Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài giảng lịch sử 8 bài 29 chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 27 trang )

Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC
DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HÔI
Ở VIỆT NAM.
I. Cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất của thực dân
Pháp (1897-1914).
1. Tổ chức bộ máy nhà
nước.
- Năm 1897, Pháp thành
lập liên bang Đông Dương
gồm Việt Nam, Lào,
Campuchia. Đứng đầu là
tên toàn quyền người Pháp.
Tổ chức bộ máy nhà
nước của Pháp ở Đông
Dương như thế nào?
LIÊN
BANG
ĐÔNG
DƯƠNG
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Năm 1897, Pháp thành lập liên bang Đông Dương gồm Việt Nam,
Lào, Campuchia. Đứng đầu là tên toàn quyền người Pháp.
- Việt Nam bị chia làm 3
xứ:
+ Bắc Kì: nửa bảo hộ.
+ Trung Kì: bảo hộ.
+ Nam Kì: thuộc địa.
Bộ máy nhà nước do
Pháp dựng lên có gì


khác trước?
ĐẤT NỬA
BẢO HỘ
ĐẤT
BẢO
HỘ
ĐẤT
THUỘC
PHÁP
- Việt Nam bị chia làm 3 xứ:
+ Bắc Kì: nửa bảo hộ.
+ Trung Kì: bảo hộ.
+ Nam Kì: thuộc địa.
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh,
do người Pháp đứng đầu.
- Dưới tỉnh là phủ,
huyện, châu, xã => người
Việt cai quản dưới sự chỉ
đạo của Pháp.
Bộ máy nhà nước do
Pháp dựng lên có gì
khác trước?
Hệ thống chính quyền
các cấp được tổ chức
như thế nào?
ĐẤT NỬA
BẢO HỘ
ĐẤT
BẢO
HỘ

ĐẤT
THUỘC
PHÁP
-
Việt Nam bị chia làm 3 xứ:
+ Bắc Kì: nửa bảo hộ.
+ Trung Kì: bảo hộ.
+ Nam Kì: thuộc địa.
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, do người Pháp đứng đầu.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, xã => người Việt cai quản dưới sự
chỉ đạo của Pháp.
Em hãy vẽ sơ đồ tổ
chức nhà nước ở Việt
Nam do Pháp dựng
lên.
+ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì.
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, do người Pháp đứng đầu.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, xã => người Việt cai quản dưới sự
chỉ đạo của Pháp.
Toàn quyền Đông Dương (Pháp)
Bắc kì
Thống sứ
Trung kì
Khâm sứ
Nam kì
Thống đốc
Lào
Khâm sứ
Campuchia
Khâm sứ

Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp)
Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, phủ, huyện, (P+Bx)
Bộ máy chính quyền cấp xã, thôn (bản xứ)
Toàn quyền Đông Dương (Pháp)
Bắc kì
Thống sứ
Trung kì
Khâm sứ
Nam kì
Thống đốc
Lào
Khâm sứ
Campuchia
Khâm sứ
Bộ máy chính quyền cấp kì (Pháp)
Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, phủ, huyện, (P+Bx)
Bộ máy chính quyền cấp xã, thôn (bản xứ)
Em có nhận xét gì về bộ máy cai trị của pháp dựng lên?
(đứng đầu chủ yếu là ai?)
Mục đích mà Pháp lập nên bộ máy nhà nước này là để
làm gì?
=> Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở tổ
chức chặt chẽ, đều do thực dân Pháp chi phối.
Kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước thực dân với quan lại
phong kiến để cai trị nhân dân Đông Dương chặt chẽ hơn.
-
Việt Nam bị chia làm 3 xứ:
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, do người Pháp đứng đầu.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, xã => người Việt cai quản dưới sự
chỉ đạo của Pháp.

2. Chính sách kinh tế.
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt
ruộng đất.
+ Phương pháp bóc lột:
phát canh, thu tô.
Trong nông nghiệp,
Pháp thực hiện những
chính sách gì?
Mục đích của Pháp là gì?
Những việc làm của
Pháp gây nên hậu quả gì
cho nền nông nghiệp nước
ta?
2. Chính sách kinh
tế.
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp
đoạt ruộng đất.
+ Phương pháp
bóc lột: phát canh,
thu tô.
2. Chính sách kinh tế.
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
+ Phương pháp bóc lột: phát canh, thu tô.
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ:
than, kim loại.
+ Sản xuất xi măng,

gạch ngói, điện nước
Trong công nghiệp,
Pháp thực hiện những
chính sách gì?
Mục đích của Pháp là
gì?
Những việc làm của
Pháp gây nên hậu quả gì
cho nền công nghiệp nước
ta?
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Những việc làm của
Pháp gây nên tác hại gì về
môi trường? Em làm gì để
bảo vệ môi trường?
285.915 415.000 500.000
Tấn
Năm
Tổng sản lượng khai thác than
- Công nghiệp:
+ Khai thác
mỏ: than, kim
loại.
+ Sản xuất xi
măng, gạch
ngói, điện
nước
Than
đá
Thiếc,

chì, kẽm
Đồn
điền
café
Đ điền
chè,
café
Đ điền
cao su
Đ điền
lúa
Rượu,
bia, xay
xát, sửa
chữa tàu
Sợi, xi
măng,
sửa chữa
tàu
Rượu,
giấy,
diêm
Bông,
vải, sợi,
rựơu
Gỗ,
diêm
Xuấ
t
cảng

