Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

trình bày một doanh nghiệp nhà nước đã được tiến hành cổ phần hoá xong, đã đăng ký hoạt động theo công ty cổ phần.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.63 KB, 11 trang )

Lời nói đầu
Sau nghị quyết đại hội đảng (1986), nền kinh tế Việt Nam bớc sang một
thời kỳ mới: xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần với sự giao lu mở rộng
thị trờng, thu hút đầu t quốc tế, tạo động lực và thời cơ xây dựng một nền kinh
tế năng động, đa dạng, nhiều chiều. Cùng với sự mở rộng giao lu, hợp tác ,nớc
ta cần có một nguồn vốn lớn để sử dụng cho mục tiêu đó .
Điều đó đặt chúng ta yêu cầu về vốn cho đầu t phát triển kinh tế.
Đợc Đảng và nhà nớc quan tâm cùng với chiến lợc đổi mới đờng lối
đã thể hiện bằng việc Thực hiện các nghị quyết của Đảng, chính phủ đã
ban hành việc cổ phần hoá là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, là bộ
phận cấu thành quan trọng của chơng trình cải cách doanh nghiệp. Trong đó
mục tiêu cơ bản là nhằm huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp, các cá nhân tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài để đầu t đổi mới
công nghệ, phát triển doanh nghiệp, nâng cao vai trò làm chủ, tạo động lực thúc
đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Đến nay đã có trên 800 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá, chiếm
15% tổng số doanh nghiệp nhà nớc, với tổng số vốn khoảng 3.000 tỷ đồng,
bằng trên 2,5% tổng số vốn nhà nớc trong các doanh nghiệp nhà nớc. Qua đó đã
giảm bớt số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, huy động thêm đợc vốn
của xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh..
Nhận thấy đây là đề tài rất bổ ích cho công việc học tập và tìm hiểu nghiên
cứu thị trờng, nên em đã chọn đề tài : trình bày một doanh nghiệp nhà n ớc
đã đợc tiến hành cổ phần hoá xong, đã đăng ký hoạt động theo công ty cổ
phần
Trong quá trình viết tiểu luận, do kinh nghiệm, khả năng hạn chế,nên em
mong thầy cô chỉ bảo và hớng dẫn để bài viết em đợc hoàn chỉnh hơn. Cuối
cùng em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo đã giúp em hoàn thành đề tài.
1
Nội Dung
I./ khái quát chung về cổ phần hoá
1. Khái niệm cổ phần hoá.


Cổ phần hoá(CPH) doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) là việc chuyển DNNN
thành công ty cổ phần đối với những doanh nghiệp mà nhà nớc thâý không cần
nắm giữ 100% vốn đầu t nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động trong doanh
nghiệp có cổ phần làm chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để
đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp, góp phần tăng trởng kinh tế.
2. Mục đích cổ phần hoá.
Cổ phần hoá DNNN là một giải pháp quan trọng mà nhiều nền kinh tế tiến
hành. Ngay cả những quốc gia có nền kinh tế phát triển, phơng thức quản lý
doanh nghiệp tiên tiến nh Anh, Mỹ cũng phải áp dụng. Đối với Việt Nam CPH
DNNN luôn đợc tạo điêù kiện và cơ chế để chơng trình cổ phần hoá đạt đợc kết
quả cao.
1, Các thủ tuc tiến hành cổ phần hoá
Bớc 1: thành lập ban vận động CPH doanh nghiệp
Ban vận động CPH doanh nghiệp bao gồm:
- Các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, các cán bộ quản lý của doanh nghiệp
( trong ban này có đại diện Đảng uỷ, công đoàn..)
- Các chuyên gia của các ngành quản lý nhà nớc: ngành chủ quản, tài
chính, ngân hàng, vật giá )
Ban vận động cổ phần hoá do UBND tỉnh, thành phố ra quýêt định thành
lập và cử giám đốc doanh nghiệp ra làm trởng ban.
Ban vận động có nhiệm vụ:
2
- Chuẩn bi phơng án CPH theo Quyết định 202/CP của chính phủ và nội
dung các bớc cổ phần hoá sau khi có quyết định của cấp có them quyền; triệu
tập họp Đại hội đồng; cổ đông thành lập (trong trờng hợp nhà nớc còn nắm giữ
một số cổ phần trong doanh nghiệp)
- Xây dựng luận chứng sơ bộ về CPH. Luận chứng phải nêu đợc những vấn
đề chủ yếu nh: quy mô, loại hình sản xuất kinh doanh, thị trờng tiêu thụ, tình
trạng tài chính, lỗ lãi, triển vọng phát triển, dự kiến tỷ lệ cổ phần bán ra, dự kiến
về ngời mua, những khách hàng lớn) về ý kiến của Ban giám đốc và của công

