Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án tin học lơp 4 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.52 KB, 35 trang )

Ngày soạn : 2/1 /2011
Ngày giảng: /1/2011
Bài 2: khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần
mềm
- Thông qua phần mềm học sinh biết thêm đợc một số loài động vật sống
trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
- Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo
vệ môi trờng, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giáo án + máy vi tính
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy chỉ ra cách mở của phần mềm học toán?
2. Bài mới:
a, Giới thiệu + Ghi đầu bài.
b, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
a. Hoạt động 1: Giới thiệu
Phần mềm khám phá rừng nhiệt đới là phần
mềm đơn giản nhng hấp dẫn và thú vị. Em sẽ đ-
ợc làm quen với một khu rừng nhiệt đới có nhiều
cây cối và các con vật đáng yêu. Nhiệm vụ của
các em là đa các con vật trong rừng vào đúng
chỗ trớc khi trời sáng để chúng ngủ yên qua
đêm. Phần mềm còn giúp em tập luyện thao tác
sử dụng chuột.
b. Hoạt động 2: Khởi động.
- Giới thiệu cho các em về biểu tợng của phần


mềm. v sau khi nhỏy vo biu tng phn
mm s hin ra nh hỡnh cỏc em quan sỏt.
+ bt u chi nhỏy vo dũng ch
Play a Game
+ Ch 1 lỏt mn hỡnh trũ chi s xut hin v
lỳc ny hin ra 2 mc Easy (d); Hard (khú)
* Cỏch chi:
- HS nghe.
- HS ghi bài
2. Khởi động:
- HS nghe và quan sát
1
- Ban u khu rng vng v, nhim v ca em l
phi a cỏc cỏc vt khỏc vo ỳng v trớ trong
rng.
- gúc bờn phi khi cỏc con vt xut hin, nhỏy
chut lờn con vt ny, khi nhỏy ỳng, con vt s
gn vi con tr chut. Em cn tỡm ch cho nú
ng ờm an ton trc khi mt tri lờn cao.
- Di chuyn chut n ỳng v trớ ca con vt
trong rng v nhỏy chut, nu ỳng con vt t
ng vo ch ca mỡnh, sai nú s tr li v trớ c
v em phi lm li.
- Nu ht thi gian m vn cũn con vt cha
c v v trớ thỡ em phi chi li t u.
- thoỏt khi phn mm em nhỏy chut vo
ch Exit
-
HS lng nghe v thc hnh
vi trũ chi.

3. Củng cố Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.

2
Ngày soạn : 3/1 /2011
Ngày giảng: 6/1/2011
Bài 2: khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần
mềm
- Thông qua phần mềm học sinh biết thêm đợc một số loài động vật sống
trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
- Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo
vệ môi trờng, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giáo án + máy vi tính
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen lẫn trong giờ thực hành
2. Bài mới:
Hớng dẫn học sinh thực hành
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- Hng dn hc sinh m biu tng phn
mm v vo phn mm thc hnh
- Cho HS thi nhau tham gia trũ chi xem ai
trong thi gian ngn m ó a c ht cỏc
con vt v ỳng v trớ ca nú trong khu rng.
HS t thc hnh
3. Củng cố Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.
3
Ngày soạn : 8/1/2011
Ngày giảng: 10/1/2011
Bài 2: khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần
mềm
- Thông qua phần mềm học sinh biết thêm đợc một số loài động vật sống
trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.
- Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo
vệ môi trờng, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giáo án + máy vi tính
2. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen lẫn trong giờ thực hành
2. Bài mới:
Hớng dẫn học sinh thực hành
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- Hng dn hc sinh m biu tng phn
mm v vo phn mm thc hnh
- Cho HS thi nhau tham gia trũ chi xem ai
trong thi gian ngn m ó a c ht cỏc
con vt v ỳng v trớ ca nú trong khu rng
(Hot ng theo nhúm)
HS t thc hnh
3. Củng cố Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học.

