Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

nghiên cứu một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí nhiên liệu giá trong giá thành khai thác đội tàu công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển việt nam (vitraschart jsc) đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 84 trang )

1
ÀNH KHAI THÁC
TÀU VÀ         NH

(VITRANSCHART JSC)

1.1 
1.1.1 


Vận tải biển (VTB) là một ngành kinh tế kỹ thuật thuộc loại đặc biệt, có
những đặc trưng nổi bật sau :
- Đặc điểm lớn nhất của ngành vận tải biển là mang tính phục vụ;
- Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ;
- Hoạt động vận tải không có sản xuất dự trữ;
- Quá trình sản xuất của ngành vận tải không làm thay đổi tính chất lý
hoá mà chỉ làm thay đổi vị trí của đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Lao động
trong ngành vận tải không tạo ra sản phẩm mới mà chỉ làm tăng thêm giá trị của
hàng hóa được vận chuyển.
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá, mà doanh nghiệp VTB đã bỏ ra, để hoàn thành việc vận
chuyển 1 khối lượng hàng hoá nhất định từ cảng xuất phát đến cảng đích.


Căn cứ theo thời gian giá thành gồm 2 loại: Giá thành kế hoạch và giá
thành kỳ thực hiện.
Căn cứ theo phạm vi doanh nghiệp giá thành gồm 2 loại: Giá thành vận
chuyển và giá thành toàn bộ.
Căn cứ theo phương pháp tính toán giá thành gồm 2 loại: Giá thành sản
lượng và giá thành đơn vị.
2


Doanh nghiệp vận chuyển có 2 loại giá thành đơn vị (S
T
và S
THL
) là biểu
hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí chi ra có liên quan tới quá trình vận tải 1 tấn
hàng hoặc 1 tấn hải lý.


Là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá trình độ tổ chức quản lý khai thác tàu của
doanh nghiệp vận tải biển.
Là cơ sở tính toán các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Là cơ sở xác định giá cước vận chuyển.
Là cơ sở tính toán, lựa chọn điều tàu vào tuyến vận chuyển.

1.1.2 
1.1.2.1 
Chi phí là bộ phận cấu thành nên giá thành vận chuyển. Về cơ bản, chi
phí khai thác vận tải biển được cấu thành bởi các thành phần chi phí khi tàu chạy và
tàu đỗ được khái quát theo hình 1.1 như sau:








Hình 1.1: Mô hình hóa chi phí khai thác tàu


1.1.2.2 
Chi phí khai thác được cấu thành bởi nhiều thành phần chi phí khác nhau
chủ yếu thuộc hai loại chính là chi phí chạy và đỗ.
Các thành phần chi phí chạy gồm có: Chi phí khấu hao cơ bản; Chi phí
sửa chữa lớn; Chi phí sửa chữa thường xuyên; Chi phí vật rẻ mau hỏng; Chi phí bảo
Chi phí khai
thác
Chi phí chạy
Chi phí đỗ
Chạy có hàng
Chạy không
hàng
Đỗ làm hàng
Đỗ làm công
tác phụ
3
hiểm tàu; Chi phí lương; Chi phí ăn định lượng; Chi phí BHXH; Chi phí quản lý;
Chi phí nhiên liệu chạy; Chi khác.
Các thành phần chi phí tác nghiệp đầu cuối gồm có: Chi phí nhiên liệu
tàu đỗ; Lệ phí cảng biển.
Giá thành dịch vụ vận tải biển được tính theo công thức sau:
Giá thành đơn vị vận chuyển :



Q
C
S
KT
T

(đ/tấn)
Giá thành đơn vị luân chuyển :



Ql
C
S
KT
TL
(đ/T.km hoặc đ/T.HL)
Trong đó,

KT
C
- tổng chi phí khai thác của tàu trong một chuyến đi

Q
- tổng khối lượng hàng vận chuyển trong một chuyến đi

Ql
- tổng khối lượng hàng luân chuyển trong một chuyến đi

1.1.3 
Trong ngành vận tải đường biển, chi phí nhiên liệu thường chiếm một tỷ
lệ khá cao trong giá thành sản phẩm vận tải (khoảng 40% - 50%). Vì vậy việc tiết
kiệm chi phí nhiên liệu trong khai thác tàu cần được chú trọng thực hiện nhằm tiết
kiệm tối đa nguồn nhiên liệu. Điều này vừa đảm bảo được lợi ích kinh tế và tăng
khả năng cạnh tranh cho Doanh nghiệp VTB, đồng thời cũng là thực hiện tốt chủ
trương tiết kiệm năng lượng của Nhà nước do Bộ Công Thương ban hành.


