Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an lop 4 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.66 KB, 35 trang )

Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
Tuần 25
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 25

Tập đọc
Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng
kể khoan thai nhng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly
trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa
thắng sự hung ác, bạo ngợc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
5
30

A. Bài cũ:
Hai HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 3 l-
ợt).
- GV nghe kết hợp sửa sai, giải
nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt
nghỉ.


HS: Luyện đọc theo cặp.
1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Tính hung hãn của tên chúa tàu
đợc thể hiện qua những chi tiết
nào
- Tên chúa tàu đập tay xuống bàn
quát mọi ngời im; thô bạo quát bác
sỹ Ly Có câm mồm không? rút dao
ra lăm lăm chực đâm bác Ly.
? Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho
thấy bác là ngời nh thế nào
- Ông là ngời rất nhân hậu, điềm đạm
nhng cũng cứng rắn, dũng cảm, dám
đối đầu chống cái xấu, cái ác bất
chấp nguy hiểm.
? Cặp câu nào trong bài khắc họa
hai hình ảnh đối nghịch nhau của
bác sỹ Ly và tên cớp biển
- Một đằng thì đức độ, hiền từ mà
nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác
hung hăng nh con thú dữ nhốt
chuồng.
? Vì sao Ly lại khuất phục đợc tên
cớp biển hung ác? Chọn ý trả lời
- Vì bác sỹ bình tĩnh và cơng quyết
bảo vệ lẽ phải.
Năm học: 2010 - 2011

Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
đúng
? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra
điều gì
- Phải đấu tranh không khoan nhợng
với cái xấu, cái ác.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 em đọc theo phân vai.
- GV đọc mẫu 1 đoạn diễn cảm. - Đọc theo cặp 1 đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và cho điểm những
em đọc hay.
1 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập đọc.

Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng

Toán
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu: GV giúp HS:
- Nhận xét về ý nghĩa của phép nhân hai phân số.
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
Vẽ hình lên bảng nh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5
30


A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua diện tích:
- GV yêu cầu HS tính diện tích
hình chữ nhật có chiều dài 5 cm,
rộng 3 cm.
HS: S = 3 x 5 = 15 cm
2
.
- GV nêu ví dụ: Tính S hình chữ
nhật có chiều dài
5
4
m và rộng
3
2
m
HS: Ta thực hiện phép nhân:
5
4
x
3
2
3. Tìm quy tắc thực hiện nhân phân số:
a. Tính S hình chữ nhật đã cho dựa
vào hình vẽ:
HS: Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị nh
SGK.

- GV hỏi, HS trả lời:
? Hình vuông có diện tích bao
nhiêu
HS: Hình vuông có diện tích 1m
2
? Hình vuông có? ô, mỗi ô có diện
tích bao nhiêu m
2
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
tích là:
15
1
m
2.
? Hình chữ nhật phần tô màu
chiếm mấy ô
HS: chiếm 8 ô.
? Vậy diện tích hình chữ nhật là
bao nhiêu
HS: là
15
8
m
2
b. Phát hiện quy tắc nhân 2 phân
số:
HS: Nêu từ phần trên ta có diện tích
hình chữ nhật là:

15
8
3
2
5
4

(m
2
)
- GV phân tích:
8 = 4 x 2
15 = 5 x 3
Từ đó ta có:
15
8
3
2
5
4

=> Kết luận: Ghi bảng. HS: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số
nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu
số.
4. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Vận dụng quy tắc để tính.
- 3 HS lên bảng tính.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: HS: Nêu yêu cầu bài tập sau đó làm
bài.

