Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu vi khuẩn lactic có khả năng probiotic, sinh tổng hợp gamma - aminobutyric acid và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.73 MB, 105 trang )

BỆNH ỐNG THẬN
MÔ KẼ CẤP
THS. BS. NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
BỘ MÔN NỘI ĐHYD
1


ĐẠI CƯƠNG
- Là một bệnh lý tổn thương chủ yếu ở OT & MK
- Thường gặp, do nhiều NN khác nhau gây ra, .
- Cơ chế gây bệnh do đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế
bào
- Biểu hiện ST cấp, RL chức năng ống thận
- 10-25% ST cấp, 20-40% ST mạn
- Việc ∆ (+) bệnh, tìm NN gây bệnh & điều trị sớm rất quan
trọng
2


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC THẬN
1.
2.
3.
4.
-

Cầu thận
Ống lượn gần: gồm tb trụ đơn, có nhiều vi nhung mao
Quai Henle: hình chữ U, gồm nhánh xuống và nhánh lên
Ống lượn xa :
Đoạn pha loãng : phần dầy nhánh lên quai Henle & phần ống


lượn xa
- Đoạn sau ống lượn xa, đổ vào ống góp.
5. Ống góp: qua vỏ thận, tủy thận, tháp thận -> bể thận, tb bằng
phẳng

3


Hệ thống thận tiết niệu

4


Hình 1: Cấu trúc đài bể thận và 1 đơn vị cấu tạo thận (Nephron)

5


MÔ KẼ
- Từ vùng vỏ -> nhú thận
- Vỏ thận :

 Mơ kẽ chiếm 7% thể tích
 Gồm 50% thuộc đơn nhân, còn lại là mạng lưới
sợi collagen, chất đệm, dịch kẽ
- Tủy thận : V mô kẽ tăng dần về phía đỉnh nhú thận

 Tủy ngồi : V mơ kẽ 10-20%
 Đỉnh nhú thận : V mô kẽ 30-40%
6



Bệnh ống thận-mô kẽ

7


CẤU TRÚC CỦA CÁC ỐNG THẬN

8


SINH LÝ BỆNH
1. Giảm độ lọc cầu thận: tắc nghẽn ống thận và hệ vi mạch
2. Tiểu đạm do ống thận: nhẹ -> trung bình, protein trọng lượng
phân tử thấp
3. HC Fanconi: OT  khả năng tái hấp thu, tiểu đạm, đường,
aminoacid, phosphat, HCO34. Toan hoá ống thận
↓ sản xuất NH3, mất HCO3-, giảm tiết H+
5. Giảm khả năng cô đặc nước tiểu
6. Rối loạn điện giải :


↑ K do ↓ bài tiết K ở ống lượn xa

-

Mất Na do không tái hấp thu Na
9



10


Nguyên nhân
1. Viêm OTMK cấp







Nhiễm trùng
Bệnh lý miễn dịch
Ung thư
Thuốc
Vô căn

11


2. Viêm OTMK mạn
- Bệnh di truyền: thận đa nang, thận xốp tủy
- Thuốc và chất độc: giảm đau, UC miễn dịch, thảo dược
Trung Quốc, kim loại nặng
- Bệnh ác tính
- Nhiễm trùng
- Bệnh thận tắc nghẽn, bệnh thận trào ngược
- Rối loạn chuyển hóa:  canxi, tăng acid uric, hạ K…

- Miễn dịch: lupus, thải ghép, bệnh thận IgA, sarcoidosis,
viêm mạch, u hạt
- Nguyên nhân khác: xạ trị
12


Nguyên nhân viêm OTMK cấp

1. Thuốc:
- Kháng sinh: beta- lactam, rifampin, sulfonamide,
vancomycine, ciprofloxacine…
- Thuốc giảm đau chống viêm non-steroide
- Các thuốc khác: captopril, lợi tiểu, cimetidine, ức chế bơm
proton, thuốc chống động kinh, allopurinol
NSAID 40%, kháng sinh 30%. Thuốc UC bơm proton ngày càng
tăng
2. Nhiễm trùng
- Vi khuẩn: Streptococcus, Staphylococcus. E. Coli…
- Nhiễm siêu vi: Epstein- Barr, Cytomegalovirus, HIV, VGBV B,C
- Nấm: candida, histoplasma
3. Miễn dịch: lupus đỏ, thải ghép cấp
4. Bệnh ác tính: đa u tủy, lymphoma
5. Vơ căn
13


