Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Giáo án dạy thêm hóa 10 cơ bản.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.33 KB, 124 trang )

Vấn đề 1 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CHỦ ĐỀ 1
- Xác định khối lượng nguyên tử.
- Các bài toán về độ rỗng của nguyên tử, của vật chất và tỉ khối hạt nhân nguyên tử khi
biết kích thước nguyên tử, hạt nhân và số khối.
A - LỜI DẶN :
Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n.
Khối lượng hạt e là : 9,1094.10
-28
(g) hay 0,55.10
-3
u
Khối lượng hạt p là :1,6726.10
-24
(g) hay 1 u
Khối lượng hạt n là :1,6748.10
-24
(g) hay 1 u
Khối lượng nguyên tử :
nneNT
mmmm ++=
. Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng
nguyên tử
nnNT
mmm +=
.
Khối lượng riêng của một chất :
V
m
D =
.


Thể tích khối cầu :
3
3
4
rV
π
=
; r là bán kính của khối cầu.
Liên hệ giữa D vá V ta có công thức :
3
.14,3.
3
4
r
m
D =
B - BÀI TẬP MINH HỌA :
Bài 1 : Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n.
Giải :
Kgm
C
272727
10.1,2010.6748,1.610.6726,1.6
−−−
=+=
Bài 2 : Ở 20
0
C D
Au
= 19,32 g/cm

3
. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể
tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au?
Giải : Thể tích của 1 mol Au:
3
195,10
32,19
97,196
cmV
Au
==
Thề tích của 1 nguyên tử Au:
324
23
10.7,12
10.023,6
1
.
100
75
.195,10 cm

=
Bán kính của Au:
cm
V
r
8
3
24

3
10.44,1
14,3.4
10.7,12.3
.4
3


===
π
C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
* BÀI TẬP TỰ LUẬN :
1) a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các
nguyên tử sau:
Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n).
Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n).
b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối
lượng hạt nhân?
c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế
bằng khối lượng hạt nhân được không?
2) Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n.
1
a) Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg?
b) 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g).
Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg?
3) Tính khối lượng của:
a) 2,5.10
24
nguyên tử Na
b) 10

25
nguyên tử Br
4) Cho biết KL mol nguyên tử của một loại
đồng vị Fe là 8,96.10
-23
gam , Z=26 ; xác định
số khối , số n , nguyên tử khối của loại đồng vị
trên .
5) Cho biết một loại nguyên tử Fe có : 26p , 30n
, 26e
a. Trong 56 gam Fe chứa bao nhiêu hạt p, n , e ?
b. Trong 1 kg Fe có bao nhiêu (e)
c. Có bao nhiêu kg Fe chứa 1 kg (e)
6) Xác định số khối , số hiệu của 2 loại nguyên
tử sau :
a. Nguyên tử nguyên tố X câú tạo bởi 36 hạt
cơbản ( p,n,e) trong đó số hạt mang điện tích
nhiều gấp đôi số hạt không mang điện tích
b. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các phần
tử tạo nên là 155 , số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 .
7) Khối lượng nơtron bằng 1,6748.10
-27
kg . Giả
sử nơtron là hạt hình câù có bán kính là 2.10
-15

m . Nếu ta giả thiết xếp đầy nơtron vào một
khối hình lập phương mỗi chiều 1 cm , khoảng
trống giữa các quả cầu chiếm 26% thể tích

không gian hình lập phương . Tính khối lượng
của khối lập phương chứa nơtron đó
8) Biết rằng tỷ khối của kim loại ( Pt) bằng
21,45 g/cm
3
, nguyên tử khối bằng 195 ; của Au
lần lượt bằng 19,5 cm
3
và 197 . Hãy so sánh số
nguyên tử kim loại chứa trong 1 cm
3
mỗi kim
loại trên .
9) Coi nguyên tử Flo ( A=19 ; Z= 9) là một hình
cầu có đường kính là 10
-10
m và hạt nhân cũng là
một hình cầu có đường kính 10
-14
m
a. Tính khối lượng 1 nguyên tử F
b.Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên
tử F
c. Tìm tỷ lệ thể tích của toàn nguyên tử so với
hạt nhân nguyên tử F
10) Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35.10
-10
m ,
nguyên tử khối bằng 65 u
a. Tính d của nguyên tử Zn

b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên
tử tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10
-
15
m . Tính d của hạt nhân nguyên tử Zn
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là:
A. Proton B. Proton và Nơtron
C. Proton và electron D. Proton, electron và nơtron
Câu2. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng electron bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton.
C. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron.
D. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt electron, proton, nơtron.
Câu 3. Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử
cacbon là:
A. 12 u C. 18 u B. 12 g D. 18 g
Câu 4. Electron trong nguyên tử hiđrô chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có
bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân 10.000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng
có đường kính 6cm thì bán kính khối cầu sẽ là:
A. 100m C. 300m B. 150m D. 600m
Câu 5. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là
các khe rỗng giữa các quả cầu, cho KLNT của Fe là 55,85 ở 20
0
C khối lượng riêng của Fe là 7,78g/cm
3
.
Cho V
h/c
= πr

3
.
Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là:
A. 1,44.10
-8
cm C. 1,97.10
-8
cm B. 1,29.10
-8
cm D. Kết quả khác.
Câu 6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng.
Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử:
2
A. Có cùng điện tích hạt nhân; B. Có cùng nguyên tử khối;
C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân; D. Có cùng số khối.
Câu 7. Ký hiệu nguyên tử
X
A
Z
cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử; B. Chỉ biết số khối của nguyên tử;
C. Chỉ biết khối lượng nguyên tử trung bình;
D. Chỉ biết số proton, số nơtron, số electron;
CHỦ ĐỀ 2
Các dạng bài tập liên quan đến các hạt tạo thành một nguyên tử.
A – LỜI DẶN :
- Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e)
P = e nên : x = 2p + n.
- Sử dụng bất đẳng thức của số nơtron ( đối với đồng vị bền có
822 ≤≤ Z

) :
pnp 5,1≤≤
để lập 2
bất đẳng thức từ đó tìm giới hạn của p.
B - BÀI TẬP MINH HỌA :
Bài 1 : Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang
điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên.
Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115.
Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1)
Mặt khác : 2p – n = 25 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có :



=−
=+
252
1152
np
np
giải ra ta được



=
=
45
35
n
p

vậy A = 35 + 45 = 80.
Bài 2 : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
Tổng số hạt cơ bản là 13.
Giải : The đầu bài ta có : p + e + n = 13.
Mà : e = p nên ta có : 2p + n = 13  n = 13 – 2p (*)
Đối với đồng vị bền ta có :
pnp 5,1≤≤
(**) . thay (*) vào (**) ta được :
ppp 5,1213 ≤−≤
543,47,3
7,3
5,3
13
135,35,1213
3,4
3
13
133213
=⇒=⇒≤≤⇒







≈≥⇒≥⇔≤−
≈≤⇒≤⇔−≤
npp
pppp

pppp
Vậy e = p = 4. A = 4 + 5 = 9 . Ký hiệu :
X
9
4
C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
* BÀI TẬP TỰ LUẬN :
1) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
3
b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
2) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 18.
b) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
c) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Số khối của X là:
A. 56 B. 40 C. 64 D. 39.
Câu2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 9 B. 23 C. 39 D. 14.
Câu 3. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không
quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là:
A. 17 B. 16 C. 19 D. 20
CHỦ ĐỀ 3
Dạng bài tập tìm số khối, phần trăm đồng vị và khối lượng nguyên tử (nguyên tử khối)
trung bình

A – LỜI DẶN :
Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị, nên khối lượng nguyên tử của các
nguyên tố đó là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các đồng vị.


=
i
ii
x
Mx
M
Với i: 1, 2, 3, …, n
x
i
: số nguyên tử (hay tỉ lệ % của nguyên tử)
M
i
: nguyên tử khối (số khối)
B - BÀI TẬP MINH HỌA :
Bài 1 : Nguyên tố argon có 3 đồng vị:
%)06,0(%);31,0(%);63,99(
38
18
36
18
40
18
ArArAr
. Xác định nguyên tử
khối trung bình của Ar.

