Tải bản đầy đủ (.ppt) (104 trang)

Tổ chức kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.9 KB, 104 trang )


Chuyên đề 6:
Chuyên đề 6:


TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
TỔ CHỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG TỔ
TỔ CHỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG TỔ
CHUYÊN MÔN
CHUYÊN MÔN

1.
1.
Mục tiêu chung
Mục tiêu chung

Học viên lĩnh hội được hoạt động xem xét
Học viên lĩnh hội được hoạt động xem xét
và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều
và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều
kiện dạy và học, giáo dục trong phạm vi tổ
kiện dạy và học, giáo dục trong phạm vi tổ
chuyên môn của trường học nhằm mục
chuyên môn của trường học nhằm mục
đích phát triển tổ chuyên môn, nâng cao
đích phát triển tổ chuyên môn, nâng cao
chất lượng giáo dục của nhà trường.
chất lượng giáo dục của nhà trường.

2. Mục tiêu cụ thể


2. Mục tiêu cụ thể




2.1. Kiến thức:
2.1. Kiến thức:


Học viên nắm được nội dung, yêu cầu
Học viên nắm được nội dung, yêu cầu
của các nhiệm vụ kiểm tra; nắm được các
của các nhiệm vụ kiểm tra; nắm được các
phương pháp, hình thức, qui trình kiểm tra
phương pháp, hình thức, qui trình kiểm tra
và các văn bản pháp lý liên quan đến công
và các văn bản pháp lý liên quan đến công
tác kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn của tổ
tác kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn của tổ
trưởng.
trưởng.



2. Mục tiêu cụ thể
2. Mục tiêu cụ thể





2.2. Kỹ năng:
2.2. Kỹ năng:




Biết tổ chức thực hiện công tác chỉ đạo
Biết tổ chức thực hiện công tác chỉ đạo
kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn theo
kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn theo
đúng qui trình và có hiệu quả.
đúng qui trình và có hiệu quả.

2. Mục tiêu cụ thể
2. Mục tiêu cụ thể




2.3. Thái độ:
2.3. Thái độ:




Học viên có nhận thức đúng về công tác
Học viên có nhận thức đúng về công tác
kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn, từ đó, có
kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn, từ đó, có
ý thức trong việc tiến hành và cải tiến một

ý thức trong việc tiến hành và cải tiến một
cách thường xuyên công tác này trong nhà
cách thường xuyên công tác này trong nhà
trường.
trường.

NỘI DUNG
NỘI DUNG


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


II. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC KIỂM
II. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC KIỂM
TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN



I.
I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
CỦA TTCM
CỦA TTCM
1.

1.
Khái niệm
Khái niệm

TTCM tổ chức KT hoạt động của
TTCM tổ chức KT hoạt động của
TCM là hoạt động xem xét và đánh giá
TCM là hoạt động xem xét và đánh giá
các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy
các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy
và học, giáo dục trong phạm vi TCM
và học, giáo dục trong phạm vi TCM
của trường Trung học.
của trường Trung học.


Công tác tổ chức KT hoạt động TCM
Công tác tổ chức KT hoạt động TCM
là biện pháp cần thiết và quan trọng, giúp
là biện pháp cần thiết và quan trọng, giúp
cho việc quản lý HĐCM của TTCM có hiệu
cho việc quản lý HĐCM của TTCM có hiệu
quả hơn.
quả hơn.


Thực hiện công việc này nhằm giám
Thực hiện công việc này nhằm giám
sát, đánh giá kết quả các HĐCM, có sự điều
sát, đánh giá kết quả các HĐCM, có sự điều

chỉnh cho phù hợp kế hoạch HĐCM để tạo
chỉnh cho phù hợp kế hoạch HĐCM để tạo
động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng
động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng
chuyên môn của tổ.
chuyên môn của tổ.


