Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo an Đại 9 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.1 KB, 7 trang )

Giáo Án Đại Số 9
CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
TIẾT 1: CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
- Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Hs biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên
hệ này để so sánh các số.
- Thái độ cẩn thận linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ :
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp :(1')
2. Giới thiệu chương trình và hướng dẫn phương pháp học bộ môn (4').
3- Bài mới:
Hoạt động GV- HS Ghi bảng
HĐ1 (13')
- G: Ta có 9 là bình phương của 3, vậy
ngược lại 3 là gì của 9;
H: 3 là CBH của 9.
- G: Có mấy số bình phương lên bằng 25?
- H: Có hai số 5 và – 5.
- G: Vậy một số dương có mấy CBH?
- H: Số dương a có hai CBH.
- G: Có số nào mà bình phương bằng – 4
không?
- H: không có số nào mà bình phương
bằng – 4
- G: Vậy số âm có CBH không?
- H: Vì bình phương mọi số đều không âm


nên số âm không có căn bậc hai.
- G yêu cầu H làm ?1 (có giải thích)
- H trả lời miệng
1. Căn bậc hai số học:
+ Căn bậc hai của một số a không âm
là số x sao cho x
2
= a.
+ Số dương a có hai CBH đối nhau là:
avàa

+ Số 0 có đúng một CBH, ta viết :
00 =
GV: Đoàn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 11/08/ 2011 9A 9B
Ngày dạy: 16/08/ 2011 Ngày dạy: 16/08/ 2011
Giáo Án Đại Số 9
- G giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số
học của số a (với a ≥ 0).
- H nghe gv giới thiệu và ghi bài.
G nhấn mạnh căn bậc hai số học của số a
dương và nêu ví dụ
- H ghi bài.
- G yêu cầu H làm ?2 (hoạt động cá nhân)
- H: làm ?2 sau đó 2 hs lên bảng.
-G gọi HS nhận xét
- H nhận xét bài làm của bạn.
- G: Phép toán tìm CBHSH của một số
không âm gọi là phép khai phương.
Vậy phép toán khai phương là phép toán

ngược của phép toán nào?
- H: phép khai phương là phép toán ngược
của phép bình phương.
- G: Khi biết được BHSH của một số ta dễ
dàng xác định được các CBH của nó.
- G: yêu cầu HS làm ?3
- H trả lời miệng
Bài tập trắc nghiệm (bphụ)
Tìm khẳng định đúng.
a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6.
b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06.
c)
36,0
= 0,6
d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6.
e)
36,0
= ± 0,6
- H suy nghĩ và lựa chọn.
- Đ/a: a,b,e (S) c,d (Đ)
Định nghĩa : (SGK/4)
- Với số dương a, số
a
gọi là
CBHSH của a.
- Số 0 cũng được gọi là CBHSH của
0.
Vd 1: CBHSH của 16 là
16
(= 4)

* Chú ý: Với a ≥ 0




=

⇔=
ax
x
ax
2
0
?2
49
= 7 vì 7 ≥ 0 và 7
2
= 49
64
= 8 vì 8 ≥ 0 và 8
2
= 64
81
= 9 vì 9 ≥ 0 và 9
2
= 81
21,1
= 1,1 vì 1,1 ≥ 0 và 1,1
2
= 1,21


HĐ 2 (12')
- G: Khi có hai số bất kỳ thì ta sẽ có so
sánh hai số, vậy với các CBHSH ta sẽ so
sánh như thế nào?
2 So sánh các căn bậc hai số học:
* Định lí : Với hai số a và b không
âm, ta có :
GV: Đoàn Thị Kim Oanh
Giáo Án Đại Số 9
- Nếu a < b thì
a
so với
b
thế nào?
- H:
a
<
b

- G: Điều ngược lại có đúng không?
- G gt định lí.
- H đọc đlí
- G yêu cầu hs n/c ví dụ 2.
- H tự đọc vd
- G yêu cầu HS làm ?4
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
vở.
- G yêu cầu hs n/c ví dụ 3 sau đó làm ?5
- H: lên bảng làm ?5

