) các tài sản là hai yêu cầu phổ biến. Xác nhận này đợc
kết hợp với các trắc nghiệm công việc để xác minh và phát hiện những sai phạm
liên quan đến các khoản phải thu không có thật, đến số tiền còn cha rõ ràng
hoặc đã trở thành các khoản nợ khó đòi hay không đòi đợc. Mặc dù xác nhận
này không đảm bảo phát hiện mọi sai lầm nói trên nhng vẫn tin cậy hơn các trắc
nghiệm nghiệp vụ vì nó tạo ra bằng chứng từ ngời độc lập ở bên ngời đơn vị đợc
kiểm toán.
17
Về loại xác nhận: Có 2 loại thông dụng cho xác nhận khoản phải thu là
xác nhận khẳng định và xác nhận phủ định.
Xác nhận khẳng định đòi hỏi thông qua quả quyết của ngời mua trên mọi
giấy yêu cầu xác nhận về khoản nợ tiền hàng của ngời bán: hoặc đúng hoặc sai,
hoặc có phần lu ý. Trong trờng hợp này, mọi giấy yêu cầu xác nhận của kiểm
toán viên đều đợc trả lời.
Xác nhận phủ định chỉ đòi hỏi thông báo của ngời mua khi họ không
đồng tình với số tiền ghi trên giấy yêu cầu xác nhận và trên báo cáo hàng tháng

của ngời mua.
Về thời gian: Giấy xác nhận đợc gửi đến ngời mua để trắc nghiệm số d của
các tài khoản phải thu ghi trên Bảng Cân đối tài sản. Do đó, ngày gửi giấy xác
nhận cần gần với ngày lập Bảng. Tuy nhiên, có thể do yêu cầu phải hoàn thành
công việc kiểm toán trong thời gian gấp nên giấy xác nhận có thể phải gửi vào
ngày trớc khi lập Bảng. Trong trờng hợp này có thể chấp nhận nếu hệ thống
kiểm soát nội bộ hữu hiệu và không có những rủi ro dẫn đến mất khả năng
thanh toán. Do vậy, nếu quyết định xác nhận khoản phải thu trớc ngày cuối năm
thì cần trắc nghiệm những nghiệp vụ xảy ra giữa ngày xác nhận và ngày lập
Bảng Cân đối tài sản.
Về các khoản mục phải chọn để xác nhận: Cần chú ý đến cả qui mô của
số d và độ dài thời gian của các khoản phải thu. Thông thờng, trọng điểm của
xác nhận là những số d lớn và đã kéo dài nhiều tháng. Tuy nhiên, cũng cần kết
hợp chọn ngẫu nhiên các khoản còn lại.
Theo dõi và xử lý các khoản không trả lời: thờng đợc thực hiện theo trình
tự chặt chẽ. Thông thờng, nếu không nhận đợc giấy xác nhận gửi lần thứ nhất,
cần gửi tiếp lần thứ hai. Nếu sau lần thứ hai vẫn không nhận đợc, cần có cách
thức hỗ trợ để xét tính hiệu lực của số d tài khoản. Theo đó, với mọi xác nhận
khẳng định không đợc phản hồi từ ngời mua có thể thực hiện các cách hỗ trợ
sau:
18
- Trắc nghiệm các khoản phải thu tiền mặt tiếp sau:
Có thể giấy xác nhận không đợc phản hồi là do khoản phải thu không có
hiệu lực hoặc đã có thỏa thuận trả tiền vào thời gian xác nhận. Do đó việc xem
xét các bằng chứng thu tiền mặt tiếp theo sau qua đối chiếu các chứng từ nhận
tiền và sổ chi tiết các khoản phải thu là một cách thức hỗ trợ tích cực cho cả các
giấy xác nhận khoản phải thu cha đợc phản hồi và cả các khoản không ăn khớp
giữa nghiệp vụ bán hàng không thu đợc tiền với số tiền đã thu với bằng chứng
cụ thể.
- Thẩm tra các chứng từ bán hàng và thu tiền nh: Hóa đơn bán hàng để