4
Ngày soạn: 10/1/2011
Ngày dạy: 13/1/2011
BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (tiết 1)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được quy tắc chơi golf với phần mềm và có thể điều khiển các thao tác
thành thạo cho trơi này
- Hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi golf trong đó có việc rèn luyện tư
duy logic và sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi tay
- Biết được khả năng mô phong các trò chơi thực tế trên máy tính.
2. Thái độ: Thích thú, tò mò.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: SGK, Giáo án, Máy tính có cài đặt phần mềm Crazy Golf
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết ý nghĩa và tác dụng của phần mềm học toán.?
2. Bài mới
Giới thiệu bài + Ghi đầu bài
Nội dung
Hoạt động của
Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu phần mềm:
- Golf là môn thể thao đánh bóng
vào lỗ phổ biến ở nhiều nước trên
thế giới.
- Golf là phần mềm mô phỏng
chơi golf đơn giản, dễ hiểu dành

cho các bạn nhỏ. Phần mềm sẽ
giúp em hiểu hơn cách chơi và
luật chơi của môn thể thao
này.Để đạt kết quả cao, em cần
suy nghĩ và “đánh bóng” một
cách hợp lý.
- Giới thiệu
- Giải thích ý nghĩa
của phần mềm cho
học sinh hiểu.
- Hiểu được đây là trò
chơi mang tính thể thao
và có tính logic giúp
cho học sinh tư duy
được nâng cao hơn qua
việc phán đoán và điều
chỉnh gậy đánh golf
cho hợp lý với lỗ gôn
2. Khởi động:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng
golf trên màn hình nền. và
màn hình khởi động xuất hiện
- Hướng dẫn học
sinh khởi động phần
mềm và các thao tác
để vào được trò
chơi.
- Thực hành thao tác
khởi động phần mềm
- Quan sát màn hình

chính của phần mềm
trong khi thực hiện.
5
- Phần mềm cho phép một người
chơi hoặc nhiều người cùng chơi.
- Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào
nút tương ứng với số người chơi.
3. Cách chơi
- Chọn người chơi và số lượng
người chơi bằng cách nhấp chuột
2 lần vào mục ( Player) để điền
tên .
- Nhiệm vụ của em lạ phải đánh
bóng vào đúng lỗ và trong quá
trình đánh các em sẽ gặp một số
cản trở như: Dốc , hố nước, quạt
gió … các em phải vượt qua ai
đánh vào lõ nhanh nhất và ít gậy
nhất thì em đó thắng.
- Nháy chuột vào nút close ở góc
trên bên phải màn
hình. Hoặc nhấn tổ hợp phím Alt
+ F
4
.
- Hướng dẫn học
sinh cách chơi.
- Hướng dẫn học
sinh tắt phần mềm
khi không chơi nữa.

- Chú ý nghe GV
hướng dẫn
- Nắm được quy tắc
chơi và cách chơi.
- Thực hành
- Thoát khỏi trò chơi.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học sinh thực hành trò chơi
6
Tuần 21: Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT.
I . MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhớ lại cách khởi động phần mềm soạn thảo.
- Biết cách soạn thảo và biết gõ chữ việt.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1. Khởi động phần
mềm:
2. Soạn Thảo:

3. Gõ chữ Việt:
- Gv yêu cầu học sinh
làm bài tập B1.
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu
của bài.
- Gọi một hs trả lời.
- Nhận xét câu trả lời
của hs.
- Hướng dẫn học sinh
làm bài tập B2, B3.
- Yêu cầu hs nêu lại cách
để khởi động phần mềm
soạn thảo.
- Hướng dẫn học sinh
làm bài tập B4, B5.
- Nhắc nhở hs một số
chú ý khi soạn thảo.
- Hướng dẫn học sinh
làm bài tập B6, B7.
- Chú ý lắng nghe.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Chỉ ra biểu tượng của
phần mềm soạn thảo.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Làm bài tập dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Trả lời câu hỏi.
- Làm bài dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.

