Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

HAI BUỔI TUẦN 9,10 LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 40 trang )

Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
TUẦN 9
Từ ngày 18/10/2010 đến 22/10/2010
Thứ/ ngày Buổi
Tiết
Môn Tên bài dạy Ghi chú
Thứ hai
18/10
Sáng
1
Tập đọc
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 1)
2
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 2)
3
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thò Chi
4
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
Chiều
1
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
2
TN- XH
Vệ sinh thần kinh (tiết 1)
3
T.Cường C.đẹp
Ôân viết chữ Ê


4
T.Cường đọc
Luyện đọc + kể: Các bài đã học từ tuần 1 đến 8
Thứ ba
19/10
Sáng
1
Tập đọc
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 3)
2
Tập làm văn
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 4)
3
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
4
Chính tả
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 5)
Chiều
1
T.Cường TLV
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 4) (VBT)
2
T.Cường C.tả
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 5) (VBT)
3
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
Thứ tư
20/10

Sáng
1
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
2
LT&Câu
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 6)
3
Tập viết
Kiểm tra (tiết 7)
4
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)
Chiều
1
T.C. LT&câu
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 6) (VBT)
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
3
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
4
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
Thứ năm
21/10
Sáng
1

Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
2
Mỹ thuật
Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh
3
Chính tả
Kiểm tra (tiết 8)
4
TN- XH
Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
Chiều
1
Âm nhạc
Gv chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thò Yến
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
3
T.C. Tập viết
n chữ hoa G (VBT)
Thứ sáu
22/10
Sáng
1
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thò Chi
2
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2)

3
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Chiều Sinh hoạt chuyên môn
Ngày soạn: 15/10/2010
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010

* Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc:
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 1
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
A/ Mục tiêu:
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút)
trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55
tiếng/phút)
B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 .
- Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 .
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc :
- Giáo viên kiểm tra

4
1
số học sinh cả lớp .
- u cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
- u cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét ghi điểm
- u cầu những học sinh đọc chưa đạt u
cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
3) Bài tập 2: - u cầu một học sinh đọc
thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong
SGK
- u cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy
nháp.
- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được
so sánh
- Giáo viên gạch chân các từ này .
- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng
- u cầu học sinh chữa bài trong vở.
4) Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc u
cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- u cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần
điền vào ơ trống rồi đọc kết qua.û
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng .
-u cầu cả lớp chữa bài trong vở .

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm
về u cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc chưa đạt u cầu về nhà
luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
- Học sinh đọc u cầu bài tập 2
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa .
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Sự vật được so sánh với nhau là :
Hồ nước – chiếc gương bầu dục
Cầu Thê Húc – con tơm
Đầu con rùa – trái bưởi.
- Hai học sinh nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa
bài vào vở.
- Một em đọc thành tiếng u cầu bài tập 3
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa .
- Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở
- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào
chỗ trống rồi đọc kết quả
-Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng
sáo , những hạt ngọc.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng
và nhanh nhất .

- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 2
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
5) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều
lần .
- Học bài và xem trước bài mới .

Tiết 2: Kể chuyện:
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
A/ Mục tiêu:
- Mức độ đọc u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2.
- Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu .
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc:
- Giáo viên kiểm tra
4
1
số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 1.
3) Bài tập 2: -u cầu 1HS đọc thành tiếng
bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo

khoa.
- u cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy
nháp .
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên câu
hỏi mình đặt được.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
- u cầu học sinh chữa bài trong vở.
4) Bài tập 3- Mời một học sinh đọc u cầu
bài tập
- u cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên
các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm
về u cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc u cầu bài tập 2
- Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo
khoa
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập.
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .
-
Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa
bài vào vở .
+ Từ cần điền cho câu hỏi là :
a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi

phường ?.
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
- Một học sinh đọc thành tiếng u cầu bài
tập 3
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa .
- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu
chuyện đã được học .
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 3
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
- Mở bảng phụ u cầu học sinh đọc lại tên
các câu chyện đã ghi sẵn .
- u cầu học sinh tự chọn cho mình một câu
chuyện và kể lại.
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể.
- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay .
5) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
- Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu
chuyện trên bảng phụ .
- Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo
giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể
lại câu chuyện mình chọn trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần
và xem trước bài mới .
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thò Chi)
Tiết 4: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)

Buổi chiều
Tiết 1: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội
ƠN TẬP KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
A/ Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh : cấu tạo ngồi, chức năng, giữa vệ sinh.
- Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu, bia.
B/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ơn tập.
để học sinh rút thăm.
C/ Các hoạt động dạy - học::
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài: Ơn tập kiểm tra
2) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai
đúng “
* Bước 1 Làm việc cá nhân
- Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị
sẵn trong hộp .
- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi .
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 4
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
- u cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu
hỏi theo chỉ định trong phiếu.
Câu hỏi:
+ Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hơ hấp.
+ Cơ quan hơ hấp có chức năng gì?
+ Lơng mũi có chức năng gì?
+ Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hơ hấp?

