Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KINH DOANH.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.04 KB, 17 trang )

Lời nói đầu
Có thể nói ra quyết định là sự lựa chọn một trong số các phơng án hành động
là cốt lõi của việ xây dựng kế hoạch. Không thể tồn tại một kế hoạch nếu một quyết
định đó là những cam kết về những nguồn tài lực, phơng hớng hoặc uy tín nhng cha
đợc công bố. Các nhà quản lý đôi khi xem việc ra quyết định nh là một công việc
trung tâm của họ bởi vì họ phải thờng xuyên lựa chọn phải làm cái gì? Ai làm cái đó?
Khi nào, ở đâu? và thậm trí công việc đó đợc làm nh thế nào? Tuy nhiên ra quyết
định chỉ là một bớc trong việc lập kế hoạch, đôi khi nó đợc thực hiện một cách nhanh
chóng, ít phải xuy nghĩ, hay đôi khi nó chỉ chi phối trong ít phút. Nó cũng là một bộ
phận trong cuộc sống hàng ngày của mọi ngời. Một chơng trình hành động ít khi đợc
xem xét một cách độc lập, bởi vì rõ ràng là mọi quyết định đều phải ăn khớp với
những kế hoạch khác. Có những vấn đề cụ thể đợc xem xét nh những yêu cầu về
nghiên cứu và phân tích một cách hệ thống hoá trớc một quyết định đợc tập trung
xem xét.
Nhng việc ra quyết định có hiệu quả đòi hỏi một sự lựa chọn phơng hớng hành
động hợp lý. Nhng hợp lý cái gì? Khi nào thì đa ra các quyết định một cách hợp lý?
Chính bởi thế bài tiểu luận này nhằm đáp ứng đợc phần nào những yêu cầu nói
trên. Tuy nhiên trong khuôn khổ có hạn, bài tiểu luận này chắc chắn sẽ không khỏi có
những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn đóng góp và sửa đổi để bài tiểu luận này đ-
ợc hoàn thịên hơn./
1
Phần I
Tổng quan về Quản trị kinh doanh và quyết định
Quản trị kinh doanh
I.Quản trị kinh doanh.
Quản trị kinh doanh có thể hiểu: Quản trị kinh doanh là hoạt động liên
tục, có tổ chức, có hớng đích của chủ thể Doanh nghiệp lên tập thể những ng-
ời Lao động trong Doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng
và cơ hội nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra của Doanh nghiệp theo đúng luật
định và thông lệ của xã hội.
II.Quyết định Quản trị kinh doanh.


1. Khái niệm:
Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của chủ doanh nghiệp (Giám đốc)
nhằm định ra mục tiêu chơng trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp, để
giải quyết một vấn đề đã chín mùi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động
khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện
trạng của hệ thống.
Từ khái niệm này có thể xác định nội dung của một quyết định là nhằm
để trả lời đợc các câu hỏi sau đây: Phải làm gì? Làm nh thế nào? Ai làm? Khi
nào làm? Làm trong bao lâu? Làm ở đâu? Điều kiện vật chất để thực hiện là
gì? Ai sẽ cản trở quyết định, mức độ và cách xử lý? Kết quả tối thiểu phải đạt
2
là gì? Tổ chức kiểm tra và tổng kết báo cáo nh thế nào? Hiệu quả của việc ra
quyết định?
2. Các loại quyết định.
Có nhiều loại quyết định; theo cách phản ứng của ngời ra quyết định, thì
quyết định có hai loại quyết định cơ bản: Những quyết định trực giác và những
quyết định có lý giải.
a. Các quyết định trực giác là các quyết định xuất phát từ trực giác của con
ngời. Ngời ra quyết định không cần phải tới lý trí hay sự phân tích can thiệp
vào. Đôi khi các quyết định này đợc căn cứ vào các quyết định trớc đó , nghĩa
là chúng làm lại điều mà ngời ta đã làm trớc đây trong những trờng hợp tơng
tự, việc ra quyết định trực giác khá dễ dàng, nhng nó dễ phạm sai lầm vì các
quyết định trực giác thờng giữ chân ta lại trong quá khứ và cung cấp cho chúng
ta ít khả năng đề ra đợc cái mới hay cải tiến những phơng pháp hiện có.
b. Các quyết định lý giải. Các quyết định này dựa trên sự phân tích và sự
nghiên cứu có hệ thống một số vấn đề. Các sự việc đợc nêu ra, các giải pháp
khác nhau đợc đen so sánh, và ngời ta sẽ đi đến quyết định hoàn hảo nhất, dựa
theo tất cả các yếu tố liên quan tới nó. Đây là các quyết định rất cần thiết trong
tất cả các trờng hợp có thể xảy ra, vì nó buộc ta phải vận dụng tất cả các khả
năng tâm trí để lựa chọn. Nó làm nổi lên các trạng thái sáng tạo về việc giải