HS có thể rút gọn trớc rồi tính.
VD: a.
15
7
5
7
3
1
5
7
6
2
=ì=ì
b.
18
11
2
1
9
11
10
5
9
11
=ì=ì
c.
12
3
4
3

3
1
8
6
9
3
=ì=ì
+ Bài 3: GV gọi HS đọc đầu bài
tóm tắt rồi tự làm.
Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài:
7
6
m
Chiều rộng:
5
3
m
Tính S
hcn
= ? m
2
Giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
35
18
5
3
7
6


(m
2
)
Đáp số:
35
18
m
2
.
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
- GV chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Tính nhanh:
a)
5
3
x
7
2
x
6
5
b)
9
7
x
15
8

x
7
9
x
4
15
c)
5
3
x
11
6
+
5
2
x
11
6
-GV chữa bài nhận xét.
-HS lên bảng làm bài:
a)
5
3
x
7
2
x
6
5
=

675
523
xx
xx
=
7
1
b)
9
7
x
15
8
x
7
9
x
4
15
=
47159
15987
xxx
xxx
= 2
c)
5
3
x
11

6
+
5
2
x
11
6
=
11
6
x (
5
3
+
5
2
)=
11
6
x1=
11
6
1
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

Lịch sử
trịnh - nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:
- Từ thế kỷ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nớc từ đây bị chia
cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày
càng cực khổ, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nớc bị chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bản đồ VN thế kỷ XVI XVII.
+ Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5
33

A. Kiểm tra:
GV gọi HS đọc bài học giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV dựa vào SGK và tài liệu tham
khảo để mô tả sự suy sụp của triều
đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật
lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân
chia Nam Triều và Bắc Triều.
HS: Cả lớp nghe GV kể.
4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
HS: Trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập.
- GV phát phiếu ghi câu hỏi:

Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
+ Năm 1592, ở nớc ta có sự kiện gì? - Năm 1592, Nam Triều chiếm đợc
Thăng Long, chiến tranh Nam
Bắc Triều mới đợc chấm dứt.
+ Sau năm 1592, tình hình nớc ta nh
thế nào?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh
Nguyễn ra sao?
- Đất nớc bị chia cắt, đàn ông phải
ra trận để chém giết lẫn nhau. Vợ
phải xa chồng, con không thấy bố
ảnh hởng nhiều đến sự phát triển
của đất nớc.
- HS: Một vài em lên bảng trình bày
cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn.
5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
HS: Trả lời câu hỏi.
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
? Chiến tranh Nam Triều và Bắc
Triều cũng nh chiến tranh Trịnh
Nguyễn diễn ra vì mục đích gì
? Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu
quả gì
=> Bài học: Ghi bảng. HS: Đọc bài học.
1
6. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Kĩ thuật

Chăm sóc rau, hoa ( T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc mục đích tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau,
hoa.
- Làm đợc 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: Tới nớc, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
Bình tới nớc, cuốc, rổ đựng cỏ, vờn
III. Các hoạt động dạy học:
1 1. Giới thiệu bài
33

2. HS thực hành chăm sóc rau, hoa:
- Nhắc lại tên các công việc chăm sóc
rau, hoa:
+ Tỉa cây.
+ Tới nớc cho cây.
+ Làm cỏ.
+ Vun xới đất.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng
cụ lao động của HS.
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
- Thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- GV quan sát, uốn nắn những sai
sót của HS và nhắc nhở đảm bảo
an toàn lao động.
- Thu dọn dụng cụ, cỏ dại, vệ sinh,
dụng cụ lao động chân tay.
*HĐ3: Đánh giá kết quả.

- GV gợi ý HS tự đánh giá công
việc thực hành theo các tiêu
chuẩn (SGK).
1 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS đợc vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì? các từ làm vị
ngữ trong kiểu câu này.
- Xác định đợc vị ngữ của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ, đặt
đợc câu kể kiểu Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
1 1.ổn định lớp
3 2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu cấu tạo của câu kểt Ai là gì?
Cho ví dụ? -HS nêu
1
32
3,Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Gạch dới vị trong các câu dới đây:
a) Tớ là chiếc xe lu
Ngời tớ to lù lù.
c)Đêm nay con ngủ giắc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
b) Quê hơng là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
-GV chữa bài nhận xét
HS lên bảng làm bài
Bài 2: Điền vào vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các
câu kể Ai là gì?
a) Trờng em là
b)Động phong nha Quảng Bình là
c)Khu di tích Mĩ Sơn là
d)Thành phố Đà Lạt là
-HS làm bài tập vào
vở
Năm học: 2010 -2011
TrÇn ThÞ H¶i Lý – Trêng TiĨu häc Héi Hỵp B
Bµi 3: ViÕt mét vµi c©u giíi thiƯu vỊ bè, mĐ( «ng
bµ) víi mét ngêi b¹n míi quen cđa em, trong ®ã cã
sư dơng c©u kĨ Ai lµ g×?
-GVv thu vë chÊm , ch÷a nhËn xÐt
-HS viÕt bµi
1’ 4.Cđng cè dỈn dß:
-Nh¾c l¹i n«Þ dung.
-NhËn xÐt giê häc.