Kiểm tra hoạt động TCM gồm hai việc
Kiểm tra hoạt động TCM gồm hai việc
chính:
chính:





TTCM tiến hành kiểm tra công việc, hoạt
TTCM tiến hành kiểm tra công việc, hoạt
động, mối quan hệ của các GV trong tổ và
động, mối quan hệ của các GV trong tổ và
những điều kiện, phương tiện phục vụ dạy
những điều kiện, phương tiện phục vụ dạy
học và giáo dục trong TCM.
học và giáo dục trong TCM.



Việc tự kiểm tra của các GV trong TCM và
Việc tự kiểm tra của các GV trong TCM và

tự kiểm tra công tác quản lý của TTCM.
tự kiểm tra công tác quản lý của TTCM.



I.
I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
CỦA TTCM
CỦA TTCM
2. Vị trí, vai trò của công tác kiểm tra của TTCM
2. Vị trí, vai trò của công tác kiểm tra của TTCM

Công tác KT của TTCM là một công cụ
Công tác KT của TTCM là một công cụ
quan trọng để nâng cao hiệu quả QL
quan trọng để nâng cao hiệu quả QL
các hoạt động TCM. Kiểm tra có mục
các hoạt động TCM. Kiểm tra có mục
đích rõ ràng, có KH, toàn diện. KT gắn
đích rõ ràng, có KH, toàn diện. KT gắn
với đánh giá. Kết luận của KT phải có
với đánh giá. Kết luận của KT phải có
cơ sở và có sức thuyết phục.
cơ sở và có sức thuyết phục.





Kiểm tra hoạt động TCM có tác dụng thúc
Kiểm tra hoạt động TCM có tác dụng thúc
đẩy, giúp đỡ các GV làm việc tốt hơn.
đẩy, giúp đỡ các GV làm việc tốt hơn.



TTCM thu thập thông tin về công tác QL
TTCM thu thập thông tin về công tác QL
TCM, về các hoạt động dạy học và giáo dục
TCM, về các hoạt động dạy học và giáo dục
của GV trong tổ để có các biện pháp điều
của GV trong tổ để có các biện pháp điều
chỉnh kịp thời và phù hợp nhằm nâng cao
chỉnh kịp thời và phù hợp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động tổ chuyên môn.
hiệu quả quản lý hoạt động tổ chuyên môn.



Kiểm tra hoạt động của TCM là một trong
Kiểm tra hoạt động của TCM là một trong
các yếu tố tạo nên chất lượng GD trong hoạt
các yếu tố tạo nên chất lượng GD trong hoạt
động của tổ, quản lý tổ.
động của tổ, quản lý tổ.

I.
I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
CỦA TTCM
CỦA TTCM
3.
3.
Cơ sở khoa học của công tác kiểm tra của TTCM
Cơ sở khoa học của công tác kiểm tra của TTCM
3.1. Cơ sở lý luận
3.1. Cơ sở lý luận




Công tác KT của TTCM là hoạt động
Công tác KT của TTCM là hoạt động
nghiệp vụ: kiểm tra, xem xét diễn biến và
nghiệp vụ: kiểm tra, xem xét diễn biến và
kết quả các hoạt động giáo dục trong TCM
kết quả các hoạt động giáo dục trong TCM
có phù hợp với mục tiêu, KH đã đề ra? Từ
có phù hợp với mục tiêu, KH đã đề ra? Từ
đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp
đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp
đỡ, uốn nắn và điều chỉnh thích hợp các
đỡ, uốn nắn và điều chỉnh thích hợp các
hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả giáo dục trong TCM.
quả giáo dục trong TCM.




