Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Vị trí và vai trò của thương mại trong sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.43 KB, 12 trang )

Lời mở đầu
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trờng có sự điểu tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta đã giành đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính
trị - xã hội. Bức tranh kinh tế - xã hội ngày càng sáng sủa lên, nó phản ánh diện mạo
của nền kinh tế. Trên lĩnh vực kinh tế tốc độ tăng trởng tơng đối cao và ổn định, thu
nhập bình quân đầu ngời không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải
thiện. Trên lĩnh vực chính trị - xã hội cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Để đạt đợc
điều đó, chúng ta không thể không kể đến vai trò của ngành kinh tế khác nói chung.
Thơng mại cùng với các ngành khác làm thay đổi cơ bản diện mạo của nền kinh tế.
Với nỗ lực của mình thơng mại ngày càng đóng góp đáng kể vào kết quả của nền
kinh tế. Điều này đợc thể hiện ngay trong giai đoạn hiện nay.
Cùng với quá trình quốc tế hoá hiện nay, thơng mại càng nổi lên nh một ngành
không thể thiếu đợc, đóng vai trò là ngành dẫn đầu tham gia vào quá trình hội nhập.
Tuy nhiên, ngành thơng mại nớc ta còn tồn tại nhiều hạn chế, nhợc điểm. Cha thực
sự giữ đợc vai trò dẫn dắt các ngành khác trong quá trình chuyển đổi. Vì vậy để khắc
phục nhợc điểm, phát huy những mặt tích cực, chúng ta phải không ngừng cải thiện
để hoàn thiện chính sách thơng mại để nó phát huy đợc vai trò của nó, một công cụ
quan trọng để phát triển kinh tế.
Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề này, cộng với vốn kiến thức đã đợc học đồng thời
nhằm ngày càng hoàn thiện vấn đề này em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài Vị trí,
vai trò của thơng mại trong sự phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa. "
1
Những vấn đề lý luận cơ bản về thơng mại
I-/ Tổng quan về thơng mại
1-/ Khái niệm về thơng mại.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cũng nh nền kinh tế thị trờng, khái
niệm về thơng mại có nhiều cách hiểu, song có thể khái quát theo 2 cách chủ yếu
sau:
- Theo nghĩa rộng: Thơng mại đợc coi là qúa trình kinh doanh (thơng mại đồng


nghĩa với kinh doanh). Mọi hoạt động kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận dù ở bất kỳ
lĩnh vực nào (sản xuất, lu thông, dịch vụ, đầu t...cũng đều là thơng mại.
- Theo nghĩa hẹp: Thơng mại là quá trình mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị tr-
ờng. Theo luật thơng mại thì: hoạt động thơng mại của thơng nhân bao gồm việc mua
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại
nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội.
2 2-/ Quan điểm về thơng mại.
Trong cơ chế thị trờng, mọi hoạt động của nền kinh tế đều vận động theo những quy
luật nhất định nào đó. Thơng mại cũng không nằm ngoài sự vận động chung đó. Mặt
khác, nhà nớc chỉ can thiệp vào nền kinh tế thị trờng bằng công cụ thuế và pháp luật.
Đây là hai công cụ chủ yếu đợc Nhà nớc ta sử dụng, song để thực hiện đợc nó thì còn
rất nhiều khó khăn nan giải. Do đó để kiểm soát đợc nền kinh tế nói chung và ngành
thơng mại nói riêng thì Nhà nớc cũng đã đa ra nhiều chính sách, bộ luật để hớng dẫn
điều tiết các hoạt động của nó đi cùng với xu hớng mục tiêu của nền kinh tế.Thơng
mại là một ngành, một lĩnh vực phức tạp và khó kiểm soát đặc biệt là trong giai đoạn
nh hiện nay khi mà chủ trơng phát triển kinh tế của Nhà nớc ta là phát triển nền kinh
tế thị trờng, đồng thời là mở cửa giao lu buôn bán với nớc ngoài.
Vị trí và vai trò của thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
2
- Vị trí: thơng mại có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Trớc hết thơng mại là một bộ phận hợp thành của tái sản xuất. Thơng mại nối liền
giữa sản xuất với tiêu dùng. Dòng vận động của sản phẩm hàng hoá từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng phải thông qua khâu phân phối và trao đổi. Thì chính thơng mại đã
bao gồm cả hai khâu này. ở vị trí cấu thành của tái sản xuất, thơng mại đợc coi nh là
hệ thống dẫn lu, tạo ra sự liên tục của quá trình tái sản xuất. Khâu này bị ách tắc sẽ
dẫn tới sự khủng hoảng của sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất hàng hoá với mục đích là
để thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng để trao đổi, mua bán hàng hoá và để thực
hiện đợc mục đích này khi và chỉ khi phải thông qua thơng mại. Thứ ba là thơng mại
là lĩnh vực kinh doanh, thu hút trí lực và tiền vốn của các nhà đầu t để thu lợi nhuận.
Bởi vậy kinh doanh thơng mại đã trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai theo nh

