Tải bản đầy đủ (.doc) (228 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.98 KB, 228 trang )

Tuần 1 Tiết 1 + 2
Bài 1
TÔI ĐI HỌC _ ( Thanh Tònh )
A . Mục tiêu cần đạt : ( SGK )
B . Chuẩn bò :1 . Giáo viên :- Tìm hiểu tiểu sử Thanh Tònh
- Tìm hiểu kiến thức nội dung trọng tâm bài học
- Phương pháp dạy thích hợp .
2. Học sinh : - Đọc trước tác phẩm , xem và trả lời các câu hỏi trong sách
giáo khoa.
C . Tiến trình lên lớp ( 45’ )
I/ Khởi động ; ( 5’ )
1. n đònh tỏ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò bài mới ở nhà của học sinh
3. Giới thiệu bài mới :- Trong cuộc đời mỗi người , những kỷ niệm tuổi học trò
thường được lưu giữ bền lâu trong tâm trí . Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là những kỷ niệm
những ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên .
Truyện ngắn tôi đi học đã tả cảm xúc ấû nhân vật “ tôi “ gieo vào lòng ta bao nỗi niềm
buân khuâng , rung cảm nhẹ nhàn trong sáng . Đến với truyện ngắn này chúng ta như
được cùng tác giả trở về ngày đầu tiên của tôi học trò để sống lại những kỷ niệm mơn
man.
II/ Đọc - Hiểu văn bản(10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
- GV : Yêu cầu học sinh đọc chú thích SGK/8
- HS : Đọc chú thích
- Qua chú thích theo em phải lưu ý những điểm nào về
tác giả Thanh Tònh ?
-?: Em biết gì về xuất xứ của văn bản “Tôi Đi Học “
- GV chốt ý về tác giả, tác phẩm :
+ Lên 6 tuổi tác giả được đổi tên là Trần Thanh Tònh
+ Trong sự nghiệp sáng tác của Thanh Tònh đã có
mặt trên khá nhiều lónh vực : truyện ngắn, truyện dài,


thơ, ca dao, bút ký văn học . . .+ Thành công hơn trong
sự nghiệp sáng tác là truyện ngắn và thơ .+ Truyện
ngắn tôi đi học được in trong tập quê mẹ xuất bản
năm 1941
Yêu cầu đọc : đọc chậm , rõ, thể hiện cảm xúc của
nhân vật Tôi”
- gv đọc mẫu-hs đọc – nhận xt
- hỏi ; theo em văn bản”tôi đi học” nhân vật chính là
ai ?
 hs trả lời nhân vật xưng “Tôi”
A . Tìm hiểu bài
I. Tác giả – Tác phẩm
- Học trong sách giáo
khoa chú thích dấu sao trang
8
1
- Hỏi: Nội dung chính của văn bản là gì ?
 HS trả lời : Những kỉ niệm sâu sắc của buổi tựu
trường qua hồi tưởng của nhân vật “ Tôi “.
- Hỏi : kỉ niệm ngày đầu đến trường của “ Tôi “ được
kể theo trình tự không gian và thời gian nào (+ Không
gian : - Trên đường tới trường - Ở sân trường- Trong
lớp học)
+ Thời gian : - Buổi sáng cuối thu
- Hỏi : Tương ứng với các trình tự ấy là những đoạn
văn nào trong văn bản ? :+ Đoạn 1 : Từ đầu đến
trên ngọn núi
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến nghó cả ngày
nữa
+ Đoạn 3 : Còn lại

- GV : treo bảng phụ phần kết cấu .
- HS đọc lại đoạn đầu văn bản .
- GV hỏi : kỉ niệm ngày đầu đến trường của “ Tôi “
được gắn với không gian và thời gian cụ thể nào ?
 :+ Không gian : trên con đường làng
+ Thời gian : buổi sáng cuối thu
- GV hỏi : Câu văn “ Con đường này tôi đã quen đi lại
lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ “ cảm giác
quen mà lạ đó có ý nghóa gì ? : tự cảm thấy có sự
thay đổi lớn trong lòng mình .
- GV hỏi : Như vậy khi cùng mẹ đi trên con đường đến
trường “ Tôi “ cảm thấy như thế nào ? Vì sao nhân
vật “ Tôi “ cảm thấy như vậy ? : Thấy lạ – Vì lòng
có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học .
- GV hỏi : Nhân vật “ Tôi “ cảm thấy mình như thế
nào trong bộ quần áo mới vời mấy quyển vở mới ?
 HS trả lời : cảm thấy trang trọng và đứng đắn .
- GV hỏi : Việc cẩn thận nâng niu mấy quyển vở và
khi xin mẹ để được cầm cả bút thước , chứng tỏ nhân
vật “ Tôi “ muốn thể hiện gì vơí mọi người ?
- Câu văn :“ nghóa thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàn
như một làn mây lướt ngang ngọn núi “ .hãy phát hiện
và phân tích ý nghóa của biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong câu văn trên?
- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm đứng lên trình
bày.
 :+ So sánh + Muốn nhận thức về nhiệm vụ trong
II. Kết cấu
III. Tìm hiểu văn bản
1)Cảm nhận của“tôitrên

đường tới trường
- Thấy lạ
- Trang tọng, đứng đắn
- Muốn khẳng đònh mình
 Trong sáng, hồn nhiên,
biết nhận thức về việc học.
2
cuộc sống .
- GV hỏi : Qua tìm hiểu trên về cảm nhận của “ tôi “
trên đướng cùng mẹ đến trường . em có nhận xét gì về
nhân vật “ tôi “
- GV phát phiếu bài tập :
+ Mọi sự thay đổi trước nhìn nhận của “tôi “
+ Khát vọng vươn tới một tâm hồn trẻ thơ
+ Trong sáng, hồn nhiên, biết nhận thức về việc
học.
- GV bình : Đối với một em bé vui thú với việc chơi
đùa . . . đi học quả là một sự kiện lớn, một thay đổi
quan trọng đánh dấu bước ngoặc của tuổi thơ. Việc
thấy mình đứng đắn với những ý nghóa trong sáng hồn
nhiên đó là nét dòu dàng đáng yêu cho mọi người
chúng ta khi được biết đến.
-GV giới thiệu chuyển ý : Sự cảm nhận mọi vật đều lạ
khi cùng mẹ đến trường trên con đường làng, cảm giác
ấy được nhân lên thế nào khi đứng trước sân trường
của cậu bé .
- HS đọc đoạn 2 :
- GV hỏi : Cảnh trước sân trường làng Mó Lí được lưu
lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bậc ? - Trước sân
trường . . . cả người

- Người nào . . . sáng sủa
- GV hỏi : Cảnh tượng ấy gợi nên không khí gì của
ngày khai trường điều đó có ý nghóa gì ?(- Không khí
đặc biệt thể hiện tinh thần hiếu học )
- GV hỏi : Ngôi trường được tôi so sánh với hình ảnh
nào ? Và so sánh đó mang ý nghóa gì ?
- HS trả lời : + So sánh với đình làng HÒA ẤP
+ Trang nghiêm
- GV hỏi : Hãy tìm thêm một số câu văn có hình ành
so sánh và cho biết ý nghóa của mỗi phép so sánh đó ?
- GV hỏi : Ngoài việc sử dụng so sánh tác giả đã sử
dụng nghệ thuật nào khi diễn tả tâm trạng của “ tôi “ ?
- GV cho hs thảo luận nhóm :+ Động từ đặc tả tâm
trạng
+ Điệp từ láy “ lúng túng