Thø ba ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2011
THỂ DỤC
PHỐI HP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I-MUC TIÊU:
-Tập phối hợp ch¹y nh¶y, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở

mức tương đối đúng.
-Trò chơi “Chạy tiếp súc ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi
tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
6’
22’
1. Phần mở đầu:
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh trang phục tập
luyện.
Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh
sân tập.
Trò chơi: Chim bay cò bay.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB
tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. GV
hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó
cho HS thực hiện thử một số lần và và
tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau.
b. Trò chơi vận động. Chạy tiếp sức ném
bóng vào rổ.
GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải
thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách
chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV
quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc:

HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
N¨m häc: 2010 - 2011
TrÇn ThÞ H¶i Lý – Trêng TiĨu häc Héi Hỵp B
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
7’
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


To¸n
Lun tËp
I. Mơc tiªu:
- Gióp HS biÕt c¸ch nh©n ph©n sè víi sè tù nhiªn vµ c¸ch nh©n ph©n sè
víi sè tù nhiªn.
- BiÕt thªm 1 ý nghÜa cđa phÐp nh©n ph©n sè víi sè tù nhiªn
3
5
2
×
lµ tỉng
cđa 3 ph©n sè b»ng nhau
5
2
+
5

2
+
5
2
- Cđng cè quy t¾c nh©n ph©n sè vµ biÕt nhËn xÐt ®Ĩ rót gän ph©n sè.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y ’ häc chđ u:
5’
33

A. KiĨm tra:
Gäi HS lªn ch÷a bµi tËp.
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu:
2. Híng dÉn HS lun tËp:
+ Bµi 1: GV híng dÉn phÐp tÝnh
trong phÇn mÉu
9
2
x 5
HS: Chun vỊ phÐp nh©n 2 ph©n sè
viÕt 5 thµnh
1
5
råi vËn dơng quy t¾c
®· häc.
5
9
2
×
=

9
10
19
52
1
5
9
2
=
×
×

- GV giíi thiƯu c¸ch rót gän:
5
9
2
×
=
9
10
9
52
=
×
Lu ý: Khi lµm nªn viÕt gän. HS: Tù lµm c¸c phÇn a, b, c, d.
1
5
4
×
=

5
4
5
14
=
×
00
8
5

+ Bµi 2: GV ®äc yªu cÇu cđa bµi
tËp.
HS: 1 em ®äc l¹i vµ tù lµm bµi vµo
vë.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.
+ Bµi 3: HS: Nªu yªu cÇu cđa bµi tËp råi tù
N¨m häc: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
làm bài. Trớc hết phải tính:
5
6
5
32
3
5
2
=
ì



5
6
5
2
5
2
5
2
=++
Vậy:
5
2
5
2
5
2
3
5
2
++=ì
+ Bài 4: Tính rồi rút gọn. HS: Đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng
làm.
3
4
5:15
5:20
5
4
3

5
==ì
Hoặc
3
4
53
45
5
4
3
5
=
ì
ì

+ Bài 5:
- GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt sau
đó giải.
HS: Đọc đầu bài suy nghĩ và làm bài
vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Tóm tắt:
Hình vuông cạnh
7
5
m
Tính chu vi và S
hv
?
Giải:

Chu vi hình vuông là:
7
5
x 4 =
7
20
(m).
Diện tích hình vuông là:
7
5
x
7
5
=
49
25
(m
2
)
Đáp số: Chu vi
7
20
m
Diện tích
49
25
m
2
- GV chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:

Rút gọn rồi tính:
a)
15
5
x
8
13
b)
7
11
x
8
6
c)
9
6
x
8
2
d)
30
15
x
36
12
-4HS lên bảng chữa bài nhận xét
1
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập ở vở bài

tập.

Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể: ai là gì?
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?.
- Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?, tạo đợc câu kể Ai là
gì? từ những chủ ngữ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
5
33

A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài tập: HS: 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc
thầm các câu văn sau đó làm bài vào vở bài
tập.
- GV dán băng giấy viết 4 câu
kể Ai là gì? lên bảng.
- 4 em lên bảng gạch dới bộ phận CN:
a. Ruộng rẫy/ là chiến trờng.
Cuốc cày/ là vũ khí.
Nhà nông/ là chiến sỹ.

b. Kim Đồng và các bạn anh/ là những đội
viên đầu tiên và của Đội ta.
? Chủ ngữ các câu trên do
những từ ngữ nào tạo thành
- Do danh từ và cụm từ tạo thành.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 3, 4 em đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, lần lợt thực hiện từng
yêu cầu của bài tập.
- Một số HS làm bài vào phiếu.
- GV gọi HS lên dán phiếu.
- Cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ phát biểu ý
kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng:
* Trẻ em/ là tơng lai của
đất nớc.
* Cô giáo/ là ngời Hà Nội.
* Bạn Lan/ là ngời Hà Nội.
* Ngời/ là vốn quý nhất.
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Suy nghĩ tiếp nối nhau đặt câu.
VD: Bạn Vân/ là học sinh giỏi lớp em.
Hà Nội/ là thủ đô của cả nớc ta.
Dân tộc ta/ là dân tộc anh hùng.
- GV củng cố và chấm
điểm cho những HS đặt

câu hay.
*Bài tập dành cho HS khá
giỏi:
Đọc các dòng thơ viết về quê h-
ơng dới đây của nhà thơ Đỗ
Trung Quân:
Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay.
Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Dựa vào cách viết cử nhà thơ Đỗ
Trung Quân, em hãy viết 1- 2
câu( Câu kể Ai ai là gì?) , bằng
cách điền từ thích hợp vào chỗ
chấm
a) Quê hơng là
b) Quê hơng là

-HS trả lời miệng
1 5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

Kể chuyện
Những chú bé không chết
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện
đã nghe có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
5 A. Kiểm tra:
1 2 HS kể lại chuyện em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch đẹp.
30

B. Bài mới:
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
1. Giới thiệu bài:
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1. HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa, đọc lời dới mỗi bức
tranh kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 3 (nếu cần).
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu
chuyện.
HS: 1 em đọc nhiệm vụ của bài kể
chuyện.
a. Kể chuyện trong nhóm:
HS: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh
họa kể chuyện theo nhóm 2 4 em.
- Cả nhóm trao đổi về nội dung câu
chuyện, trả lời câu hỏi theo yêu cầu 3

(SGK).
b. Thi kể chuyện trớc lớp:
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể
hay nhất.
- 1 vài nhóm thi kể từng đoạn.
- 1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả
lời câu hỏi trong yêu cầu 3.
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở
các chú bé
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh
cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong
cuộc chiến đấu chống kẻ thù.
? Tại sao truyện có tên là Những
chú bé không chết
- Vì 3 chú bé trong truyện đều là 3 anh
em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên
phát xít nhầm tởng những chú bé đã bị
bắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn
kinh hoảng khiếp sợ.
1 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, kể lại cho ngời thân nghe.

Địa lí
Ôn tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS những kiến thức đã học .
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Các hoạt động dạy học:

Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1
1. ổ n định lớp
3
2.Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao nói thành phố Cần Thơ là trung tâm
kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng
sông Cửu Long?
-GV nhận xét bổ sung.
1
31
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Bài 1: -Nêu đặc diểm của đồng Bắc Bộ và
đồng bằng Nam Bộ?
-HS nêu
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
-Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ
do những con sông nào bồi đắp nên?
-Gv nhận xét bổ sung.
Bài 2: Em hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Đặc điểm tự
nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ
-Địa hình

-Sông ngòi
-Đất đai
-Khí hậu








Bài 3: Tại sao nói thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa,
khoa học của cả nớc?
Bài 4:Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
Bài 5: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Vùng biển có nhiều , mạng lới sông
ngòi , là điều kiện cho
Thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng Nam bộ là nơi có sản lợng
thủy sản cả nớc.
Nhiều gia đình đã từ nuôi và đáh bắt
-GV chữa bài nhận xét.
1
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.