+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn.
+ Cơ quan tuần hồn có chức năng gì?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- u cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong
phiếu bốc được.
- Giáo viên theo dõi nhận xét, ghi điểm.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày
- Xem trước bài mới .
- lần lượt từng HS trả lời theo u cầu
của phiếu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện chữ đẹp
ƠN CHỮ HOA Ê
I. u cầu:
- HS tập tơ chữ hoa Ê( 2 dòng), luyện viết đúng chữ hoa Ê( 2 dòng), viết đúng câu ứng
dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng:
ch ng i đáy gi ngẾ ồ ế
- HS có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp).
HS: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc, HS ghi các chữ hoa, từ: E. Em vào bảng con, 2HS lên bảng ghi.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ luyện viết chữ E hoa thơng qua viết chữ hoa và

câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con:
a. Hướng dẫn HS viết chữ hoa E :
- HS quan sát, nhận xét:
? Chữ hoa E gồm mấy mét? Đó là những nét nào?( chữ E gồm2 nét, nét gióng nét chữ E,
nét 2 là dấu mũ)
- HS nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa E
GV nêu cách viết và viết mẫu; HS theo dõi :
E
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 5
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con, GVquan sát, uốn nắn tư thế ngồi và nhắc
HS chỉnh sửa nét cho đúng.
b. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
- 2 HS ®äc c©u øng dơng.
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Nói lển sự thương u đùm bọc của anh em trong gia
đình sẽ là hạnh phúc lớn nhất của gia đình đó.
- GV:
? Trong c©u øng dơng, c¸c ch÷ cã chiỊu cao nh thÕ nµo?
( chữ E , h, l, g, y cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1li)
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o)
- HS viÕt vµo b¶ng con c¸c ch÷: Ech GV theo dâi, chØnh sưa.
Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn HS viÕt vµo vë Luyện viết:
- GV 1 HS nh¾c l¹i t thÕ ngåi viÕt.
- GV cho HS më vë Luyện viÕt vµ quan s¸t bµi viÕt mÉu trong vë, sau ®ã nªu yªu cÇu
viÕt: + Tự - viÕt ch÷ E: 1 dßng cì nhá.
+ ViÕt c©u tơc ng÷: 1 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1lần viết chữ nghiªng
- HS viÕt vµo vë Luyện viÕt.
- GV theo dâi, híng dÉn c¸c em viÕt ®óng nÐt, ®é cao vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷.

Tr×nh bµy c©u tơc ng÷ theo ®óng mÉu.
Ho¹t ®éng 4: ChÊm, ch÷a bµi:
GV thu vë chÊm vµ ch÷a mét sè bµi. Sau ®ã nªu nhËn xÐt ®Ĩ HS rót kinh nghiƯm. Khen
nh÷ng em viÕt ®Đp, tiÕn bé.
IV. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS về nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi GV đã chữa .
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện Đọc + Kể
CÁC BÀI TỪ TUẦN 1 đến TUẦN 8
I. u cầu:
- HS ơn lại các bài tập đọc, kể chuyện đã học.
- HS đọc trơi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài học thuộc lòng và biết kể lại một
đoạn của câu chuyện đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng, các câu chuyện.
- HS: chuẩn bị trước ở nhà .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu u cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
2. Ơn tập các bài tập đọc- học thuộc lòng:
- GV cho HS chuẩn bị 5 phút để nhớ lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học
- GV kiểm tra tập đọc- HTL: HS lên bóc thăm bài và đọc theo u cầu của GV.
- HS trả lời nội dung câu hỏi liên quan đến bài tập đọc, học thuộc lòng đó.
- HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, ghi điểm.
3. Ơn kể chuyện:
- HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được học từ tuần 1 đến tuần 8.
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 6
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
GV các câu chuyện đã học: Cậu bé thơng minh; Ai có lỗi?; Người mẹ; Người lính dũng
cảm; Bài tập làm văn; Các em nhỏ và cụ già; Chiếc áo len; Trận bóng dưới lòng đường.

