Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.59 KB, 8 trang )

PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 4


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT
NAM


1. Các vùng nông thôn
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
+ Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô.
+ Số lượng ngày càng đông, về cơ bản mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế
quốc.
b. Giai cấp nông dân
+ Bị bóc lột tàn ác.
+ Người dân sống trong cảnh ruộng mất, nhà tan.


Hình ảnh về nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc


2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới

* Cùng với sự phát triển của đô thị, một tầng lớp tư sản đầu tiên đã xuất
hiện.
a. Tầng lớp tư sản
+ Kinh doanh công thương nghiệp.
+ Thoả hiệp với đế quốc.


b. Tầng lớp tiểu tư sản
+ Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ.


+ Có tinh thần chống đế quốc, yêu nước.
c. Đội ngũ công nhân
+ Làm công ăn lương.
+ Kiên quyết chống đế quốc.


3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải
phóng dân tộc
+ Khởi xướng: các nhà trí thức Nho học yêu nước
tiến bộ.
+ Cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.


Xin cảm ơn!



×