1.1.4 
Nhiên liệu dùng trong ngành hàng hải được phân loại dựa theo tiêu chuẩn
ISO 8217 – 2005. Theo đó mỗi loại nhiên liệu có các thông số kỹ thuật cụ thể khác
nhau. Tuy nhiên, nhiên liệu sử dụng trên tàu về cơ bản có 2 loại được phân biệt theo
độ nhớt là :
4
- Nhiên liệu nhẹ (Distillate Fuels) là loại dầu nhẹ, có độ nhớt từ 1.5 – 6.0
CST, thường dùng cho máy phụ (máy đèn). Các loại dầu sau: MGO (Marine Gas
Oil), MDO (Marine Diesel Oil), LSMGO (low sulfur <0.1%)
- Nhiên liệu nặng (Residual Fules) là loại dầu nặng ở dạng lỏng dùng để
đốt trong nồi hơi để sinh nhiệt hay trong động cơ đốt trong, có độ nhớt 180 –
700CST dùng cho máy chính. Gồm các loại sau: IFO (Intermediate Fuel Oil), MFO
(Medium Fuel Oil), HFO (Heavy Fuel Oil), LSFO180CST (<1.5%S),
LSFO380CST (<1.5%S)
- Theo công ước quốc tế Marpol, nhiên liệu low sulfur (có hàm lượng lưu
huỳnh <1.5% đối với FO và <0.1% đối với DO) áp dụng cho vùng SECA = Sulfur
Emission Control Area (khu vực kiểm soát khí thải Sulfur) gồm : biển Baltic, biển
Bắc và biển Măng sơ (giữa Anh và Pháp)

Ví dụ: IFO180CST (<3.5%Sulfur) : độ nhớt tối đa là 180 Centistokes, % lưu
huỳnh lên tới 3.5%; HFO 380CST (<3.5%Sulfur) : độ nhớt tối đa là 380
Centistokes, % lưu huỳnh lên tới 3.5% …
Tuy nhiên tại Việt nam chỉ tồn tại 2 tên gọi và ngay cả thuyền viên cũng
chỉ gọi chung DO là nhiên liệu chạy máy đèn và FO là nhiên liệu chạy máy chính.
Do cấu trúc của con tàu nên tàu sử dụng hai loại nhiên liệu sau: Dầu DO (Diesel
Oil) và dầu FO (Fuel Oil).
Đội tàu công ty Vitranschart hiện này sử dụng :
1. MGO cho máy đèn
2. MFO 180CST (độ nhớt 180CST) cho máy chính 2 tàu Viễn Đông 3 và

Viễn Đông 5.
3. IFO 380CST (độ nhớt 380CST) cho các tàu còn lại.


5
1.1: T 2005












No.
PARAMETERS
UNIT
DISTILLATE
FUELS
RESIDUAL FUELS
Remark
DMA
(MGO)
DMB
(MDO)
RME

180
(MFO)
RMF
180
(MFO)
RMG
380
(IFO)
RMH
380
(IFO)
RMK
380
(IFO)
1
Density at 15°C
kg/m
3

Max
890,0
900,0
991,0
991,0
991,0
991,0
1.010,0

2
Viscosity at 40°C

mm
2
/s
Max
6,0
11,0
-
-
-
-
-
1 mm
2
/s
= 1 cst
3
Viscosity at 40°C
mm
2
/s
Min
1,5
-
-
-
-
-
-

4

Viscosity at 50°C
mm
2
/s
Max
-
-
180,0
180,0
380,0
380,0
380,0

5
Micro Carbon Residue at 10% Residue
%m/m
Max
0,3
-
-
-
-
-
-

6
Micro Carbon Residue
%m/m
Max
-

0,3
15,0
20,0
18,0
22,0
22,0

7
Water
%v/v
Max
-
0,3
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

8
Sulfur
%m/m
Max
1,5
2,0
4,5
4,5
4,5
4,5
4,5


9
Total Sediment Existent
%m/m
Max
-
0,1
-
-
-
-
-

10
Total Sediment Potential
%m/m
Max
-
-
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1

11
Ash
%m/m
Max
0,01

0,01
0,1
0,15
0,15
0,15
0,15

6
12
Vanadium
mg/kg
Max
-
-
200,0
500,0
300,0
600,0
600,0

13
Aluminium + Silicon
mg/kg
Max
-
-
80,0
80,0
80,0
80,0

80,0

14
Flash point
°C
Min
60,0
60,0
60,0
60,0
60,0
60,0
60,0

15
Pour point, Summer
°C
Max
0
6,0
30,0
30,0
30,0
30,0
30,0

16
Pour point, Winter
°C
Max

-6
0
30,0
30,0
30,0
30,0
30,0

17
Calculated Cetane Index

Min
40,0
35,0
-
-
-
-
-


Công ty Vitranschart JSC
7
1.1.5 
Việc quản lý nhiên liệu các tàu hiện nay có vấn đề như sau:
Một số tàu gửi báo cáo lượng tiêu thụ dầu thường cao hơn và lượng dầu
tồn trên tàu thường ít hơn nhiều so với thực tế.
Nhận dầu tại một số cảng trong nước cũng như một số cảng nước ngoài
đều bị thiếu hụt với số lượng vượt mức cho phép.
Người quản lý tàu chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu tính toán kiểm

