Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài 6 PHÂN TÍCH LẠM PHÁT khoa kinh tế đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 37 trang )

KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI – ĐH KINH TẾ LUẬT

Bài 6

PHÂN TÍCH LẠM PHÁT
Trần Thiện Trúc Phượng
Ngơ Thanh Trà

1


Nội dung
• 

Các định nghĩa về giá

• 

Các giá trị được điều chỉnh theo lạm phát

• 

Đưa lạm phát vào phân tích tài chính


Các định nghĩa về giá
•  Giá danh nghĩa (Nominal Price)
•  Mặt bằng giá (Price Level) và chỉ số giá (Price
Index)
•  Thay đổi mặt bằng giá chung (Lạm phát)
•  Giá thực (Real Price)
•  Thay đổi giá thực




Giá danh nghĩa
• 

Giá danh nghĩa (Nominal Price): là giá mà chúng ta
thấy trên thị trường, còn gọi là giá cả hiện hành.

• 

Sự thay đổi giá danh nghĩa của 1 mặt hàng do:
o  Yếu tố cung cầu đối với hàng hóa đó
o  Lạm phát làm thay đổi mức giá chung


Mặt bằng giá và Chỉ số giá
• 

Mặt bằng giá: Mặt bằng giá của một nền kinh tế (Pt)
là trung bình có trọng số một tập hợp có chọn lọc các
mức giá danh nghĩa Pt1 , Pt2 , Pt3........ , Ptn
n

P t = ∑ Pjt a j
Trong đó :
• 

j

j


= hàng hóa/dịch vụ riêng lẻ trong nhóm hàng hóa/dịch

vụ thị trường.
• 

Ptj = giá của hàng hóa/dịch vụ j tại một thời điểm.

• 

aj

= tỷ trọng ấn định cho giá của một hàng hóa/dịch vụ

(j); và Σ aj = 1


Mặt bằng giá và Chỉ số giá
• 

Chỉ số giá (Chỉ số lạm phát – Inflation Index): Chỉ số
giá (Pt) là so sánh mặt bằng giá giữa hai thời kỳ. Chỉ
số giá chuẩn hoá mặt bằng giá để trong thời kỳ gốc
chỉ số này bằng 1.

Pt
It = 0
P

Trong đó:

• 

Pt : mặt bằng giá trong thời kỳ (t).

• 

P0 : mặt bằng giá ở thời kỳ gốc.


Sự thay đổi mặt bằng giá (Tỉ lệ lạm phát)
• 

Sự thay đổi mặt bằng giá hay tỉ lệ lạm phát (%) là tỉ
lệ giữa sự thay đổi trong mặt bằng giá năm sau với
mặt bằng giá năm trước:

P t − P t−1
ΔP
Pt
g=(
)*100 = t−1 *100 = ( t−1 − 1)*100
t−1
P
P
P
• 

Dự báo về tỉ lệ lạm phát chính xác có phải là trách
nhiệm của nhà phân tích dự án hay khơng?



Chỉ số lạm phát tương đối
• 

Là tỉ lệ giữa chỉ số lạm phát trong nước ID so với
chỉ số lạm phát nước ngoài IF.

ID
IR =
IF


Giá thực (Real price)
• 

Giá thực: Giá thực của một hàng hoá dịch vụ là giá
danh nghĩa đã khử với chỉ số giá (chỉ số lạm phát )

Pi t
t
PiR = t
I
Trong đó:
• 

PtiR : giá thực của hàng hố i tại thời điểm t.

• 

Pti : giá danh nghĩa của hàng hóa i trong thời kỳ (t).


• 

It : chỉ số giá ở thời kỳ (t).