+ Miêu tả cụ thể các
dạng khác
2/ Cảm nhận của tôi ở trường
- Dày đặc người
- Người nào cũng đẹp
=> Không khí đặc biệt của
ngày khai trường
- Động từ đặc tả tâm trạng.
- Điệp từ láy.
- Miêu tả cụ thể các dạng
khác.
=> “ Tôi “ mang nhiều tâm
trạng.
3/ Cảm nhận của “tôi” trong

lớp học
3
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách sử dụng biện
pháp nghệ thuật của tác giả ? Nghệ thuật chuẫn xác
- GV hỏi : Qua việc sử dụng những biện pháp nghệ
thuật đó em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân
vật“tôi“?Mang nhiều tâm trạng khác nhau
- GV chốt : Khi đứng trước sân trường tôi mang nhiều
tâm trạng cung bậc khác nhau . Từ ngập ngừng e sợ
đến rụt rè, lúng túng đến dềnh dàng run run và cuối
cùng là khác
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về những người lớn ?
Gv cho hs thảo luận : + phụ huynh chuẩn bò chu đáo
cho em
+ng đối:từ tốn bao dung +thầy giáo trẻ :vui
tính,giàu t /thương yêu
 Đầy trách nhiệm và hết lòng thương yêu
- hs đọc đoạn cuối : GV hỏi : Vì sao khi sắp hàng đợi
vào lớp “Tôi “ chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này ?
 Cảm nhận được sự độc lập
- GV hỏi:Khi vào ngồi tong lớp học“tôi “đã có những
cảm nhận nào?
 HS trả lời : Lạ và hay hay – lạm nhận – không cảm
thấy sự xa lạ – quyến luyến tự nhiên
- HS đọc đoạn : Một con chim . . . đưa tôi về cảnh thật
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về khoảnh khắc này của
một tâm hồn trẻ dại ?Rời bỏ quá khứ vui chơi quay
về thực tại của việc học
- GV chốt và bình : Đó là giây phút sang trang của
một tâm hồn trẻ dại, tạm biệt thế giới ấu thơ chỉ biết

nô đùa nghòch ngợm để bước vào thế giới tuổi học trò
nghiêm chỉnh đầy khó khăn nhưng biết bao hấp dẫn .
III/ Tổng kết (3’)
- GV hỏi : Văn bản đã sử dụng những phương thức
biểu đạt nào ? theo em phương thức nào nổi trội hơn ?
 HS trả lời : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, trong đó biểu
cảm nổi trội hơn cả .
- GV hỏi : Em cảm nhận được những điều tốt đẹp nào
từ nhân vật “tôi” cũng như từ tác giả ?
 HS trả lời : Kỉ niệm trong sáng trong buổi tựu
trường đầu tiên.
- GV gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk/9
- Cảm nhận sự độc lập
- Những cảm xúc ban đầu
thay đổi
 Tạm biệt quá khứ nô đùa,
sẵnsàng đón nhận giờ học
đầu tiên.
4/ Tổng kết
- Ghi nhớ SGK
B/ Luyện tập
Bài tập 1
- Từ hiện tại nhớ về quá
khứ
- Cảm nhận trên đường
cùng mẹ đến trường
- Cảm nhận khi ở trong sân
trường
- Cảm nhận khi ngồi trong
lớp học

Bài tập 2- HS hình thành
bài văn ngắn theo yêu cầu.
4
IV/ Luyện tập (10)
- GV cho hs đọc yêu cầu bài tập 1/9
- HS thảo luận vạch ra hệ thống hóa cảm xúc của
nhân vật
- HS đọc bài tập 2/9
- GV yêu cầu :
+ Mỗi học sinh hình thành bài văn ngắn
+ Đọc trước lớp – hs nhận xét
+ GV góp ý cho từng bài và góp ý chung
V/ Dặn dò :
- Nhân vật “tôi” nhớ lại kỷ niệm buổi đầu đi học bằng nhu6ng4 hình ảnh cụ thể
nào
- Học bài, xem lại phần phân tích, đọc lại truyện, học thuộc chú thích tác giả, tác
phẩm và ghi nhớ.
- Làm bài tập 2 hoàn chỉnh .
- Xem và soạn bài “Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ “
Tiết 3CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A . Mục tiêu cần đạt : ( sgk )
B . Chuẩn bò :1 . Giáo viên :
- Bảng phụ, sơ đồ, khái niệm nghóa của từ , phiếu học tập.
- Nội dung kiến thức trọng tâm của bài học.
- Phương pháp giảng dạy thích hợp.
2. Học sinh :- Bài soạn ở nhà.
- Thao tác hoạt động nhóm.
C . Tiến trình lên lớp :
I/ Khởi động (3’) :
1/ n đònh :

2/ Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò bài mới ở nhà của học sinh
3/ Giới thiệu bài mới :
- lớp 7 các em đã học về mối quan hệ về nghóa của từ đó là quan hệ đồng nghóa
và quan hệ trái nghóa .
- lớp 8 các em sẽ học về mối quan hệ khác về nghóa của từ ngữ, đó là quan hệ
bao hàm . Nói đến quan hệ bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát của nghóa
của từ.
II/ Hình thành kiến thức mới (17’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
5
- GV treo bảng phụ
- GV hỏi : Hãy nhắc lại khái niệm nghóa của từ (có
thể cho điểm phần trả lời của hs ).
 HS trả lời : Nghóa của từ là nội dung mà từ biểu
thò.
- GV hỏi : Nghóa của từ động vật rộng hay hẹp hơn
nghóa của từ thú , chim , cá, ? Vì sao ?
 HS trả lời : Rộng hơn vì nghóa của từ động vật
bao hàm nghóa của từ thú chim , cá .
- GV hỏi : Nghóa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghóa
của từ voi , hươu ?
- GV hỏi : Nghóa của từ chim rộng hay hẹp hơn nghóa
của từ tu hú, sáo ?
- GV hỏi : Nghóa của từ cá rộng hay hẹp hơn nghóa
của từ cá rô , cá thu ? Vì sao ?
 HS trả lời : Thú rộng hơn voi hươu, chim rộng hơn
nghóa của từ tu hú, sáo, cá rộng hơn nghóa của từ cá
rô, cá thu.
Vì các từ thú, chim, cá, bao hàm phạm vi nghóa của
các từ voi hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu .

- GV hỏi : Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng nghóa
của những từ nào và hẹp hơn nghóa của những từ nào
?
 HS trả lời : + Thú rộng hơn nghóa của từ voi,
hươu và hẹp hơn nghóa của từ động vật.
+ Chim rộng hơn từ tu hú , sáo và hẹp
hơn từ động vật
+ Cá rộng hơn nghóa của các từ cá rô,
cá thu và hẹp hơn nghóa của từ động vật .
- GV hỏi : Qua tìm hiểu trên em hãy cho biết thế nào
là cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ ?
 HS trả lời nghóa của một từ có thể rộng hơn (khái
quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghóa của
từ khác.
- GV yêu cầu học sinh cho ví dụ và tùy thuộc vào
học sinh nếu thấy đúng cho ghi lên bảng.
- GV hỏi : Thế nào là từ ngữ nghóa rộng ? Cho ví
dụ ?
 HS trả lời : Từ ngữ được coi là nghóa rộng khi
phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa
của từ ngữ khác .
A . Tìm hiểu bài
I/ Từ ngữ nghóa rộng – Từ
ngữ nghóa hẹp
a/ Khái niệm (SGK)
b/ Ví dụ :
-Từ ngữ nghóa rộng : Trang
phục(quần, áo )
- Từ ngữ nghóa hẹp : bút
(bút bi, bút máy)

- Từ ngữ có nghóa rộng với
những từ này
nhưng có nghóa hẹp với một từ
ngữ khác.
Vũ khí
Súng
Bom
Súng trường dại bác Bom
bi Bom ba càng


a/
Y phục
Quần o
6
- GV yêu cầu học sinh gạch chân từ bao hàm và một
số từ ngữ .
- GV hỏi : Thế nào là từ ngữ nghóa hẹp ? Cho ví dụ ?
 HS trả lời khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được
bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ khác.
- GV yêu cầu hs gạch chân từ được bao hàm và một
từ ngữ.
- GV hỏi : Em hiểu như thế nào về phạm vi nghóa
của một từ ? Cho ví dụ ?
 HS trả lời : Một từ ngữ có nghóa rộng với những
từ ngữ này đồng thời có thể có nghóa hẹp đối với
một từ ngữ khác .
III/ Tổng kết
- GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức đã được tìm
hiểu.