định rõ bên mua và ngày lập hóa đơn để tính tiền cho ngời mua; Chứng từ vận
chuyển để xác định hiệu lực của nghiệp vụ vân chuyển.
Khi có kết quả xác nhận, cần xác định lý do dẫn đến các khoản chênh lệch
giữa sổ sách và xác nhận. Thông thờng, chênh lệch này bao gồm:
- Khoản tiền phải thu ghi sổ đã đợc thanh toán.
- Ngời mua cha hoặc không nhận đợc hàng.
- Hàng bán bị trả lại.
- Sai lệch trong quá trình ghi sổ hoặc bán hàng.
Kết thúc việc xác nhận: Sau khi thu thập và xử lý xác nhận, kể cả các
thủ tục hỗ trợ, cần thẩm tra lại hệ thống kiểm soát nội bộ trên cơ sở phân tích sự
phù hợp giữa những sai lệch vừa phát hiện với đánh giá ban đầu về hệ thống
kiểm soát này. Đồng thời cần thực hiện khoa học việc suy rộng từ mẫu chọn
đền quần thể khoản phải thu ngay cả khi chênh lệch từ xác minh không ảnh h-
ởng nhiều đến khoản mục phải thu. Trên cơ sở đó có quyết định cuối cùng về số
d các khoản phải thu qua xác nhận và tập hợp những bằng chứng kèm theo.
Trắc nghiệm những khoản phải thu đã xóa sổ và khoản thu không
ghi sổ.
Các khoản tiền bán hàng không thể thu đợc tiền cần xóa sổ và là tổn
thất tài chính do rất nhiều nguyên nhân khác nhau kể cả khả năng xảy ra thiếu
sót trong thủ tục bán hàng đến khả năng gian lận để biển thủ khoản tiền thực tế
19
đã thu. Do vậy, cần trắc nghiệm toàn diện các khoản tiền hàng đã xóa sổ. Thủ
tục thông thờng cho những trắc nghiệm này là thẩm tra lại việc xét duyệt xóa sổ
của ngời có trách nhiệm.Trong trờng hợp cần thiết phải xem xét cả môi trờng
kiểm soát và thủ tục kiểm soát đặc biệt là đặc tính của ngời đợc giao quyền xét
duyệt và quan hệ kinh tế cùng sự phân cách nhiệm vụ giữa ngời ghi sổ với ngời
phê duyệt xóa sổ.
Khả năng sai phạm trong ghi sổ các khoản phải thu còn chứa đựng ở
việc đánh lận giữa những khoản thực tế đã thu tiền nhng vẫn còn chuyển vào
sổ sách thành khoản phải thu để biển thủ số tiền đã thu hoặc che giấu khoản

tiền mặt thâm hụt. Trong trờng hợp này buộc phải kiểm tra lại các chứng từ đặc
biệt là giấy báo hoặc báo cáo thu tiền, hớng chú ý vào tên ngời nhận tiền, số
tiền đã nhận và ngày ghi trên giấy báo. Từ đó, thực hiện đối chiếu giữa các
chứng từ này với những sổ nhật ký thu tiền và giấy biên nhận số tiền đã nộp.
Phơng pháp này thờng tốn thời gian nên phải kết hợp với việc khảo sát và đánh
giá những yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ về thu tiền.
Chơng 2
thực tế quy trình kiểm toán chu trình bán hàng -
thu tiền tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học
2.1. Tổng quan về Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học
(AISC)
Tên gọi : Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học .
Tên giao dịch: Auditing and Information Service Company( viết tắt là
AISC)
Địa chỉ: 142 Nguyễn Thị Minh Khai , Quận 3 TPHCM.
Chi nhánh tại Hà Nội: 39B Thụy Khuê-HN.
Hình thức sở hữu vốn: Vốn nhà nớc, vốn tự có, vốn vay.
20
Tài khoản Công ty tại Ngân hàng Công thơng : số 710A02227
Lĩnh vực kinh doanh: Kiểm toán, t vấn tài chính kế toán, t vấn đầu t và
dịch vụ tin học.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học( AISC) là một doanh nghiệp Nhà nớc
trực thuộc Sở tài chính TPHCM, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kiểm toán
t vấn tài chính kế toán và dịch vụ tin học.
Công ty đợc thành lập theo thông báo số 637 / TC/ CĐKT ngày 21/3/1994
của Bộ Tài chính và Quyết định số 1292/QĐ-UB-TM ngày 29/4/1994 của
UBND thành phố Hồ Chí Minh.
AISC hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 103020 do Trọng tài kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 4/5/1994. Trụ sở giao dịch chính của công ty

