Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

TẬP HUẤN CÔNG TÁC CHỦ NHIÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 44 trang )

LỊCH BÁO CÁO

1. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM

2. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC

3. KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ
CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN

4. TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS

5. KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH
TRUNG HOC

6. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT
TRONG TẬP THỂ LỚP

7. KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP

8. VIẾT BÀI THU HOẠCH
Địa chỉ tải tài liệu tập huấn giáo
viên chủ nhiệm



Password: 123456
What do you want to be in the
future?
KHỞI ĐỘNG

7 nguyên tắc học tập của người lớn


1. Học tập bằng đa giác quan
2. Tham gia tích cực
3. Sử dụng tài liệu có ý nghĩa
4. Đầu tiên và cuối cùng
5. Thực hành và củng cố
6. Phản hồi
7. Làm mẫu
4
KHỞI ĐỘNG
Xác định nhu cầu học tập

Câu hỏi 1: Ông (Bà) mong muốn học được
điều gì từ Module này?

Câu hỏi 2: Ông (Bà) muốn được học theo
phương pháp nào?

5
?

KẾT LUẬN 1
1.Nội dung cơ bản của Module:

Một số khái niệm cơ bản: Kế hoạch chủ nhiệm;
lập kế hoạch chủ nhiệm.

Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.

Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm (dựa trên
SWOT, 5W, 1H, 5M, 2C) theo loại Kế hoạch

công tác năm, tháng, tuần, hoạt động.
2.Phương pháp học tập Module:

HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ KINH NGHIỆM
6
Hoạt động 2 – Xác định khái niệm
kế hoạch, lập KH, phân loại kế hoạch

Câu hỏi 3: Trong thực tiễn làm
công tác chủ nhiệm lớp, Ông (Bà)
đã lập những loại kế hoạch nào?

Câu hỏi 4: Theo Ông (Bà) thực chất
của việc lập Kế hoạch chủ nhiệm là
gì?

Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hãy điền các từ ở khung dưới vào ô trống trong khái niệm Kế hoạch
chủ nhiệm dưới đây:
Kế hoạch chủ nhiệm lớp là (1) hành động trong (2) của
lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách (3) lớp học của chúng
ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt
được điều đó.
Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng cho 3 năm học gọi là kế
hoạch (4) và xây dựng cho 1 năm học gọi là kế hoạch (5)

Trong kế hoạch năm học có kế hoạch công tác cho từng tháng,
từng tuần gọi chung là Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
Trong quá trình điều hành hoạt động lớp học GVCN phải hướng

tới đạt những mục tiêu nhất định nên còn có Kế hoạch mục tiêu
hoặc Kế hoạch chuyên môn của lớp chủ nhiệm.
a.chiến lược b.năm học c. quá khứ d. tương đương
e.chương trình g.tương lai h. kế hoặc i. chính xác
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Kế hoạch chủ nhiệm là …(1)…
hành động trong …(2)… của lớp
chủ nhiệm, nhằm xác định một
cách …(3)… Lớp học của chúng
ta muốn đi đến đâu và cần phải
làm gì, làm như thế nào để đạt
được điều đó.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Kế hoạch chủ nhiệm là chương
trình hành động trong tương lai
của lớp chủ nhiệm, nhằm xác
định một cách chính xác Lớp học
của chúng ta muốn đi đến đâu và
cần phải làm gì, làm như thế nào
để đạt được điều đó.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Kế hoạch chủ nhiệm được xây
dựng
-Cho 3 năm học gọi là kế hoạch (4)…
-Cho 1 năm học gọi là kế hoạch (5) …

Trong kế hoạch năm học có :

-
Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
-
Kế hoạch mục tiêu hoặc
-
Kế hoạch chuyên đề của lớp chủ
nhiệm.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng

-Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến
lược
-Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.

Trong kế hoạch năm học có :
-
Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
-
Kế hoạch mục tiêu hoặc
-
Kế hoạch chuyên đề
của lớp chủ nhiệm.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2

Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa
chọn một trong những phương án
hành động trong tương lai cho toàn
bộ hoặc từng bộ phận trong bộ máy
quản lí để đạt được mục tiêu mong

đợi trên cơ sở khả năng hiện tại.

Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường
THCS, THPT thường được lập cho
khoảng thời gian từ 1 đến 3 (hoặc 4)
năm học.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2
Trong quá trình lập kế hoạch, các câu
hỏi cơ bản sau sẽ được trả lời
-
Lớp chúng ta đang ở đâu?
-
Lớp chúng ta sẽ đi tới đâu?
-
Lớp chúng ta sẽ làm gì? Làm như
thế nào? Bằng phương tiện nào để
tới được đó?
-
Làm thế nào để biết lớp chúng ta đi
đúng hướng và tới đích?
Hoạt động 3– Xây dựng cấu trúc bản
Kế hoạch công tác chủ nhiệm

Câu hỏi 5: Từ thực tế
công tác giáo viên chủ
nhiệm, Ông (Bà) hãy
cho biết cấu trúc bản
Kế hoạch chủ nhiệm
gồm mấy phần? Nội
dung của từng phần?


Phiếu học tập số 2


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hãy đọc tham khảo Cấu trúc nội dung bản Kế
hoạch chủ nhiệm lớp sau đây và cho biết ý kiến
của anh (chị) về cấu trúc này so với thực tế các
anh (chị) đã làm.
1. Đặc điểm tình hình (khó khăn – thuận lợi; cơ
hội – thách thức)
2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu
và các danh hiệu phấn đấu
3. Các biện pháp chính
4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
5.Điều chỉnh kế hoạch
6.Kế hoạch từng tháng (Từ tháng 8 năm trước
đến tháng 5 năm sau)
7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8
năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ
tháng 2 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội
dung – Phân công – Thời gian)
9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3

Bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham

khảo)
1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc
phân tích SWOT)
2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ
tiêu và các danh hiệu phấn đấu (từ việc phân
tích 5W + 5M + 2C)
3. Các biện pháp chính (từ việc phân tích
mối quan hệ của 1H với 5M)
4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh
nghiệm
5.Điều chỉnh kế hoạch
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3
6.Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước
đến tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8
năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ
tháng 2 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội
dung – Phân công – Thời gian)
9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung
– Phân công – Thời gian)
S
(Strengths
-Để duy trì,
xây dựng và
làm đòn
bẩy)

W
(Weaknesses
-
Để “bốc
thuốc” sửa
chữa hoặc
tìm cách
thoát khỏi
điểm yếu)
O
(Opportunites
- Để đánh
giá một
cách lạc
quan, nắm
bắt cơ hội )
T
(Threats - Để
có kế hoạch
ngăn các trở
ngại từ bên
ngoài )
Ông (Bà) hãy sắp xếp các câu hỏi phù
hợp vào từng Khu vực của SWOT ( phiếu
HT số 3)
Hoạt động 4 – Thực hành phân tích môi
trường (SWOT)
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4

Strengths - Các điểm mạnh, để duy trì, xây

dựng và làm đòn bẩy
Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào?
+ Những thành công của lớp trong năm học
vừa qua là gì?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết
quả mĩ mãn nhất ?
+ ….
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4

Weaknesses - Các điểm yếu, để “bốc thuốc”
sửa chữa hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu
Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp
trong năm học vừa qua?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết
quả kém nhất ?
+ ….
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4

Opportunites - Các cơ hội, để đánh giá một
cách lạc quan, nắm bắt cơ hội
Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời
những câu hỏi sau:
+ Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm
học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phòng), sẽ
đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp

chúng ta?
+ Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp
gì cho nhà trường hay không? công việc nào có
kết quả kém nhất ?
+ ….
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4

Threats - Các đe dọa, mối nguy hại, để có kế
hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài
Khi phân tích các mối nguy hại thường phải
trả lời những câu hỏi sau:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có
ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình
không? (ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu =>
địa phương nơi trường đóng => gia đình học
sinh => lớp học)
+ ….

×