 HS hệ thống lại.
- GV chốt lại hệ thống kiến thức.
- GV yêu cầu hs đọc to phần ghi nhớ .
IV/ luyện tập
- GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/ 10 – 11.
Gv hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ?
 hs trả lời : lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của
nghóa từ ngữ .
- gv gọi 2 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ.
- Hs dưới lớp xem và nhận xét.
- gv nhận xét và đánh giá.
- GV yêu cầu hs làm bài tập 2 /11
- GV hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ?
 HS trả lời : Yêu cầu tìm từ ngữ có nghóa rộng
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhóm khác nhận xét
- GV chốt và nhận xét chung hoạt động và kết quả
làm bài của từng nhóm .
- GV yêu cầu hs đọc bài 3 /11
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì ?
 HS trả lời : Yêu cầu tìm từ ngữ có nghóa hẹp .
- GV chia bảng thành 4 phần và chia lớp thành 4
nhómvà yêu cầu mỗi nhóm lần lượt cử người lên tìm
Quần đùi Quần dài o dài
o sơ mi

b/ Vũ khí
Súng
Bom

Súng trường dại bác Bom
bi Bom bi

càng

Bài tập 2 : Từ ngữ có nghóa
rộng
a/ chất đốt
b/ nhệ thuật
c/ thức ăn
d/ nhìn
e/ đánh
Bài tập 3 : Tìm từ có nghóa hẹp.
a/ Xe cộ : xe máy, xe đạp,
xe tải.
b/ Kim loại : đồng vàng
bạc sắt
c/ Hoa quả : hoa hồng, hoa
lan, lê, táo.
d/ Người họ hàng : anh ,
em, chú, dì, cậu . . .
e/ Mang : xách, khiêng,
vác.
Bài 4 :Từ không thuộc phạm vi
nghóa
a/ Thuốc lào
b/ Thủ quỹ
c/ Bút điện
7
từ cho các câu . sau một phút nhóm nào tím được

nhiều hơn sẽ thắng và được vỗ tay
- HS đọc bài tập 4 /11
- GV hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ?
 HS trả lời : Tìm ra từ không thuộc phạm vi nghóa.
- GV lần lượt gọi từng học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh nhận xét.
GV nhận xét
d/ Hoa tai

V/ Củng cố, dặn dò
- Thế nào là cấp độ khái quát nghóa của từ ngữ ?
- Thế nào là từ có nghóa rộng, từ có nghóa hẹp ?
- Phạm vi nghóa của một từ ngữ là thế nào ?
- Gv hệ thống lại phần trả lời của hs Về nhà học bài nắm kỹ lại ghi nhớ, làm lại
bài tập, đọc lại văn bản “tôi đi học “của Thanh Tònh thông qua đó soạn bài và tìm hiểu
trước bài “ tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Tiết 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
8
A . Mục tiêu cần đạt : ( sgk )
B . Chuẩn bò :1 . Giáo viên :- Sơ đồ về tính thống nhấtchủ đề của văn bản “Tôi đi học”
- Văn bản tôi đi học của tác giả Thanh Tònh
- Phương pháp giảng dạy thích hợp và hệ thống kiến thức cho
học sinh
2. Học sinh :- chuẩn bò bài soạn ở nhà để áp dụng vào bài học
C . Tiến trình lên lớp :
I/ Khởi động :1/ n đònh
2/ Bài cũ : - Chủ đề văn bản là gì ? kiểm tra phần chuẩn bò bài ở nhà của học sinh.
3/ Giới thiệu bài mới : - Để biết được chù đề của văn bản , tính thống nhất của chủ
đề . để biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ; biết xác đònh và duy trì
đối tượng trình bày, chọn lựu, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý

kiến , cảm xúc của mình.
II/ Hình thành kiến thức mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
- GV gọi học sinh đọc văn bản tôi đi học .
? GV hỏi : Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào
trong thời thơ ấu của mình ?
Sự hồi tưởng ấy gợi nên ấn tượng gì trong lòng tác giả ?
 Học sinh trả lời : + Buổi đầu tiên đi học.
+ Cảm giác buâng khuâng , xao
xuyến và tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ của nhân vật tôi.
? GV hỏi : Chủ đề của văn bản tôi đi học là gì ?
 Học sinh trả lời : Những kỷ miệm sâu sắc về buổi
tựu trường đầu tiên .
? GV hỏi : Kỷ miệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên
có xuyên suốt văn bản hay không ?
 Học sinh trả lời : Kỷ miệm sâu sắc về buổi tựu
trường đầu tiên được thể hiện xuyên suốt văn bản
? GV hỏi : qua tìm hiểu trên em hãy cho biết chủ đề của
văn bản là gì ?
 Học sinh trả lời : chủ đề là đối tượng và vấn đề chính
mà văn bản biểu đạt.
- Giáo viên chốt : chủ đề văn bản là đối tượng và vấn
đề chính mà văn bản biểu đạt.
- GV giới thiệu chuyển ý : chủ đề và vấn đề chính được
xuyên suốt tác phẩm văn bản nó phải có sự thống nhất .
? GV hỏi : nhan đề của văn bản đề cập đến nhân vật
nào ? Và làm gì ?
 Học si nh trả lời : tôi _ đi học
- GV yêu cầu : hãy tìm những t72 ngữ, câu văn trong
A . Tìm hiểu bài.

I/ Chủ đề của văn bản.
- Tôi ( đối tượng chính )
- Kỷ niệm sâu sắcvề buổi tựu
trường đầu tiên ( vấn đề chính )
II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn
9
văn bản viết về những kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên
.
 Học sinh thảo luận nhóm và trình bày :
+ Từ tôi được lặp lại 65 lần ( 8 từ lòng tôi, 2 từ trí
tôi . . . )
+ Các từ ngữ biểu thò ý nghóa đi học được lặp lại
nhiều lần
+ Các câu văn nhắc lại kỷ niệm của buổi tựu trường
đầu tiên tự trường trong đời :
* Hôm nay tôi đi học.
* Lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man .
* Tôi quên thế nào được những cảm giác trong
sáng ấy
* Hai quyển vở ở trên tay tôi bắt đầu thấy nặng.
* Tôi bặm tay gì thật chặt.
? gv hỏi : tìm hhững từ ngữ chi tiết neu bật cảm giác
mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến
trường , khi cùng các bạn vào lớp học ?
- học sinh thảo luận nhóm + trên đường đi học :
* cảm nhận về con đường : quen -> thấy lạ , cảnh
vật chung quanh đều thay đổi .
* hay đổi hành vi : qua sông thả diều , ra đồng nô
đùa -> dđi học cố làm một học trò thực sự .
+ trên sân trường :* cảm nhận về sân trường : nhà

trường cao ráo , sạch sẽ hơn các nhà trong làng , sân
rộng , mình cao , lòng đâm ra lo sợ vẫn vơ .
* cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào
lớp : đứng nép bên người thân , chỉ dám nhìn một nửa ,
dám đi từng bước nhẹ , muốn tay nhưng còn ngập ngừng
e sợ , thấy nặng nề một cách lạ , nức nở khóc theo .
+ trong lớp học : trước đây có thể đi chơi cả ngày
không thấy xa nhà , xa mẹ -> xa mẹ , nhớ nhà .
-gv chốt từ sự phân tích tìm hiểu trên về nhân vật “tôi”
khi cùng mẹ đến trường mang với bao cảm giác, xúc
cảm nỗi lòng đã giúp cho ta hình dung được sự trọng đại
của sự học hành vàđó là tính thống nhất của chủ đề
văn bản“tôi đi học”
? gv hỏi : thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn
bản ? Nó được thể hiện ở những phương diện nào trong
văn bản ?
(Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu
bản
10
Chủ đề
Tôi
Tính
thống
nhất
Kỷ niệm
sâu sắc
về buổi
tựu
trường
đầu tiên