Giải :
98,39
100
38.06,036.31,040.63,99
=
++
=M
Bài 2 : Đồng có 2 đồng vị
Cu
63
29

Cu
65
29
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Xác định thành
phần % của đồng vị
Cu
63
29
.
Giải : Đặt % của đồng vị
Cu
63
29
là x, ta có phương trình:
63x + 65(1 – x) = 63,54  x = 0,73
Vậy
Cu
63

29
% = 73%
4
Bài 3 : Đồng có 2 đồng vị
Cu
63
29

Cu
65
29
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ khối
lượng của
Cu
63
29
trong CuCl
2
.
Giải : Đặt % của đồng vị
Cu
63
29
là x, ta có phương trình:
63x + 65(1 – x) = 63,54  x = 0,73
Vậy
Cu
63
29
% = 73%

54,134
2
=
CuCl
M
Thành phần % của 2 đồng vị Cu trong CuCl
2
:
%4747,0
54,134
54,63
==
Thành phần % của
Cu
63
29
trong CuCl
2
:
Trong 100g CuCl
2
có 47g là Cu (cả 2 đồng vị). trong hỗn hợp 2 đồng vị
Cu
63
29

Cu
65
29
thì đồng

vị
Cu
63
29
chiếm 73%. Vậy khối lượng
Cu
63
29
trong 100g CuCl
2
là :
%31,34
100
73.47
=
C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
* BÀI TẬP TỰ LUẬN :
1) Tính nguyên tử lượng trung bình của các
nguyên tố sau, biết trong tự nhiên chúng có
các đồng vị là:
58 60 61 62
28 28 28 28
16 17 18
8 8 8
55 56 57 58
26 26 26 26
204 206 207
82 82 82
) (67,76%); (26,16%); (2,42%); (3,66%)
) (99,757%); (0,039%); (0,204%)

) (5,84%); (91,68%); (2,17%); (0,31%)
) (2,5%); (23,7%); (22,
a Ni Ni Ni Ni
b O O O
c Fe Fe Fe Fe
d Pb Pb Pb
208
82
4%); (51,4%)Pb
ĐS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20
2) Clo có hai đồng vị là
35 37
17 17
;Cl Cl
. Tỉ lệ số
nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính
nguyên tử lượng trung bình của Clo.
ĐS: 35,5
3) Brom có hai đồng vị là
79 81
35 35
;Br Br
. Tỉ lệ số
nguyên tử của hai đồng vị này là 27 : 23.
Tính nguyên tử lượng trung bình của Brom.
ĐS: 79,91
4) Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vị đều có 5
proton. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng
số nơtron. Đồng vị thứ hai có số nơtron
bằng 1,2 lần số proton. Biết nguyên tử

lượng trung bình của B là 10,812. Tìm %
mỗi đồng vị.
ĐS: 18,89% ; 81,11%
5) Neon có hai đồng vị là
20
Ne và
22
Ne. Hãy
tính xem ứng với 18 nguyên tử
22
Ne thì có
bao nhiêu nguyên tử
20
Ne? Biết
20,18
Ne
M =
.
ĐS: 182
6) Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị
79
Br
chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết
79,91
Br
M =
.
ĐS: 81
7) Cho nguyên tử lượng trung bình của Magie
là 24,327. Số khối các đồng vị lần lượt là 24

, 25 và A
3
. Phần trăm số nguyên tử tương
ứng của A
1
và A
2
là 78,6% và 10,9%. Tìm
A
3
.
ĐS: 26
8) Nguyên tố X có hai đồng vị là X
1
, X
2
,
24,8
X
M =
. Đồng vị X
2
có nhiều hơn đồng
vị X
1
là 2 nơtron. Tính số khối và tỉ lệ phần
trăm của mỗi đồng vị , biết tỉ lệ số nguyên
tử của hai đồng vị là X
1
: X

2
= 3 : 2.
ĐS: 24 (60%) ; 26 (40%)
9) Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt
cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng
8
15
số hạt mang điện.
a) Xác định tên R.
b) Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là
1 nơtron và Y chiếm 4% về số nguyên tử của R.
Tính nguyên tử lượng trung bình của R.
ĐS: a) P ; b) 30,96
10) Nguyên tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số
nguyên tử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt
trong nguyên tử của X bằng 32. X nhiều hơn
5
Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện
gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính
nguyên tử lượng trung bình của A.
ĐS: 20,1
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1. Các bon có 2 đồng vị là
C
12
6
chiếm
98,89% và
C
13

6
chiếm 1,11%. Nguyên tử
khối trung bình của nguyên tố cacbon là:
A. 12,5 ; B. 12,011 ;
C. 12,021 ; D. 12,045
Câu 2. Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số
nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có
35 hạt proton. Đồng vị 1 có 44 hạt
nơtron, đồng vị 2 có số khối nhiều hơn
đồng vị 1 là 2.Nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố R là bao nhiêu?
A. 79,2 ; B. 79,8 ;
C. 79,92 ; D. 80,5
Câu 3. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số
khối lần lượt là: 24, 25, 26. Trong số 5.000
nguyên tử Mg thì có 3.930 đồng vị 24 và 505
đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26;Khối lượng
nguyên tử trung bình của Mg là;
A. 24 ; B. 24,32 ;
C. 24,22 ; D. 23,9
Câu 4. Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ
bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là
25. Nguyên tử X là:
A.
Br
80
35
; B.
Br

79
35
;
C.
Fe
56
26
; D.
Zn
65
30
Câu 5. Nguyên tố Argon có 3 loại đồng vị có số
khối bằng 36; 38 và A. Phần trăm số
nguyên tử tương ứng của 3 đồng vị lần
lượt bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết
125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5
đvc.
a - Số khối A của đồng vị thứ 3 là:
A. 40 ; B. 40,5 ;
C. 39 ; D. 39,8
b - Khối lượng nguyên tử trung bình của Ar
là:
A. 39 ; B. 40 ;
C. 39,95 ; D. 39,98
Câu 6. Khối lượng nguyên tử Bo là 10,81. Bo
gồm 2 đồng vị:
B
10
5


B
11
5
. % đồng vị
B
11
5

trong axit H
3
BO
3
là:
A. 15% ; B. 14% ;
C. 14,51% ; D. 14,16%
Câu 7. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt
proton, nơtron, electron là 52; có số khối
là 35. Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18 ; C. 24 ;
B. 17 ; D. 25
CHỦ ĐỀ 4
Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại và cho biết tính chất
hóa học của chúng.
A – LỜI DẶN :
1 . Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p
4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s …
Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky
6
1s
2s 2p

3s 3p 3d
4s 4p 4d 4f
5s 5p 5d 5f…
6s 6p 6d 6f…
7s 7p 7d 7f…
Khi viết cấu hình electron trong nguyên tử của các nguyên tố.
- Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình electron phù hợp với thứ tự mức năng lượng.
VD :
19
K cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
- Đối với nguyên tử thứ 21 trở đi cấu hình electron không trùng mức năng lượng, nên mức
năng lượng 3d lớn hơn 4s. Ví dụ :
26
Fe.
Mức năng lượng : 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
.
Cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
- Cấu hình electron của một số nguyên tố như Cu, Cr, Pd …có ngoại lệ đối với sự sắp xếp
electron lớp ngoài cùng, vì để cấu hình electron bền nhất.
VD : Cu có Z = 29 : 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
.
(đáng lẽ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
, nhưng electron ngoài cùng nhảy vào lớp trong để có mức bão hòa
và mức bán bão hòa).
2. Xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại.

- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ nguyên tố hiđro, heli, bo).
- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim.
- Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.
- Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim
loại.
B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
* BÀI TẬP TỰ LUẬN :
1) Cho biết cấu hình e của các nguyên tố sau:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
a) Gọi tên các nguyên tố.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí
hiếm? Vì sao?
c) Đối với mỗi nguyên tử, lớp e nào liên kết với
hạt nhân chặt nhất, yếu nhất?
d) Có thể xác định khối lượng nguyên tử của
các nguyên tố đó được không? Vì sao?
2) Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng
của các nguyên tử sau lần lượt là 3p
1
; 3d

5
;
4p
3
; 5s
2
; 4p
6
.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Cho biết mỗi nguyên tử có mấy lớp e, số e
trên mỗi lớp là bao nhiêu?
c) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí
hiếm? Giải thích?
3) Cho các nguyên tử sau:
A có điện tích hạt nhân là 36+.
B có số hiệu nguyên tử là 20.
C có 3 lớp e, lớp M chứa 6 e.
D có tổng số e trên phân lớp p là 9.
a) Viết cấu hình e của A, B, C, D.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
c) Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e
tối đa?
4) Cho các nguyên tử và ion sau:
Nguyên tử A có 3 e ngoài cùng thuộc phân lớp
4s và 4p.
Nguyên tử B có 12 e.
Nguyên tử C có 7 e ngoài cùng ở lớp N.
Nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là
6s

1
.
Nguyên tử E có số e trên phân lớp s bằng
1
2
số
e trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số
e trên phân lớp p là 6 hạt.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C, D, E.
b) Biểu diễn cấu tạo nguyên tử.
7
c) Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối
đa?
d) Tính chất hóa học cơ bản của chúng?
5) Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử
là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số e của
chúng là 51. Hãy viết cấu hình e và cho biết
tên của chúng.
ĐS:
16
S,
17
Cl,
18
Ar
6) Phân lớp e ngoài cùng của hai nguyên tử A
và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của hai
phân lớp là 5 và hiệu số e của hai phân lớp
là 3.
a) Viết cấu hình e của chúng, xác định

số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên tố.
b) Hai nguyên tử có số n hơn kém nhau
4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71
đvC. Tính số n và số khối mỗi nguyên tử.
ĐS:
32 39
16 19
;S K
7) Tổng số hạt proton, nơtron, electron của
nguyên tử một nguyên tố là 21.
a) Hãy xác định tên nguyên tố đó.

b) Viết cấu hình electron nguyên tử của
nguyên tố đó.
Tính tổng số electron trong nguyên tử của
nguyên tố đó
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10

4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
C â u 2. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
1
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?

A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
A. Ca (Z = 20) C. Fe (Z = 26) B. Ni (Z = 28) D. K (Z = 19)
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là:
A. 3s
2
3p
2
B. 3s
2
3p
6
C. 3s
2
3p

4
D. 4s
2
.
Câu 5. Một Ion R
3+
có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d
5
. Cấu hình electron của nguyên
tử X là:
a - 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
b - 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
c - 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
4s
2
3d
8
. d - 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
3
.
Câu 6. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại.
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
Câu 7. Hãy ghép cấu hình electron nguyên tử ở cột 1 với tên nguyên tố hoá học ở cột 2 sao cho phù
hợp.
Cột 1 Cột 2
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
1. Natri (z = 11)
b. 1s
2
2s
2
2p
5

2. Đồng (z = 29)
c. 1s
2
2p
2
2p
6
3s
1
3. Sắt (z = 26)
d. 1s
2
2s
2
2p
2
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
4. Flo (z = 9)
e. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
5. Magiê (z = 12)
Câu 8. Hãy ghép nửa câu ở cột 1 với nửa câu ở cột 1 với nửa câu ở cột 2 sao cho phù hợp.
Cột 1 Cột 2
8
1. Số electron tối đa trong lớp M là a. 12 electron
2. Số electron tối đa trong phân lớp s là b. 14 electron
3. Số electron tối đa trong phân lớp p là c. 10 electron
4. Số electron tối đa trong phân lớp d là d. 18 electron
5. Số electron tối đa trong phân lớp f là e. 2 electron
g. 6 electron
Câu 9. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là:
A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại.
C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim loại
Câu 10. Hãy chọn các câu (a, b, c, d) và các số (1, 2, 3, 4) cho sau để điền vào chỗ trống trong các câu
(A, B, C, D) sao cho thích hợp:
a. 1s c. 3s, 3p và 3d. b. 2s và 2p d. 4s, 4p, 4d và 4f.
A. Lớp electron thứ nhất (n = 1) gọi là lớp K, gần hạt nhân nhất, có………… phân lớp đó là phân
lớp………….
B. Lớp electron thứ hai (n = 2) gọi là lớp L, là lớp có…………. phân lớp, đó là phân lớp………………
C. Lớp electron thứ ba (n = 3) gọi là lớp M, là lớp có……………… phân lớp, đó là phân
lớp………………

D. Lớp electron thứ tư (n = 4) gọi là lớp N, là lớp có…………. phân lớp, đó là phân
lớp……………………
Câu 11. Một nguyên tử có kí hiệu là
X
45
21
, cấu hình electron của nguyên tử X là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
1
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
1
3d
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
.
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
1
4s
2
.
Câu 12 Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
A. 3s
2
3p
2
. B. 3s
2
3p
1
. C. 2s
2
2p
1
. D. 3p
1
4s
2

Câu 13. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là :
A. 1s
2
2s
2
2p
4

. B. 1s
2
2s
2
2p
2
. C. 1s
2
2s
2
2p
3
. D. 1s
2
2s
2
2p
5
.
Câu 14 Một nguyên tử có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
3
thì nhận xét nào sai :
A. Có 7 electron.
B. Có 7 nơtron.
C. Không xác định được số nơtron.
D. Có 7 proton.

Câu 15. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s
1
, số hiệu nguyên tử của nguyên tố
đó là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 16. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s
2
2p
5
, số hiệu nguyên tử
của nguyên tố đó là :
A. 2. B. 5. C. 7. D. 9.
Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s
2
3p
1
, số hiệu nguyên tử
của nguyên tố đó là :
A. 11. B. 10. C. 13. D. 12.
Câu 18. Lớp L ( n = 2) có số phân lớp là :
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 7 electron . Số
đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?
A. 7. B. 9. C. 15. D. 17.
Câu 20. Nguyên tử cacbon ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ?
A. 6. B. 4 C. 3. D. 2.
9
Câu 21. Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s
1

, p
3
, d
7
, f
12
B. s
2
, p
6
, d
10
, f
14
C. s
2
, d
5
, d
9
, f
13
D. s
2
, p
4
, d
10
, f
10


Câu 22. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào là đúng cho ngun tử có số hiệu là 16 :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

3
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
3p
2
4p
2
5p
2
6p
1
.
Câu 23 . Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O ( n = 5) là:
A. 25. B. 30. C. 40. D. 50.
Câu 24. Trong số các cấu hình electron ngun tử sau, cấu hình electron nào là của ngun tử oxi (Z =
8). Hãy chọn phương án đúng .
A. 1s
2
2s
2
2p
3
B. 1s
2
2s
2

2p
4
.
C. 1s
2
2s
3
2p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
.

CHỦ ĐỀ 5
ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
I . BÀI TẬP VỀ TỔNG SỐ HẠT CƠ BẢN.
* PHƯƠNG PHÁP :
Gọi x là tổng số hạt cơ bản (pron, electron, notron) của ngun tử.
Nếu 2 ≤ Z ≤ 20 → 1 ≤
Z
N
< 1,22 .
Ta có thể tính được số proton = số electron = phần ngun của phép tính
3
x
.

* BÀI TẬP :
1) Xác đònh cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
b) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
d) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
ĐS:
27 24 35 33
13 12 17 16
) ; ) ; ) ; )a X b X c X d X
2) Xác đònh cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 13.
b) Tổng số hạt cơ bản là 18.
c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.
ĐS:
9 12 35 39
4 6 17 19
) ; ) ; ) ; )a X b X c X d X

II . BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ - NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH.
* PHƯƠNG PHÁP:
- Gọi x, (hoặc a) và M
1
lần lượt là thành phần % (hoặc số ngun tử) và ngun tử khối
của đồng vị thứ nhất.
- Gọi y, (hoặc b) và M
2
lần lượt là thành phần % (hoặc số ngun tử) và ngun tử khối
của đồng vị thứ hai.