- HS nhận xét, đánh giá.
a < b


a
<
b
Ví dụ 2 : So sánh 2 và
5
Giải: Ta có 2 =
4

Vì 4 < 5 nên
4
<
5
. Vậy 2 <
5
?4
a) Ta có 4 =
16
Vì 16 > 15nên
16
>
15
. Vậy 4 >
15
b) Ta có 3 =
9
Vì 11 > 9 nên

11
>
9
. Vậy
11
> 3
Ví dụ 3: : Tìm số x không âm biết:
x
> 2
Giải: Vì 2 =
4
nên
x
> 2


x
>
4


x > 4 (x
0

)
?5
a) Vì 1 =
1
nên
x

> 1


x
>
1

x > 1 (x
0≥
)
b) Vì 3 =
9
nên
x
<3


x
<
9

x > 9. Vậy 0

x < 9
4. Củng cố (12')
- GV đưa bài tập (bảng phụ)
Bài 1: Trong các số sau số nào có căn bậc hai?
3;
5
; 1,5;

6
; -4; 0
- HS trả lời miệng: Những số có căn bậc hai là: 3;
5
; 1,5;
6
; 0
Bài 2: Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng nghiệm của mỗi phương trình sau
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).
a) x
2
= 2 b) x
2
= 3
c) x
2
= 3,5 d) x
2
= 4,12
- HS thảo luận nhóm dùng máy tính. Sau đó đại diện nhóm trình bày.
Kết quả: a) x
2
= 2

x
1
= 1,414 ; x
2
= - 1,414
b) x

2
= 3

x
1
= 1,732 ; x
2
= - 1,732
c) x
2
= 3,5

x
1
= 1,871 ; x
2
= - 1,871
d) x
2
= 4,12

x
1
= 2,030 ; x
2
= - 2,030
5. Hướng dẫn về nhà: (3')
- Nắm vững đn căn bậc hai số học của a

0, đlí so sánh các căn bậc hai.

- Làm bài tập 1;; 2;4 sgk và 1; 4; 7; 9 sbt.
-Ôn đlí Pitago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối.
- Đọc trước bài mới.
GV: Đoàn Thị Kim Oanh
Giáo Án Đại Số 9
TIẾT 2: CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A
=
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của
A

có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất phương thức
mà tử và mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số, bậc hai dạng a
2
+ m hay
-(a
2
+m) khi m dương).
- Hs biết cách chứng minh định lí
2
a
=
a
và biết vận dụng hằng đẳng thức
A
=
A

để rút gọn biểu thức.
- Rèn tính cẩn thận tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (6').
Câu 1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a?
Tìm CBHSH của 36 ; 0,25; 400.
Bài tập: Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b)
64
= ± 8
c)
( )
2
3
= 3
d)
x
< 5

x < 25
- Chữa bài tập 4 sgk (b,d)
Kq: b) x = 49 d) 0

x <8

3- Bài mới:
Mở rộng căn bậc hai của một số không âm ta có căn thức bậc hai.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
GV: Đoàn Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 12/08/ 2011 9A 9B
Ngày dạy: 16/08/ 2011 Ngày dạy: 16/08/ 2011
Giáo Án Đại Số 9
HĐ 1 (12')
- G: yêu cầu H đọc và trả lời ?1
- H 1 em đọc to ?1
- H trả lời: Trong tam giác vuông ABC
có: AB
2
+ BC
2
= AC
2
(định lý Pitago)

AB
2
= AC
2
- BC
2
= 25 – x
2

AB =
2

25 x−
- Gv giới thiệu thuật ngữ:
2
25 x−
gọi là
căn thức bậc hai của 25 – x
2

25 – x
2
: là một biểu thức đại số được gọi
là biểu thức dưới dấu căn, hay biểu
thức lấy căn.
Nôm na : CTBH là căn bậc hai của môt
biểu thức.
- G cho H đọc tổng quát sgk/8
- 1H đọc to
-G nhấn mạnh
a
chỉ xác định khi a

0.
Vậy xác định (hay có nghĩa) khi A lấy
các giá trị không âm.
- G cho H đọc ví dụ 1 sgk.
- H đọc ví dụ.
- G: Nếu x = 0, x = 3 thì
x3
lấy giá trị
nào?