quyết các vấn đề và cho phép ta cân nhắc các vấn đề với một phơng pháp xuy
nghĩ lô-gíc, nhờ đó mà giảm bớt đợc các nhầm lẫn.
3
Phần II
Những yêu cầu đối với các quyết định quản lý
Yêu cầu đối với các quyết định quản lý:
1- Tính khách quan và khoa học:
Dựa trên cơ sở phân tích tình hình mọi mặt, bằng kiến thức và kinh nghiệm để
xử lý các thông tin, đề ra giải pháp sát đúng; tránh chủ quan tuỳ tiện và đơn giản
theo cảm tính. Bảo đảm các nguồn lực để cấp dới thực hiện.
Các quyết định là cơ sở quan trọng bảo đảm cho tính hiện thực và hiệu quả của
việc thực hiện chúng, cho nên nó không đợc chủ quan tuỳ tiện thoát ly thực tế. Vì
quyết định là sản phẩm chủ quan sáng tạo của con ngời do đó đảm bảo tính khách
quan không phải là việc đơn giản, nhất là trong những trờng hợp việc thực hiện
các quyết định có liên quan đến lợi ích của ngời đa ra quyết định.
Tính khoa học của các quyết định là sự thể hiện của những cơ sở căn cứ, thông
tin, nhận thức, kinh nghiệm của nhà quản trị trong việc xử lý, giải quyết những
tình huống cụ thể xuất hiện đòi hỏi có sự can thiệp bằng các quyết định của họ, nó
phải tuân thủ đòi hỏi của các quy luật khách quan.
2- Có định hớng:
Thực hiện ý đồ chiến lợc của doanh nghiệp, quy tụ mọi nguồn lực hớng vào
mục tiêu cần đạt tới; làm cho ngời thực hiện thấy rõ công việc phải làm.
Một quyết định quản trị bao giờ cũng phải nhằm vào các đối tợng nhất định, có
mục dích, mục tiêu, tiêu chuẩn xác định. Việc định hớng quyết định nhằm để ngời
thực hiện thấy đợc phơng hớng công việc cần làm, các mục tiêu phải đạt. Điều này
đặc biệt quan trọng đối với các quyết định có tính lựa chọn mà ngời thực hiện đợc
phép linh hoạt hơn, sáng tạo hơn trong quá trình thực hiện quyết định.
4
3- Tính hệ thống:
Xem xét mọi yếu tố trong qua trình kinh doanh, liên kết đợc hoạt động của các

bộ phận trong hoạt động tổng thể; tránh phiến diện và các mâu thuẫn giữa các
quyết định đơn nhất.
Yêu cầu của tính hệ thống đối với các quyết định trong quản lý kinh doanh đòi
hỏi mỗi quyết định đa ra phải nhằm đạt đợc một nhiệm vụ nhất định, nằm trong
một tổng thể các quyết định đã có và sẽ nhằm đạt đợc mục đích chung.
4- Tính tối u:
Khẳng định phơng án tốt nhất trong các phơng án đợc đa ra xem xét, cân nhắc
với đầy đủ căn cứ.
Trớc mỗi vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp thờng có thể xây dựng đợc nhiều ph-
ơng án khác nhau cùng nhằm đạt tới mục tiêu. Yêu cầu phải bảo đảm tính tối u có
nghĩa là quyết định sẽ đa ra để thực hiện phải là quyết định có phơng án tốt hơn
những phơng án quyết định khác và trong trờng hợp có thể đợc thì nó phải là ph-
ơng án quyết định tốt nhất.
5- Tính cô đọng dễ hiểu:
Dù đợc biểu hiện dới hình thức nào các quyết định đều phải ngắn gon, dễ hiểu,
để một mặt tiết kiệm đợc thông tin tiện lợi cho việc bảo mật và di chuyển, mặt
khác làm cho chúng đỡ phức tạp làm cho ngời thực hiện có thể hiểu sai lệch về
mục tiêu, phơng tiện và cách thức thực hiện.
6- Tính pháp lý:
Quyết định phải tạo đợc sự ràng buộc trách nhiệm mang tính bắt buộc (có th-
ởng phạt nghiêm minh), đúng thể chế hiện hành.
5
Đòi hỏi các quyết định đa ra phải hợp pháp và các cấp thực hiện phải thực hiện
nghiêm chỉnh.
7- Tính có độ đa dạng hợp lý:
Trong nhiều trờng hợp các quyết định có thể phải điều chỉnh trong quá trình
thực hiện. Những quyết định quá cứng nhắc, sẽ khó thực hiện và khi biến động
của môi trờng sẽ khó điều chỉnh đợc.
8- Tính cụ thể về thời gian thực hiện:
Các quyết định phải mang tính cô đọng và dễ hiểu với ngời thực hiện, quy định