định nhiên liệu trên các tàu.
Do vậy cần phải có phương pháp xác định mức tiêu hao nhiên liệu để
giúp người quản lý tàu theo dõi được tình trạng kỹ thuật và mức tiêu thụ nhiên liệu
của máy chính hiện nay. Qua đó tìm biện pháp nâng cao hiệu suất máy, giảm tổn
thất chi phí nhiên liệu.
Để giải quyết vấn đề trên thì có một số phương pháp tính tiêu hao nhiên
liệu như sau:
1.1.5.1  Main Engine)


Tính lượng tiêu thụ nhiên liệu hàng ngày của máy chính, máy đèn, nồi
hơi phải qua lưu lượng kế (FM).
(FM) đơn vị đo bằng lít hoặc m
3
khi tính phải chuyển đổi sang kg hoặc
tấn.
Trọng lượng = Tỷ trọng x khối lượng
Tỷ trọng dầu tại nhiệt độ cửa vào (FM). Cách tính tỷ trọng có thể theo
bảng quy đổi hoặc theo công thức sau:
 
 
00065.015
00
15//
00
 CFMTSGSG
CFMT

8
Trong đó,


FMT
SG
0
/
: Tỷ trọng tại cửa vào (FM).

C
SG
0
15/
: Tỷ trọng của dầu tại 15
0
C.

FM
T
0
: Nhiệt độ dầu tại (FM).

Để tăng độ chính xác tính tiêu thụ nhiên liệu qua số đo két trực nhật, nên
thực hiện sau mỗi ca tính một lấn. Chú ý: Số đo trên két là lít hoặc m
3
khi tính
chuyển đổi sang kg hoặc tấn và phải hiệu chỉnh tỷ trọng theo nhiệt độ két.

1.1.5.2 


WT là phép tính dựa vào thể tích và số lần bơm của BCA. WT dùng cho

người quản lý để tính toán lượng tiêu thụ nhiên liệu M/E hàng ngày tại văn phòng
và để kiểm định con số báo cáo của tàu.
WT tính tiêu thụ dầu của máy chính trong mọi điều kiện biển. Để phép
tính được chính xác thì vòng quay và thanh răng BCA của M/E phải đúng thực tế
(vòng quay lấy tại đồng hồ đếm vòng, thanh răng lấy trung bình).
Công thức WT tính như sau:
6
/
2
1047
0


PT
SGCyTrkDnG


Trong đó,

G
: Lượng nhiên liệu tiêu thụ (Kg/h).

n
: Số vòng quay của M/E (Vòng/phút).

D
: Đường kính piston của BCA (mm).
9

k

: Hệ số BCA ( = hành trình piston BCA : mức thanh răng).

Tr
: Vị trí thanh răng BCA (mm).


: Máy 4 thì = 0.5; máy 2 thì = 1.

Cy
: Số lượng Cylanh (Cyl).

PT
SG
0
/
: Tỷ trọng dầu tại BCA.

 h tàu VTC STAR.

M/E : 6UEC-45LA (158RPM x PS)

Những số liệu tham gia tính toán:
Đường kính piston BCA:
40D
mm
Số Cyl:
6Cy

Hệ số BCA:
23.0k



 tàu báo cáo:
Tiêu thụ FO của M/E: 20 Tấn/ngày
Vòng quay:
30.140n
Vòng/phút
Thanh răng:
50Tr

Tỷ trọng dầu FO:
985.0
0
15/

C
SG

Nhiệt độ dầu FO vào BCA:
CSG
PT
0
/
110
0


Dùng công thức WT kiểm tra lại lượng dầu tiêu thụ của M/E từ tàu báo cáo:
10
1. Tính tỷ trọng

PT
SG
0
/
tại
PT
0
(
C
0
110
):

 
 
923.000065.015110985.0
0
/

TPT
SG

2. Tính lượng tiêu thụ của M/E theo WT:

93.6711047923.0615023.04030.140
62


G
(Kg/giờ)

Như vậy M/E tiêu thụ trong 24 giờ chỉ là 16.13 Tấn/ngày so với báo cáo
của tàu là 20 Tấn/ngày thì số báo cáo của tàu đã nhiều hơn so với thực tế là 3.87
Tấn.
Với số liệu chênh lệch lớn so với tính toán của WT, yêu cầu tàu kiểm tra
lại số liệu báo cáo về lượng tiêu thụ của máy chính.

Công thức:
geNeG 
(*)
Trong đó:
G
: Tiêu thụ dầu đốt.

nYNe 
: Công suất máy.

Y
: Vòng quay của máy chính (Vòng/phút).

n
: Hệ số xoắn.

ge
: Suất tiêu hao nhiên liệu.

ge lấy trong đồ thị (Ne-ge) lúc thử M/E tại xưởng từ đó tính G (kg/giờ)
theo công thức (*)
ge phụ thuộc vào tuổi tàu, nó sẽ lớn hơn so với ge lúc thử tàu, kết quả
tính tiêu thụ nhiên liệu G của M/E sẽ ít hơn so với thực tế.
Dùng công thức (*) kết hợp với công thức WT để kiểm nghiệm ge thực tế

của M/E.