I.
I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA
TTCM
TTCM
3. Cơ sở khoa học của công tác kiểm tra của TTCM
3. Cơ sở khoa học của công tác kiểm tra của TTCM
3.2. Cơ sở pháp lý
3.2. Cơ sở pháp lý



Luật Giáo dục
Luật Giáo dục
( sửa đổi năm 2009)
( sửa đổi năm 2009)
Điều 15: Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
Điều 15: Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
Điều 16: Vai trò và trách nhiệm của CBQLGD
Điều 16: Vai trò và trách nhiệm của CBQLGD
Điều 58: Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Điều 58: Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Điều 70: Nhà giáo
Điều 70: Nhà giáo
Điều 72: Nhiệm vụ của nhà giáo
Điều 72: Nhiệm vụ của nhà giáo
Điều 75: Các hành vi nhà giáo không được làm

Điều 75: Các hành vi nhà giáo không được làm





Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có
Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có
nhiều cấp học được ban hành theo thông tư số
nhiều cấp học được ban hành theo thông tư số
12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/03/2011 của Bộ
12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/03/2011 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT
trưởng Bộ GD&ĐT




Điều 3.
Điều 3.
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Trung học
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Trung học


Điều 16.
Điều 16.
Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn



Điều 19.
Điều 19.
Nhiệm vụ và quyền hạn của HT, PHT
Nhiệm vụ và quyền hạn của HT, PHT


Điều 22.
Điều 22.
Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong nhà trường
Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong nhà trường




Điều 26.
Điều 26.
Các hoạt động giáo dục
Các hoạt động giáo dục


Điều 27.
Điều 27.
Hệ thống hồ sơ, sổ sách về hoạt động giáo dục trong
Hệ thống hồ sơ, sổ sách về hoạt động giáo dục trong
trường
trường


Điều 28.
Điều 28.

Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá kết quả học tập của học sinh


Điều 31.
Điều 31.
Nhiệm vụ của giáo viên trường Trung học
Nhiệm vụ của giáo viên trường Trung học


Điều 35.
Điều 35.
Các hành vi giáo viên không được làm
Các hành vi giáo viên không được làm






Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày
Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày
21/3/2006 của Bộ Nội Vụ về việc ban
21/3/2006 của Bộ Nội Vụ về việc ban
hành Quy chế đánh giá, xếp loại GVMN
hành Quy chế đánh giá, xếp loại GVMN
và GV phổ thông công lập
và GV phổ thông công lập



Điều 5:
Điều 5:
Nội dung đánh giá
Nội dung đánh giá
Điều 6:
Điều 6:
Tiêu chuẩn xếp loại
Tiêu chuẩn xếp loại
Điều 8:
Điều 8:
Phân loại GV sau đánh giá
Phân loại GV sau đánh giá
Điều 9:
Điều 9:
Quy trình đánh giá xếp loại
Quy trình đánh giá xếp loại
Điều 14:
Điều 14:
Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục
Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục






Văn bản số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17
Văn bản số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17
tháng 4 năm 2006 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn
tháng 4 năm 2006 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn

một số điều trong Quy chế đánh giá xếp loại
một số điều trong Quy chế đánh giá xếp loại
GVMN và GV phổ thông công lập
GVMN và GV phổ thông công lập



Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20
Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20
tháng 10 năm 2006 của Bộ GD&ĐT về việc
tháng 10 năm 2006 của Bộ GD&ĐT về việc
hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ
hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ
sở GD khác và thanh tra hoạt động sư phạm
sở GD khác và thanh tra hoạt động sư phạm
của nhà giáo
của nhà giáo



Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22
Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22
tháng 10 năm 2009 của Bộ GDĐT về việc
tháng 10 năm 2009 của Bộ GDĐT về việc
ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp
ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp
GVTHCS, THPT
GVTHCS, THPT





Văn bản số 10227/2001/THPT-BGDĐT
Văn bản số 10227/2001/THPT-BGDĐT
ngày 11/09/2001 của Bộ GDĐT về việc
ngày 11/09/2001 của Bộ GDĐT về việc
hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờ dạy GV
hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờ dạy GV
bậc Trung học
bậc Trung học



Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày
Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày
31/01/2007 của Bộ GDĐT ban hành quy
31/01/2007 của Bộ GDĐT ban hành quy
định về dạy thêm, học thêm
định về dạy thêm, học thêm



Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày
Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày
16/04/2008 của Bộ GDĐT ban hành quy
16/04/2008 của Bộ GDĐT ban hành quy
định về đạo đức nhà giáo
định về đạo đức nhà giáo




I.
I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
CỦA TTCM
CỦA TTCM
3.
3.
Cơ sở khoa học của công tác KT của TTCM
Cơ sở khoa học của công tác KT của TTCM
3.3. Cơ sở thực tiễn
3.3. Cơ sở thực tiễn


Thực tiễn hoạt động giáo dục, dạy học
Thực tiễn hoạt động giáo dục, dạy học
trong TCM ở nhà trường hiện vẫn còn tồn tại
trong TCM ở nhà trường hiện vẫn còn tồn tại
những hạn chế, bất cập. Do vậy, TTCM cần
những hạn chế, bất cập. Do vậy, TTCM cần
thiết phải kiểm tra toàn bộ hoạt động, công
thiết phải kiểm tra toàn bộ hoạt động, công
việc trong tổ mà mình được phân công QL
việc trong tổ mà mình được phân công QL
nhằm đánh giá chính xác, điều chỉnh kịp thời.
nhằm đánh giá chính xác, điều chỉnh kịp thời.
Từ đó, TTCM rút kinh nghiệm để cải tiến,
Từ đó, TTCM rút kinh nghiệm để cải tiến,
hoàn thiện công tác quản lý TCM của mình.

hoàn thiện công tác quản lý TCM của mình.

I.
I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
CỦA TTCM
CỦA TTCM
4. Chức năng công tác kiểm tra của TTCM
4. Chức năng công tác kiểm tra của TTCM

Tạo kênh thông tin phản hồi kịp thời,
Tạo kênh thông tin phản hồi kịp thời,
cung cấp thông tin đúng, đủ để TTCM
cung cấp thông tin đúng, đủ để TTCM
quản lý có hiệu quả.
quản lý có hiệu quả.

Đánh giá thực trạng HĐCM của tổ về
Đánh giá thực trạng HĐCM của tổ về
mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất
mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất
lượng và hiệu quả công việc.
lượng và hiệu quả công việc.




Phát hiện, tìm ra những mặt tốt trong HĐCM
Phát hiện, tìm ra những mặt tốt trong HĐCM

của tổ để động viên, kích thích hoặc tìm ra
của tổ để động viên, kích thích hoặc tìm ra
những lệch lạc, sai sót, chưa đạt được để
những lệch lạc, sai sót, chưa đạt được để
điều chỉnh, uốn nắn.
điều chỉnh, uốn nắn.



Điều chỉnh kế hoạch HĐCM của tổ, những
Điều chỉnh kế hoạch HĐCM của tổ, những
biện pháp quản lý của TTCM.
biện pháp quản lý của TTCM.



Thông qua kiểm tra HĐCM của tổ, TTCM cần
Thông qua kiểm tra HĐCM của tổ, TTCM cần
giúp đỡ GV hoàn thành tốt nhiệm vụ, động
giúp đỡ GV hoàn thành tốt nhiệm vụ, động
viên kịp thời những ưu điểm, khắc phục
viên kịp thời những ưu điểm, khắc phục
khuyết điểm.
khuyết điểm.

I.
I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
CỦA TTCM

CỦA TTCM
5. Các nguyên tắc kiểm tra
5. Các nguyên tắc kiểm tra




Kiểm tra hoạt động của TCM cần đảm bảo các nguyên tắc
Kiểm tra hoạt động của TCM cần đảm bảo các nguyên tắc
cơ bản sau:
cơ bản sau:

Nguyên tắc pháp chế:
Nguyên tắc pháp chế:
Kiểm tra phải dựa trên cơ
Kiểm tra phải dựa trên cơ
sở pháp luật, hoạt động theo luật định, không tùy
sở pháp luật, hoạt động theo luật định, không tùy
tiện.
tiện.