Giá xăng ($/gallon, trước thuế, 1986-98, US)
Chỉ số giá hàng tiêu dùng, US
(năm gốc 1982 = 100)

Giá thực/gallon

Năm

Giá danh nghĩa/
gallon

1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998


0,637
0,677
0,680
0,768
0,899
0,811
0,787
0,753
0,729
0,761
0,843
0,831
0,659

113,6
117,7
122,6
128,5
135,4
141,1
145,4
149,7
153,6
157,9
162,6
166,3
168,9

0,561

0,575
0,555
0,598
0,664
0,575
0,541
0503
0,475
0,482
0,518
0,500
0,390

Source: Consumer Price Index is taken from Bureau of Labor Statistics, and Gasoline Prices
are from Annual Energy Review, Department of Energy, 1999.


Sự thay đổi giá thực
• 

Thay đổi trong giá thực (%) của một hàng hố/dịch
vụ có thể được thể hiện:
t
t−
⎛ PjR − PjR1 ⎞
t

ΔPjR = ⎜
t −1
⎜ P


jR



• 

Dự đốn sự thay đổi giá thực của hàng hoá dịch vụ
là rất quan trọng trong cơng tác thẩm định vì nó
giúp dự trù chính xác các dịng ngân lưu vào và ngân
lưu ra của dự án.

• 

Ví dụ: Hàng hố có cơng nghệ thay đổi nhanh; Tiền
lương thực thường tăng khi nền kinh tế phát triển


Bảng chỉ số giá (chỉ số lạm phát)
A

B

C

D

2

Tỉ lệ lạm phát trong

nước

3

G

H

I

3.0%

5

F

8.0%

Tỉ lệ lạm phát nước
ngoài

E

Tỉ lệ lạm phát
Năm

6

E7=(1+$C2)^E$6


7

Chỉ số lạm phát
trong nước

E8=(1+$C3)^E$6

8

Chỉ số lạm phát
nước ngoài

0

1

2

3

4

1.00 1.08 1.17 1.26 1.36
1.00 1.03 1.06 1.09 1.13
12


Các giá trị điều chỉnh theo lạm phát
A – Dòng ngân lưu
B – Lãi suất danh

nghĩa
C – Tỉ giá hối đoái
danh nghĩa


A - Dịng ngân lưu danh nghĩa
• 

Dự báo giá danh nghĩa của các yếu tố đầu vào và
đầu ra của dự án được thực hiện qua hai bước:
(i) Dự báo sự thay đổi giá thực do tương quan
cung, cầu
(ii) Tính đến sự thay đổi của mặt bằng giá chung
(yếu tố lạm phát) qua các thời kỳ trong tương lai


Dòng ngân lưu danh nghĩa
ˆ t+1 = P t (1+ gP t )(1+ gP e )
Pj
j
jR
I
Trong đó:
• 

ˆ
Pjt+1: giá danh nghĩa được ước tính của hàng hố j

trong năm t+1
• 


Ptj

: giá danh nghĩa của hàng hố j trong năm t

• 

gPtjR : sự gia tăng giá thực được ước tính của hàng
hóa j

• 

gPeI : sự gia tăng giả định trong chỉ số mặt bằng
giá (tỉ lệ lạm phát kỳ vọng) từ năm t đến năm t+1


Dòng ngân lưu danh nghĩa
Năm
Lạm phát
Chỉ số lạm phát
Dòng ngân lưu thực

0

1

2

3


4

1

1.08

1.17

1.26

1.36

-5000

1800

1900

2100

2000

-5000

1944

2216.2

2645.4


2721

8%

Dòng ngân lưu danh
nghĩa (=Dòng ngân
lưu thực*Chỉ số lạm
phát)


B - Lãi suất danh nghĩa
Lãi suất danh nghĩa i được tạo nên bởi 3 thành phần:
•  Lãi suất thực r phản ánh giá trị thực về mặt thời gian
của tiền tệ mà bên cho vay địi hỏi phải có để sẵn
lòng bỏ qua việc tiêu dùng và các cơ hội đầu tư khác
•  Hệ số bù rủi ro R đo lường mức đền bù mà bên cho
vay đòi hỏi để đề phịng khả năng vỡ nợ của bên đi
vay
•  Thừa số (1+r+R)gPe là khoản đền bù cho do tổn thất
dự kiến trong sức mua mà nguyên nhân được quy
cho lạm phát.
i = r + R + (1 + r + R)*gPe