11
1.2 


1.2.1  Doanh nghi
- Chủ yếu khai thác 75% công suất máy chính (công suất kinh tế). Còn
trong khi chờ làm hàng, chỉ được sử dụng đến 25% công suất máy chính. Đồng thời
phải luôn tăng cường công tác bảo dưỡng, bảo quản các thiết bị động lực.
- Lập ban kiểm tra giám sát nhiên liệu bằng chính các thuyền viên trên các
tàu. Còn đối với việc tổ chức giao nhận nhiên liệu, thì trước khi nhận nhiên liệu, đại
diện bên giao và đại diện tàu sẽ tiến hành kiểm tra ghi nhận chỉ số trên đồng hồ đo
lưu lượng cũng như đo lại các tank két chứa dầu của tàu giao với tàu nhận dầu. Việc
làm này không những đảm bảo việc nhận nhiên liệu đúng số lượng mà còn đảm bảo
được đúng chất lượng theo quy định. .
- Bên cạnh đó, hàng tháng Ban kiểm tra nhiên liệu của Công ty gồm đại
diện Phòng Kỹ thuật, phòng Vật tư, Phòng kế toán và Phòng Khai thác còn xuống
tàu đo lượng nhiên liệu tồn trên tàu để đối chiếu với nhật ký Máy, nếu có sai sót thì
sẽ xử lý nghiêm.
- Công ty đưa ra mức thưởng từ 15% - 30% trên tổng số lượng nhiên liệu
tiết kiệm được.
- Sử dụng nhiên liệu hòa trộn FO/DO cho máy đèn

1.2.2  
Theo các doanh nghiệp nước ngoài nhận định những yếu tố quan trọng
nhất ảnh hưởng đến tiêu thụ nhiên liệu của một tàu là :
- Các thông số tàu cụ thể như hình thức của thân tàu, trọng lượng, loại động
cơ chính, cánh quạt.
- Số lượng động cơ chính gắn bó.

- Tốc độ tàu.
- Dòng nước (hướng và tốc độ).
12
- Mớn nước của con tàu
- Gió và sóng (hướng và sức mạnh)

ây là p  tiêu  
- Sử dụng phần mềm tính toán tiêu thụ trên từng tuyến cụ thể.
- Hoàn thiện kết cấu động cơ và áp dụng tiến bộ kỹ thuật để tối ưu hoá hệ
thống cấp nhiên liệu và cấp không khí nhằm tăng hiệu suất nhiệt động cơ;
- Tăng áp hoá động cơ;
- Sử dụng nhiên liệu hoà trộn cho các loại động cơ có công suất vừa và
nhỏ;
- Phục hồi tình trạng kỹ thuật của hệ truyền động và phương tiện vận tải để
tăng hiệu suất và giảm sức cản;
- Lựa chọn chế độ tốc độ hành trình hợp lý để giảm sức cản, nhất là
phương tiện vận tải
- Định mức tiêu hao nhiên liệu cho từng loại tàu và từng tuyến đường.

Ví dụ trong phần phụ lục

1.3 

1.3.1 
Công ty Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước
được thành lập theo quyết định số 377/QĐ/TCCB_LĐ ngày 11 tháng 3 năm 1993
của Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải. Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 4106000262 do sở kế hoạch đầu tư TP.HCM cấp.
Ngày 11 tháng 07 năm 2007 Doanh nghiệp được cổ phần hoá từ Doanh nghiệp Nhà
nước theo Quyết định số 2137/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải.

Tên gọi đầy đủ: 
NAM.
13
 Tên tiếng anh: VIETNAM SEA TRANSPORT CHARTERING JOINT
STOCK COMPANY
 Tên viết tắt: VITRANSCHART JSC
 Địa chỉ: 428 Nguyễn Tất Thành, quận 4, TP. Hồ Chí Minh.
 Điện thoại: (08) 39404271 Fax: (08) 394047711
 Website:
 Email:
 Slogan: - 
 Vốn điều lệ: 589.993.370.000 VNĐ
 Tương ứng với : 58.999.337 cổ phiếu phổ thông.
 Mã số thuế: 0300448709
 Thành lập: ngày 25-06-1975 tiền thân là SOVOSCO
 Ngày 31-12-2007 chính thức trở thành công ty cổ phần.


  1984
Tiền thân của công ty là công ty Vận Tải Biển Miền Nam Việt Nam, viết
tắt là Sovosco (South Việt Nam Ocean Shipping Company) trực thuộc Cục Đường
Biển Việt Nam, Sovosco được thành lập ngày 25/6/1975 trên cơ sở tiếp quản đội
tàu và các hãng tàu do chế độ cũ để lại. Tài sản của công ty bao gồm các cơ sở vận
tải biển nhà nước, các công ty tàu biển tư nhân và các tàu biển bị tịch thu hoặc trưng
dụng các chủ tàu đã bỏ đi nước ngoài.