- Chú ý lắng nghe.
- Làm bài dưới sự hướng
7
dẫn của giáo viên.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại về cách vào phần mềm soạn thoả như thế nào, Cách để soạn thảo,
cách để gõ tiếng Việt.
- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và đọc trước bài “Căn Lề”.
Tuần 22:
Bài 2 : CĂN LỀ
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn

tiÕt
4A 10/02/2009 2
4B 11/02/2009 2
4C 11/02/2009 2
5A 13/02/2009 2
5B 12/02/2009 2
5C 12/02/2009 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
Tiết 1:
1. Các dạng căn lề:

- Giáo viên giới thiệu
cho hs biết có nhứng
cách căn lề nào? Và các
nút lệnh để căn lề.
- Cho hs quan sát đoạn
văn trong sách giáo khoa
Hỏi: Một đoạn văn ta có
thể căn lề thành những
dạng nào?
- Chú ý lắng nghe và
quan sát.
- Quan sát sách giáo
khoa.
- Trả lời câu hỏi.
+ Có 4 dạng là: Căn
thẳng lề trái, căn thẳng
lề phải, căn giữa, căn
8
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản
- Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá
trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
2. Cách căn lề:
Tiết 2:
Thực hành:

- Gọi một hs trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột vào đoạn
văn bản cần căn lề.
+ Nháy chuột lên một
trong 4 nút lệnh trên
thanh Formating.
- Nhắc lại cách để chọn
một đoạn văn bản.
T1: Gõ bài thơ trâu ơi.
T2: Hãy trình bày bài ca
dao trên theo dạng:
+ Căn lề trái.
+ Căn lề phải.
+ Căn giữa
Theo em cách nào là phù
hợp nhất?
- Hướng dẫn hs thực
hành
- Quan sát, sửa lỗi cho
hs trong khi thực hành.
- Nhận xét quá trình
thực hành của hs.
thẳng cả hai lề.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.

- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + thực
hành.
- Chú ý lắng nghe rút
kinh nghiệm
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng
đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau.
- Về nhà học bài và hôm sau thực hành tiếp.
Tuần 23:
Bài 2 : CĂN LỀ
9
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn

tiÕt
4A 18/ 02/2009 2
4B 19/ 02/2009 2
4C 17/ 02/2009 2
5A 21/ 02/2009 2
5B 20/ 02/2009 2
5C 20/ 02/2009 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1+ 2:
Thực hành
- Yêu cầu học sinh hoàn

thành bài T2.
- Quan sát và hướng dẫn
hs thực hành.
- Nhắc nhở và yêu cầu hs
sửa lỗi khi làm sai.
- Nhận xét cá nhân, tổ
hoàn thành tốt.
- Hỏi: đối với bài T1 nên
căn lề nào là phù hợp
nhất?
- Yêu cầu hs gõ bài thơ
hay đoạn văn mà em thích.
- Căn lề đoạn văn hay
đoạn thơ đó.
- Chú ý căn lề như thế nào
là hợp lí nhất?
- Chú ý lắng nghe và hoàn
thành bài tập.
- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Chú ý và sửa lỗi khi sai.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
+ Căn giữa là phù hợp.
- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Thực hiện căn lề cho
đoạn văn hay thơ vừa gõ.
- Chọn cách căn lề phù
hợp nhất.

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
10
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Nhớ lại cách căn lề đoạn văn bản.
- Biết cách căn lề thành thạo và hợp lí trong
từng đoạn văn.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá
trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
- Nhắc lại các kiểu căn lề. Đối với từng đoạn văn bản cần có cách căn lề phù
hợp.
- Yêu cầu hs về nhà học bài và đọc trước bài "Cỡ chữ và phông chữ".
Tuần 24:
Bài 3 : CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ.
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn

tiÕt
4A 25/ 02/2009 2
4B 25/ 02/2009 2
4C 24/ 02/2009 2
5A 27/ 02/2009 2
5B 26/ 02/2009 2
5C 26/ 02/2009 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.T Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :

2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
3.BÀI MỚI:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
1. Giới thiệu:
2. Chọn cỡ chữ:
- Gv cho hs quan sát
những cỡ chữ và phông
chữ.
- Kết luận: Tuỳ vào đoạn
văn bản mà ta có cỡ chữ
và phông chữ phù hợp để
đoạn văn bản có tính thẩm
mĩ.
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột ở mũi tên
bên phải ô cỡ chữ. Một
danh sách cỡ chữ hiện ra.
- Chú ý quan sát và lắng
nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.
11
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Hiểu cách chọn cỡ chữ và phông chữ.
- Vận dụng vào để chọn cỡ chữ và phông
chữ thích hợp.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá

trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
3. Chọn phông chữ:
Tiết 2: Thực hành:
+ Nháy chuột lên cỡ chữ
em muốn chọn.
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột ở mũi tên
bên phải ô phông chữ.
Một danh sách phông chữ
hiện ra.
+ Nháy chuột để chọn một
phông chữ trong danh
sách.
- Yêu cầu hs làm bài luyện
tập trang 73.
Hướng dẫn:
+ Chọn cỡ chữ 18.
+ Gõ Mèo con đi học và
nhấn Enter để di chuyển
con trỏ soạn thảo xuống
đầu dòng mới.
+ Chọn cỡ chữ 14.
+ Gõ từng câu, cuối mỗi
câu nhấn phím enter.
+ Căn lề cho bài thơ.
- Yêu cầu hs làm bài luyện
tập (trang 75- SGK)

Hướng dẫn:
+ Chọn cỡ chữ 18 và chọn
phông chữ.
+ Gõ tên bài thơ Mẹ ốm
và nhấn phím Enter để
chuyển con trỏ soạn thảo
xuống đầu dòng mới.
+ Chọn cỡ chữ 14 và chọn
phông chữ
Timenewromas.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.

- Chú ý lắng nghe .
- Chú ý lắng nghe.
12
+ Gõ nội dung bài thơ,
cuối mỗi dòng nhấn phím
enter.
+ Căn lề bài thơ.
- Hướng dẫn hs thực hành.
- Quan sát và yêu cầu hs
sửa lỗi khi sai.
- Nhận xét quá trình thực
hành của hs.
- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Thực hành và sữa lỗi khi
gõ sai.
- Chú ý lắng nghe + rút

kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Khái quát lại cách chọn cỡ chữ và phông chữ.
- Yêu vầu hs về nhà học bài và đọc trước bài "Thay đổi cỡ chữ và phông
chữ".
Tuần 25:
Bài 4 : THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ.
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn

tiÕt
4A 04/ 03/2009 2
4B 04/ 03/2009 2
4C 03/ 03/2009 2
5A 06/ 03/2009 2
5B 05/ 03/2009 2
5C 05/ 03/2009 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.T Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
3.BÀI MỚI:
13
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Hiểu cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
- Thực hiện được các thao tác chọn phần văn
bản, chọn cỡ chữ và phông chữ.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá
trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
1. Chọn văn bản:
2. Thay đổi cỡ chữ:
3. Thay đổi phông
chữ:
Hỏi: Trước khi thay đổi
phông chữ hay cỡ chữ cho
đoạn văn bản em cần làm
gì?
- Các bước thực hiện.
+ Đưa con trỏ chuột đến
trước chữ đầu tiên của
đoạn văn bản cần chọn.
+ Kéo thả chuột đến chữ
cuối cùng của đoạn văn
bản cần chọn.
- Chú ý: Ta có thể chọn
một phần văn bản bằng
cách:
+ Nháy chuột để đưa con
trỏ soạn thảo đến vị trí đầu
+ Nhấn giữ phím Shift và
nháy chuột ở vị trí cuối.
- Các bước thực hiện:
+ Chọn phần văn bản cần
thay đổi cỡ chữ.

+ Nháy chuột ở mũi tên
bên phải ô cỡ chữ.
+ Nháy chuột chọn cỡ chữ
em muốn.
- Các bước thực hiện:
+ Chọn phần văn bản cần
thay đổi phông chữ.
+ Nháy chuột vào mũi tên
bên phải ô phông chữ.
+ Nháy chuột vào ô phông
chữ em muốn chọn.

- Trả lời câu hỏi.
+ Chọn văn bản câng thay
đổi phông chữ và cỡ chữ
đó.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.
14
Tiết 2 :
Thực hành:
Yêu cầu hs gõ đoạn văn

(trang 78- SGK) và thay
đổi cõ chữ của tên đoạn
văn và nội dung. Lưu lại
đoạn văn trên vào ở đĩa.
Hướng dẫn:
+ Gõ đoạn văn
+ Chọn tên đoạn văn.
+ Chọn cỡ chữ 18
+ Chọn nội dung đoạn văn
bản.
+ Chọn cỡ chữ 14.
- Hướng dẫn hs thực hành.
- Quan sát và yêu cầu hs
sữa lỗi sai.
- Nhận xét buổi thực hành
của hs.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép.
- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Chú ý và sửa những lỗi
sai.
- Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Khái quát cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
- Về nhà học bài và luyện tập thêm để hôm sau thực hành tiếp bài "Thay đổi
phông chữ và cỡ chữ".