Xuấ
t
cảng
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ:
than, kim loại.
+ Sản xuất xi
măng, gạch ngói,
điện nước
2. Chính sách kinh tế.
- Nông nghiệp:
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ: than, kim loại.
+ Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước
- Thương nghiệp:
+ Độc chiếm thị trường.
+ Đánh thuế nặng các
mặt hàng của các nước
khác (muối, rượu, thuốc
phiện )
Trong thương nghiệp,
Pháp thực hiện những
chính sách gì?
Mục đích của Pháp là
gì?
Những việc làm của
Pháp gây nên hậu quả gì
cho nền thương nghiệp
nước ta?
- Thương nghiệp:

+ Độc chiếm thị trường.
+ Đánh thuế nặng các mặt hàng của các nước khác (muối, rượu,
thuốc phiện )
- Giao thông vận tải:
Tăng cường xây dựng
hệ thống giao thông.
Trong giao thông vận
tải, Pháp thực hiện những
chính sách gì?
Mục đích của Pháp là
gì?
Tuyến đường sắt xuyên Việt được
xây dựng từ 1902
Cầu Long Biên
Bến cảng Nhà Rồng
Ga Huế
- Thương nghiệp:
+ Độc chiếm thị trường.
+ Đánh thuế nặng các mặt
hàng của các nước khác
(muối, rượu, thuốc phiện )
- Giao thông vận tải:
Tăng cường xây dựng hệ
thống giao thông.
Ngân hàng Đông Dương (Ngân
hàng nhà nước hiện nay)
- Thương nghiệp:
+ Độc chiếm thị
trường.
+ Đánh thuế nặng các

mặt hàng của các nước
khác (muối, rượu,
thuốc phiện )
- Giao thông vận tải:
Tăng cường xây
dựng hệ thống giao
thông.
Những việc làm của
Pháp gây nên hậu quả gì?
- Thương nghiệp:
+ Độc chiếm thị trường.
+ Đánh thuế nặng các mặt hàng của các nước khác (muối, rượu,
thuốc phiện )
- Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
3. Chính sách văn hóa-
giáo dục.
- Đến năm 1919, Pháp
vẫn duy trì chế độ giáo
dục phong kiến (một số
kì thi sử dụng tiếng
pháp).
Chính sách văn hóa, giáo
dục của pháp ở nước ta
như thế nào?
Tại sao Pháp lại duy trì
chế độ giáo dục phong kiến
và sử dung tiếng Pháp
trong một số kì thi?
3. Chính sách văn hóa-giáo dục.
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục phong kiến (một

số kì thi sử dụng tiếng pháp).
- Hệ thống giáo dục chia làm
3 cấp:
+ Bậc ấu học.
+ Bậc tiểu học.
+ Bậc trung học.
- Mục đích:
Đào tạo tay sai và một số
viên chức phục vụ cho chính
quyền đô hộ.
Hệ thống giáo dục
được tổ chức như thế
nào?
Pháp xây dựng nền
văn hóa giáo dục ở
nước ta nhằm mục
đích gì?
Trường Đại học Đông Dương
(Đại học quốc gia Hà Nội
ngày nay)
Trường Bưởi
(Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Giờ học môn Vật lý tại giảng
đường Đại học Đông Dương
Trong lớp học
- Hệ thống
giáo dục chia
làm 3 cấp:
+ Bậc ấu học.
+ Bậc tiểu

học.
+ Bậc trung
học.
- Mục đích:
Đào tạo tay
sai và một số
viên chức phục
vụ cho chính
quyền đô hộ.
1
2
3
4
5
6
Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
A
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.
B
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam,
Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.
C
Hoan hô! Bạn chọn đúng
Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính.
D
Rất tiếc, bạn sai rồi!
1. Âm mưu thâm độc của Pháp trong việc thành
lập Liên bang Đông Dương là gì ?

2. Chính sách bóc lột của thực dân Pháp đã làm
cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào ?
Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt.
A
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ.
B
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công
Nghiệp nặng.
C
Rất tiếc, bạn sai rồi !
Kinh tế Việt nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ phụ thuộc.
D
Hoan hô ! Bạn chọn đúng
3. Mục đích của Pháp trong việc mở trường học
để làm gì ?
Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
A
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam.
B
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Do nhu cầu học tập của con em quan chức thực dân và để đào
Tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
C
Hoan hô ! Bạn chọn đúng.
Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.
D
Rất tiếc, bạn sai rồi!

4. Ở bậc tiểu học, học sinh học chữ gì ?
Chữ Hán, chữ Quốc Ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện.
A
Hoan hô ! Bạn chọn đúng
Chữ hán, chữ Pháp.
B
Rất tiếc, bạn sai rồi!
Chữ Hán, chữ Quốc Ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc.
C
Rất tiếc, bạn sai rồi !
Chữ Quốc Ngữ và chữ Pháp.
D
Rất tiếc, bạn sai rồi!
5. Bài tập
Các lónh vực
Nội dung các chính sách của thực dân Pháp ở Việt Nam
đầu thế kỉ XX
Chính sách kinh tế :
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Giao thông vận tải
Chính sách văn hóa, giáo dục :
- Giai đoạn đầu :
- Năm 1905 :
- Năm 1907 :
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
Bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tơ.
Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ …

Nắm độc quyền thị trường.
Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu và
thuốc phiện.
Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thơng.
Duy trì nền giáo dục thời phong kiến (Hán học)
Mở trường học, hệ thống giáo dục phổ thơng chia 3 bậc:
Bậc Ấu, Bậc Tiểu học, Bậc trung học.
Mở trường Đại học Đơng Dương

×