Đạo đức
thực hành kỹ năng giữa kỳ II
I.Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến nay.

- Rèn kỹ năng thực hành các hành vi đạo đức đã học.
II. Đồ dùng:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
5 A. Kiểm tra bài cũ:
HS: Đọc ghi nhớ bài trớc.
GV nhận xét cho điểm.
30

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn ôn tập:
- GV chia lớp thành các nhóm và nêu
câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
HS: Các nhóm thảo luận theo câu
hỏi.
+ Câu 1: Vì sao phải kính trọng, biết
ơn ngời lao động?
+ Câu 2: Lịch sự với mọi ngời thể
hiện ở những việc làm gì?
+ Câu 3: Vì sao phải giữ gìn các công
trình công cộng?
+ Câu 4: Em hãy kể lại 1 số việc làm - Đại diện các nhóm lên trả lời
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
thể hiện ý thức giữ gìn các công trình
công cộng của trờng, lớp hoặc thôn
xóm nơi em ở?
câu hỏi.
- Mỗi nhóm trả lời 1 câu, các

nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> GV chốt lại những ý đúng cần ghi
nhớ.
* GV cho các em thi tìm những câu
thơ, câu ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện
có nội dung ca ngợi những ý đúng,
những việc làm tốt liên quan đến bài
học.
- Thi nhau kể, đọc thơ, hát những
câu thơ, bài hát có nội dung nh
bài học.
- GV nhận xét, đánh giá, khen những
em hát, đọc thơ hay.
1
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

-
Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ
với giọng vui, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến
sỹ lái xe.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không
kính vì bom rung bom giật tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của
những chiến sỹ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nớc.
- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy hoc:
ảnh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
5
30
A. Kiểm tra:
Ba HS đọc truyện giờ trớc và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi tên bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe sửa lỗi phát âm, kết
hợp giải nghĩa từ và hớng dẫn
cách ngắt nhịp.
HS: Nối nhau đọc 4 khổ thơ từ 2 3 l-
ợt.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu
hỏi.
? Những hình ảnh nào trong bài
thơ nói lên tinh thần dũng cảm và
lòng hăng hái của các chiến sỹ lái
xe
- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.
Ung dung buồng lái ta ngồi. Nhìn đất,

nhìn trời, nhìn thẳng. Không có kính ừ
thì ớt áo. Ma tuôn, ma xối nh ngoài trời.
Cha cần thay lái trăm cây số nữa
? Tình đồng chí đồng đội của các
chiến sỹ đợc thể hiện trong những
câu thơ nào
- Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới. Bắt
tay qua cửa kính vỡ rồi đã thể hiện
tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa
những ngời chiến sỹ lái xe ở chiến tr-
ờng đầy khói lửa đạn bom.
? Hình ảnh những chiếc xe không
có kính vẫn băng băng ra trận
giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho
em cảm nghĩ gì
- Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất
dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thờng
khó khăn bất chấp bom đạn của kẻ thù.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ:
HS: 4 em nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- GV đọc mẫu diễn cảm 1 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm khổ 1 và 3.
- Thi học thuộc lòng cả bài thơ.
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc
hay nhất.
1 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học, đọc lại cho thuộc.


Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng

Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số: Tính giao
hoán, kết hợp, nhân 1 tổng với 1 số.
- Bớc đầu viết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
5
33
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn luyện tập:
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
2.1. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số.
a. Giới thiệu tính giao hoán.
- GV ghi lên bảng 2 biểu thức:
5
4
3
2
ì

3

2
5
4
ì
HS: 2 em lên bảng tính sau đó so
sánh kết quả.
15
8
5
4
3
2

15
8
3
2
5
4

Vậy:
5
4
3
2
ì
=
3
2
5

4
ì
=> Rút ra tính chất (ghi bảng).
b. Giới thiệu tính chất kết hợp: HS: Thực hiện tơng tự phần a.