- HS kể chuyện theo nhóm.
- GV theo dõi và gợi ý các nhóm chú ý lời nhân vật, cử chỉ điệu bộ khi kể.
- Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.
- Một số HS lên bóc thăm câu chuyện và kể lại một, hai đoạn của câu chuyện theo u
cầu của GV; nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp cùng nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS về đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. Tập kể lại các câu chuyện chuẩn bị
cho tiết sau.
- GV nhận xét chung tiết học.

Ngày soạn: 15/10/2010
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010

* Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc:
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)

A/ Mục đích, u cầu:
- Mức độ đọc u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đặt được 2 - 3 câu mẫu Ai là gì? (BT2)
- Hồn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi xã, huyện theo mẫu
(BT3)
B/ Chuẩn bị
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 2
- Bản phơ tơ đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh.
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài - ghi bảng :

2) Kiểm tra tập đọc :
- Kiểm tra
4
1
số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 1.
Bài tập 2: - u cầu 1HS đọc bài tập 2, cả
lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
-u cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm
xong dán bài bài làm lên bảng bảng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm
về u cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu .
- Đọc u cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là
gì?
- Cả lớp thực hện làm bài.
- 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong dán
bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt.
- Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
a/ Bố em là cơng nhân nhà máy điện .
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 7

Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
Bài tập 3 - Mời 2HS đọc u cầu và mẫu
đơn.
- u cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn
đúng thủ tục.
- u cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.
- Nhận xét tun dương.
đ) Củng cố dặn dò :
- Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã
học từ tuần 1 đến tuần 8 nhiều lần để tiết sau
tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
b/ Chúng em là những học trò chăm .
- 2 em đọc u cầu bài tập và mẫu đơn.
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.
- Cả lớp làm bài.
- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng.
Tiết 2: Tập làm văn:
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
A/ Mục đích, u cầu:
- Mức độ đọc u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT3)
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (BT3) tốc độ viết khoảng
55 chữ / 15 phút, khơng mắc q 05 lỗi trong bài.
* HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/ 15 phút)
B/ Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Giới thiệu bài - ghi bảng:
2) Kiểm tra tập đọc :
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
- Hình thức KT như tiết 1.
Bài tập 2: -u cầu một em đọc bài tập 2, cả
lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu
nào?
- u cầu lớp làm nhẩm.
- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa
đặt được
- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
- Lớp lắng nghe để nắm về u cầu của tiết
học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc chưa đạt u cầu về nhà
luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại.
- 1 học sinh đọc u cầu bài tập, lớp đọc
thầm trong sách giáo khoa.
+ Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ?
- Cả lớp làm bài.
- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt
được

- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì?
b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các
ngày nghỉ ?
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 8
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
Bài tập 3: - Đọc đoạn văn một lần.
- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn .
- u cầu lớp đọc thầm theo.
- u cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà
em hay viết sai .
- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến.
- Số vở còn lại về nhà chấm.
đ) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà đọc lại các bài TĐ có u cầu HTL đã
học để chuẩn bị cho tiết KT tới.
- 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.
- 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may “
- Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra
nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp vở để GV chấm.
Tiết 3: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Tiết 4: Chính tả
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)


A/ Mục đích, u cầu:
- Mức độ đọc u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì? (BT3)
B/ Chuẩn bị: - 09 Phiếu viết tên từng bài thơ, bài văn có u cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8.
- 03 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 3 .Bảng lớp chép nội dung bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài : ghi bảng
2) Kiểm tra HTL:
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- u cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
bài đọc, xem lại bài trong 2 phút.
- Gọi HS đọc thuộc lòng theo u cầu của
phiếu
- Nhận xét,ghi điểm.
- u cầu những học sinh đọc chưa đạt u
cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

Bài tập 2: - Gọi 2 HS đọc u cầu BT, lớp
theo dõi sách giáo khoa đọc thầm.
- Treo bảng phụ có ghi BT2 lên, hướng dẫn
cách làm bài.
- u cầu HS trao đổi theo cặp rồi làm vào
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm
về u cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ

định trong phiếu.
- Lớp theo dõi bạn đọc.
- Đọc u cầu BT: tìm từ bổ sung ý nghĩa
thích hợp cho từ in đậm đứng trước .
- Từng cặp 2 em trao đổi với nhau và làm
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 9
3
1
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
VBT
- Gọi 2 học sinh làm trên bảng, sau đó đọc kết
quả.
- Giáo viên cùng lớp chốt lại lời giải đúng .
- Mời 2 HS đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh .
- u cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập .
Bài tập 3 - Mời 1 em đọc u cầu bài.
- u cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Cho 3HS làm riêng trên giấy A4. Sau khi
làm xong dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.