Ví dụ
i = r + R + (1 + r + R)*gPe
= r + R + gPe + (r+R)*gPe
• 

r = 10%


• 

R = 0%

• 

g= 8%

• 

i = 10% + 8% + 10%*8% = 18,8%


C - Tỉ giá hối đoái danh nghĩa
Tỷ giá hối đoái trên thị trường (EM) là giá danh nghĩa
hiện hành của ngoại tệ, được đo bằng số đồng nội tệ
#D cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ F.
EM =(#D/F)t
EM = ER*(IDtn / IFtn) = Tỷ giá*(1+gPDe)t/ (1+gPFe)t
Trong đó:
EM :

Tỉ giá hối đoái danh nghĩa

ER :

Tỉ giá hối đoái thực

Idtn :


Chỉ số giá trong nước

IFtn :

Chỉ số giá nước ngoài


Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
A

B

C

D

2

Tỉ lệ lạm phát trong
nước

3

TGHĐ thực

5

G


H

I

3.0%

4

F

8.0%

Tỉ lệ lạm phát nước
ngoài

E

Tỉ lệ lạm phát

15,000

Năm

6

0

1

2


3

4

7

Chỉ số lạm phát
trong nước

E7=(1+$C2)^E$6

1.00

1.08

1.17

1.26

1.36

8

Chỉ số lạm phát
nước ngoài

E8=(1+$C3)^E$6

1.00


1.03

1.06

1.09

1.13

9

Chỉ số lạm phát
tương đối

E9=E7/E8

1.00

1.05

1.10

1.15

1.21

10

Tỷ giá hối đoái


20

E10=$C$4*E$9

15,000

15,728 16,492 17,292 18,132


Lạm phát trong phân tích tài chính
• 

Tại sao phải phân tích ảnh hưởng của lạm phát

• 

Các tác động của lạm phát đối với ngân lưu tài
chính của dự án


Tại sao phải xem xét lạm phát?
• 

Việc khơng xem xét ảnh hưởng của lạm phát:
ü  Có thể làm sai lệch đáng kể kết quả phân tích

dự án nhất là về phương diện tài chánh.
ü  Lạm phát cũng là một yếu tố không chắc chắn

làm ảnh hưởng đến rủi ro của dự án.



Các tác động của lạm phát
STT

Hạng mục
Tác động trực tiếp

1

Chi đầu tư

2

Thay đổi số dự tiền mặt

3

Thay đổi khoản phải thu

4

Thay đổi khoản phải trả

5

Tiền trả lãi
Tác động gián tiếp

6


Khấu hao

7

Khấu trừ tiền lãi

NPV


Tài trợ đầu tư
Thời kỳ

0

1

2

3

1,00

1,00

TH1 - Lạm phát

0%

Chỉ số lạm phát


1,00

1,00

Chi phí đầu tư

500

500

TH2 - Lạm phát

25%

Chỉ số lạm phát

1,00

1,25

Chi phí đầu tư

500

625

Tác động của lạm
phát lên CP đầu tư


-

125

-

-

1,56
-

1,95
-


Nhận xét
•  Khi có lạm phát, DA có thể bị thất bại do khơng đủ
khả năng thanh tốn tiền đầu tư:
o  Số tiền đầu tư năm thứ 2 tăng thêm 125 dù khơng
do tăng bởi nhu cầu hay chi phí ngun vật liệu.
•  Tác động của chi phí đầu tư tăng:
o  Tăng chi phí lãi vay nếu chi phí đầu tư được tài
trợ bằng nợ vay
o  Tăng số vốn vay gốc danh nghĩa
o  Tăng chi phí khấu hao à khấu trừ thuế nhiều hơn


×