10
Ngun tử khối trung bình của ngun tố là
M
Ta lập sơ đồ đường chéo :
M
1
M
2
M
M
M
1
-
M
2
-
M
x (a)
DV I
DV II y (b)


Ta có :
2
1
-
=
y
M -
M M

x
M
(hoặc
2
1
-
a
=
b
M -
M M
M
)
Lấy giá trò tuyệt đối các hiệu trên để được các số dương.
* BÀI TẬP :
Vd : Neon có hai đồng vò là
20
Ne và
22
Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyên tử
22
Ne thì có bao nhiêu
nguyên tử
20
Ne? Biết
20,18
Ne
M =
.
Giải :


20
Ne ……… 18 20 22 - 20,18 = 1,82
20,18
22
Ne ……… y 22 20,18 – 20 = 0,18
Vậy ta có tỉ lệ :
18 0,18
182
1,82
y
y
= ⇒ =
1) Bo có hai đồng vò, mỗi đồng vò đều có 5 proton. Đồng vò thứ nhất có số proton bằng số nơtron.
Đồng vò thứ hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton. Biết nguyên tử lượng trung bình của B là
10,812. Tìm % mỗi đồng vò.
ĐS: 18,89% ; 81,11%
2) Đồng có hai đồng vò có số khối là 63 và 65. Hãy tính xem ứng với 27 đồng vò có số khối là 65 thì
có bao nhiêu đồng vò có số khối là 63? Biết
63,54
Cu
M =
.
ĐS: 73
3) Brom có hai đồng vò, trong đó đồng vò
79
Br chiếm 54,5%. Xác đònh đồng vò còn lại, biết
79,91
Br
M =

.
4) Ngun tử khối trung bình của ngun tố đồng là 63,54 u. Ngun tố đồng có 2 đồng vị bền trong tự
nhiên là
63
Cu và
65
Cu . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị
63
Cu trong tự nhiên là :
A. 75%. B. 50%. C. 25%. D. 90%.
5) Khèi lỵng nguyªn tư khèi trung b×nh cđa nguyªn tè R lµ 79,91 . R cã 2 ®ång vÞ biÕt ®v1 R
1
( 79 /
z) chiÕm 54,5 % . X¸c ®Þnh sè khèi cđa ®v 2
A. 78 B. 79 C. 80 D. 81
III . BÀI TẬP VỀ VỎ NGUN TỬ
* PHƯƠNG PHÁP: Như chủ đề 4.
* Bài tập :
Câu 1. Phân lớp d chứa tối đa số electron là
A. 8 B. 6 C. 10 D. 2.
11
Câu 2. Lớp M chứa tối đa số electron là
A. 10 B. 8 C. 6 D. 18
Câu 3. Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp eletron đã bão hoà.
A. s
1
, p
3
, d
7

, f
12
B. s
2
, p
4
, d
10
, f
16

C. s
1
, p
6
, d
10
, f
14
D. s
2
, p
6
, d
10
, f
14
.
Câu 4. nguyên tử nhôm có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1

C. 1s
2
2s
1
2p
6
3s
2
3p
1

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
Câu 5. Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p
5
. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R là:
A. 20 B. 35 C. 45 D. 20.
Câu 6.Cho 4 nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24). Nguyên tử của nguyên tố nào
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
1
?
A. K; Mn; Cr. B. K; Cu; Cr. C. Mn; Cu; Cr. D. K; Mn; Cu.
Câu 7.Một nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d
5
4s
1
. Tên và kí hiệu của nguyên tố là:
A. Sắt (Fe) B. Niken (Ni) C. Crom (Cr) D. Kali (K).
Câu 8. 9
-Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21.
Câu 8 Cấu hình electron của nguyên tố là:
A. 1s
2

2s
2
2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
3
C. 1s
1
2s
2
2p
3
D. 1s
2
2s
1
2p
3

Câu 9. -Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố là:
A. 5 B. 7 C. 9 D.4
Câu 10: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau:
(X) 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
4
(Y) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
(Z) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây:
A. X B. Y C. Z D. X và Y

Vấn đề 2 : ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHỦ ĐỀ 1
Xác định vị trí của các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa
học của chúng khi biết điện tích hạt nhân.
A – LỜI DẶN :
- Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần.
- Nguyên tử có cấu hình elec trong lớp ngoài cùng là: ns
a
np
b
thì nguyên tố thuộc phân nhóm
chính (n: là số thứ tự của chu kì, (a + b) = số thứ tự của nhóm).
- Nguyên tử có cấu hình electron ở ngoài cùng là (n – 1)d
a
ns
b
thì nguyên tố thuộc phân nhóm
phụ. n là số thứ tự của chu kì. Tổng số a + b có 3 trường hợp:
 a + b < 8 thì tổng này là số thứ tự của nhóm.
 a + b = 8 hoặc 9 hoặc 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII.
 [a + b – 10] tổng này là số thứ tự của nhóm.
Chú ý: Với nguyên tử có cấu hình (n – 1)d
a
ns
b
b luôn là 2. a chọn các giá trị từ 1

10. Trừ
2 trường hợp:

 a + b = 6 thay vì a = 4; b = 2 phải viết là a = 5; b = 1.
 a + b = 11 thay vì a = 9; b = 2 phải viết là a = 10; b = 1.
12
Ví dụ : Một nguyên tố có Z = 27
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
7
phải viết lại
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

7
4s
2
. Nguyên tố này thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm thuộc nhóm
VIII.

B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
* BÀI TẬP TỰ LUẬN :
 Dạng 1 : Từ cấu hình electron nguyên tử suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn và
tính chất hóa học cơ bản.
1) Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu
hình e như sau
a) 1s
2
2s
2
2p
1

b) 1s
2
2s
2
2p
5

c) 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
1
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Hãy xác định vị trí của chúng trong hệ
thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm, phân
nhóm).
2) Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7)
; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18).
a) Viết cấu hình e của chúng?
b) Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong
hệ thống tuần hoàn.
c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của
chúng? Giải thích?
3) Nguyên tử A, B, C có cấu hình e ở phân
lớp ngoài cùng lần lượt là 5s
1
, 3d

6
, 4p
3
.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
c) Xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn,
gọi tên.
d) Nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải
thích?
4) Cho cấu hình e ngoài cùng của các ngtử sau
là:
A : 3s
1
B : 4s
2

Viết cấu hình e của chúng. Tìm A, B.
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A, B
tác dụng: H
2
O, dung dịch HCl, clo, lưu huỳnh,
oxi.
 Dạng 2: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo vỏ nguyên
tử của nguyên tố đó.
5) Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên
tố sau, biết vị trí của chúng trong hệ thống tuần
hoàn là:
A ở chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm IV.
B ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm II.

C ở chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm III.
D ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm II.
6) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm
chính nhóm VI trong hệ thống tuần hoàn. Hỏi:
- Nguyên tử của nguyên tố đó có bao
nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
- Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
- Viết số e trong từng lớp?
7) Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3,
phân nhóm chính nhóm VI; Y ở chu kỳ 4, phân
nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân
nhóm chính nhóm I.
a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số
e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim,
khí trơ? Vì sao?
c) Cho biết tên mỗi nguyên tố.
8) Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm
III và có tổng số hạt cơ bản là 40.
a) Xác định số hiệu ngtử và viết cấu
hình e của R.
b) Tính % theo khối lượng của R trong
oxit cao nhất của nó.
9) Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VI,
có tổng số hạt là 24.
a) Viết cấu hình e, xác định vị trí của X
trong hệ thống tuần hoàn và gọi tên.
b) Y có ít hơn X là 2 proton. Xác định Y.
c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp
chất Z, trong đó X chiếm 4 phần và Y chiếm 3

phần về khối lượng. Xác định công thức phân tử
của Z.
 Dạng 3: Từ đặc điểm của chu kỳ suy ra cấu tạo của nguyên tử.
13
10) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một
phân nhóm chính và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp
trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của
chúng là 32. Xác đònh số hiệu nguyên tử và
viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 12 ; 20
11) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một
phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp
trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích
hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên
tử và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 8 ; 16
12) A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau
ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng
số p của chúng là 25. Xác đònh số hiệu
nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 12 ; 13
13) A và B là hai nguyên tố ở hai phân nhóm
chính liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn.
Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác
đònh vò trí và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 15 ; 16
14) C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau
ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng
số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn
hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron

bằng với số nơtron. Xác đònh vò trí và viết cấu
hình e của C, D.
ĐS: Z
A
= 12 ; Z
B
= 13
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 Các ngun tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong ngun tử là:
A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 2 Trong bảng tuần hồn các ngun tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là :
A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3.
Câu 3 Số ngun tố trong chu kỳ 3 và 5 là :
A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18.
Câu 4 Trong bảng tuần hồn, các ngun tố được sắp xếp theo ngun tắc nào? Chọn đáp án đúng
nhất .
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các ngun tố có cùng số lớp electron trong ngun tử được xếp thành một hàng.
C. Các ngun tố có cùng số electron hóa trị trong ngun tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B và C.
Câu 5 Tìm câu sai trong các câu sau đây :
A. Bảng tuần hồn gồm có các ơ ngun tố, các chu kỳ và các nhóm.
B. Chu kỳ là dãy các ngun tố mà ngun tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hồn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong ngun tử.
D. Bảng tuần hồn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 6 Ngun tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc điểm nào sau đây ?
A. ngun tố s,ngun tố p hoặc ngun tố d, ngun tố f.
B. tổng số electron trên lớp ngồi cùng.
C. Tổng số electron trên phân lớp ngồi cùng.

D. Số hiệu ngun tử của ngun tố.
Câu 7 Ngun tố s là :
A. Ngun tố mà ngun tử có electron điền vào phân lớp s.
B. Ngun tố mà ngun tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s.
C. Ngun tố mà ngun tử có số electron lớp ngồi cùng là 2 electron.
D. Ngun tố mà ngun tử có từ 1 đến 6 electron trên lớp ngồi cùng .
Câu 8 Số hiệu ngun tử của các ngun tố trong bảng tuần hồn cho ta biết :
1- số điện tích hạt nhân .
2- số nơtron trong nhân ngun tử.
3- số electron trên lớp ngồi cùng .
4- số thứ tự ngun tố trong bảng tuần hồn.
14
5- số proton trong nhân hoặc electron trên
vỏ nguyên tử.
6- số đơn vị điện tích hạt nhân.
Hãy cho biết thông tin đúng :
A. 1, 3, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 4, 5, 6. D. 2, 3, 5, 6.
Câu 9 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

3d
10
4p
3
. Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc:
A. Chu kỳ 3, nhóm V A.
B. Chu kỳ 4, nhóm V B.
C. Chu kỳ 4, nhóm VA.
D. Chu kỳ 4 nhóm IIIA.
Câu 10 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d
10
4s
1
?
A. Chu kỳ 4 , nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IA.
C. Chu kỳ 4 , nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu 11 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d
3
4s
2
?
A. Chu kỳ 4 , nhóm VA. B. Chu kỳ 4 , nhóm VB.
C. Chu kỳ 4 , nhóm IIA. D. Chu kỳ 4 , nhóm IIB.
Câu 12 Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
. D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
5
.
Câu 13 Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào
sau đây về canxi là sai ?
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố canxi là 20 .
B. Vỏ nguyên tử canxi có 4 lớp và lớp ngoài cùng có 2 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton.
D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim.
Câu 14 Cho các nguyên tố : X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
, X
6
; lần lượt có cấu hình electron như sau :
X
1
:1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
.
X
2
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
X
3
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2
3d
2
X
4
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1

X
5
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

5
X
6
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ :
A.
X
1
, X
2
, X
3
, X
4
. B. X
1
, X
2
, X

5
và X
3
, X
4
, X
6.
A. X
1
, X
2
, X
3
, X
5
. D.X
4
, X
6
.
Câu 15 Nguyên tố X có cấu hình electron như sau :
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
5
4s
1
.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :
A. Ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA.
B. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.
C. Ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA.
D. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VB.
Câu 16 Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ?
A. Số điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số hạt proton của nguyên tử.
C. Số hạt nơtron của nguyên tử.
D. Số hạt electron của nguyên tử
Câu 17 Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng
A. số electron.
B. số lớp electron.
C. số electron hóa trị.
D. số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 18 Số thứ tự chu kì bằng
A. số electron.
B. số lớp electron.
C. số electron hóa trị.
D. số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 19 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng
A. số electron.
B. số lớp electron.
C. số electron hóa trị.

D. số electron ở lớp ngoài cùng
15
Câu 20 Số thự tự của các nhóm A được xác định bằng
A. số electron độc thân
B. số electron thuộc lớp ngồi cùng.
C. số electron của hai phân lớp là (n–1)d và
ns.
D. có khi bằng số electron lớp ngồi cùng, có
khi bằng số electron của hai phân lớp là
(n–1)d và n
Câu 21 Số thự tự của các nhóm B thường được xác định bằng
A. số electron độc thân.
B. số electron ghép đơi.
C. số electron thuộc lớp ngồi cùng.
D. số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns.
Câu 22 Ngun tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là
A. 4s
2
4p
5
B. 4d
4
5s
2
C. 5s
2
5p
5
D. 7s
2

7p
3
Câu 23 Ngun tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là
A. 4s
2
4p
4
.
B. 6s
2
6p
2
.
C. 3d
5
4s
1
.
D. 3d
4
4s
2
.
CHỦ ĐỀ 2
Xác định tính chất hóa học của đơn chất của một ngun tố khi biết vị trí của nó trong bảng
hệ thống tuần hồn .
A – LỜI DẶN : Xác định tính chất hóa học của đơn chất:
- Các ngun tố thuộc nhóm A(phân nhóm chính): Nhóm I, II, III là kim loại, nhóm V, VI,
VII là phi kim, Với nhóm IV những ngun tố ở phía trên là phi kim, những ngun tố ở phía dưới
chuyển dần thành kim loại.

- Các ngun tố thuộc nhóm B (phân nhóm phụ) hầu hết là kim loại.
B – BÀI TẬP MINH HỌA.
 Dạng tốn 1: Tìm tên ngun tố (A) dựa vào phản ứng hóa học.
Phương pháp: - Viết phương trình phản ứng.
- Dựa vào phương trình tìm số mol của A.
- Tìm tên A thơng qua ngun tử khối : M = m/n
Bài 1 : Cho 10 (g) một kim loại A thuộc nhóm II
A
tác dụng hết với HCl thì thu được 5,6 (l) khí
H
2
(đkc). Tìm tên kim loại đó.
* Gi ải : A + 2HCl  ACl
2
+ H
2

Ta có :
2
5,6
0,25( )
22,4
A H
n n mol= = =
Suy ra:
10
40
0,25
A
M = =

(u) . Nên A là Caxi (Ca).
16
 Dạng tốn 1: Tìm tên của 2 ngun tố A và B trong cùng một phân nhóm chính năm
ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn
Phương pháp: - Gọi
M
là cơng thức trung bình của 2 ngun tố A và B.
- Viết phương trình phản ứng.
- Dựa vào phương trình tìm số mol của
M
:
hh
n
.
- Tìm ngun tử khối trung bình :
hh
hh
m
M
n
=

- Từ biểu thức liên hệ : M
A
<
M
< M
B
. Và dựa vào bảng tuần hồn suy ra A
và B

Bài 2 : Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính
nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dòch A.
a) Tìm tên hai kim loại.
b) Tính thể tích dung dòch H
2
SO
4
2 (M) cần dùng để trung hòa dung dòch A.
* Gi ải : Gọi
M
là cơng thức trung bình của 2 kim loại.
a. Ta có :
2 2
2 2 2M H O MOH H+ → + ↑
(1)
Ta có :
2
6,72
2 2 0,6( )
22,4
H
M
n n mol= = =
Suy ra :
20,2
33,66
0,6
M = ;



1 2 1 2
33,66M M M M M< < ⇔ < <
. Vậy 2 kim loại là : Na (23) và K (39)
b.
2
2 4 4 2
2 2MOH H SO M SO H O+ → +
(2)
Theo (1) ta có :
0,6( )
MOH M
n n mol= =
Theo (2) ta có :
2 4
1
0.3( )
2
H SO
MOH
n n mol= =