đạt chủ đề đã xác đònh , không xa rời hay lạc sang chủ
đề khác- Nó được thể hiện qua từ ngữ , câu văn .)
? GV hỏi : Làm thế nào để viết một văn bản đảm bảo
tính thống nhất về chủ đề ?
 HS trả lời : Để viết một văn bản cần xác đònh chủ đề
được thể hiện ở nhan đề , đề mục , trong quan hệ giữa
các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt được lặp
đi , lặp lại .
- GV cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ sgk / 12
III/ Tổng kết : ( 2’ )
- GV hỏi : chủ đề của văn bản là gì ? Thế nào là tính
thống nhất về chủ đề của văn bản ? Làm thế nào để
viết 1 văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề .
 HS trả lời 3 ý trong phần ghi nhớ sgk / 12
IV / Luyện tập : ( 15’ )
- GV gọi hs đọc bài tập 1
? GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì ?
? GV hỏi : Văn bản viết về đối tượng nào và về vấn đề
gì ?
 HS trả lời : -
Đối tượng : Rừng cọ quê tôi
- Vấn đề : Sự gắn bó giữa rừng cọ và con người .
? GV hỏi : Các đọan văn đã trình bày đối tượng và vấn
đề theo thứ tự nào ?
- HS trả lời : hợp lí
? GV hỏi : theo em có thể thay đổi trật tự sắp xếp này
được không ? Vì sao ?khó có thể thay đổi vì nó được
bố trí theo ý đồ đã đònh .
? GV yêu cầu : Hãy nêu chủ đề của văn bản trên ?
 HS trả lời : vẻ đẹp và ý nghóa của rừng cọ quê tôi

? GV yêu cầu : hãy chứng minh làm sáng tỏ chủ đề .
 Học sinh chứng minh : những vấn đề được ghi bên.
? GV những từ ngữ câu văn nào thể hiện chủ đề của
văn bản?
 HS thảo luận trả lời : rừng cọ, lá cọ, thân cọ, sự gắn
bó mật thiết với nhân vật tôi , công dụng của cây cọ.
- GV gọi hs đọc bài tập 2 /14
? GV hỏi : bài tậpyêu cầu làm gì ?
 HS trả lời : xác đònh ý làm cho lạc đề.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trình bày.
 HS trình bày : các ý (b) và (d) làm cho bài viết thiếu
III/ Ghi nhớ : (SGK/12)
B. Luyện tập
Bài tập 1 : tính thống thất của chủ đề
văn bản “ rừng cọ quê tôi “
- Đối tượng : rừng cọ và con người quê
tôi .
- Vấn đề : sự gắn bó giữa rừng cọ và con
người quê tôi .
- Thứ tự trình bày : từ trên xuống, từ
ngoài vào trong  hợp lý.
- Chủ đề : vẻ đẹp và ý nghóa rừng cọ quê
tôi
- Vẻ đẹp và ý nghóa của rừng cọ quê tôi :
+ Hình dáng cây cọ.
+ Sự gắn bó giữa cây cọ với tuổi thơ
+ Tác dụng của cây cọ.
+ Tình cảm giữa cây cọ với người dân
Sông Thao
- Các từ ngữ câu văn : rừng cọ , lá cọ,

thân cọ, sự gắn bó, công dụng của cây
cọ.
Bài tập 2 : ý lạc đề; có ý (b) và (d) làm
cho bài viết lạc đề .
Bài tập 3 : sắp xếp và diễn đạt lại ý
a/
b/ cảm thấy con đường thường đi lại
lắm lần tự nhiên cũng cảm thấy lạ, những
cảnh vật thay đổi.
d/
e/ cảm thấy ngôi trường vốn qua lại
nhiều lần nhưng có sự thay đổi.
h/ cảm thấy gần gũi , thân thương đối
với lớp học, với những người bạn mới.
11
sự thống nhất dẫn đến lạc đề.
- GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 và xác đònh yêu
cầu của bài tập.
? GV hỏi : theo em những ý nào lạc đề, những ý nào
cần giữ lại và những ý nào cần bổ sung.
 HS trả lời : + Lạc đề (c) và (g)
+ Thay đổi hay bổ sung (b), (e), (h).
+ Giữ nguyên : (a) và (d)
IV Củng cố – Dặn dò- Thế nào là chủ đề của văn bản ?
- Thế nào là tính thống nhất của chủ đề ?
- Làm thế nào để viết một đoạn văn đảm bảo tính thống nhất ?
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Soạn bài “Trong Lòng Me”ï
Tuần 2 Tiết 5 + 6
Bài 2 TRONG LÒNG MẸ

( Trích những ngày thơ ấu _ Nguyên Hồng )
A . Mục tiêu cần đạt : ( SGK )
B . Chuẩn bò :1 . Giáo viên :- Giáo án được soạn kỹ
- Tranh ảnh về tác giả nguyên hồng và kiến thức về cuộc đời
ông - Bức tranh sgk
- Phương pháp giảng dạy hợp lý
2. Học sinh :- Soạn bài trong lòng mẹ- Thao tác học tập và tiiếp thu kiến thức
C . Tiến trình lên lớp :
I/ Khởi động :1/ n đònh
2/ Bài cũ - hãy cho biết chủ đề của văn bản “tôi đi học”
- trình bày nội dung kiến thức phần ghi nhớ của văn bản “tôi đi hoọc”
3/ giới thiệu bài mới :- Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng
của tác giả . Từ cảnh ngộ và tâm sự của chú bé Hồng . - Tác giả còn cho thấy bộ máy
lạnh lùng của một xã hội chỉ trọng đồng tiền , đầy những thành kiến cổ hủ , thói nhỏ
nhen , tội ác của đám thò dân tiểu tư sản , khiến cho tình máu mủ , ruột thòt cũng khô
héo . - Tác phẩm gồm chín chương , trong lòng mẹ là chương 4 của tập hồi kí
II/ Đọc _ Hiểu văn bản :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
- GV gọi học sinh đọc phần chú thích dấu sao trang 18 – 19
? GVhỏi:tóm tắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp
của tgiả
 HS tóm tắt+ Nguyên Hồng ( 1918–1982)tên khai sinh là
Nguyễn Nguyên Hồng quê ở Tp nam đònh
+ Trước cách mạng tháng tám Nguyên Hồng đã hướng
ngòi bút về những người cùng khổ mà ng yêu thương
+ Sau cách mạng tháng tám ng viết cả tiểu thuyết ,
I/ Tác giả _ Tác phẩm :
- chú thích dấu sao trang 18,19
12
ký , thơ nổi bật là các bộ tiểu thuyết nhiều tập

+ Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật (1996 ).
- Các tác phẩm chính ; bỉ vỏ ( tiểu thuyết 1938 ) những ngày
thơ ấu ( hồi kí 1938 ) , trời xanh ( tập thơ 1960 ) , cửa biển
( bộ tiểu thuyết gồm 4 tập : sóng gầm 1961 , cơn bã đã đến
1967 , thời kỳ đen tối 1973 , khi đứa con ra đời 1976 , núi
rừng yên thế ( tiểu thuyết gồm nhiều tập đang viết dở ) ,
bước đường viết văn ( hời kí 1970 ) . . .
- GV yêu cầu học sinh đọc chú thích từ khó và lưu ý học sinh
nắm kỹ các chú thích ; 5 , 8 , 12 , 13 , 14 , và 17 . GV gọi học
sinh đọc mẫu một đoạn văn sau đó gọi học sinh khác đọc
tiếp
- GV yêu cầu học sinh nhận xét phần đọc của bạn
? GV hỏi ; văn bản có thể chia thành mấy phần hãy chỉ ra các
phần và nêu nội dung từng phần ?có thể chia thành hai
phần :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến “ có họ có hàng , người ta hỏi đến chứ