đ) Củng cố dặn dò :
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã
học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa
cho các từ ngữ in đậm là :

Cái tháp xinh xắn ; bàn tay tinh xảo ; cơng
trình đẹp đẽ, tinh tế.
- Một em đọc u cầu bài tập 3: Đặt 3 câu
theo mẫu Ai làm gì?
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- 3 em làm bài trên giấy A4, dán bài làm lên
bảng và đọc lại câu văn trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn làm đúng nhất.
Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện: Tập làm văn
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
A/ Mục đích, u cầu
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT3)
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (BT3) tốc độ viết khoảng
55 chữ / 15 phút, khơng mắc q 05 lỗi trong bài.
* HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/ 15 phút)
B/ Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 2: -u cầu một em đọc bài tập 2, cả
lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu
nào?
- u cầu lớp làm nhẩm.
- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa
đặt được
- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
Bài tập 3: - Đọc đoạn văn một lần.

- 1 học sinh đọc u cầu bài tập, lớp đọc
thầm trong sách giáo khoa.
+ Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ?
- Cả lớp làm bài.
- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt
được
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì?
b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các
ngày nghỉ ?
- 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 10
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn .
- u cầu lớp đọc thầm theo.
- u cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà
em hay viết sai .
- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến.
- Số vở còn lại về nhà chấm.
*) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà đọc lại các bài TĐ có u cầu HTL đã
học để chuẩn bị cho tiết KT tới.
- 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may “
- Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra
nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp vở để GV chấm.

Tiết 2: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện: Chính tả
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
A/ Mục đích, u cầu:
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt được 2 - 3 câu mẫu Ai là gì? (BT3)
B/ Chuẩn bị:
- 03 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 3 .Bảng lớp chép nội dung bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 2: - Gọi 2 HS đọc u cầu BT, lớp
theo dõi sách giáo khoa đọc thầm.
- Treo bảng phụ có ghi BT2 lên, hướng dẫn
cách làm bài.
- u cầu HS trao đổi theo cặp rồi làm vào
VBT
- Gọi 2 học sinh làm trên bảng, sau đó đọc kết
quả.
- Giáo viên cùng lớp chốt lại lời giải đúng .
- Mời 2 HS đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh .
- u cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập .
Bài tập 3 - Mời 1 em đọc u cầu bài.
- u cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Cho 3HS làm riêng trên giấy A4. Sau khi
làm xong dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.


*) Củng cố dặn dò :
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã

học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Đọc u cầu BT: tìm từ bổ sung ý nghĩa
thích hợp cho từ in đậm đứng trước .
- Từng cặp 2 em trao đổi với nhau và làm
bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa
cho các từ ngữ in đậm là :
Cái tháp xinh xắn ; bàn tay tinh xảo ; cơng
trình đẹp đẽ, tinh tế.
- Một em đọc u cầu bài tập 3: Đặt 3 câu
theo mẫu Ai làm gì?
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- 3 em làm bài trên giấy A4, dán bài làm lên
bảng và đọc lại câu văn trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn làm đúng nhất.
Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 11
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
Tiết 3: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010

* Buổi sáng
Tiết 1: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Tiết 2: Luyện từ và câu:

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)

A/ Mục đích, u cầu:
- Mức độ đọc u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3)
B / Chuẩn bị: - Như tiết 5
- 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2 . Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài : ghi bảng
2) Kiểm tra HTL :
- Kiểm tra
3
1
số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 5
3) Bài tập 2: -u cầu đọc u cầu bài, cả lớp
theo dõi trong SGK.
- Giải thích u cầu của bài.
- Cho học sinh quan sát một số bơng hoa thật
(hoặc tranh) : Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ,…
- u cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài
vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó
đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh.
- Lớp lắng nghe để nắm về u cầu của tiết
học .

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu.
- Lớp theo dõi bạn đọc.
- 1HS đọc u cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV h/dẫn.
- Quan sát các bơng hoa.
- Cả lớp tự làm bài.