ìì=ì






ì
4
3
5
2
3
1
4
3
5
2
3
1

2.2. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp chữa bài:
11
9
1122
229
22
11
3
22
3
22
11
3
22
3
=
ì
ì







ì=ìì
C1:

3
1
30
10
5
2
6
5
5
2
3
1
2
1
==ì=ì






+
C2:
5
2
3
1
5
2
2

1
5
2
3
1
2
1
ì+ì=ì






+
3
1
30
10
15
2
10
2
==+=
C1:
105
34
105
51
5

2
21
17
21
17
5
3
+=ì+ì
21
17
105
85
==
C2:
21
17
5
2
21
17
5
3
5
2
21
17
21
17
5
3

ì+ì=ì+ì
21
17
21
17
1
21
17
5
5
21
17
5
2
5
3
=ì=ì=ì






+=
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu HS đọc đầu bài,
tóm tắt và giải.
HS: Đọc đầu bài và tự giải.
- 1 em lên bảng làm.
Giải:
Chu vi của hình chữ nhật là:

15
44
2
3
2
5
4







+
(m)
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
Đáp số:
15
44
m.
+ Bài 3: - Tơng tự HS làm bài rồi chữa bài.
- GV chấm điểm cho HS.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Tính bằng hai cách.
a)
4
3
x

2
1
x 2 b) (
4
3
+
2
1
) x
7
5
c)
7
5
x
21
13
+
7
2
x
21
13
-3HS lên bảng làm bài
1 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.

Tập làm văn
Luyện tập về tóm tắt tin tức

I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng tóm tắt tin tức.
2. Bớc đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các loại hoạt động
học tập sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II. Đồ dùng:
Giấy khổ rộng viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
5
33

A. Bài cũ:
GV kiểm tra nội dung cần ghi nhớ giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1, 2: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài
tập.
- Cả lớp đọc thầm 2 bản tin, tóm tắt
nội dung mỗi tin bằng 1 2 câu
viết lại vào vở bài tập.
HS: Nối nhau đọc tin đã tóm tắt.
- GV nhận xét, dán bài nào HS
làm vào phiếu có phơng án tóm
tắt tin ngắn gọn, đủ ý, dán kết quả
lên bảng lớp:
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
- Tin a (1 câu): Liên đội Trờng
Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn,
Tam Kỳ, Quảng Nam) trao học

bổng và quà cho các bạn HS
nghèo học giỏi và các bạn có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Tin b (1 câu): Hoạt động của
236 bạn học sinh Tiểu học thuộc
nhiều màu da ở Trờng Quốc tế
Liên hợp quốc (Vạn Phúc, Hà
Nội).
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu.
- GV nhắc yêu cầu của bài tập là:
Bớc 1: Tự viết tin tức.
Bớc 2: Tóm tắt lại tin đó. - HS: Một vài em nói tin em sẽ viết
về (hoạt động của chi đội, thôn xóm
).
HS: Viết tin và tóm tắt tin vào vở.
- Đổi vở để sửa chữa bài giúp nhau.
HS: Nối nhau đọc bản tin và lời nói
tóm tắt bản tin trớc lớp.
- GV và cả lớp bình chọn bạn viết
tin hay nhất, tóm tắt tin ngắn gọn
đủ ý nhất.
2
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Về nhà tập viết lại bản tin cho
hoàn chỉnh, gửi đăng báo tờng của
trờng của lớp.
- Su tầm trớc 1 cây mà em thích
để giờ sau học.


Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu:
- HS biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau
và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
5
30

A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc mục Bóng đèn tỏa sáng giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của
thực vật.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
HS: Các nhóm quan sát hình và trả
lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Th ký ghi lại các ý kiến của nhóm.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và
giúp đỡ. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận nh mục Bạn cần

biết trang 95 SGK.
HS: Đọc lại mục đó.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về 1 số việc nên và không nên làm để đảm bảo
đủ ánh sáng khi đọc, viết:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
trang 99 SGK, yêu cầu HS nêu lý do
lựa chọn của mình.
- GV cho HS làm việc cá nhân
theo phiếu học tập. HS: Làm bài vào phiếu học tập.
1. Em có đọc, viết dới ánh sáng quá
yếu bao giờ không?
a. Thỉnh thoảng.
b. Thờng xuyên.
c. Không bao giờ.
- GV giải thích cho HS hiểu:
Khi đọc, viết t thế phải ngay ngắn,
khoảng cách giữa mắt và sách giữ
cự ly khoảng 30 cm. Không đợc
đọc sách, viết ở những nơi có ánh
sáng quá yếu hoặc nơi có ánh sáng
mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không
đợc đọc sách khi đang nằm, đang
đi Khi đọc và viết bằng tay phải,
ánh sáng phải đợc chiếu tới từ phía
trái để tránh bóng của tay.
1
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về nhà
học bài.


Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
- Củng cố HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai
là gì?.
- Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?, tạo đợc câu kể Ai là
gì? từ những chủ ngữ đã cho.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
1 1.ổn định lớp
3 2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu cấu tạo của câu kểt Ai là gì?
Cho ví dụ? -HS nêu
1
32
3,Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong câu sau. Gạch dới
chủ ngữ các câu tìm đợc.
a) Bác Hồ là vị cha chung
Là sao Bắc Đẩu , là vầng thái dơng
Ca dao
b) Bác là non nớc trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
Lê Anh Xuân

c) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vờn hoa lá
Rất đậm hơng và rộn tiếng chim
HS lên bảng làm bài
Bài 2: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?tìm đợc (ở bài
tập 1) là danh từ hay cụm danh từ?
-HS làm bài tập vào vở
Bài 3: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu kể Ai ai
gì?
a) là ngời Việt Nam đầu tiên bày vào vũ
trụ.
b) là thành phố Hoa phợng đỏ.
c) là thành phố sơng mù thơ mộng trêm cao
nguyên.
d) là trờng đại học đầu tiên của nớc ta.

-HS viết bài
a)Phạm Tuân
b)Hải Phòng
c)Đà Lạt
Văn miếu- Quốc Tử Giám
1
4.Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nôị dung.
-Nhận xét giờ học.

Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Phát động phong tràothi đua chào mừng ngày 8 3
Hát bài Bàn tay mẹ

I.Mục tiêu:
-Giáo dục cho HS hiểu đợc ý nghĩa của ngày 8/3.
-HS thi đua nhau học tạp giành nhiều điểm 9. 10 dâng lên tặng bà, tặng mẹ,
tặng cô.
II.Các hoạt động dạy học.
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
1
32
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
1
-Để chào mừng ngày mùng 8/3 chúng ta
phải làm gì?
-Em hiểu gì về ý nghĩa ngày 8/3?
-GV giảng cho HS hiểu đợc ý nghĩa của
ngày 8/3.
-Tổ chức cho HS học hát bài hát: Bàn
tay mẹ
Tổ chức cho HS học hát
-Tập trình bày trớc lớp
-GV và HS nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nắm lại ý nghĩa của ngày 8/ 3 .

-Nhận xét giờ học.
-HS tiếp nối nhau trả lời
-Cả lớp học hát.

Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Toán
Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
Vẽ sẵn hình SGK lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu cách tìm phân số của một số:
a. GV nêu câu hỏi:
3
1
của 12 quả cam là mấy quả
cam?
HS: Cả lớp tính nhẩm.
- 1 em nêu cách tính:
12 : 3 = 4 (quả)
Vậy
3
1
của 12 quả cam là 4 quả.
b. GV nêu bài toán:

1 rổ cam có 12 quả.
3
2
số cam trong rổ là bao nhiêu
quả?
HS: Quan sát hình vẽ để tìm số cam qua
các bớc:
- Tìm
3
1
số cam trong rổ.
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
- Tìm
3
2
số cam trong rổ.
- GV ghi bảng:
3
1
số cam trong rổ là:
12 : 3 = 4 (quả)
3
2
số cam trong rổ là:
4 x 2 = 8 (quả)
Vậy
3
2
của 12 quả cam là 8 quả.