Vậy
2 4
0.3
0,15( ) 150
2
ddH SO
V l ml= = =
C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
* BÀI TẬP TỰ LUẬN:

1. Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B
thuộc nhóm I
A
vào nước thì thu được 1,68
(l) khí (đkc). Xác đònh tên kim loại đó.
ĐS: K
2. Cho 3,33 (g) một kim loại kiềm M tác
dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = 1
g/ml) thì thu được 0,48 (g) khí H
2
(đkc).
a) Tìm tên kim loại đó.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu
được.
ĐS: a) Li ; b) 11,2%
3. Cho 0,72 (g) một kim loại M thuộc nhóm
II
A
tác dụng hết với dung dòch HCl dư thì
thu được 672 (ml) khí H
2
(đkc). Xác đònh
tên kim loại đó.
ĐS: Mg
4. Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại
kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dòch HCl 2
(M). Để trung hòa lượng axit dư cần 100
(ml) dung dòch NaOH 3 (M). Xác đònh tên
kim loại trên.
ĐS: Ba

17
5. Để hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit
kim loại R hoá trò II cần dùng 1,46 (g)
HCl.
a) Xác đònh tên kim loại R, công thức
hiđroxit.
b) Viết cấu hình e của R biết R có số p bằng
số n.
ĐS: Mg
6. Khi cho 8 (g) oxit kim loại M phân nhóm
chính nhóm II tác dụng hoàn toàn với
dung dòch HCl 20% thu được 19 (g) muối
clorua.
a) Xác đònh tên kim loại M.
b) Tính khối lượng dung dòch HCl đã
dùng.
ĐS: a) Mg ; b) 73 (g)
7. Hòa tan hoàn toàn 3,68 (g) một kim loại
kiềm A vào 200 (g) nước thì thu được dung
dòch X và một lượng khí H
2
. Nếu cho
lượng khí này qua CuO dư ở nhiệt độ cao
thì sinh ra 5,12 (g) Cu.
a) Xác đònh tên kim loại A.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung
dòch X.
ĐS: a) Na ; b) 3,14%
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
C©u 1. C¸c nguyªn tè thc d·y nµo sau ®©y ®ỵc s¾p xÕp theo chiỊu t¨ng cđa ®iƯn tÝch h¹t

nh©n?
A. O, N, Be B. Na, Mg, Al C. C, Si, Al D. Br, I, Cl
C©u 2. C¸c nguyªn tè nhãm VI A cã ®Ỉc ®iĨm nµo chung vỊ cÊu h×nh electron nguyªn tư qut
®Þnh tÝnh chÊt cđa nhãm?
A. Sè líp electron trong nguyªn tư b»ng nhau. B. Sè electron ë líp ngoµi cïng ®Ịu b»ng 6.
C. Sè electron ë líp K ®Ịu lµ 2. D. Nguyªn nh©n kh¸c.
C©u 3. Nguyªn tè ho¸ häc nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt ho¸ häc t¬ng tù Natri?
A. ¤xi B. Nit¬ C. Kali D. S¾t
C©u 4. Trong nhãm VII A, nguyªn tư cã b¸n kÝnh nhá nhÊt lµ:
A. Clo B. Br«m C. Flo D. Iot
C©u 5. D·y nguyªn tè nµo sau ®©y s¾p xÕp theo chiỊu t¨ng dÇn cđa b¸n kÝnh nguyªn tư?
A. C, N, Si, F. B. Na, Ca, Mg, Al.
C. F, Cl, Br, I. D. O, S, Te, Se
C©u 6. D·y nguyªn tè nµo sau ®©y s¾p xÕp theo chiỊu t¨ng dÇn ®é ©m ®iƯn cđa nguyªn tư.
A. Na, Cl, Mg, C .C. Li, H, C, O, F. B. N, C, F, S. D. S, Cl, F,
P.
C©u 7. Cho c¸c d·y nguyªn tè sau, d·y nµo gåm c¸c nguyªn tè ho¸ häc cã tÝnh chÊt gièng
nhau. A. C, K, Si, S. C. Na, P, Ca, Ba B. Na, Mg, P, F.
D. Ca, Mg, Ba, Sr
C©u 8. Trong b¶ng tn hoµn tÝnh baz¬ cđa c¸c hi®r«xit cđa c¸c nguyªn tè nhãm IIA biÕn ®ỉi
theo chiỊu nµo?
A. T¨ng dÇn C. T¨ng råi l¹i gi¶m. B. Gi¶m dÇn D. Kh«ng ®ỉi.
C©u 9. Trong b¶ng tn hoµn tÝnh axit cđa c¸c hi®r«xit cđa c¸c nguyªn tè VII A biÕn ®ỉi theo
chiỊu nµo?
A. Gi¶m dÇn C. Kh«ng ®ỉi. B. T¨ng dÇn D. Gi¶m råi sau ®ã t¨ng.
C©u 10 Trong b¶ng tn hoµn c¸c nguyªn tè (trõ Franxi) th×:
a) Nguyªn tè cã tÝnh kim lo¹i m¹nh nhÊt lµ:
A. Liti (Li) C. S¾t (Fe) B. Xesi (Cs) D. Hi®r« (H)
b) Nguyªn tè cã tÝnh phi kim m¹nh nhÊt lµ:
18

A. Flo (F) C. Clo (Cl) B. Ôxi (O) D. Lu huỳnh (S)
Câu 11. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số
đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là:
A. Natri và Magê C. Natri và nhôm. B. Bo và Nhôm D. Bo và Magiê
Câu 12. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn
có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là:
A. Na và Mg B. Mg và Ca C. Mg và Al D. Na và K
Câu 13. Cho 0,2mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl d
thu đợc 53,5g muối khan. R là:
A. Al B. B C. Fe D. Ca
Câu 14. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl d thu đợc 0,672 lít
khí H
2
(ĐKTC). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc a gam muối khan, giá trị của a
là:
A. 5,13g B. 5,1g C. 5,7g D. 4,9g
ng Xoi, ngy thỏng . Nm
Duyt ca t chuyờn mụn
19
CHỦ ĐỀ 3
Xác định cơng thức đơn chất, hợp chất của một ngun tố và so sánh tính chất của chúng
với các ngun tố lân cận khi biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hồn .
A – PHƯƠNG PHÁP
* Dạng 1 : Xác định tên ngun tố dựa vào cơng thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro.
- Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các ngun tố trong cơng thức, áp dụng qui tắc tam suất để
tìm ngun tử khối của ngun tố cần tìm.

H
R
n

M
RH
O
R
n
M
OR
R
n
R
n
%
%
1.
:
%
%
16.
2
:
2
=
=
Trong đó
- Ví dụ : Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R
2
O
5
. Trong hợp chất khí với hiđro, R
chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R.

Giải : nguyên tố R có công thức R
2
O
5
vậy R thuộc nhóm V
A
. Cơng thức hợp chất với hiđro là
RH
3
.
Ta có % về khối lượng của hiđro là : %H = 100 – 82,35 = 17,65%
Áp dụng qui tắc tam suất :
14
65,17
35,82.1.3
65,17
35,82
1.3
.
≈=⇒=
R
R
M
M
(u)
Vậy cơng thức của R là: N (nitơ)
* Dạng 2 : So sánh tính chất của một ngun tố với các ngun tố lân cận.
- Tìm cách sắp xếp các ngun tố vào chu kì và nhóm.
+ Khi bài tốn cho sẵn các ngun tố cụ thể, ta dựa vào bảng tuần hồn để sắp xếp
chúng vào chu kì và vào nhóm.