- 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm
xong đọc lại câu văn đã hồn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền là: xanh non ,
trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 12
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
- u cầu học sinh chữa bài (nếu sai).
4) Bài tập 3 - Mời một em đọc u cầu bài
tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- u cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.

5) Củng cố dặn dò :
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã
học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Một em đọc u cầu bài tập, lớp đọc thầm

trong sách giáo khoa .
- Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ
thích hợp trong từng câu văn .
- 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn
trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa
trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.
Tiết 3: Tập viết:
KIỂM TRA: ĐỌC- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(KT theo đề của trường)
Tiết 4: Đạo đức:
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)
A / Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
B /Chuẩn bị : Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Khởi động:
Hoạt động 1 :Thảo luận phân tích tình huống
- u cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho
biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống:
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai
nạn giao thơng chúng ta cần làm gì để giúp
bạn vượt qua khó khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm
gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?

- u cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử
trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi
cách ứng xử.
- GV kết luận: SGV.
Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia lớp thành các nhóm, u cầu các nhóm
xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đồn kết.
- Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự
gợi ý của GV.
- Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ
- 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng
phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ
sung.
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được u
cầu .
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 13
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
tình huống ở BT2 (VBT).
- u cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp.
* GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần
chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần
an ủi, động viên, giúp đỡ bạn
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).
- u cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của
mình đối với từng ý kiến .
- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
* Hướng dẫn thực hành:

- u cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài
hát , câu ca dao , tục ngữ , về sự giúp đỡ chia
sẻ buồn vui cùng bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho
nhóm một kịch bản, các thành viên phân
cơng đóng vai tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành,
khơng tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách
giơ tay (các tấm bìa).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- Học sinh về nhà sưu tầm các tranh ảnh ,
câu chuyện về các tấm gương nói về tình
bạn, về sự cảm thơng chia sẻ buồn vui cùng
bạn.
- Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng
ngày.
Buổi chiều
Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện luyện Từ và Câu
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)

A/ Mục đích, u cầu:
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3)
B / Chuẩn bị:
- 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2. Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3.
C/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*) Bài tập 2: -u cầu đọc u cầu bài, cả lớp
theo dõi trong SGK.
- Giải thích u cầu của bài.
- Cho học sinh quan sát một số bơng hoa thật
(hoặc tranh) : Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ,…
- u cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài
vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó
đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh.
- u cầu học sinh chữa bài (nếu sai).
*) Bài tập 3 - Mời một em đọc u cầu bài
tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1HS đọc u cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV h/dẫn.
- Quan sát các bơng hoa.
- Cả lớp tự làm bài.

- 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm
xong đọc lại câu văn đã hồn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền là: xanh non ,
trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.
- Một em đọc u cầu bài tập, lớp đọc thầm
trong sách giáo khoa .
- Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 14
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát

- u cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.

5) Củng cố dặn dò :
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã
học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
thích hợp trong từng câu văn .
- 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn
trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa
trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.
Tiết 2: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Tiết 3+ 4: Hoạt động Sao nhi đồng
(Phụ trách Sao; TPT Đội)
Ngày soạn: 19/10/2010
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010

* Buổi sáng
Tiết 1: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Tiết 2: Mỹ thuật
(Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Mạnh)
Tiết 3: Chính tả:
KIỂM TRA: CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN
(KT theo đề của trường)
Tiết 4: Tự nhiên- xã hội:

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 15
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát

A/ Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quanhơ hấp , tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần
kinh : cấu tạo ngồi , chức năng , giữa vệ sinh.
- Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rựou.
B/ Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm:
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Vẽ tranh khơng hút thuốc lá .
+ Nhóm 2 : Khơng uống rượu .
+ Nhóm 3 : Khơng dùng ma túy ….
Bước 2 : - u cầu nhóm trưởng các nhóm
điều khiển thảo luận và phân cơng cho từng
thành viên trong nhóm.
- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp
đỡ học sinh .
Bước 3: - Trình bày và đánh giá :
- u cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một
bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh .
- u cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình
chọn .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng
ngày

- Xem trước bài mới.
- Lớp chia thành các nhóm .
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho
mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình
lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết
trình về ý tưởng của bức tranh.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.