               1990
Ngày 14/03/1985, Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải ra quyết định
706/QĐ-TCCD thành lập công ty vận tải và thuê tàu biển Việt Nam, viết tắt là
Vitranschart trên cơ sở hợp nhất của Công ty Vận tải Ngoại Thương và Công ty

Vận Tải Biển Miền Nam Sovosco. Lúc này, công ty Vitranschart trực thuộc Cục
Đường Biển Việt Nam.
14
 
Ngày 13/3/1993, bộ trưởng bộ Giao Thông Vận Tải căn cứ vào thông báo
số 09/TB ngày 21/1/1993 của chính phủ đồng ý thành lập doanh nghiệp nhà nước
quyết định số 337/QĐ/TCB – LĐ thành lập Công Ty Vận Tải và Thuê Tàu Biển
Việt Nam – trực thuộc Cục Hàng Hải Việt Nam.
Ngày 29/04/1995 thủ tướng chính phủ ra quyết định số 250/TTG thành
lập Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, theo đó Công ty Vận Tải và Thuê Tàu Biển
Việt Nam là một trong những doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Hàng Hải Việt
Nam.
Trước xu thế phát triển kinh tế của đất nước cũng như ngành hàng hải
trong thời kỳ hội nhập, công ty đã tiến hành cổ phần hóa và vào ngày 31-12-2007
công ty đã chính thức trở thành Công Ty Cổ Phần Vận tải và Thuê Tàu Biển Việt
Nam (Vitranschart JSC).
Trong giai đoạn này, Công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu phát triển đội tàu
với định hướng tàu mới, có trang thiết bị với công nghệ hiện đại, có sức chở lớn hơn
so với các tàu hiện có. Liên tục những năm 2002, 2003, 2004 công ty vừa thực hiện
đóng mới tàu trong nước vừa -thực hiện vay mua tàu đang khai thác ở nước ngoài.
Nhờ đó trọng tải của đội tàu đã tăng thêm 50.000 DWT với số tiền đầu tư hơn
30.000.000 USD không những tái tạo lại tấn trọng tải của đội tàu mà còn hoàn
thành nhiệm vụ hiện đại hóa đội tàu.
Trải qua hơn 37 năm hình thành và phát triển, vượt qua những khó khăn
ban đầu và với hướng đi đúng đắn, công ty đã nhanh chóng phát triển về quy mô,
thành lập nhiều đơn vị trực thuộc, phát triển đội tàu. Hiện tại, Công ty có 4 chi
nhánh và 2 đơn vị trực thuộc và đội tàu của Công ty có tổng trọng tải lên tới
274.165 DWT.

1.3.2 

- Kinh doanh vận tải biển quốc tế;
- Đại lý tàu biển;
15
- Đào tạo môi giới và cung ứng xuất khẩu thuyền viên;
- Mua bán phương tiện, thiết bị, phụ tùng ngành vận tải biển, vật tư, hóa
chất, sơn các loại phục vụ sửa chữa và bảo dưỡng tàu biển;
- Sửa chữa và bảo dưỡng tàu;
- Vận tải hàng hoá bằng đường bộ;
- Dịch vụ giao nhận hàng hoá. Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế.
Dịch vụ khai thuê hải quan;
- Cho thuê kho bãi và lưu giữ hàng hóa trong kho ngoại quan;
- Thu mua nông sản;
- Xây dựng nhà ở. Cho thuê văn phòng.

1.3.3 








Các
Chi nhánh 








Các phòng ban






Công ty con
Tên tàu


(DWT)






CÁC PHÓ



CÁC PHÓ


16
1-Văn phòng
đại diện Hà

Nội
2-Chi nhánh
Hải Phòng
3-Chi nhánh
Đà Nẵng
4-Chi nhánh
Bình Định
5-Chi nhánh
Bà Rịa Vũng
Tàu


1-Viễn Đông 3
2-Viễn đông 5
3-VTC Light
4-VTC Sky
5-VTC Globe
6-VTC Sun
7-VTC Dragon
8-VTC Planet
9-VTC Ocean
10-VTC Phoenix
11-VTC Ace
12-VTC Tiger
13-VTC Glory
6.523
6.508
21.964
24.260
23.726

23.581
22.661
22.176
23.492
22.763
24.157
28.666
23.620

1-Tổ chức Lao động
2-Tài chính Kế toán
3-Đầu tư Phát triển
4-Khai thác Thương vụ
5-Kỹ thuật
6-Vật tư
7-Pháp chế-ATHH
8-Quản lý Chất lượng
9-Hành chính Tổng
hợp
10-Công nghệ thông
tin
11-Trạm Y tế hàng hải


1-Trung
tâm Đào
tạo, môi
giới và xuất
khẩu
thuyền viên

phía Nam
(SCC)


1-Côngty Cổ
phần Cung
ứng dịch vụ
hàng hải và
Xuất Nhập
khẩu Phương
Đông
(PDIMEX
JSC)
2-Công ty
TNHH Một
Thành Viên
Sửa chữa tàu
biển Phương
Nam (SSR)



Hình 1.2: 
Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động - Vitranschart JSC

Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam hoạt động theo điều
lệ tổ chức và hoạt động của công ty do đại hội cổ đông thông qua, căn cứ theo
các quy định của luật doanh nghiệp, dưới sự quản trị giám sát của hội đồng quản
trị, ban kiểm soát và ban điều hành.