=> Cuộc đối thoại của người cô cay độc và chú bé Hồng
: ý nghó cảm xúc của chú bé về người mẹ bất hạmh .
+ Đoạn 2 : phần còn lại => Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hai
mẹ con và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng .
? GV hỏi :qua đoạn văn bản em biết được gì về tình cảnh của
chú bé HồngH/ cảnh thương tâm cha mất mẹ đi tha phương
cầu thực
? GV hỏi : khi ngøi cô gọi đến người cô đã hỏi chú bé Hồng
câu hỏi gì ? thái độ của bà ta ra sao ? Cười hỏi : Hồng !
Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ của mày không ?
? GV hỏi : với cảnh ngộ thương tâm của chú bé Hồng người
cô cười hỏi đúng hay không ? Nếu cương vò em là người cô

em sẽ giữ thái độ gì khi hỏi câu ấy ?không đúng và phải
giữ thái độ lo lắng hoặc nghiêm nghò hoặc âu yếm .
? GV hỏi : qua thái độ cười hỏi đó chú bé Hồng đã nhận ra
điều gì ở người cô và chú bé Hồng đã có hành động gì ?
nhận ra nhũng ý nghóa cay độc khi cười và trên nét mặt 
cuối đầu không đáp .
? GV hỏi :Lập tức nhận ra những ý nghóa cay độc đó chứng tỏ
chú bé Hồng có phản ứng như thế nào?có phản ứng rất
nhạy cảm .
? GV hỏi : tại sao chú bé Hồng cuối đầu không đáp ?  vì
II/ Kết cấu
1/ tâm đòa độc ác của người cô
2/ tình yêu mãnh liệt của chú bé
hồng với người mẹ bất hạnh .
13
người cô có ý gieo rắc vào đầu óc chú bé hồng nhũng hoài
nghi khinh miệt và røng rẫy mẹ chú bé Hồng .? GV hỏi ;
ban đầu cuối đầu không đáp , thế tại sao chú bé Hồng lại
cười đáp lại người cô ?  vì không để những rắp tâm tanh
bẩn xâm phạm đến mẹ .
? GV hỏi : sau câu hỏi đó người cô có dừng lại hay không ?
Vậy bà ta tiếp tục tấn công bằng những câu hỏi và câu nói
nào
 + Không dừng lại .+ Sao lại không vào ? vợ mày phát tài
lắm , có như dạo trước đâu ! + Mày dại quá , cứ vào đi , tao
chạy cho tiền tàu vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và
thăm em bé chứ .
? GV hỏi : qua những câu hỏi và câu nói đó của người cô chú
bé Hồng có những biểu hiện và phản ứng gì ?
+ Im lặng cuối đầu xuống đất , lòng thắt lại khóe mắt đã

cay cay + Nước mắt ròng ròng , cười dài trong tiến khóc hỏi
lại “ sao cô biết mợ con có con ?”
? GV hỏi : sau câu hỏi của chú bé Hồng người cô đã buông
tha chưa hay vẫn còn gieo rắc vào lòng chú bé những ý nghó
sấu về mẹ
không dừng lại và tiếp tục tấn công .
? GV hỏi : người cô đã có những biểu hiện gì sau câu hỏi của
chú bé Hồng ?+ Tươi cười kể các chuyện .
+ Đổi giọng , vỗ vai , nhìn vào mặt , nghiêm nghò .
+ Tỏ sự ngậm ngùi thương xót , chập chừng nói .
? GV hỏi : qua cuộc đối thoài đã phân tích tìm hiểu trên em
có nhận xét gì về chú bé Hồng và người cô ?
 + Chú bé Hồng đáng thương , bò động và bò ép trong cuộc
đối thoại .+ Người cô : lạnh lùng, độc ác , xấu xa và thâm
hiểm.
- GV bình : Đối mặt với chú bé vốn dó thiếu thốn một tình
thương ủ ấp lại bò những rắp tâm tanh bẩn xâm hại đến. Đó
là người cô một con người cùng dòng máu với chú bé Hồng
lại nỡ rắp tâm chia lìa tình mẫu tử quả là một con người thâm
độc tàn nhẫn , cay nghiệt cao tay trước chú bé bò động đáng
thương .
?GV hỏi : qua hình ảnh người cô tác phẩm muốn tố cáo điều
gì?
 tố cáo những hạng người tàn nhẫn , khô héo với tình máu
mủ ruột rà .
*** Hết tiết 5 ***
III/ Phân tích
1/ Nhân vật người cô trong
cuộc đối thoại với chú bé hồng
14

- GV gọi học sinh đọc lại đoạn 2 .
? GV hỏi : tinh yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng
được thể hiện rõ nhất khi nào trong văn bản ?thể hiện rõ
nhất khi trực tiếp đối thoại với người cô .
? GV hỏi : khi nghe câu mà người cô cười hỏi chú bé Hồng
đã nghó đến điều gì ? tưởng đến vẻ mặt rầu rầu . . . làm tôi
rớt nước mắt .
? GV hỏi : sau câu hỏi thứ hai chú bé Hồng có cảm giác gì ?
lòng thắt lại khóe mắt đã cay cay .
? GV hỏi : dến câu nói thứ ba bé Hồng có nhũng biểu hiện
gì ?
 + Nước mắt ròng ròng rớt xuống .+ Cười dài trong tiến
khóc .
? GV hỏi : khi người cô vẫn tươi cười kể chuyện thì chú
béHồng có thái độ nào?  tâm trạng đau đớn uất ức dâng
lên cực điểm
? GV hỏi : nhũng cảm xúc và phản ứng của chú bé Hồng khi
trả lời người cô chứng tỏ chú bé Hồng đối với mẹ như thế
nào ?
 Học sinh trả lời : tình yêu thương mãnh liệt và sự thông
cảm sâu sắc của Hồng đối với hoàn cảnh của mẹ .
- GV chốt : + Từ những câu chất vấn thâm độc và những lời
nói chua cay của người cô đó không thể nào làm lung lay tình
thương yêu và sự thông cảm của chú bé Hồng đối với mẹ .
+ Đó là một chú bé thông minh hiểu được dã tâm
người xấu và không để người xấu chia cắt tình mẫu tử .
?Chú bé Hồng đã có nhũng hành động gì khi nhìn thấy người
ngồi trên xe có dáng hình giống mẹ?vội va ûbối rối,lập cập
? GV hỏi : những giọt nước mắt lúc này có gì khác so với
những giọt nước mắt khi đối thoại với người cô ? Hãy cho

biết ý nghóa của việc khóc trong lòng mẹ ?
khác nhau vì là tiếng khóc dỗi hờn mà hạnh phúc , tức tưởi
mà mãn nguyện .
? GV hỏi : khi ở trong lòng mẹ hay nói khác là ở trong vòng
tay yêu thương của mẹ chú bé Hồng đã có những cảm giác
nào ? Tìm các chi tiết nói lên điều đó ?
+ Sung sướng , ấm áp mơn man khắp da thòt êm dòu vô
cùng .

+“Hay sự sung sướng . . da thòt +“Phải bé lại . một êmdòu vô
cùng
- Chú bé Hồng đáng thương , bò
đày và bò dồn ép trong cuộc đối
thoại .
- Người cô lạnh lùng , độc ác , xấu
xa , thâm hiểm
2/ tình yêu thương mãnh liệt của
chú bé hồng đối với người mẹ bất
hạnh
a/ những ý nghó cảm xúc của chú
bé khi trả lời người cô .
- luôn nghó đến mẹ
- uất ức và phẫn nộ khi nghe người
cô nói xấu về mẹ mình
 Yêu thương mãnh liệt và cảm
thông sâu sắc .
b/ Cảm giác sung sướng cực điểm
ở trong lòng mẹ
- Dỗi hờn mà hạnh phúc , tức tưởi
mà mãn nguyện .