Tuần 26:
Bài 4 : THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ( TH TIẾP)
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn

tiÕt
4A 11/ 03/2009 2
4B 11/ 03/2009 2
4C 10/ 03/2009 2
5A 13/ 03/2009 2
5B 12/ 03/2009 2
15
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Biết thay đổi phông chữ và cỡ chữ cho tất
cả các đoạn văn bản.
- Biết thay đổi phù hợp với từng đoạn văn
bản.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá
trình học tập.
5C 12/ 03/2009 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.T Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
3.BÀI MỚI:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1+2:
Thực hành
- Yêu cầu hs gõ bài thơ
Con Mèo Với cỡ chữ 16
cho tiêu đề và cỡ chữ 14
cho nội dung bài thơ,
phông chữ
Timenewromans. Căn lề
phù hợp cho bài thơ. Sau
đó thay đổi cỡ chữ tiêu đề
là 18, cỡ chữ trong nội
dung bài thơ là 16 với
phông chữ là Airal.
- Quan sát và hướng dẫn hs
thực hành.
- Nhận xét quá trình thực
hành của hs.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Yêu cầu hs nắm vững cách thay đổi phông chữ và cỡ chữ.
- Về nhà học bài và đọc trước bài "Sao chép văn bản" .
16
Tuần 27:
Bài 5 : SAO CHÉP VĂN BẢN
C¸c líp
Ngµy

T/hiÖn

tiÕt
4A 18/ 03/2009 2
4B 18/ 03/2009 2
4C 17/ 03/2009 2
5A 20/ 03/2009 2
5B 19/ 03/2009 2
5C 19/ 03/2009 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.T Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
3.BÀI MỚI:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
1. Cách sao chép:
- Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ
thơ(SGK - trang 81).
Hỏi: Em thấy từ trăng và
câu Trăng ơi từ đâu đến?
được lặp lại bao nhiêu lần?
- Nếu em gõ nhiều lần như
vậy thì mất rất nhiều thời
gian. Vậy có cách nào có
thể giúp tiết kiệm thời gian?
Đó là sao chép những phần
giống nhau.

- Chọn phần văn bản cần
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
+ Từ trăng xuất hiện 2 lần
+ Câu trăng ơi từ đâu
đến? xuất hiện 3 lần.
- Chú ý lắng nghe.
17
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Biết cách sao chép văn bản.
- Vận dụng thao tác sao chép vào những
đoạn văn bản giống nhau.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá
trình học tập.
Tiết 2:
Thực hành:
sao chép.
- Nháy chuột ở nút sao để
đưa nội dung vào bộ nhớ
của máy tính.
- Đặt con trỏ soạn thảo tại
nơi cần sao chép.
- Nháy chuột ở nút dán để
dán nội dung vào vị trí con
trỏ.
Chú ý: - Nhấn tổ hợp phím
Ctrl + C thay cho việc nhấn
nút sao.
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ V

thay cho việc nhấn nút dán.
T1: Gõ hai khổ thơ (trang
81- SGK) sử dụng thao tác
sao chép để tiết kiệm thời
gian.
Hướng dẫn: Gõ tên bài
thơ: "Trăng ơi từ đâu
đến". Nhấn phím enter để
xuống dòng mới.
+ Chọn cả dòng vừa gõ
nhấn nút sao.
+ Nháy chuột ở đầu dòng
thứ hai và nháy nút dán.
+ Nhấn phím enter và nháy
nút dán. Em được ba dòng
"Trăng ơi từ đâu đến".
+ Đặt con trỏ ở cuối dòng
thứ hai và nhấn enter.
+ Gõ các câu thơ tiếp theo
của khổ thơ.
+ Đặt con trỏ soạn thảo ở
dòng cuối cùng và nhấn
phím enter.
+ Gõ nốt 3 câu cuối của khổ
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe.