 
- Hội đồng quản trị: Gồm 05 thành viên.
- Ban kiểm soát: Gồm 03 thành viên.
- Ban điều hành: Gồm Tổng Giám Đốc và 03 Phó Tổng Giám Đốc.


Phòng Tổ chức cán bộ lao động. Phòng Đầu tư Phát triển. Phòng Hành
chính Tổng hợp. Phòng Tài chính – Kế toán. Phòng pháp chế – An toàn hàng hải.
Phòng Kỹ thuật.Phòng Vật tư. Phòng Khai thác – Thương vụ. Phòng Quản lý Xây
Dựng cơ bản. Phòng ISM CODE. Phòng quản lý đóng tàu. Phòng Y tế.

17
Các chi nhánh: Văn phòng đại diện tại Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng,
Chi nhánh Quy Nhơn, Chi nhánh Đà Nẵng, Chi nhánh Vũng Tàu, Trung tâm đào
tạo, môi giới và xuất khẩu thuyền viên phía nam (SCC).

: Công ty CP cung ứng dịch vụ hàng hải Phương
Đông, Công ty TNHH MTV sửa chữa tàu biển Phương Nam.

 


Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty.
Đại hội cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông
phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Đại hội đồng cổ đông thường niên có quyền thảo luận và thông qua: Báo cáo tài
chính kiểm toán hàng năm; Báo cáo của Ban kiểm soát; Báo cáo của Hội đồng quản
trị; Kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty.



Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý
hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy
đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm
quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.


Kiểm tra giám sát việc thực hiện nghị quyết của Đại Hội đồng cổ đông,
Thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm, hàng quý trước; Đề xuất lựa chọn Công
ty kiểm toán độc lập, mức phí kiểm toán v.v.



18
:
Là người trực tiếp điều hành hoạt động của công ty theo chế độ một thủ
trưởng và chịu trách nhiệm trước nhà nước và toàn thể cán bộ công nhân viên của
công ty về hiệu quả hoạt động của công ty.

 
Gồm 01 phó tổng giám đốc phụ trách về kỹ thuật, 01 phó tổng giám đốc
phụ trách các đơn vị trực thuộc, 01 phó tổng giám đốc phụ trách khai thác. Phó tổng
giám đốc là người thay mặt giám đốc trực tiếp quản lý các bộ phận và có quyền
quyết định ở giới hạn cho phép, định kỳ báo cáo lại cho tổng giám đốc tình hình
hoạt động của bộ phận mình đảm trách.

:
Là một phòng nghiệp vụ, tham mưu cho tổng giám đốc công ty về công
tác tổ chức, quản lý cán bộ, quản lý và thực hiện các chế độ chính sách luật pháp về
lao động và bảo hiểm xã hội. Nhiệm vụ chính của phòng là trực tiếp quản lý cán bộ
công nhân khối quản lý và quản lý gián tiếp sĩ quan thuyền viên, cán bộ nhân viên

các đơn vị trực thuộc.

Phòng Khai thác  :
Là phòng nghiệp vụ, làm tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác khai
thác thương vụ và kinh doanh đội tàu mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty.
Phòng thừa lệnh tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động sản xuất của đội tàu
nhằm đảm bảo kế hoạch của công ty.

 toán  Tài chính:
Tham mưu cho Tổng giám đốc công ty về công tác quản lý kinh tế, tài
chính, hạch toán kinh tế và kế toán trong công ty đồng thời cung cấp những số liệu
tài liệu báo cáo kịp thời cho cơ quan quản lý cấp trên. Tham mưu cho Tổng giám
19
đốc về việc sử dụng các nguồn vốn và huy động vốn đạt hiệu quả cao cũng như việc
kiểm tra thực hiện chế độ chính sách về tài chính. Thi hành đầy đủ các chế độ, thể lệ
và quản lý tài chính của nhà nước, đồng thời thực hiện quyền chủ động của công ty
trong sản xuất kinh doanh.

 
Tham mưu cho Tổng giám đốc về việc theo dõi, giám sát, thanh tra hàng
hải, hướng dẫn việc thực hiện các quy định về an toàn hàng hải, luật hàng hải trong
nước và quốc tế.

 
Tham mưu cho Tổng giám đốc về toàn bộ kế hoạch hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Xây dựng kế hoạch, theo dõi và giúp Tổng giám đốc chỉ
đạo các đơn vị thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Hành chính  
Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc, thừa lệnh của Tổng Giám đốc

trong công tác hành chính quản trị, văn thư lưu trữ và bảo vệ của Công ty theo các
nguyên tắc, thủ tục, quy định của Nhà nước thuộc phạm vi văn thư hành chính.


Tham mưu giúp việc và thừa lệnh Tổng Giám đốc Công ty trong công tác
bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho CBCNV, Sỹ quan thuyền viên trong Công ty.