Buổi chiều
Tiết 1: m nhạc
(Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thò Yến)
Tiết 2: Luyện Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện Tập viết
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 16
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
ÔN CHỮ HOA G
I. Mục tiêu:
- Luyện viết phần 2 bài tập viết Ôn chữ hoa G
- Rèn kỹ năng viết cho HS
- Giáo dục ý thức cẩn thận khi viết bài
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS viết bài
- Yêu cầu HS viết bài
- Quan sát giúp đỡ

- Thu bài chấm, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS nghe
- HS viết bài
Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010

* Buổi sáng
Tiết 1: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thò Chi)
Tiết 2: Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
A/ Mục tiêu :
- Ơn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
Với HS khéo tay:
- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
B/ Chuẩn bị : Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngơi sao 5 cánh, gấp con ếch, gấp
bơng hoa ,
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình .
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 17

Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu KT
b)Hướng dẫn HS ơn tập .
- u cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học
trong chương gấp cắt , dán .
* Lần lượt hướng dẫn ơn tập từng bài.
- Cho HS quan sát lại các mẫu.
- Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước
thực hiện.
- Cho HS làm bài KT.
- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
c) Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp
loại.
d) Nhận xét - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Gấp con Ếch , gấp tàu thủy hai ống khói,
gấp cắt dán ngơi sao 5 cánh , gấp cắt dán
bơng hoa , 5 , 4 và 8 cánh .
- Quan sát các hình mẫu, nêu các bước
thực hiện.
- Cả lớp làm bài KT.
- Trưng bày sản phẩm.

Tiết 3: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Tiết 4: Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9

(Giáo án rời)
TUẦN 10
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 18
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
Từ ngày 25/10/2010 đến 29/10/2010
Thứ/ ngày Buổi
Tiết
Môn Tên bài dạy Ghi chú
Thứ hai
25/10
Sáng
1
Tập đọc
Giọng q hương
2
Kể chuyện
Giọng q hương
3
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thò Chi
4
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
Chiều
1
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
2
TN- XH
Các thế hệ trong một gia đình

3
T.Cường C.đẹp
Ơn viết chữ G
4
T.Cường đọc
Luyện tiết 28+ 29
Thứ ba
26/10
Sáng
1
Tập đọc
Thư gửi bà
2
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
3
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
4
Chính tả
Nghe viết: Q hương ruột thịt
Chiều
1
T.Cường TLV
Luyện tiết 10
2
T.Cường C.tả
Luyện tiết 19
3
T. Cường Toán

Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
Thứ tư
27/10
Sáng
1
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
2
LT&Câu
So sánh. Dấu chấm
3
Tập viết
Ơn chữ hoa G (tiếp theo)
4
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiếp)
Chiều
1
T.C. LT&câu
Luyện tiết 10
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
3
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
4
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
Thứ năm

28/10
Sáng
1
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
2
Mỹ thuật
Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh
3
Chính tả
Nghe viết: Q hương
4
TN- XH
Họ nội, họ ngoại
Chiều
1
Âm nhạc
Gv chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thò Yến
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
3
T.C. Tập viết
Luyện tiết 10
Thứ sáu
29/10
Sáng
1
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thò Chi

2
Thủ công
Ơn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán (tiếp)
3
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Chiều Sinh hoạt chuyên môn
Ngày soạn: 23/10/2010
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010

* Buổi sáng
Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện:
GIỌNG Q HƯƠNG

A / Mục tiêu:
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 19
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
TĐ: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối
thoại của từng câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với q
hương, với người thân qua giọng nói q hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
*HS khá, giỏi: Kể được cả câu chuyện
B/ Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới:
a) Phần giới thiệu :
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc mẫu diễn cảm tồn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- u cầu HS đọc từng câu trước lớp.
- GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi
đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK
(đơn hậu , thành thực , bùi ngùi ).
- u cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV
theo dõi nhắc nhở.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 .
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và trả lời nội
dung bài
+ Thun và Đồng cùng ăn trong qn với
những ai ?
- u cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì xảy ra làm Thun và Đồng
ngạc nhiên ?
- u cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài .
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn
Thun và Đồng ?
- u cầu học sinh trao đổi trong nhóm để
TLCH:
+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết

của các nhân vật đối với q hương ?
- Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
sau đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi:
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng q
hương ?
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp,
luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài, giải nghĩa các từ: đơn hậu, thành
thực, bùi ngùi (SGK).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả
lời:
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2:
+ Lúc Tun đang bối rối vì qn tiền thì
một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền
giúp.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài:
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì
Thun và Đồng có giọng nói gợi cho anh
thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về
q hương.
+ Người trẻ tuổi: cúi đầu đơi mơi mím chặt
lộ vẻ đau thương. Còn Thun và Đồng:
n lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
- 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài, lớp
trao đổi với nhau để phát biể kiến :