nhận xét của một số nhà kinh tế thì thơng mại là một ngành sản xuất đặc biệt.
- Vai trò của thơng mại: Thơng mại đã đợc coi là công cụ quan trọng, một mũi
nhọn đột kích phá vỡ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp để chuyển sang cơ
chế thị trờng.
Thứ nhất, thơng mại thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệ
hàng hoá tiền tệ. Hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích ngời sản xuất không
ngừng gia tăng khối lợng sản phẩm của mình, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ
chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá lớn. Phát triển thơng mại
cũng có nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Đó là con đờng ngắn nhất
để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá.
Thứ hai, thơng mại kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, kích thích nhu
cầu và gợi mở nhu cầu.Thơng mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế làm cho
quan hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc khác không ngừng phát triển.Thơng mại
bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thờng và
liên tục. Quá trình tái sản xuất ở đây đợc khởi đầu bằng việc đầu t vốn cho mua sắm
các yếu tố sản xuất, tiếp theo là quá trình sản xuất ra hàng hoá, rồi khâu cuối cùng là
tiến hành tiêu thụ sản phẩm. Trong chu kỳ của quá trình tái sản xuất đó, thơng mại
có mặt ở hai khâu là phân phối và trao đổi. Thơng mại bảo đảm các yếu tố đầu vào
3
cho sản xuất và thực hiện khâu tiêu thụ sản phẩm. Thơng mại đảm bảo thực hiện đợc
mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có lợi nhuận,
lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của
doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải thực hiện đợc mục tiêu trung gian là tiêu thụ sản
phẩm.
Thứ ba, thơng mại có vai trò điều tiết, hớng dẫn sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp. Qua hoạt động thơng mại sẽ có những thông tin từ phía ngời mua, từ thị tr-
ờng. Trên cơ sở đó, nó sẽ hớng dẫn sản xuất phù hợp với nhu cầu thờng xuyên thay
đổi của thị trờng.
Thứ t, thơng mại tác động đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
II-/ Thực trạng thơng mại nớc ta trong thời gian qua.

1-/Trong thời gian qua, cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế
hoạch hoá quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo
định hớng XHCN, thơng mại đã cùng các ngành, các địa phơng khác nỗ lực phấn đấu
đạt đợc những thành tựu quan trọng, tạo đà, bớc để cho những năm tiếp theo. Trên
lĩnh vực thơng mại, có những chuyển biến rõ nét, góp phần quan trọng vào mục tiêu
chung của nền kinh tế.
Thứ nhất, trên lĩnh vực mua bán hàng hoá, chúng ta đã chuyển việc mua bán
hàng hoá từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trờng,
giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu. Nhà nớckhông chi phối
hoàn toàn giá cả trên thị trờng mà chỉ tác động vào thị trờng bằng những công cụ
điều tiết của mình để cho thị trờng tự điều tiết lấy, tự bình ổn lấy.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, giá cả nói riêng và toàn bộ
các hoạt động mua bán trao đổi đều do Nhà nớc chi phối quyết định dẫn đến tình
trạng cung không đáp ứng nổi cầu, sản xuất cầm chừng, lãi giả lỗ thật, việc hạch toán
sản xuất kinh doanh thực hiện theo chế độ hạch toán kinh tế. Thì bây giờ trong cơ
chế thị trờng, Nhà nớc cho phép các thành phần kinh tế tự do sản xuất kinh doanh, do
vậy vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để giảm mức tối đa chi phí đầu vào thì từ đó
4
mới có đợc lợi nhuận. Do đó, các doanh nghiệp phải chuyển sang hạch toán theo chế
độ hạch toán kinh doanh, giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị.
Thứ hai, một khía cạnh quan trọng của thơng mại góp phần làm thay đổi diện
mạo của nền kinh tế trong những năm qua và ngày càng có triển vọng trong những
năm tới phải kể đến là lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nhờ chính sách đổi mới đa dạng hoá
đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại và thực hiện chủ trơng khuyến khích
xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc ta trong hơn 10 năm qua, đặc biệt từ năm 1991 đến
nay, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có những bớc tiến quan trọng. Đến nay,
sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trờng của 140 nớc
trên hầu khắp các châu lục trên thế giới. Chất lợng, số lợng và chủng loại mặt hàng
có những cải thiện đáng kể.
Giá một số mặt hàng chủ lực của nớc ta trên thị trờng thế giới tăng nhanh. Cơ cấu

hàng xuất khẩu ngày càng phong phú, nhiều mặt hàng xuất khẩu của ta đã có mặt
trên nhiều thị trờng khu vực và thế giới và ngày càng khẳng định đợc chỗ đứng của
mình. Những mặt hàng chủ lực có thể kể đến là gạo, cà phê, dầu thô, hàng dệt may,
giày dép, thuỷ sản... Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.
Về thị trờng: Chúng ta đã có quan hệ mua bán với tất cả các châu lục: á, úc, Âu, Mỹ
và Phi trong đó châu á vẫn là thị trờng đứng đầu. Quan hệ buôn bán giữa nớc ta với
các nớc khác ngày càng xiết chặt, với phơng châm Việt Nam muốn làm bạn với
tất cả các nớc trên thế giới thì chúng ta đã, đang và sẽ ngày càng có nhiều đối tác
làm ăn, buôn bán hơn. Đối với thị trờng trong nớc, sau hơn 10 năm đổi mới, thị trờng
đã chuyển từ trạng thái chia cắt khép kín theo địa giới hành chính kiểu tự cấp tự
túc sang tự do lu thông theo quy luật kinh tế thị trờng và theo pháp luật. Thực hiện
chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế Nhà
nớc giữ vai trò chủ đạo điều tiết các thành phần kinh tế khác hoạt động theo đúng
pháp luật.
Một số doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, phát huy đợc vai trò chủ đạo trên thị
trờng nội địa, bớc đầu tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Một số doanh nghiệp
đang chuyển đổi tổ chức, thực hiện quá trình liên kết và tích tụ đầu t vào sản xuất và
5

×