 
Tổng số lao động của công ty là 1.150 người, với cơ cấu như trong Bảng
1.2 sau:


20
1.2:  

TT


(31/12/2011)

(31/12/2012)
So
sánh
(%)
Chênh



1.203
1.150

95,6
-53
1


1.203
1.150
95,6
-53

- Tiến sĩ
1
1
100,0
0

- Thạc sỹ
8
10
125,0
2

- Đại học
498
490
98,4
-8

- Cao đẳng
158

164
103,8
6

- Trung cấp
172
175
101,7
3

- Công nhân kỹ thuật
251
237
94,4
-14

- Trình độ khác
115
73
63,5
-42
2

1.203
1.150
95,6
-53

- Khối trên bờ
214

201
93,9
-13

- Khối thuyền viên
989
949
96,0
-40
3


1.203
1150
95,6
-53

- HĐLĐ không thời
hạn
603
597
99,0
-6

- HĐLĐ từ 1 đến 3
năm
574
540
94,1
-34


- HĐLĐ dưới 1 năm
26
13
50,0
-13

- Vitranschart JSC

1.3.4 

 
Hiện nay, đội tàu công ty hoạt động khắp thế giới, chuyên chở hàng rời
và bao kiện, chủ yếu là hàng nông sản, bột giấy, thiết bị, lúa mì, gạo, đường, than
đá, quặng, sắt, thép và các loại nông sản khác.
Tổng số tàu 13 chiếc, tổng trọng tải đội tàu 274.165 DWT, với độ tuổi
bình quân khoảng 13,2. Cụ thể chi tiết từng tàu như Bảng 1.3.
21
Năng lực cạnh tranh quốc tế : Vitranschart là một trong số rất ít các
doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam có khả năng hoạt động và cạnh tranh trênthị
trường quốc tế. Đội tàu công ty chuyên hoạt động các tuyến xa như: Tháiland- Tây
Phi, Nam Mỹ- Tây Phi, Nam Mỹ- Châu Âu, các nước Châu Á…Ngoài ra, công ty
còn mở rộng thêm các tuyến đi Bắc Mỹ và Úc. Công ty có khả năng tự quản lý và
khai thác tàu, chủ động tìm kiếm khách hàng và thị trường đầu ra, hoạt động khai
thác và vận hành tàu không bị phụ thuộc vào đối tác khác.

3: 

STT
TÊN TÀU






DWT
1
VIỄN ĐÔNG 3
Chở hàng tổng hợp
2004
Việt nam
6.523
2
VIỄN ĐÔNG 5
Chở hàng tổng hợp
2006
Việt nam
6.508
3
VTC LIGHT
Chở hàng rời
1995
Nhật
21.964
4
VTC SKY
Chở hàng rời
1997
Nhật
24.260

5
VTC GLOBE
Chở hàng rời
1995
Nhật
23.726
6
VTC DRAGON
Chở hàng rời
2010
Việt nam
22.661
7
VTC SUN
Chở hàng rời
1996
Nhật
23.581
8
VTC PLANET
Chở hàng rời
1993
Nhật
22.176
9
VTC OCEAN
Chở hàng rời
1999
Philippines
23.492

10
VTC PHOENIX
Chở hàng rời
2009
Việt nam
22.661
11
VTC ACE
Chở hàng rời
1996
Nhật
24.157
12
VTC TIGER
Chở hàng rời
1998
Nhật
28.666
13
VTC GLORY
Chở hàng rời
1995
Nhật
23.726


274.165


Nguồn: Phòng khai thác - Công ty Vitranschart




22

Số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh chung của công ty nãm 2011,
2012 được thể hiện như trong Bảng 1.4 dưới đây:


.4: 

Đơn vị tính: 10
6
VNĐ
STT


2011

2012

 %
Chênh


1
Doanh thu BH &CCDV
1.895.826
1.549.689
81,7

-346.137
2
Các khoản giảm trừ
39.008
36.525
93,6
-2.483
3
DT 
1.856.817
1.513.164
81,5
-343.653
4
Giá vốn hàng bán
1.616.605
1.409.643
87,2
-206.962
5
LN gộp BH &CCDV
240.211
103.520
43,1
-136.691
6
DT hoạt động tài chính
32.990
10.666
32,3

-22.324
7
Chi phí tài chính
388.354
142.999
36,8
-245.355
8
Chi phí bán hàng
55.480
40.598
73,2
-14.882
9
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
72.620
57.867
79,7
-14.753
10
LN hoạt động kinh doanh
-243.253
-127.310
52,3
115.943
11
Thu nhập khác
281.094
8.398

3,0
-272.696
12
Chi phí khác
32.715
5.697
17,4
-27.018
13
Lợi nhuận khác
248.378
2.701
1,1
-245.677
14
LN 
5.124
-124.577
-2431,2
-129.701
15
Chi phí thuế TNDN hiện
hành
8.711
121
1,4
-8.590
16
Chi phí thuế TNDN hoãn
lại