15
- gv bình : + Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa con
khi ở trong lòng mẹ được Nguyên Hồng diễn tả bằng cảm
hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế .
+ Nó tạo ra một không gian ánh sáng , màu sắc , hương
thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi . nó là một hình ảnh về một thế
giới đang bừng nở , một thế giới dòu dàng kỷ miệm và ăm ắp
tình mẫu tử .+Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác
vui sướng , rạo rực không mảy may nghó ngợi gì .+ Những lời
cay độc của người cô , những tủi cực vừa qua bò chìm giữa
dòng cảm xúc miên man ấy .
? GV hỏi : em có nhận xét gì về tình mẫu tử của chú bé Hồng
?
- GV yêu cầu chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ
tình
- GV phát phiếu học tập - hs thảo luận nhóm .
Hãy đánh dấu “x” vào ô trống ở những câu mà em cho là
đúng
 Hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng : cha chết , mẹ
hứng chòu nhiều cay đắng phải đi tha phương cầu thực , Hồng
phải sống với bà nội và một người cô cay nghiệt , đã lâu chú
chưa gặp mẹ .
 Chú bé Hồng khóc khi nghe người cô nhục mạ mẹ mình .
 Tâm trạng của chú bé Hồng : từ tủi hờn phải sống trong
hoàn cảnh thiếu thốn tình ấp ủ , đến phản ứng quyết liệt đối
với lời châm chọc của người cô , đến những suy nghó , lòng
xót xa , tình yêu thương nồng nàn thắm thiết dành cho mẹ .
Cảm giác sung sướng h phúc khi được nằm trong lòng mẹ .
 Chú bé Hồng không mải may nghó ngợi gì .
 Cách thể hiện của tác giả : kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể

với bộc lộ cảm xúc , sử dụng các hình ảnh thể hiện tâm
trạng , các so sánh cụ thể gây ấn tượng sinh động , lời văn
được viết trong dòng cảm xúc dạt dào .
? GV hỏi : qua phân tích tìm hiểu trên . em hãy cho biết thế
nào là hồi ký ?hồi kí là một thể ký , ở đó người viết kể lại
nhữngchuyện những điều mình đã trải qua , đã chứng kiến .
III/ Tổng kết
? GV hỏi : em có nhận xét gì về người cô qua văn bản?
lạnh lùng độc ác , xấu xa , thâm hiểm .? GV hỏi : em biết
được gì về tình cảm của mẹ con chú bé Hồng ?+Sống xa
cách nhau + Mẹ đi tha phương cầu thực vì những đắng cay tủi
cực phải hứng chòu +Chú bé Hồng phải sống trong sự ghẻ
- Sung sướng , ấm áp mơn man
khắp da thòt , êm dòu vô cùng .
 tình mẫu tử thiêng liêng
IV/ Tổng kết - GV yêu cầu học
sinh đọc phần ghi nhớ sgk / 21 .
16
lạnh và ác độc .
IV/ Củng cố dặn dò :
- Qua phân tích tìm hiểu văn bản “trong lòng mẹ “em yêu những gì và ghét những
gì ? Hãy làm sáng tỏ điều yêu ghét đó Hồi ký là gì ?- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Về nhà học bài và đọc lại văn bản “trong lòng mẹ”
- Xem và soạn bài “trường từ vựng”
Tiết 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
A . Mục tiêu cần đạt : ( SGK )
B . Chuẩn bò :
1 . Giáo viên :
- phiếu học tập
- Phương pháp giảng dạy hợp lý

2. Học sinh :
- Soạn bài ở nhà
- Thao tác học tập và tiiếp thu kiến thức
C . Tiến trình lên lớp :
I/ Khởi động :
1/ n đònh
2/ Bài cũ
- Thế nào là cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ
- Khi nào một từ ngữ được xem là có nghóa rộng , hẹp ? Cho ví dụ.
- Nghóa của một từ là gì ?
3/ Giới thiệu bài mới :
- Trước đây trường từ vựng chưa được đưa vào chương trình ngữ văn thcs
đến hôm nay các em được may mắn tiếp xúc với nó , trường từ vựng là gì ?
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu qua bài “Trường từ vựng “
Ii/ hình thành kiến thức mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
- GV gọi học sinh đọc đoạn văn trích
- GV ghi từ in đậm lên bảng
? GV hỏi : các từ in đậm chỉ gì của cơ thể ?
 Học sinh trả lời : nó chỉ các bộ phận của cơ thể .
? GV hỏi : các từ in đậm đó có nét chung nào về
nghóa ?
 Học sinh trả lời : đều chỉ các bộ phận của cơ thể
.
- GV giảng : tập tợp tất cả các từ có nét chung về
nghóa gọi là trường từ vựng .
? GV hỏi : vậy thế nào là trường từ vựng ?
 Học sinh trả lời : là tập hợp những từ có ít nhất
một nét chung về nghóa .
A . Tìm hiểu bài :

I/ Thế nào là trường từ vựng .
a. Khái niệm
b/ Ví dụ
- cụ học tập : bút thước , sách ,compa ,
vở , mực.
II/ Ghi nhớ ( SGK)
17
- GV yêu cầu học sinh đọc to rõ phần ghi nhớ .
- GV yêu cầu họcsinh lấy ví dụ tập hợp của những
từ của trường từ vựng dụng cụ học tập .
III/ Tổng kết
- GV gọi học sinh đọc phần lưu ý .
- GV giảng : dựa vào lưu ý và ví dụ ở mục 2a /21
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ tương tự .
 Học sinh có thể đưa ví dụ về trường từ vựng
dụng cụ học tập như sau :
+ Viết : viết chì , viết máy , viết mực , viết bi .
+ Sách giáo khoa : toán , ngữ văn , vật lí , sinh
học
+ Tập : tập toán tập viết , tập soạn ngữ văn , tập
hóa . . .
- GV gọi học sinh đọc lưu ý ( b)
- GV giảng và giải thích
- GV kết luận
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ
- GV gọi học sinh đọc lưu ý (c)
- GV giảng và giải thích sau đó kết luận.
- GV gọi học sinh đọc phần lưu ý (d)
- GV giảng và giải thích
- GV kết luận

IV/ Luyện tập
- HS đọc bài tập 1 / 23
? GV hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ?
 HS trả lởi : tìm các từ thuộc trường từ vựng “
người ruột thòt “
- GV cho hs tìm nhanh và học sinh đứng trả lời
ngay trước lớp.
- HS đọc bài tập 2/23
? GV hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ?
 Đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ .
- GV phát phiếu học tập _ học sinh thảo luận
- GV thu phiếu học tập và nhận xét việc làm của
từng nhóm
- GV kết luận và đánh giá .
Iii/ lưu ý :
- một trường từ vựng có thể bao gồm
nhiều từ vựng nhỏ hơn.
Vi dụ sgk/21,22
- Một từ trường vựng có thể bao gồm
những từ khác nhau về từ toại
Vd : tay : cẳng tay , ngón tay , đấm , mắm
, mỏi tay , tê tay .
Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng
khác nhau .
Vd sgk/ 22
Chuyển trường từ vu6ng5 để tăng thêm
nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn
đạt.
Vd :sgk/ 22
Bài tập

Bài tập 1 : các từ thuộc trường từ vựng
người ruột thòt : mợ , con , cô , em . . .
Bài tập 2 : xác đònh tên trường từ vựng :
a/ Dụng cụ đánh bắt thủy sản
b/ Dụng cụ để đựng
c/ Hoạt động của chân
d/ Trạng thái tâm lý
e/ Tính cách
f/ Dụng cụ để viết
Bài tập 3 : xếp từ cho trường từ vựng :
Khứu giác Thính giác
Mũi , điếc , thính
, thơm .
Tai , nghe , rõ ,
thính , điếc ,
18
- HS đọc bài tập 3
? GV hỏi : bài tập yêu cầu làm gì ?
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời , học sinh
khác nhận xét .GV kết luận và nhận xét .
- HS đọc bài tập
? GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì ?
 Xếp từ vào đúng trường từ vựng .
- GV treo bảng phụ , học sinh lên điền vào bảng
phụ .
- Lớp nhận xét - GV nhận xét kết luận
- Thế nào là trường từ vựng ? cho ví dụ
minh họa.
- Trình bày lại bốn lưu ý của bài
học .