về thời gian rõ ràng.
Trong mỗi quyết định cần bảo đảm những quy định về mặt thời gian triển khai,
thực hiện và hoàn thành để cấp thực hiện không đợc kéo dài thời gian thực hiện.
Để thực hiện những yêu cầu đối với các quyết định, phải bảo đảm các yêu cầu
sau:
I.Các nguyên tắc cơ bản khi ra quyết định.
a. Nguyên tắc về định nghĩa.
Ngời ta chỉ đạt đợc một quyết định lô-gíc khi vấn đề đã đợc định nghĩa rồi.
Muốn giải quyết có hiệu lực vấn đề, đầu tiên phải hiểu rõ vấn đề đó. Thời gian
dùng để tìm ra giải pháp cho một vấn đề là vô ích, bởi vì con ngời hay tự thoả
mãn trong việc xử lý các diễn biến của nó mà quên không bàn tới nội dung sâu
sắc của nó.
b. Nguyên tắc về sự xác minh đầy đủ.
6
Một quyết định lô-gíc phải đợc bảo vệ bằng các lý do xác minh đúng đắn.
Tất cả mọi quyết định lô-gíc phải đợc dựa trên những cơ sở vững chắc. Ngời ta
phải bảo vệ đợc những quyết định đã đề ra bằng cả một tổng thể những sự việc
hiển nhiênvà có thể kiểm tra lại để chứng tỏ quyết định đó là hợp lý và lô-gíc.
Mà một ngời khác nếu quan sát tình hình dới góc độ đó và trong hoàn cảnh đó,
thì dù họ có thể có những ý kiến bất đồng hay những kiến nghị và lợi ích khác
thì họ cũng buộc phải đi tới cùng kết luận đó.
c. Nguyên tắc về sự thống nhất.
Thực tế thờng xảy ra tình trạng cùng một sự việc, có thể có nhiều quan
điểm nhiều cách nhìn nhận khác nhau tuỳ thuộc vào ngời quan sát và không
gian, thời gian diễn ra sự việc đó
Ví dụ: cạnh tranh dới thời cơ chế quản lý bao cấp của các nớc XHCN bị coi là
một hiện tợng xấu, thì ngày nay tất cả các nớc thực hành nền kinh tế thị trờng
đều coi là một hiện tơng tất yếu và lành mạnh. Cho nên ta cần phải xác định
một cáhc rõ ràng những sự việc và để làm việc đó, cần phải chắc rằng ta đã
nghĩ tới những sự khác nhau có thể có do các sự thay đổi về địa điểm hay thời

đại gây ra.
II.Các bớc đa ra quyết định:
Quá trình đề ra quyết định bao gồm các bớc sau:
7
1-Sơ bộ đề ra nhiệm vụ:
Quá trình quyết định nhiệm vụ phải bắt đầu từ việc đề ra nhiệm vụ, nhng
không phải bao giờ cũng đề ra ngay đợc nhiệm vụ một cách chính xác. Tuỳ
theo mức độ nghiên cứu những vấn đề mới xuất hiện, giải quyết những vấn đề
này có ảnh hởng nhiều hay ít đến kết quả của quyết định. Vì thế trong quá
trình đề ra quyết định, phải làm rõ thêm nhiệm vụ đã đề ra và đôi khi phải thay
đổi nhiệm vụ.
Khi đề ra nhiệm vụ, nếu tơng tự nh những nhiệm vụ đã đợc quyết định
trớc đây, có thể sử dụng kinh nghiệm đã có và đạt ngay đợc mức độ chính xác
cao.
Khi quyết định những nhiệm vụ có nội dung mới ở bớc đầu phải sơ bộ
đề ra nhiệm vụ và làm rõ dần nó trong quá trình quyết định nhiệm vụ.
Muốn đề ra nhiệm vụ, trớc hết cần phải xác định:
- Vì sao phải đề ra nhiệm vụ, nhiệm vụ đó thuộc loại nào, tính cấp
bách của nó.
- Tình huống nào trong sản xuất có liên quan đến nhiệm vụ đề ra,
những nhân tố làm ảnh hởng đến nhiệm vụ.
- Khối lợng thông tin cần thiết đã có để đề ra nhiệm vụ, cách thu thập
những thông tin còn thiếu.
2- Chọn tiêu chuẩn đánh giá phơng án:
Muốn so sánh các phơng án một cách khách quan để lựa chọ phơng án
tốt nhất cũng nh thấy rõ khả năng thực hiện mục đích đề ra cần phải có tiêu
chuẩn đánh giá có hiệu quả.
Tiêu chuẩn đánh giá có hiệu quả phải thể hiện đợc bằng số lợng, cố
gắng phản ánh đầy đủ nhất những kết quả dự tính sẽ đạt đợc, phải cụ
thể, dễ hiểu, đơn giản.

8

×