142 Nguyễn Thị Minh Khai- Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh.
Do có nhiều nỗ lực đầu t để phát triển và tạo dựng một chất lợng dich vụ ổn
định, ngay từ khi thị trờng chứng khoán ra đời , AISC đã đợc Uỷ ban chứng
khoán nhà nớc công nhận đủ năng lực kiểm toán các doanh nghiệp tham gia
niêm yết chứng khoán. Năm 2000, Công ty đã tham gia kiểm toán một số doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực này , trong đó có TRánimẽ là doanh nghiệp đã đa cổ
phiếu ra thị trờng và Công ty gạch ngói Long Bình, thủ Đức là đơn vị chuẩn bị
đa cổ phiếu ra thị trờng
Tổng số vốn đầu t ban đầu là 2 tỉ VNĐ ( vốn pháp định là 300 triệu VNĐ)
-Vốn cố định : 600 triệu
-Vốn lu động: 1400 triệu.
Trong đó vốn ngân sách: 436,224 triệu VNĐ càng ngày càng hoàn thiện
trong các lĩnh vực hoạt động của mình và số lợng các chi nhánh của Công ty tại
các tỉnh và thành phố đã tăng lên đáng kể.
Chi nhánh tại Hà Nội: 39B Thuỵ Khê - HN.
21
ĐT: 048473960.
Chi nhánh miền Trung: 92A Quang Trung- Đà Nẵng.
ĐT: 0511895619.
Văn phòng đại diện miền Tây: 64 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Cần Thơ.
ĐT: 071 813004.
Với sự tăng trởng không ngừng, AISC từ chỗ là một doanh nghiệp có mức
doanh thu thuộc loại nhỏ trong giai đoạn mới thành lập đã đạt đợc mức tăng tr-
ởng khá từ vài năm trở lại đây. Giai đoạn từ năm 1998 đến nay, doanh thu của
Công ty thờng xuyên đạt mức từ 4-5 tỷ đồng mỗi năm, luôn đảm bảo các chỉ
tiêu nộp ngân sách. Thu nhập của cán bộ, kiểm toán viên của AISC thuộc loại
khá trong khu vực các doanh nghiệp kiểm toán độc lập.
2.1.2. Những nét chính về chi nhánh AISC tại HN.
Chi nhánh tại Hà Nội đợc thành lập theo Quyết định số 4485/ QĐ- UB
ngày 9/8/2001 của UBND thành phố Hà Nội. Chi nhánh hoạt động theo Giấy

phép kinh doanh số 314886 do sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấp ngày 4/8/2001.
Khách hàng của chi nhánh bao gồm tất cả các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế, các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài, các cơ quan nhà nớc, các
đoàn thể công cộng và tổ chức xã hội . Các khách hàng hoạt động hầu hết trong
tất cả các ngành nghề nh ngân hàng, thơng mại, xây dựng, dịch vụ, bu chính
viễn thông, công nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế trên tất cả địa bàn trong
cả nớc.
Số lợng nhân viên của Chi nhánh không nhiều, chỉ khoảng gần 20 nhân
viên nhng họ đều là những nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao và đạo đức nghề
nghiệp. Chi nhánh AISC tại Hà Nội có đội ngũ cán bộ và cộng tác viên đông
đảo, gồm những chuyên gia có kinh nghiệm, có nhiều năm công tác trong ngành
22
quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán, pháp lý đ ợc đào tạo có hệ thống
, đã tốt nghiệp đại học, trên đại học ở trong và ngoài nớc trong đó đã có nhiều
chuyên gia làm việc ở nớc ngoài.
Nguyên tắc hoạt động của chi nhánh là độc lập về nghiệp vụ chuyên môn, tự
chủ về tài chính, khách quan, chính trực. Chịu sự kiểm tra và kiểm soát của Cơ
quan chức năng Nhà nớc theo luật pháp Nhà nớc VIệt Nam quy định, Chi nhánh
chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính trung thực , chính xác và bí mật của
những số liệu, tài liệu do Chi nhánh kiểm tra hoặc cung cấp cho các doanh
nghiệp và đảm bảo đợc xã hội, các cơ quan pháp luật, nhà nớc tôn trọng.
Hoạt động của Chi nhánh theo cơ chế thị trờng vừa là căn cứ vừa là đối t-
ợng hoạt động. Chi nhánh phải chịu trách nhiệm kinh doanh có lãi, bảo toàn và
phát triển vốn. Với giá cả, lệ phí dịch vụ hợp lý, chất lợng của dịch vụ cao, Chi
nhánh AISC Hà Nội đã ngày càng có huy tín và đạt đợc những hiệu quả kinh
doanh tốt.
2.1.3. Những dịch vụ AISC cung cấp.
a) Kiểm toán.
- Kiểm toán báo cáo tài chính
- kiểm toán dự toán và quyết toán công trình XDCB.

- Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá theo luật định.
- Thẩm đinh giá trị tài sản và góp vốn liên doanh.
b) T vấn quản lý- tài chính- kế toán -thuế.
- Tiến hành đăng ký chế độ kế toán
- Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán chính thống kê- thuế theo luật
định.
- T vấn đầu t
- T vấn về quản lý
23
- T vấn cải tổ hệ thống kế toán và quản trị kinh doanh, môi trờng
kiểm soát nội bộ
- T vấn về thuế.
- Hớng dẫn và thực hiện kế toán , lập các báo cáo tài chính , báo
cáo thuế.
- Đào tạo bồi dỡng kế toán trởng và kiểm toán viên nội bộ.
c) Dịch vụ tin học.
- T vấn về việc lựa chon các thiết bị tin học, cài đặt các hệ thống
thông tin trong quản trị kinh doanh.
- Cung cấp các phần mềm tin học nh: quản trị kinh doanh, kế toán, thuế
doanh nghiệp , quản lý kế hoạchách sạn, quản lý ngân sách Nhà nớc, quản
lý các đinh mức XDCB.
- Cung cấp các loại giấy vi tính, giấy văn phòng.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh AISC Hà Nội
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh AISC tại Thành phố Hà Nội
Giám đốc Công ty
Giám đốc điều hành
Giám đốc nhân sự
Phòng
hành
chính

tổng
hợp
Phòng
Mar-
keting

Phòng
Kiểm
toán
I
Phòng
Kiểm
toán
II
Phòng
Kiểm toán
xây dựng
cơ bản
Phòng
tin
học
Phòng
đào tạo

t vấn
24
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh AISC Hà Nội đợc phân cấp
hoạt động tơng đối độc lập. Do đó chức năng và nhiệm vụ của các chi
nhánh giống nh chức năng và nhiệm vụ của Công ty tại thành phố Hồ Chí
Minh.

Chi nhánh của AISC tại Hà Nội do giám đốc lãnh đạo đó là ông Đào
Tiến Đạt, giám đốc của chi nhánh có quyền điều hành và quyết định mọi
hoạt động của Chi nhánh theo đúng luật pháp Nhà nớc.
Giám đốc Chi nhánh phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về mọi
hoạt động của Chi nhánh. Giúp việc cho giám đốc Chi nhánh có một phó
giám đốc và kế toán trởng.
Mỗi phòng ban trong Chi nhánh đều có một trởng phòng và các phòng
này đều do giám đốc trực tiếp chỉ đạo và phân công nhiệm vụ. Các phòng
nghiệp vụ thực hiện chức năng theo đúng tên gọi của mình.
+ Phòng Hành chính- Tổng hợp chịu trách nhiệm về kế toán và quản lý
nhân sự của Công ty, còn các phòng ban khác đều thực hiện dịch vụ kiểm
toán và các dịch vụ khác có liên quan đến kế toán, kiểm toán , dịch vụ tin
học cho khách hàng có nhu cầu.
+ Phòng Kiểm toán 1,2: Có chức năng kiểm toán các đơn vị khách hàng
, chủ yếu kiểm toán các doanh nghiệp Nhà nớc. Ngoài ra khách hàng còn là
các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Mỗi
phòng có một trởng phòng và có 3 nhóm kiểm toán. Trong mỗi nhóm kiểm
toán có một nhóm trởng.
+ Phòng Kiểm toán XDCB: Chuyên kiểm toán cho các đơn vị XDCB.
Điểm đặc biệt là ngoài các kiểm toán viên phòng Kiểm toán XDCB còn có
các kỹ s xây dựng.
+ Phòng Marketing ; Có chức năng gặp gỡ khách hàng về việc lựa chọn,
chào hàng, quảng cáo Công ty, gửi th chúc mừng
25

×