- Học bài , làm các bài tập còn lại .
- Xem và soạn bài “bố cục văn bản

- Đọc trước văn bsản “người thầy
đạo cao đức trọng.
V/ Củng cố và dặn dò
Tiết 8 BỐ CỤC VĂN BẢN
A . Mục tiêu cần đạt : ( SGK )
B . Chuẩn bò :
1 . Giáo viên :
- Văn bản đầy đủ bố cục được trình bày trên bảng phụ .
- Phương pháp giảng dạy hợp lý
2. Học sinh :
- Soạn bài ở nhà
- Thao tác học tập và tiiếp thu kiến thức
- Phương pháp học tập tích cực.
C . Tiến trình lên lớp :
I/ Khởi động :
1/ n đònh
2/ Bài cũ
- Chủ đề là gì ?
- Trình bày tính thống thất về chủ đề của văn bản
3/ Giới thiệu bài mới :
- Các em đã được học bố cục và mạch lạc trong văn bản đồng thời đã nắm
được trong văn bản thường có ba phần : mở bài , thân bài , kết luận và chức năng
nhiệm vụ của chúng .
- Đến với tiết học hôm nay các em sẽ được ôn lại kiến thức đã học đồng
thời đi sâu hơn tìm hiểu cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân bài.
II/ Hình thành kiến thức mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-GVcho hsinh đọc văn bản “người thầy đạo cao
đứctrọng
? GV hỏi : văn bản trên có thể chia làm mấy phần ?
Chỉ ra các phần đó ?chia thành 3 phần :
A . Tìm hiểu bài :
I / Bố cục của văn bản :
- Mở bài : nêu ra chủ đề
của văn bản. liên quan
19
+ Phần 1 : đoạn 1
+ Phần 2 : đoạn 2 và 3
+ Phần 3 : đoạn cuối
? Giáo viên hỏi : hãy cho biết nhiệm vụ của từng
phần trong văn bản trên ?
+ Phần1:gthiệu thầy chu văn an về học thức và
tcách
+ Phần 2 : trình bày những nội dung về học thức
cũng như tính cách của thầy chu văn an
+ Phần 3 : nhận đònh , đánh giá thầy chu văn an
của người viết .
? Giáo viên hỏi : em hãy phân tích mối quan hệ
giữa các phần trong văn bản trên ?
 Học sinh trả lời : mỗi phần có chức năng nhiệm
vụ riêng nhưng đều liên quan và phù hợp với nhau
tạo tính thống nhất của chủ đề .
? Giáo viên hỏi : cho biết bố cục của văn bản gồm
mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần là gì ? Các
phần trong văn bản có mối quan hệ với nhau
như thế nào ?
 + gồm ba phần mở bài , thân bài , kết bài .

+ mở bài nêu chủ đề được nói tới trong văn bản
.
+ thân bài : trình bày nội dung chủ yếu làm
sáng tỏ chủ đề của văn bản .
+ kết bài : tổng kết chủ đề của văn bản
+ các phần có mối liên hệ chặt chẽ và phối hợp
với nhau .
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần 1 và 2 trong
mục ghi nhớ và lưu ý học sinh nắm kỹ .
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc phần đầu tiên ở
mục II.
? Giáo viên hỏi : phần thân bài văn bản tôi đi học
kể về những sự kiện nào ? các sự kiện ấy được
sắp xếp theo thứ tự nào ?
 Học sinh trả lời : kể về 2 sự kiện .
+ cảm xúc của tác giả trong thời điểm hiiện
tại .
+ hồi ức về buổi đầu tiên đi học.
=> theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường .
? Giáo viên hỏi : văn bản trong lòng mẹ cùa nguyên
- Thân bài : trình bày khía và thống
cạnh của chủ đề. nhất với
- Kết luận : tổng kết chủ đề nhau .
của văn bản
II . Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài :
1 . Văn bản : “ Tôi đi học “
- Cảm xúc của tác giả trong thời điểm hiện tại .
20
hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu
bé hồng . hãy chỉ ra diễn biến tâm trạng của cậu bé

trong phần thân bài ?
- Giáo viên yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm sau
đó đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- Học sinh nhận xét - Giáo viên góp ý kiến .
? Giáo viên hỏi ; khi tả người vật con vật , phong
cảnh . . . em sẽ lần lược miêu tả theo trình tự nào ?
Hãy kể một số trình tự thường gặp mà em biết ?
 Học sinh trà lời :
+ tả phong cảnh : sắp xếp theo trình tự không
gian .
+ tả , người , vật , con vật : sắp xếp theo trình
tự chỉnh thể – bộ phận .
+ tả người : sắp xếp theo trình tự tình cảm ,
cảm xúc .
? Giáo viên hỏi : hãycho biết cách sắp xếp các sự
việc thề hiện chủ đề trong văn bản “người thầy đạo
cao đức trọng “ ?
 Học sinh trả lời : có hai nhóm sự việc :
+ nói về người tài cao .
+ nói về chu văn an là người đạo đức , được học
trò kính trọng .
? Giáo viên hỏi : nội dung phần thân bài của từng
kiểu văn bản được trình bày như thế nào ?
 Học sinh trả lời : được trình bày tùy thuộc vào
kiểu văn bản , chủ đề và ý đồ của người viết .
? Giáo viên hỏi : các trình tự sắp xếp được tìm
hiểu trên la ø các trình tự nào ?
+ trình tự thời gian
+ trình tự trước sau của sự việc mạch suy luận
+ trình tự không gian

+ trình tự chỉnh thể – bộ phận
+ trình tự tình cảm , cảm xúc .
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần 3 mục ghi
nhớ và lưu ý học sinh nắm kỹ .
III. Tổng kết
? Giáo viên hỏi : hãy cho biết1 bố cục văn bản
gồm mấy phần ?
Nêu nhiệm vụ từng phần ?
 Học sinh trả lời : dựa vào điểm 1 và 2 phần ghi
- Hồi ức về buổi đầu tiên đi học
 Sắp xếp theo trình tự thời gian .
2 . Văn bản : “ Trong lòng mẹ “
-Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ
những hủ tục đã đày đạo mẹ mùnh khi nghe
người cô cố tìnhbòa chuyệ nói xấu mẹ .
- Niềm viu sướng cực độ của cậu bé Hồng khi ở
trong lòng mẹ .
3 . Văn bản tả người,vật, con vật , phong cảnh
- Không gian
- Chỉnh thể , bộ phận
- Tình cảm , cảm xúc
III . Ghi nhớ : sgk / 25
B Luyện tập :
Bài tập 1 : Trình bày ý
a) Trình bày theo thứ tự không gian :
Nhìn xa-đến gần-đến tận nơi-đi xa dần.
- Xa xa từ vệt rừng rừng đen .
- Càng đến gần .
- Đến nơi .
- Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn

thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xóa .
b) Trình bày ý theo thứ tự thời gian
- Về chiều , sương mù tỏa biếc
- Khi vầng sáng nan quạt , khép lại dần trăng
21
nhớ .
? Giáo viên hỏi : hiểu thế nào về cách bố trí , sắp
xếp nội dung phần thân bài .
 Học sinh trả lời : dựa vào điểm 3 phần ghi nhớ .
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần ghi
nhớ .
- Giáo viên củng cố lại kiến thức .
IV. luyện tập
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
/ 26.
? Giáo viên hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì ?
 Học sinh trả lời : Phân tích cách trình bày ý của
các đoạn văn .
- Giáo viên cho HS đọc nội dung bài tập 1.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm .
- Giáo viên thu kết quả thảo luận và treo bảng phụ .
- Giáo viên nhận xét kết quả làm của từng nhóm và
đánh giá .
- Bài tập 2 và 3 HS về nhà tự làm .
vàng mòn như một nốt nhạc bay lên bầu trời .
c) Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng
của chúng đối với luận điểm
V . Củng cố và dăn dò :
- Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Trình bày nhiệm vụ của từng phần ?
- Cho biết cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài ?