+ Khi bài tốn chỉ cho số hiệu ngun tử, ta phải viết cấu hình electron sau đó tìm vị
trí trong bảng tuần hồn, rồi sắp xếp chúng vào trong chu kì và trong nhóm.
- Vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh tính chất của ngun tố.
- Ví dụ : Hãy so sánh tính phi kim của photpho với các ngun tố sau:
+) Silic, lưu huỳnh.
+) Nitơ, Asen.
Giải:
Nhóm V
A
N
Chu kì 3: Si P S
P
As
Như vậy : +) Tính phi kim của Si < P < S
+) Tính phi kim của N > P > As

20
Tính PK tăng
M
R
: Ngun tử khối của R; n: hóa trị cao nhất của R
%R: là tỉ lệ khối lượng của R.
%O: là tỉ lệ khối lượng của oxi.
%H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro
Tính
PK
Giảm
B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN
* BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Dạng 1 :

1. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là
RH
4
. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 %
oxi về khối lượng. Tìm R.
ĐS: Si
2. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là
RH
2
. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng
giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R.
ĐS: S
3. Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính
nhóm V. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất
khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 :
71. Xác đònh tên R.
ĐS: P
4. X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính
nhóm VII. Oxit cao nhất của nó có phân tử
khối là 183 đvC.
a) Xác đònh tên X.
b) Y là kim loại hóa trò III. Cho 10,08
(l) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g)
muối. Tìm tên Y.
ĐS: a) Cl ; b) A
Dạng 2:
1. Cho biết cấu hình electron của nguyên tố
Al: 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
1
và nguyên tố
S:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Hãy suy ra vò trí, tính
chất hoá học cơ bản của Al, S trong hệ
thống tuần hoàn.
2. Dựa vào vò trí của Brôm (Z = 35) trong hệ
thống tuần hoàn hãy nêu tính chất hoá học
cơ bản của nó:
- Là kim loại hay phi kim.
- Hoá trò cao nhất.
- Viết công thức của oxit cao nhất và
hiđroxit. Chúng có tính axit hay bazơ?
- So sánh tính chất hoá học của Br với
Cl (Z = 17); I (Z = 53).

3. Dựa vào vò trí của Magie (Z = 12) trong hệ
thống tuần hoàn hãy nêu tính chất hoá học
cơ bản của nó:
- Là kim loại hay phi kim.
- Hoá trò cao nhất.
- Viết công thức của oxit và hiđroxit.
Có tính axit hay bazơ?
4. a) So sánh tính phi kim của
35
Br;
53
I;
17
Cl.
b) So sánh tính axit của H
2
CO
3
và HNO
3
.
c) So sánh tính bazơ của NaOH;
Be(OH)
2
và Mg(OH)
2
.
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho
18

Ar
(
39,948M =
),
19 53 52
( 39,098), ( 126,904), ( 127,60)K M I M Te M= = =
. Sắp xếp 4
nguyên tố này theo thứ tự trước sau trong bảng tuần hoàn
a/ K,Ar, I,Te b/Ar,K,I,Te c/Ar,K,Te,I d/K,I,Ar,Te
Câu 2: Sắp xếp các nguyên tố sau Li(Z=3), F(Z=9), O(Z=8) và K(Z=19) theo thứ tự độ âm điện
tăng dần: a/ F<O<K<Li b/Li<K<O<F c/K<Li<O<F d/K<Li<F<O
Câu 3: sắp xếp các nguyên tố sau Li, K,O,F theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần
a/ F<O<Li<K b/F<O<K<Li c/K<Li<O<F d/Li<K<F<O
Câu 71: sắp xếp các nguyên tố sau Mg(Z=12), Ba( chu kì 6, nhóm II
A
), O,F theo bán kính tăng dần
21
a/ O<F<Mg<Ba b/F<O<Mg<Ba c/Ba<Mg<O<F d/ O<F<Ba<Mg
Câu 4: Sắp xếp các bazơ Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
theo độ mạnh tăng dần
a/ Al(OH)
3
<Mg(OH)
2
<Ba(OH)

2
b/ Al(OH)
3
<Ba(OH)
2
<Mg(OH)
2
c/ Ba(OH)
2
< Mg(OH)
2
< Al(OH)
3
d/ Mg(OH)
2
<Ba(OH)
2
< Al(OH)
3
Câu 5:so sánh độ mạnh của các axit H
3
PO
4
, H
3
AsO
4
, H
2
SO

4
cho biết P, As thuộc nhóm V
A
, S thuộc
nhóm VI
A
, P,S thuộc chu kì 3, As thuộc chu kì 4. Sắp các axit trên theo độ mạnh tăng dần
a/ H
3
PO
4
<H
3
AsO
4
<H
2
SO
4
b/ H
3
AsO
4
<H
3
PO
4
< H
2
SO

4
c/ H
2
SO
4
< H
3
AsO
4
<H
3
PO
4
d/ H
3
PO
4
< H
2
SO
4
<H
3
AsO
4
Câu 6:Nguyên tố Y thuộc nhóm VII
A
, chu kì 2 có độ âm điện lớn hay nhỏ, là kim loại hay phi kim
a/ độ âm điện lớn, phi kim b/ độ âm điện nhỏ, phi kim
c/ độ âm điện lớn, kim loại d/ độ âm điện nhỏ, kim loại

Câu 7: Một nguyên tử Y có bán kính R rất lớn vậy:
a/ độ âm điện lớn, phi kim b/ độ âm điện nhỏ, phi kim
c/ độ âm điện nhỏ, kim loại d/ độ âm điện lớn, kim loại
Câu 8: sắp các bazơ Mg(OH)
2
, KOH, Be(OH)
2
theo thứ tự độ mạnh tăng dần
a/ Be(OH)
2
<Mg(OH)
2
<KOH b/ Be(OH)
2
<KOH< Mg(OH)
2
c/ Mg(OH)
2
<KOH< Be(OH)
2
d/ KOH<Mg(OH)
2
< Be(OH)
2
Câu 9:Trong các bazơ sau: RbOH, Ca(OH)
2
, Al(OH)
3
chọn bazơ mạnh nhất và yếu nhất ( cho kết
quả theo thứ tự ):

a/ RbOH, Al(OH)
3
b/ Ca(OH)
2
, Al(OH)
3
c/ Ca(OH)
2
, RbOH d/ Al(OH)
3
, RbOH
Câu 10 : C¸c chÊt trong d·y nµo sau ®©y ®ỵc xÕp theo thø tù tÝnh axit t¨ng dÇn ?
A. NaOH ; Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
; H
2
SiO
3
B. H
2
SiO
3
; Al(OH)
3
; H
3
PO
4

; H
2
SO
4
C. Al(OH)
3
; H
2
SiO
3
; H
3
PO
4
; H
2
SO
4
D. H
2
SiO
3
; Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
; H
2
SO
4

Câu 11 : Bèn nguyªn tè A, B, C, D cã sè hiƯu nguyªn tư lÇn lỵt lµ 9, 17, 35, 53. C¸c nguyªn tè trªn ®ỵc
s¾p xÕp theo chiỊu tÝnh phi kim t¨ng dÇn nh sau
A. A, B, C, D C. A, D, B, C B. A, C, B, D D. D, C, B, A
Câu 12. D·y kim lo¹i xÕp theo chiỊu tÝnh kim lo¹i t¨ng dÇn :
A. Mg, Ca, Al, K, Rb C. Al, Mg, Ca, K, Rb
B. Ca, Mg, Al, Rb, K D. Al, Mg, Ca, Rb, K
Câu 13. D·y kim lo¹i ®ỵc s¾p xÕp theo chiỊu tÝnh kim lo¹i gi¶m dÇn :
A. Ca ; Sr ; Mn ; Cr ; Fe ; Ag B. Fe ; Ca ; Mn ; Cr ; Sr ; Ag
C. Sr ; Ca ; Cr ; Mn ; Fe ; Ag D. Ca ; Mn ; Sr ; Cr ; Fe ; Ag
Câu 14. D·y gåm c¸c phi kim ®ỵc s¾p xÕp theo thø tù tÝnh phi kim gi¶m dÇn :
A. Cl, F, S, O C. F, O, Cl, S B. F, Cl, O, S D. F, Cl, S, O
Câu 15. Nguyªn tè X cã tỉng sè proton, n¬tron, electron lµ 18, vËy X thc :
A. chu k× II, nhãm IVA. B. chu k× II, nhãm IIA.
C. chu k× III, nhãm IVA. D. chu k× III, nhãm IIA.
Câu 16. Hai nguyªn tư cđa nguyªn tè A vµ B cã tỉng sè h¹t lµ 112, tỉng sè h¹t cđa nguyªn tư nguyªn tè
A nhiỊu h¬n so víi tỉng sè h¹t cđa nguyªn tư nguyªn tè B lµ 8 h¹t. A vµ B lÇn lỵt lµ
A. Ca ; Na C. Ca ; Cl B. Ca ; Ba D. K ; Ca
22
Câu 17. Hỵp chÊt khÝ víi hi®ro cđa nguyªn tè M lµ MH
3
. C«ng thøc oxit cao nhÊt cđa M lµ A. M
2
O
B. M
2
O
3
C. M
2
O