Nguyên tắc Đảng:
Nguyên tắc Đảng:
Phải quán triệt đường lối,
Phải quán triệt đường lối,
quan điểm giáo dục của Đảng về xây dựng Nhà
quan điểm giáo dục của Đảng về xây dựng Nhà
nước pháp quyền trong kiểm tra giáo dục.
nước pháp quyền trong kiểm tra giáo dục.





Nguyên tắc kế hoạch
Nguyên tắc kế hoạch
:
:


Kiểm tra phải nằm
Kiểm tra phải nằm
trong toàn bộ chương trình, KH đã định. Kiểm
trong toàn bộ chương trình, KH đã định. Kiểm
tra phải có KH và nhằm đạt được những mục
tra phải có KH và nhằm đạt được những mục
tiêu nhất định.
tiêu nhất định.



Nguyên tắc giáo dục:
Nguyên tắc giáo dục:
Kiểm tra để hiểu con
Kiểm tra để hiểu con
người, giúp đỡ, động viên giáo dục con
người, giúp đỡ, động viên giáo dục con
người. TTCM phải bản lĩnh, có lòng nhân ái,
người. TTCM phải bản lĩnh, có lòng nhân ái,
có năng lực, phẩm chất, uy tín cao trong TCM
có năng lực, phẩm chất, uy tín cao trong TCM

và tập thể sư phạm nhà trường.
và tập thể sư phạm nhà trường.




Kiểm tra phải chính xác, khách quan:
Kiểm tra phải chính xác, khách quan:
Kết
Kết
quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng
quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng
về hoạt động của TCM. Tránh những định
về hoạt động của TCM. Tránh những định
kiến, những suy diễn cũng như tránh những
kiến, những suy diễn cũng như tránh những
cách làm mang tính hình thức, giả tạo.
cách làm mang tính hình thức, giả tạo.



Kiểm tra phải có hiệu quả:
Kiểm tra phải có hiệu quả:
Kiểm tra phải
Kiểm tra phải
giúp cho TTCM nâng cao hiệu quả QL của
giúp cho TTCM nâng cao hiệu quả QL của
mình nhờ những thông tin chính xác, đầy đủ
mình nhờ những thông tin chính xác, đầy đủ
và kịp thời về hoạt động của TCM.

và kịp thời về hoạt động của TCM.




Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời:
Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời:
Kiểm tra là một chức năng QL, là công việc
Kiểm tra là một chức năng QL, là công việc
của TTCM trong trường học nên phải thực
của TTCM trong trường học nên phải thực
hiện thường xuyên.
hiện thường xuyên.



Kiểm tra phải công khai:
Kiểm tra phải công khai:
TTCM động viên,
TTCM động viên,
thu hút GV của tổ tham gia vào quá trình
thu hút GV của tổ tham gia vào quá trình
kiểm tra, biến quá trình KT bên ngoài thành
kiểm tra, biến quá trình KT bên ngoài thành
quá trình tự KT của các GV trong TCM.
quá trình tự KT của các GV trong TCM.


Các nguyên tắc chỉ đạo KT hoạt
Các nguyên tắc chỉ đạo KT hoạt

động của TCM có liên quan, bổ sung, hỗ
động của TCM có liên quan, bổ sung, hỗ
trợ cho nhau.
trợ cho nhau.


Tùy từng mục đích, đối tượng, tình
Tùy từng mục đích, đối tượng, tình
huống kiểm tra cụ thể mà vận dụng hoặc
huống kiểm tra cụ thể mà vận dụng hoặc
vận dụng phối hợp các nguyên tắc một
vận dụng phối hợp các nguyên tắc một
cách hợp lý.
cách hợp lý.

×