- Chú ý lắng nghe + ghi
chép.
18
thơ thứ hai.
T2: Gõ thêm hai khổ thơ
của bài thơ có sử dụng thao
tác sao chép để tiết kiệm
thời gian.
- Yêu cầu hs thực hành.
- Quan sát và hướng dẫn
học sinh sửa những lỗi sai.
- Nhận xét quá trình thực
hành của hs.
- Chú ý lắng nghe.


- Thực hành.
- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
-Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nêu tóm tắt cách sao chép văn bản.
- Về nhà học bài và ôn tập thêm.
Tuần 28:
Bài 5 : SAO CHÉP VĂN BẢN (Thực hành tiếp)
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn


tiÕt
4A 24/ 03/2009 2
4B 25/ 03/2009 2
4C 25/ 03/2009 2
5A 27/ 03/2009 2
5B 26/ 03/2009 2
5C 26/ 03/2009 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.T Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách sao chép văn bản.
19
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Ôn lại cách sao chép văn bản.
- Vận dụng thao tác sao chép vào những
đoạn văn bản giống nhau.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá
trình học tập.
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. BÀI MỚI:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1+ 2:
Thực hành:
- Yêu cầu hs gõ thêm hai

khổ thơ của bài thơ:
"Trăng ơi từ đâu đến?"
(SGK- Trang 83) có sử
dụng thao tác sao chép để
tiết kiệm thời gian và sắp
xếp lại các khổ thơ cho
đúng thứ tự
- Yêu cầu hs thực hành.
- Quan sát và yêu cầu học
sinh sửa lỗi khi gõ sai.
- Yêu cầu hs mở bài thơ
"Con mèo" được lưu trong
máy và thực hiện quá trình
sao chép thành 1 bài giống
như vậy.
- Quan sát học sinh thực
hành và ghi điểm cho
những hs thực hành tốt.
- Nhận xét quá trình thực
hành của học sinh.
- Chú ý lắng nghe.

- Thực hành.
- Thực hành và sửa lỗi khi
gõ sai.
- Chú ý lắng nghe.

- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.


- Chú ý lắng nghe + rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Gv yêu cầu học sinh phải nắm được cách để sao chép đoạn văn bản giống
nhau để tiết kiệm thời gian.
- Về nhà học bài và đọc trước bài "Trình bày chữ đậm, nghiêng."
20
Tuần 29:
Bài 6 : TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG.
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn

tiÕt
4A 01/ 04/2009 2
4B 01/ 04/2009 2
4C 31/ 03/2009 2
5A 03/ 04/2009 2
5B 02/ 04/2009 2
5C 02/ 04/2009 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.T Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. BÀI MỚI:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1: - Hỏi: Các em hãy quan
sát 3 câu thơ sau và cho cô

nhận xét:
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
- Giáo viên gọi học sinh
trả lời.
- Gọi 1 học sinh nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời của
hs.
- Chú ý lắng nghe và quan
sát trong sách giáo khoa để
trả lời câu hỏi.


- Trả lời câu hỏi.
+ Dòng thứ nhất là chữ
thường.
+ Dòng thứ hai là chữ đậm
+ Dòng thứ ba là chữ
nghiêng.
- Chú ý lắng nghe và rút
kinh nghiệm.
21
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để
trình bày chữ đậm và chữ nghiêng.
- Vận dụng vào để trình bày trong văn bản
những chỗ có chữ đậm và nghiêng.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá

trình học tập.
1. Trình bày chữ
đậm, nghiêng:
Tiết 2:
Thực hành:
- Gv giới thiệu vào nội
dung bài học và viết mục
bài lên bảng.
- Các bước thực hiện:
+ Chọn phần văn bản
muốn trình bày.
+ Nháy nút B để tạo chữ
đậm và nháy nút I để tạo
chữ nghiêng.
Chú ý: + Nếu không chọn
văn bản mà nháy nút B
hoặc I thì văn bản được gõ
vào từ vị trí con trỏ soạn
thảo sẽ là chữ đậm hoặc
chữ nghiêng.
+ Nếu chọn phần văn bản
dạng chữ đậm hoặc
nghiêng rồi nháy nút B
hoặc I thì phần văn bản đó
sẽ trở thành chữ thường.
+ Có thể nhấn tổ hợp phím
Ctrl + B để tạo chữ đậm,
Ctrl + I để tạo chữ
nghiêng.
- Yêu cầu học sinh gõ bài

thơ Bác Hồ ở chiến khu
với tên bài thơ là chữ đậm,
các câu thơ còn lại là chữ
nghiêng.
Hướng dẫn: + Nháy nút
B rồi gõ tên bài thơ Bác
Hồ ở chiến khu. Nhấn
phím Enter.
+ Gõ các câu thơ còn lại.
+ Chọn nội dung bài thơ
trừ tên bài.
+ Nháy nút B để chuyển
về chữ thường.
- Chú ý lắng nghe và ghi
chép.