- GV nêu: Ta có thể
3
2
trong rổ
nh sau:
12 x
3
2
= 8 (quả).
- Hớng dẫn HS nêu bài giải:
Bài giải:
3
2
số cam trong rổ là:
12 x
3
2
= 8 (quả)
Đáp số: 8 quả.
3. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc đầu bài suy nghĩ và làm bài vào
vở.
- 1 em lên bảng giải.
- GV tóm tắt lên bảng. Bài giải:
Số HS xếp loại khá của lớp là:
21
5
3
35 =ì

(HS)
Đáp số: 21 HS.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa
bài và cho điểm.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng giải.
- GV đọc bài, gọi HS tóm tắt, GV
ghi bảng.
Bài giải:
Chiều rộng của sân trờng là:
120 x
6
5
= 100 (m)
Đáp số: 100m.
+ Bài 3: Tơng tự.
HS: Đọc yêu cầu, làm vào vở.
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
- Một em lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Số HS nữ của lớp 4A là:
16 x
8
9
= 18 (HS)
Đáp số: 18 HS.
- GV chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:

Cả ba ngời thợ làm công đợc
270000 đồng. Ngời thứ nhất đợc
3
1
số tiền. Ngời thứ hai đợc
5
2
số
tiền. Tính số tiền của ngời thứ ba.
-HS lên bảng giải bài tập.
1
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.

Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn soạn giảng

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: dũng cảm
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm.
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn
chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Đồ dùng:
Băng giấy, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
5 A. Kiểm tra bài cũ:
Một em nhắc lại nội dung ghi nhớ giờ trớc.
30


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: HS: 1 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
HS: Phát biểu ý kiến, GV nhận xét.
- GV cùng cả lớp nhận xét,
chốt lời giải đúng:
Các từ cùng nghĩa với
dũng cảm là: Gan dạ, anh
hùng, anh dũng, can đảm, gan
Năm học: 2010 - 2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
góc, gan lì, bạo gạn, quả cảm.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài sau
đó chữa bài.
- GV nhận xét chốt lời giải
đúng:
Tinh thần *
Hành động *
* Xông lên
Ngời chiến sỹ *
Nữ du kích *
Em bé liên lạc *
* Nhận khuyết điểm
* Cứu bạn
* Chống lại cờng quyền
* Trớc kẻ thù
* Nói lên sự thật.
+ Bài 3: HS: 1 em đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- GV gợi ý: Các em thử chép
lần lợt từng từ ngữ ở cột A với
lời giải nghĩa ở cột B sao cho
tạo ra đợc nghĩa đúng với mỗi
từ.
- 1 2 HS lên ghép.
- 2 HS đọc lại nghĩa của các từ sau khi
ghép:
* Gan góc: Kiên cờng không lùi bớc.
* Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn
biết sợ là gì.
* Gan dạ: Không sợ nguy hiểm.
+ Bài 4: GV nêu yêu cầu của
bài tập.
HS: Suy nghĩ làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét,
chốt lời giải đúng:
1. Ngời liên lạc.
2. Can đảm.
3. Mặt trận.
4. Hiểm nghèo.
5. Tấm gơng.
*Bài tập dành cho HS khá
giỏi:
Tìm các từ có tiếng dũng
đứng trớc hoặc tiếng dũng
đứng sau.
- Một HS đọc lại đoạn cần điền.

-
1
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm nốt bài tập.

Chính tả (nghe viết)
khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện
Khuất phục tên cớp biển.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai r/d/g.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu khổ to viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Năm học: 2010 -2011
Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B
5
30

A. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS đọc nội dung bài 2a cho 2 bạn viết trên bảng, cả lớp viết bảng con.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết. HS: Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn chú ý những
từ viết sai nh: Đứng phắt, rút soạt, quả
quyết, nghiêm nghị,
- GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Gấp SGK, nghe đọc và viết bài vào

vở.
- GV đọc lại từng câu. - HS: Soát lỗi chính tả.
- Thu 7 10 bài chấm điểm và
nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài 2:
- GV và HS nhận xét, chốt lời
giải đúng:
2a. Không gian, bao giờ, dãi
dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
b. Mênh mông, lênh đênh lên
lên lênh khênh ngã
kềnh.
HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài
vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
1
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm lại
bài tập.

Thể dục
Nhảy dây chân trớc chân sau
TRò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
- Nhảy dây chân trớc, chân sau. Yêu cầu biết cách chơi thực hiện động
tác cơ bản đúng.

- Trò chơi Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Yêu cầu thực hiện tơng đối
chủ động.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
Sân trờng, còi
III. Các hoạt động dạy học:
Năm học: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×