5
D. MO
3

CHỦ ĐỀ 4
Ơn tập chương hệ thống tn hồn
A – PHƯƠNG PHÁP
Sự dung các phương pháp trong các chủ đề 1, 2, 3.
B – BÀI TẬP
* BÀI TẬP TỰ LUẬN:
1. Một nguyên tố R ở nhóm IIA. Trong hợp
chất chất với oxy, R chiếm 71,43% về
khối lượng.
a) Xác đònh nguyên tử khối của R.
b) Cho 16 (g) R trên tác dụng hoàn
toàn với nước thu được hiđroxit. Tính khối
lượng hiđroxit thu được.
2. Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO
2
, trong
hợp chất với hiđro thì R chiếm 87,5% về
khối lượng.
a) Xác đònh nguyên tử khối của R.
b) Biết nguyên tử khối = số khối và số
notron = số proton. Viết cấu hình electron, xác
đònh vò trí, tính chất hoá học cơ bản R trong
hệ thống tuần hoàn.
3. Một nguyên tố A ở nhóm IIIA. Trong oxit
cao nhất, Oxi chiếm 47,06% về khối
lượng.

a) Xác đònh nguyên tử khối của A.
b) Cho 15,3 gr oxit trên tác dụng vừa
đủ với dung dòch HCl 25%. Tính khối lượng
dung dòch HCl 25% cần dùng.
4. Xác đònh tên của các nguyên tố trong các
trường hợp sau:
a) Cho 23,4 (g) kim loại kiềm M tác
dụng với nước thu được 6,72 (l) khí H
2
(đkc).
b) Cho 4,48 (l) khí halogen X tác dụng
với đồng thu được 27 (g) muối.
c) Cho 6,9 (g) kim loại kiềm M tác
dụng với dung dòch H
2
SO
4
ta thu được 21,3 (g)
muối.
d) Cho 12,75 (g) oxit của kim loại R
hoá trò III tác dụng vừa đủ với 20 (ml) dung
dòch HCl 3,75 (M).
5. Cho 6,75 (g) một kim loại R phản ứng vừa
đủ với 8,4 (l) khí clor (đkc). Xác đònh tên
nguyên tố R.
6. Hoà tan hoàn toàn 42,55 (g) hỗn hợp hai
kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế tiếp
nhau vào nước thu được 8,96 (l) khí (đkc)
và dung dòch A.
a) Xác đònh hai kim loại A, B.

b) Trung hoà dung dòch A bằng 200
(ml) dung dòch HCl. Tính C
M
của dung dòch
HCl đã dùng.
23
* BI TP TRC NGHIM:
1. Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì :
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
2. Trong những câu dới đây, câu nào đúng, câu nào sai ?
a) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
b) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
c) Trong một nhóm, bán kính nguyên tử tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
d) Trong một nhóm, bán kính nguyên tử giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
e) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử không đổi khi điện tích hạt nhân tăng.
3. Trong những câu dới đây, câu nào đúng, câu nào sai ?
a) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng,
tính phi kim giảm.
b) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : tính kim loại của các nguyên tố
giảm, tính phi kim tăng.
c) Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm,
tính phi kim tăng.
d) Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng,
tính phi kim giảm.
4 Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, vậy X thuộc :
A. chu kì II, nhóm IVA. B. chu kì II, nhóm IIA.
C. chu kì III, nhóm IVA. D. chu kì III, nhóm IIA.
5 Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố A
nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt. A và B lần lợt là
A. Ca ; Na C. Ca ; Cl B. Ca ; Ba D. K ; Ca

6 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH
3
. Công thức oxit cao nhất của M là A. M
2
O B.
M
2
O
3
C. M
2
O
5
D. MO
3
7 Nguyên tố A có Z = 24. A có vị trí trong bảng tuần hoàn :
A. chu kì 3, nhóm IVB. B. chu kì 4, nhóm VIB.
C. chu kì 4, nhóm IIA D. chu kì 3, nhóm IVA.
8 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
a) Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn. Vị trí của X là :
A. chu kì 3, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm IA.
b) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử :
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng.
C. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
D. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
9 Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA.
a) Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

b) Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
24
B. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
10. Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá học :
a) Hoá trị cao nhất đối với oxi b) Khối lợng nguyên tử
c) Số electron thuộc lớp ngoài cùng d) Số lớp electron
e) Tính phi kim g) Bán kính nguyên tử
h) Số proton trong hạt nhân nguyên tử i) Tính kim loại
Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là
A. a, b, c, d B. a, c, e, i C. g, h, i, e D. e, g, h, i
11. a) Tính chất hoá học của các nguyên tố đợc xác định trớc tiên bằng :

A. điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
C. khối lợng nguyên tử.
D. cấu hình của lớp electron hoá trị.
b) Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hoá trị của các nguyên tố phi kim trong hợp chất khí với
hiđro biến đổi theo quy luật :
A. Tăng từ 1 đến 8 C. Giảm từ 4 đến 1
B. Giảm từ 7 đến 1 D. Tăng từ 1 đến 4
12. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R
2
O
5
a) R thuộc nhóm :
A. IVA B. VA C. VB D. IIIA
b) Công thức hợp chất khí của R với hiđro là
A. RH
5
B. RH
2
C. RH
3
D. RH
4
Chọn phơng án đúng cho các câu trên.
13. Cho các từ, cụm từ sau : nguyên tử, nguyên tố, electron thuộc lớp ngoài cùng, electron hoá trị, lớp
electron, lớp electron ngoài cùng, điện tích hạt nhân, khối lợng nguyên tử, một, bẩy, tám, tuần hoàn.
Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Chu kì bao gồm các (1) đợc sắp xếp theo chiều (2) tăng dần. Nguyên tử của các nguyên tố trong
cùng chu kì có cùng số (3) Số thứ tự của chu kì trùng với số (4) của nguyên tử nguyên tố trong
chu kì đó. Trong một chu kì, số electron thuộc (5) tăng từ (6) đến (7) Đầu mỗi chu kì bao giờ

cũng là nguyên tố có một (8) và kết thúc chu kì bao giờ cũng là nguyên tố có tám (9) Nh vậy,
theo chiều (10) tăng dần, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi
(11)
14. a) Mệnh đề nào sau đây đúng
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì bao giờ cũng có số electron thuộc lớp ngoài cùng
bằng nhau.
B. Số thứ tự của nhóm bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó.
C. Các nguyên tố trong cùng nhóm có tính chất hoá học giống nhau.
D. Trong một nhóm, nguyên tử của hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp hơn kém nhau một lớp
electron.
b) Những kết luận nào sau đây đúng ?
*** PH LC: BI TP V Bảng tuần hoàn
I-Bài tập tự luận:
Bài 1: Hai nguyờn t X, Y ng k tip nhau trong mt chu k thuc bng tun hon, cú tng in tớch
dng ht nhõn l 25. V trớ ca X v Y trong bng tun hon l v trớ no?
Bài 2: Cho 3 nguyờn t X (ns
1
), Y (ns
2
np
1
), Z (ns
2
np
5
) vi n = 3 l lp electron lp ngoi cựng
a, Viết cấu hình electron của ngyên tử và các ion tơng ứng của X, Y, Z?
b, Xác định vị trí ( có giải thích)?
c, X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Bài 3: 2 nguyên tử A, B có c.h.e phân lớp ngoài cùng lần lợt là 3s

x
; 3p
5
a, Xđ số đơn vị điện tích hạt nhân của A, B biết phân lớp 3s của 2 nguyên tử hơn kém nhau 1 electron.
25

×