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
1. Viêm OTMK cấp do thuốc (phản ứng ↑ mẫn cảm)
Liên quan phản ứng dị ứng hơn là do độc tính trên thận
2 nhóm triệu chứng

- Lâm sàng :
Xảy ra 3 tuần sau dùng thuốc, trung bình 10 ngày.
Có thể kéo dài 2-3 tháng -> 18 tháng

Triệu chứng LS của phản ứng dị ứng:
- Sốt 85-100%,
- Nổi mề đay, phát ban 25-50%
- Viêm khớp
30% 3 tr/ch kinh điển( sốt, phát ban, BC ái toan tăng)

14


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG

15


Chú ý
1. Bệnh cảnh điển hình: kháng sinh.
Khơng điển hình: chống viêm non-steroide
2. Các bệnh lý khác: triệu chứng tùy nguyên nhân

16


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
2. Triệu chứng LS của đường tiểu
-


Đau hông lưng 1 hoặc 2 bên do thận phù nề

-

Suy thận cấp: tiểu ít, chiếm 15% trường hợp STC

-

Tiểu máu

-

Hồi phục hoàn toàn nếu ngưng thuốc sớm

17


CẬN LÂM SÀNG
1. BUN, creatnin : ↑ do ST cấp
2. Rối loạn điện giải
-

Ion đồ máu : K máu ↑ , Cl ↑ ↓

3. Toan chuyển hóa.
- RL bài tiết ion H. RA : HCO3- ↓
- Khoảng trống anion BT
- Toan chuyển hoá : pH máu ↓
- Hội chứng Fanconi: ít gặp trong viêm OTMK cấp,
thường gặp trong trường hợp mạn


18


Cận lâm sàng
1. Công thức máu
- BC ái toan tăng (80%)
2. Tổng PTNT
- Tiểu máu vi thể hoặc đại thể. 75% có trụ HC
- Tiểu đạm: nhẹ -> vừa, 1-2g/ngày. Có thể đến mức độ HC thận
hư nếu kèm tổn thương cầu thận (thuốc chống viêm nonsteroide)
- Tiểu mủ vô trùng:nhuộm Hansel thấy BC ái toan/NT >1% số
lượng BC
– Có thể gặp trong một số bệnh: nhiễm trùng tiểu, viêm cầu thận,
thuyên tắc mạch thận…
– Đường niệu (+): 25%, thường gặp trong viêm OTMK mạn
19


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG

20


Siêu âm thận: kích thước thận bình thường hoặc to, tăng độ
phản âm. Mạn tính: thận nhỏ, bờ gồ ghề không đối xứng.
Sinh thiết thận: tiêu chuẩn vàng trong chẩn đốn
2 dạng:
- Tổn thương mơ kẽ đơn thuần, hoại tử nhú thận – không gây
tổn thương cầu thận

- Tổn thương mô kẽ + viêm cầu thận (sang thương tối thiểu,
sang thương màng) (86%)
Mạn tính: ống thận teo, mơ kẽ xơ hóa. Cầu thận bình thường
hoặc bị phá hủy hịa tồn

21


GIẢI PHẪU BỆNH
-

Cầu thận & MM thận BT

-

Phù mô kẽ & thâm nhiễm tế bào viêm, chủ
yếu tế bào lympho T và đại thực bào

-

Có thể gặp BC đa nhân và BC ái toan

22


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG thường gặp
Bệnh thận do thuốc giảm đau
-

Chủ yếu : acetaminophen, thuốc chống viêm non-steroide,

aspirin) -> điều trị đau xương khớp, đau bụng, đau đầu

-

Do tổn thương tủy thận & hoại tử nhú thận -> mất khả năng
cô đặc NT

-

2 cơ chế gây bệnh :
a. Ức chế tổng hợp prostaglandin
b. Viêm OTMK cấp (thường kèm HCTH)

-

Bệnh có thể tiến triển từ từ gây suy thận, THA, tiểu nhiều
tiểu đêm. Thiếu máu nặng
23


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
Tăng acid uric
Do a.uric :
- Tình trạng lắng đọng a.uric trong OTMK -> tắc nghẽn 1 phần
hoặc hồn tồn trong hệ thống góp, đài bể thận, niệu quản…
- Gặp trong Gout, hoá trị liệu K
- Thường kèm ngộ độc chì do tăng tái hấp thu urate trong nước
tiểu
- Tổng PTNT: tiểu máu, tiểu tinh thể acid uric
- Chẩn đoán: suy thận cấp + tăng acid uric máu tăng > 15 mg/dL

24


25


×