-Về nhà làm bài tập 2 và 3 / 27 .
- Xem và soạn bài “ Tức nước vỡ bờ “
Tuần 3 Tiết 9 Bài 3
TỨC NƯỚC VỢ BỜ
( Trích tiểu thuyết” Tắt Đèn” của Ngô Tất Tố )
A . Mục tiêu cần đạt : ( SGK )
B . Chuẩn bò :
1 . Giáo viên :
- Phương pháp giảng dạy hợp lý
- bảng phụ về bố cục văn bản
- tiểu sử và cuộc đời của tác giả
- tranh ảnh liên quan đến bài dạy
2. Học sinh :
- Soạn bài ở nhà
- Thao tác học tập và tiiếp thu kiến thức
- Phương pháp học tập tích cực.
C . Tiến trình lên lớp :
I/ Khởi động :
22
1/ n đònh
2/ Bài cũ
- Em học được những gì qua văn bản trong lòng mẹ
- Trình bày diễn biến tâm trạng của bé hồng
3/ Giới thiệu bài mới :
- Khi sự áp bức bất công đến cùng cực , khi xã hội không còn công lý thì sự
bùng nổ để phá vỡ sự bất côngđó là qui luật . Điều đó được thể hiện qua tiểu
thuyết tắt đèn và nhất là trong đoạn trích tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố
II/ Đọc hiểu văn bản :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú thích dấu sao.

? Giáo viên hỏi : hãy tóm tắt đôi nét về cuộc đời và
sự nghiệp tác giả Ngô Tất Tố
 Học sinh trả lời :
+ Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954 ) xuất thân là một
nhà nho gốc nông dân
+ Là học giả , nhà báo , nhà văn hiện thực
xuất sắc trước cách mạng
+ Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
+ các tác phẩm chính : tiểu thyết tắt đèn , Lều
chõng , phóng sự tập án cái đình , việc làng
- Giáo viên yêu cầu HS đọc toàn bộ chú thích từ khó.
- Giáo viên giới thiệu cách đọc – Giáo viên đọc
mẫu .
- Giáo viên gọi một học sinh đọc tiếp theo .
? Giáo viên hỏi : văn bản có thể được chia làm mấy
phần hãy chỉ ra các phần và cho biết nội dung
của từng phần ?
 Học sinh trả lời : chi thành 3 phần
+ Phần 1 : từ đầu đến . . . có ngon miệng hay
không  tình thế của gia đình chò Dậu.
+ Phần 2 : tiếp theo đến ngã nhào ra thềm 
cuộc xung đột giữa chò Dậu và bọn cai lệ .
+ Phần 3 : còn lại  những lời nói căm phẫn
của chò Dậu khi trả lời chồng
- Giáo viên dẫn ý .
? Giáo viên hỏi : tình cảm của chò Dậu như thế nào ?
 Học sinh trả lời :
+ Thiếu nợ siêu nhà nước không trả nổi .
a . tìm hiểu bài

i/ tác giả , tác phẩm : sgk
II/ Kết cấu :
III/ Phân tích :
1/ Tình thế của gia đình chò Dậu
- Lo lắng
- Hi vọng cỏ may
- Thấp thỏm chờ đợi
23
+ Anh Dậu đau ốm rề rề
+ Chò Dậu nhèo xơ xác với 3 đứa con lí nhí
? Giáo viên hỏi : mục đích duy nhất của chò Dậu giờ
đây là gì ?
 Học sinh rả lời :
+ Tìm cách thoát khỏi cảnh trước mắt
+ Tìm cách bảo vệ anh Dậu đang đau ốm
? Giáo viên hỏi : qua đó em có nhận xét gì về tình
thế của chò Dậu ?
? Giáo viên hỏi : cai lệ có nhóa là gì ? cai lệ là danh
từ riêng hay chung ? tên cai lệ này có vai trò gì trong
vụ làng Đông Xá ?
 Học sinh trả lời :
+ viên cai chỉ huy một tốp lính lệ
+ cai là danh từ chung
+ Tay sai đắc lực cho bọn quan phủ làm nhiệm
vụ tróc nã những người nghèo chưa nộp đủ tiền siêu
thuế
? Giáo viên hỏi : cai lệ hiện lên như thế nào ? bản
chất tính cách của y ra sao ?
 Học sinh trả lời : là tên tay sai mạt hạng núp dưới
bóng chủ hung dữ , độc ác , tán tận lương tâm , chỉ

biết làm theo lệnh của chủ , đánh trói bắt người .
? Giáo viên hỏi : những lời nói cử chỉ hành động ,
của tên cai lệ được Ngô Tất Tố miêu tả như thế
nào ?
 Học sinh trả lởi :
+ Ngôn ngữ : quát thét chửi mắng , hầm hầm hè .
+ Cử chỉ và hành động :
- Sầm sập tiến vào .
- Trợn ngược hai mắt .
- Giật phắt cái thừng .
- Sầm sập chạy tới .
- Bòch mấy bòch .
- Tát đánh bốp .
- Sấn đến nhảy vào .
- Giáo viên bình : cai lệ bỏ ngoài tai những lời vang
xin thảm thiết của chò Dậu .
- Tiếng kêu khóc của hai đứa trẻ khốn nạn cũng
chẳng làm hắn mảy may động lòng . Tình cảnh thê
thảm của anh Dậu hắn cũng chẳng coi vào đâu .
 Thê thảm đáng thương và nguy cấp
2/ Nhân vật cai lệ

- vô danh
- Tay sai mạt hạng
24
- Hắn như một công cụ bằng sắt và vô tri vô giác với
mục đích duy nhất phải thực hiện bằng được bất kỳ
giá nào : bắt trói anh Dậu , giải ra đình làng theo
lệnh quan .
? Giáo viên hỏi : chi tiết bò chò Dậu “ ấn dúi ra

cửa , ngã chõng quèo trên mặt đất miệng vẫn nham
nhãm thét trói vợ chồng kẻ thiếu siêu “ đã gợi cho
em caảm xúc và liên tưởng gì ?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm sau đó đại
diện nhóm lên phát biểu .
+ Chi tiết đắt giá gây sản khoái cho người đọc
+ Thấy rõ bản chất đểu cáng , phũ phàng của tên đại
diện ưu tú cho chính quyền phong kiến thực dân .
+ Chỉ quen bắt nạt , đe dọa , áp bức những người
nhút nhát , cam chòu còn thực lực thì yếu ớt , hèn
kém , đáng cười .
? Giáo viên hỏi :Qua tìm hiểu trên em có nhận xét gì
về nhân vật cai lệ ?
 Học sinh trả lời :
+ Vô danh tiểu tốt
+ Tàn ác , đểu cáng , hèn hạ, không có tình người .
-Giáo viên chốt : Tàn ác , đểu cáng , hèn hạ và vô
nhân đạo .
- Giáo viên chuyển ý : Một con người đáng thương ,
đáng trân trọng lúc yếu mềm , lúc thẳng thắn đó
chính là nhân vật chò Dậu .
-? Giáo viên hỏi : Chò Dậu đã tìm mọi cách bảo vệ
chồng như thế nào ?
 Học sinh trả lời :
+ Van xin tha thiết bằng giọng run run
+ Xưng cháu và xin hai ông trông lại
? Giáo viên hỏi : Khi van xin trông lại không thành
ngược lại anh Dậu bò hành hung thì chò Dậu ứng phó
như thế nào ?
 Học sinh trả lời :

+ Thay đổi cách xưng hô Ôâng – Tôi và cảnh cáo
không được phép hành hạ người đang ốm
+ Nghiến răng : Mày trói chồng bà đi ! Bà cho mày
xem .
+ Túm cổ cai lệ ấn dúi ra cửa.
+ Túm tóc tên người nhà lí trưởng lẳng cho một cái
 Tàn ác , điểu cáng , hèn hạ và vô
nhân đạo .
3/ Nhân vật chò Dậu :
- Van xin tha thiết : xưng cháu gọi
ông .
- Liều mạng cự lại :
+ tôi – ông
+ bà – mày
25

×