- Chú ý lắng nghe và ghi
chép vào vở.


- Chú ý lắng nghe và ghi
chép.
22
+ Nháy nút I để tạo chữ
nghiêng.
- Yêu cầu học sinh vào vị
trí thực hành.
- Hướng dẫn hs thực hành
- Quan sát và yêu cầu học
sinh sửa những lỗi cần

thiết.
- Yêu cầu hs gõ bài thực
hành (SGK - trang 88).
- Yêu cầu hs quan sát kĩ
bài thơ để trình bày chữ
đậm, nghiêng cho đúng.
- Hướng dẫn hs thực hành.

- Giáo viên nhận xét và
cho điểm những học sinh
thực hành tốt.
- Nhận xét buối thực hành.

- Hs vào vị trí để luyện tập.

- Thực hành dưới sự hướng
dẫn của gv.
- Hs thực hành và sữa
những lỗi khi gõ sai.

- Chú ý lắng nghe.

- Hs quan sát để thực hành
cho chính xác.

- Thực hành dưới sự hướng
dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe và rút
kinh nghiệm.


IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Khái quát lại cách sử dụng nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và
nghiêng.
- Về nhà học bài và ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương.
Tuần 30:
Bài 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn

tiÕt
4A 2
4B 2
4C 2
5A 2
23
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
- Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng mưòi
ngón.
- Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng
đã học để trình bày văn bản.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá
trình học tập.
5B 2
5C 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.T Ổ CHỨC ỔN ĐỊNH L ỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. BÀI MỚI:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
Ôn lại những kiến
thức của chương.
Tiết 2:
Thực hành:
Hỏi: Có mấy cách căn lề?
Kể tên các cách căn lề và
trình bày cách để căn lề
một đoạn văn bản?
- Gọi hs trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của
hs.
Hỏi: Trình bày cách thay
đổi cỡ chữ và phông chữ?

- Gv nêu ra câu hỏi để ôn
tập lại các kiến thức: sao
chép văn bản; trình bày
chữ đậm, nghiêng.
- Yêu cầu học sinh gõ và
trình bày bài thơ "Dòng
+ Có 4 cách căn lề: căn lề
trái, phải, giữa và căn đều
2 bên.
+ Cách căn lề: Nháy chuột
vào đoạn văn bản cần căn

lề, chọn một trong 4 nút
cần căn lề.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe rút kinh
nghiệm
- Trả lời câu hỏi.
+ Chọn cỡ chữ : Nháy
chuột vào mũi tên bên
phải ô cỡ chữ. Chọn cỡ
chữ mà em muốn chọn.
+ Chọn phông chữ: Nhãy
chuột vào mũi tên bên
phải ô phông chữ. Chọn
phông chữ mà em muốn.
- Hs trả lời các câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
24
sông mặc áo" (SGK Cùng
học tin học Q 2 -Trang 89)

- Yêu cầu hs vận dụng
những kiến thức đã học
như cách gõ mười ngón,
cách căn lề, thay đổi cỡ
chữ và phông chữ, cách
trình bày chữ đậm và
nghiêng.
- Hướng dẫn học sinh thực
hành.
- Theo dõi quá trình thực

hành và yêu cầu học sinh
sữa những lỗi khi gõ sai.
- Nhận xét quá trình thực
hành của học sinh.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của gv.
- Thực hành và sữa lỗi khi
gõ sai.

- Chú ý lắng nghe và rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của chương.
- Về nhà ôn tập lại những phần chưa hiểu rõ.
Tuần 31:
C¸c líp
Ngµy
T/hiÖn

tiÕt
4A 2
4B 2
4C 2
5A 2
5B 2
5C 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.

25
I . MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này
các em có khả năng:
-
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá
trình học tập.

×