Giọng q hương rất thân thiết , gần gũi ,
giọng q hương gợi nhớ lại kỉ niệm q
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 20
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
d) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. Hướng
dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân
vai đoạn 2 và 3.
- Mời 1 nhóm đọc lại tồn truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm
và cá nhân đọc hay nhất.
Kể chuyện:
Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực
hiện đúng u cầu của kiểu bài nhập vai nhân
vật để kể
- Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được
kể ở từng tranh ứng với từng đoạn
- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể .
- Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo
3 bức tranh.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay
nhất
đ) Củng cố dặn dò :
+ Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân
nghe
hương …

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn
chuyện, anh thanh niên, Thun).
- 1 nhóm đọc lại tồn truyện theo vai.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết
học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu
chuyện
- Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc
được nêu ở từng bức tranh ứng với từng
đoạn của câu chuyện .
- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn
trước lớp .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3
bức tranh cho lớp nghe về
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
+ HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu
chuyện .
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thò Chi)
Tiết 4: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Buổi chiều
Tiết 1: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc)
Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 21
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát

CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH

A/ Mục tiêu :
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
- Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.
B/ Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 38 và 39, phiếu học tập.
- HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét, trả bài KT tiết trước.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 :
* Bước 1 Làm việc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: 1 em
hỏi, 1 em trả lời câu hỏi:
+ Trong nhà bạn những ai là người nhiều tuổi,
những ai là người ít tuổi ?
* Bước 2 : - Gọi một số cặp lên hỏi - đáp trước
lớp
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có
những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng
chung sống. Đó là những thế hệ khác nhau.
*Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm
Bước 1: làm việc theo nhóm .
- u cầu các nhóm quan sát các hình trong
SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng chung
sống? Đó là những thế hệ nào?
+ Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung
sống? Đó là những thế hệ nào?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- u cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả
lớp nhận xét bổ sung.
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
+ Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+ Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy ?
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy ?
+ Những gia đình chưa có con mới chỉ hai vợ
chồng gọi là gia đình mấy thế hệ ?
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có
nhiều thế hệ cùng chung sống.
*Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình mình
Bước 1 : làm việc theo nhóm .
-Lớp theo dõi
- Từng cặp thảo luận.
- Lần lượt
- Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước lớp.
- Các nhóm tiến hành quan sát tranh và trả
lời câu hỏi theo tranh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùng
chung sống đó là ơng bà, cha mẹ và con.
+ Nhà Lan có 2 thế hệ là cha mẹ và con.
+ Thế hệ thứ nhất là ơng bà Minh,

+ Bố mẹ Minh là thế hệ thứ 2.
+ Minh và em Minh là thế hệ thứ 3.
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ 2.
+ Gia đình chỉ có hai vợ chồng gọi là gia
đình một thế hệ.
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 22
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
- Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm
gia đình tơi: học sinh dùng ảnh gia đình để giới
thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viên
trong gia đình của mình .
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời 1 số HS lên giới thiệu về gia đình mình
trước lớp.
- Nhận xét, tun dương những em giới thiệu
hay.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Xunh quanh nơi em ở có gia đình nào có 1 thế
hệ cùng chung sống khơng? Trong gia đình đó
có ai?
- Gia đình em là gia đình mấy thế hệ? Sống
trong gia đình có nhiều thế hệ, em cần đối xử
như thế nào đối với người lớn tuổi?
- Dặn HS về nhà xem trước bài mới .
- Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình
để và nói cho nhau nghe về những thế hệ
có trong từng gia đình của mình.
- Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho các
bạn trong lớp cùng nghe.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn

giới thiệu hay nhất .
- Kính trọng, thương u
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện chữ đẹp:
ƠN CHỮ HOA C, Đ
I. u cầu:
- H viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng:
Con d u l n v n là con c a mẫ ớ ẫ ủ ẹ
Đi su t đ i lòng m v n theo conố ờ ẹ ẫ
Ch Lan Viênế
- HS luyện viết lại các chữ hoa Đ, C
- HS có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp).
HS: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc, HS ghi các chữ hoa, từ: Ê, C, Ếch, Coi vào bảng con, 2HS lên bảng ghi.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ luyện viết lại các chữ hoa Đ, C thơng qua viết chữ hoa
và câu ứng dụng GV ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con:
- Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
- 2 HS ®äc c©u øng dơng.
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Nói lên tình thương bao la của mẹ ln theo con suốt
cuộc đời.
? Trong c©u øng dơng, c¸c ch÷ cã chiỊu cao nh thÕ nµo?
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 23

Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
( chữ Đ, C, h, l, g cao 2,5 li, chữ d cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, chữ s cao 1,25 li, các con
chữ còn lại cao 1li)
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o)
- HS viÕt vµo b¶ng con c¸c ch÷: Đi, Con GV theo dâi, chØnh sưa.
Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn HS viÕt vµo vë Luyện viết:
- GV 1 HS nh¾c l¹i t thÕ ngåi viÕt.
- GV cho HS më vë Luyện viÕt vµ quan s¸t bµi viÕt mÉu trong vë, sau ®ã nªu yªu cÇu viÕt:
+ ViÕt c©u ứng dụng 2 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1lần viết chữ nghiªng
- HS viÕt vµo vë Luyện viÕt.
- GV theo dâi, híng dÉn c¸c em viÕt ®óng nÐt, ®é cao vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷. Tr×nh bµy
2 dòng thơ ®óng mÉu.
Ho¹t ®éng 4: ChÊm, ch÷a bµi:
GV thu vë chÊm vµ ch÷a mét sè bµi. Sau ®ã nªu nhËn xÐt ®Ĩ HS rót kinh nghiƯm. Khen
nh÷ng em viÕt ®Đp, tiÕn bé.
IV. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS về nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi GV đã chữa .

Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc + kể:
GIỌNG Q HƯƠNG
I. u cầu:
- HS đọc trơi chảy tồn bài, bước dầu thể hiện giọng đọc bộc lộ được tình cảm thiết tha của
các nhân vật đối với q hương.
- HS kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ và HS giỏi kể được tồn bộ câu
chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện.

- Ghi các câu cần luyện đọc lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu u cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của câu chuyện.
- GV nhắc HS chú ý giọng của các nhân vật trong truyện:
Ví dụ: Giọng anh thanh niên: tự nhiên, thân thiện, sau kéo dài:
- Dạ khơn , bây giờ tơi mới được biết hai anh. Tơi muốn là quen
Giọng cảu thanh niên khi nói về mẹ: nghẹn ngào :
- Mẹ tơi là người miền Trung. Bà qua đời đã hơn tám năm rồi.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
G theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng túng khi đọc.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm .
Cả lớp nhận xét, bình chọn, tun dương nhóm đọc hay.
3. Hướng dẫn HS luyện kể chuyện:
G nêu u cầu: Hãy nhớ lại nội dung bài tập đọc và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của
câu chuyện theo tranh.
- HS quan sát tranh nêu lại nội dung của từng tranh:
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 24
Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát
Tranh 1: Thuyªn vµ §ång bíc vµo qu¸n ¨n. Trong qu¸n cã 3 thanh niªn ®ang ¨n.
Tranh 2: Mét trong 3 thanh niªn (anh ¸o xanh) xin ®ỵc tr¶ tiỊn b÷a ¨n cho Thuyªn,
§ång vµ mn lµm quen.
Tranh 3: Ba ngêi trß chun. Anh thanh niªn xóc ®éng gi¶i thÝch lÝ do v× sao mn lµm
quen víi Thuyªn vµ §ång)
- HS luyện kể chuyện trong nhóm, có thể dựng lại câu chuyện hoặc kể lại câu chuyện
(mỗi em kể 1 đoạn, em khác nghe và sửa sai, bổ sung cho nhau)
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS bình chọn nhóm kể hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét, tun dương HS kể hay, đủ nội dung.

- Một số HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- ? Qua câu chuyện này, em nghĩ gì về giọng q hương? ( HS trả lời)
- HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét chung tiết học.
Ngày soạn: 23/10/2010
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010

* Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc:
THƯ GỬI BÀ
A/ Mục tiêu :
- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiều câu.
- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi.
- Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với q hương và tấm lòng u q bà của các cháu
(Trả lời được các CH trong SGK)
B/ Chuẩn bị : Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
Giọng q hương.
+ Theo em câu chuyện có chi tiết nào cảm
động nhất?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
* Đọc tồn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- u cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa
sai cho các em.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các
- 3 em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
Luyện đọc các từ: chăm ngoan, vẫn nhớ, kể
chuyện
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư và đề
xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×