nhân viên chức xung quanh vấn đề CPH doanh ngiệp.
Bớc 2: phân tích và tổ chức lại doanh nghiệp
Thứ nhất, phân tích doanh nghiệp trên các mặt:
- Phân tích về kỹ thuật và công nghệ: quy mô, trình độ trang thiết bị,máy
móc, dây chuyền công nghệ so sánh với các công ty khác và trình độ công
nghệ tiên tiến trên thế giới.
- Phân tích về tình hình tài chính:
+ Phân tích về vốn cố định và vốn lu động.
+ Các khoản vay nợ : vốn vay thờng xuyên theo yêu cầu sản xuất kinh
doanh và khoản vốn vay đầu t xây dung cơ bản. Khả năng trả nợ và phơng hớng
xử lý các khoản nợ.
+ Hiệu quả lợi nhuận trong thời gian qua và đánh giá về triển vọng lợi
nhuân trong tơng lai.
- Phân tích về thị trờng:
+ Nguồn cung cấp các loại vật t nguyên liệu chính, động lực Đối với các
loại vật t phải nhập khẩu cần phân tích rõ thị trờng giá cả và khả năng nhập
khẩu trong tơng lai.
+ Thị trờng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Khả
năng cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng
cùng loại ở thị trờng trong nớc và trên thế giới.
- Phân tích về lao động, bao gồm thực trạng lao động kỹ thuật và lao độnh
phổ thông của doanh nghiệp. Nguồn bổ xung lao động kỹ thuật và khả năng tự
3
đào tạo tại doanh nghiệp. Dự tính khả năng lao động d thừa và hớng xử lý. Có
thể đề xuất khả năng tài chính của doanh nghiệp hỗ trợ cho việc xử lý số lao
động d thừa này.
- Phân tích về vị trí địa bàn hoạt động của doanh nghiệp. Những thuận lợi
và khó khăn về vị trí và địa bàn hoạt động kinh doanh. Xem xét vị trí đất đai,
khả năng phát triển, mở rộng.
- Phân tích những chính sách và quy định có tính bao cấp đối với doanh

nghiệp. Dự tính các hệ quả sau khi xoá bỏ những ràng buộc và bao cấp nói trên.
Từ sự phân tích trên, đánh giá về tiềm năng và triển vọng phát triển của
doanh nghiệp trong tơng lai để cổ đông bán cổ phần.
Thứ hai, tổ chức lại doanh nghiệp.
- Hợp lý hoá lại các công đoạn và dây chuyền sản xuất không cần đầu t
thêm vốn.
- Sắp xếp lại lao động và tiến hành xử lý lao động d dôi theo pháp luật.
- Chấn chỉnh lại tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Thứ ba, lập các phơng án kinh doanh và lợi nhuận trong 5 năm tới (tinh từ
năm sau khi CPH).
Phơng án kinh doanh và lợi nhuận đợc xây dựng trên cơ sở các dự kiến về
chuyển vọng của doanh nghiệp.
Bớc 3: Xác định trị giá của doanh nghiệp.
Việc xác định trị giá doanh nghiệp đợc tiến hành theo trình tự sau:
+ Xác định trị giá vốn của doanh nghiệp tại thời điểm thực hiện CPH.
+ Đánh giá lại trị giá tài sản và vốn trong diện CPH, việc đánh giá lại do 1
công ty kiểm toán độc lập với ban vận động CPH đảm nhiệm.
+ Phân tích phơng án kinh doanh và lợi nhuận trong 5 năm tới.
Xác định sơ bộ trị giá doanh nghiệp theo phơng án lợi nhuận, vốn đầu t 1
doanh nghiệp mới có công xuất tơng đơng ở trong nớc hoặc ngoài nớc(có trừ tỷ
lệ hao mòn tơng đơng với doanh nghiệp CPH).
+ Dự kiến trị giá doanh nghiệp và báo cáo lên hội đồng them định xem xét
trớc khi trình lên cấp có them quyền quyết định.
4
Về giá trị đất, trừ các doanh nghiệp có đầu t vốn nớc ngoài, còn các doanh
nghiệp khác, trong đó có CTCP đều không tính trị giá đất vào trị giá doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp này sẽ nộp tiền đất hoặc tiền thuê đất hàng năm theo
quy định của bộ tài chính. Khoản tiền thuế đất hoặc tiền thuê đất đợc hoạch
toán vào chi phí và giá thành sản phẩm.
+ xác định tổng số cổ phần và mệnh giá cổ phiếu.

Mệnh giá cổ phiếu bằng tổng trị giá của doanh nghiệp chia cho tổng số cổ
phần. Mệnh giá do Ban chỉ đạo CPH của tỉnh quyết định. Nói chung mệnh giá
cổ phiếu nên đặt ở mức thấp để có thể huy động đợc mọi nguồn vốn nhàn rỗi,
Bớc 4: dự tính số cổ phiếu đem bán và vận động ngời mua.
Tổng số cổ phiếu đợc chia thành các phần:
- Số cổ phiếu do nhà nớc nắm giữ
- Số cổ phiếu hởng lợi cho tập thể CNVC doanh nghiệp CPH (nếu có).
- Số cổ phiếu bán trả chem. Cho CNVC.
- Số cổ phiếu bán bình thờng cho các đối tợng khác
Số cổ phiếu đem bán bình thờng đợc tính nh sau:
Vận động ngời mua và phân tích lựa chọn khách hàng:
- Tìm kiếm một số khách hàng mua số cổ phiếu tơng đối lớn. Công việc
này cần đặc biệt lu ý và triển khai ngay từ khi lựa chọn và lập luận chứng sơ bộ
về CPH. Những khách hàng lớn này sẽ tham gia với t cách sáng lập viên CTCP
sau này.
Tiêu chuẩn để lựa chọn các khách hàng:
- Có trình độ kỹ thuật về ngành, nghề tơng tự doanh nghiệp CPH.
- Có trình độ và kinh nghiệm QLKD.
- Có vốn để mua số cổ phiếu lớn.
Trong trờng hợp nhà nớc còn năm giữ một tỷ lệ cổ phần tơng đối lớn (từ
30% trở lên) thì việc tìm kiém khách hàng chủ yếu xem xét khả năng về tiền
vốn và sức hấp dẫn của cổ phiếu doanh nghiệp đem bán.
Bớc 5: xác định giá bán thực tế cổ phiếu và tiến hành bán.
- Bán trực tiếp tại doanh nghiệp.
5

×