- H: nếu x = 0


x3
=
0.3
=0
x = 3

x3
=
3.3
= 3
- G: Nếu x = -3 thì sao?
- H: x = -3


x3
=
)3.(3 −
không tính
được vì số âm không có căn bậc hai.
-G chốt: CTBH xác định khi biểu thức
dưới dấu căn ≥ 0
- G: cho H làm ?2
- H: lên bảng trình bày.
- G cho H làm bài tập 6/sgk.
- H trả lời miệng.
1. Căn thức bậc hai



A
xác định khi A ≥ 0
Vd1:
x3
là căn thức bậc hai của 3x.
x3
xác định khi 3x ≥ 0

x ≥ 0

?2
x25 −
xác định khi 5 - 2x ≥ 0

- 2x ≥ -5

x ≤ 5/2
GV: Đoàn Thị Kim Oanh
Giáo Án Đại Số 9
- G lưu ý hs khi giải Bpt
0≥
B
A
(B ≠ 0)
khi A, B cùng dấu.
HĐ 2: (18')
- G cho hs làm ?3
- 2 Hs lên bảng điền.
a -2 -1 0 2 3

a
2
4 1 0 4 9
2
a
2 1 0 2 3
- G yêu cầu H nhận xét bài làm của bạn.
- H nhận xét.
- G: nêu quan hệ giữa
2
a
và a.
- H: Nếu a < 0 thì
2
a
= - a
Nếu a > 0 thì
2
a
= a
- G: Như vậy không phải khi bình
phương một số rồi khai phương kết quả
đó cũng được số ban đầu.
- Vậy
2
a
= ? ta hãy xét định lí sau  -
- H đọc định lí.
- Gv hướng dẫn hs chứng minh định lí
theo SGK/9.

- G trở lại ?3 giải thích:
2
)2(−
=
2−
= 2
222
2
==
.
- G yêu cầu H tự đọc ví dụ 2, ví dụ 3/sgk
- H hoạt động cá nhân đọc 2 ví dụ.
- G làm mẫu lại ví dụ 3.
- H theo dõi và cùng làm lại.
- G cho H làm bài tập 7 sgk
- H làm bài.
- G cho H quan sát đáp án và chấm chéo.
- G nêu chú ý:
- H ghi chú ý vào vở.
- Vận dụng chú ý vào giải vd 4 
2- Hằng đẳng thức
AA =
2


Định lí:
Với mọi số a ta có :
2
a
=

a
CM: SGK/9
Vd2: a)
121212
2
==
.
b)
77)7(
2
=−=−
Vd 3: Rút gọn :
a)
1212)12(
2
−=−=−
(vì
12 >
)
b)
( ) ( )
255252
2
−=−=−
(vì
5
>2)
Chú ý : Với A là một biểu thức, ta có :
AA =
2

hay
AA =
2
nếu A ≥ 0
AA −=
2
nếu A ≤ 0
Vd 4:
Giải: a)
22)2(
2
−=−=− xxx
(vì x≥ 2)
b)
( )
33
2
36
aaaa −===
(vì a < 0)
GV: Đoàn Thị Kim Oanh
Giáo Án Đại Số 9
4. Củng cố - luyện tập: (6')
- G:
A
có nghĩa khi nào?
- Bài tập1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau.
a)
3
a

có nghĩa


b)
a5−
có nghĩa


c)
a−4
có nghĩa


d)
73 +a
có nghĩa


- Bài tâp 2: Rút gọn biểu thức
a)
( )
2
32 −
b) 3
( )
2
2−a
với a < 2
- Bài tập 3: yêu cầu H hđ nhóm làm bài 9 sgk
Nửa lớp làm câu a và c. Nửa lớp làm câu b và d.

Đai diện 2 nhóm trình bày kq.
a)
2
x
= 7
x⇔
= 7

x = 7 hoặc x = -7
d)
⇔=⇔−= 123129
2
xx
x = 4 hoặc x = -4.
5. Hướng dẫn về nhà (2')
- Nắm vững điều kiện để
A
có nghĩa và hằng đẳng thức
AA =
2

- Hiểu cách chứng minh định lí
2
a
=
a
- Làm bài tập 8 (b,c)
- Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn tập
nghiệm trên trục số.
GV: Đoàn Thị Kim Oanh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×