-6.027
-
-
-
17
LN 
2.440
-124.699
-5110,6
-127.139

- Vitranschart JSC

 là 1.513 tỷ
đồng, giảm 343,6 tỷ đồng, tương ứng 18,5% so với năm 2011. Nguyên nhân doanh
thu hoạt động vận tải biển (chiếm 79,8% tổng doanh thu) giảm do ảnh hưởng của
23
suy thoái kinh tế. Doanh thu dịch vụ khác (gồm sửa chữa tàu biển, cho thuê thuyền
viên, đại lý tàu biển ) cũng gặp rất nhiều khó khăn và giảm 7,5% so với năm trước.

 giảm 206,9 tỷ đồng, tương ứng giảm 12,8%, do hoạt
động sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn nên công ty đã thực hiện tiết giảm
tối đa các khoản chi phí để hạn chế thua lỗ.
   giảm 136,6 tỷ đồng, tương ứng giảm 56,9%. Nguyên
nhân do tốc độ giảm doanh thu nhanh hơn so với giá vốn, điều này đặt ra vấn đề lớn
là cắt giảm tối đa chi phí không cần thiết.

Doanh thu tài chính giảm 22,2 tỷ đồng, tương ứng 67,4% mức giảm này
chủ yếu do thu từ chênh lệch tỷ giá, lãi tiền gửi giảm.


Chi phí tài chính giảm mạnh 245,3 tỷ đồng, tương ứng 63,2% do năm
2012 công ty không còn đi vay để đầu tư tàu như năm trước, đồng thời tập trung trả
các khoản lãi vạy còn nợ các năm trước.

 bị
lỗ 127,3 tỷ do doanh thu giảm vì ảnh hưởng tình hình vận tải biển khó khăn trong
năm 2011, trong khi đó chi phí lại không giảm tương ứng

   giảm rất mạnh 272,6 tỷ, tương ứng giảm 97% so với
năm 2011, do năm 2012 công ty đã không còn khoản thu từ bán tàu cũ đã hết khấu
hao.

 của công ty lỗ 124,6 tỷ, giảm mạnh so với năm
2011, do lợi nhuận hoạt động vận tải biển và hoạt động bất thường giảm.
Nhìn chung doanh thu, lợi nhuận của Công ty năm 2012 đều giảm so với
năm 2011 do ngành vận tải biển chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh
24
tế thế giới, khiến chỉ số BDI sau khi đạt đỉnh gần 12.000 điểm vào giữa năm 2008
đã lao dốc không phanh xuống còn 669 điểm vào cuối năm 2012. Điều này đặt ra
vấn đề lớn đối với Công ty trong chiến lược hoạt động trong thời kỳ khủng hoảng
khi phải hạn chế đầu tư thêm tàu, đồng thời phải nâng cao hiệu quả khai thác tàu,
tiếp tục khai thác tuyến truyền thống, giảm thiểu chạy không hàng, tiết giảm tối đa
các khoản chi phí để có thể cân bằng thu chi.

1.3.5 


Đội tàu trẻ, có hệ thống quản lý tốt, năng lực vận tải cao so với các đội
tàu trong ngành và đang không ngừng được nâng cao
Đội tàu có trọng tải vừa phải, phù hợp với điều kiện nền kinh tế Việt Nam

hiện tại, mang lại hiệu quả kinh tế cao
Đội ngũ quản lý trình độ cao, nhiều kinh nghiệm
Đội thuyền viên có kinh nghiệm lâu năm
Có khả năng tự tìm nguồn khách hàng mà không phụ thuộc vào Tổng
Công ty Hàng hải Việt Nam. Khách hàng chủ yếu của Vitranschart là khách hàng
nước ngoài có nhu cầu chở hàng hóa thô như đường, xi măng, thép, gạo,…
Tiềm năng của ngành vận tải biển Việt Nam còn rất lớn, đường bờ biển
dài có lợi để phát triển ngành công nghiệp cảng biển và vận tải biển
Hệ thống cảng ở Việt Nam đa số là cảng nhỏ, phù hợp với năng lực vận
tải hiện tại của đội tàu Vitranschart
Hoạt động xuất nhập khẩu, giao thương quốc tế ngày càng mở rộng, nhu
cầu vận tải ngày càng lớn
Ngành vận tải biển Việt Nam đang được hưởng những chính sách ưu đãi,
hỗ trợ phát triển của Chính phủ


25


Sử dụng đòn bẩy nợ khá cao, đặc biệt là nợ bằng đồng USD để đầu tư
cho đội tàu, do đó sẽ phải đối mặt những rủi ro về lãi suất và tỷ giá
Quá trình hồi phục của nền kinh tế thế giới diễn ra chậm, giao thương
quốc tế chưa ổn định gây khó khăn cho việc quản lý đội tàu
Lãi suất vay hiện khá cao và tỷ giá VND/USD luôn có xu hướng điều
chỉnh tăng làm tăng gánh nặng chi phí nợ vay.
Huy động được nguồn vốn lớn để đầu tư nhằm trẻ hóa và nâng cao năng
lực vận tải của đội tàu để có thể mở rộng hoạt động tới các khách hàng quốc tế khu
vực lớn trên các tuyến đường xa hơn
Đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt mà ưu thế đang thuộc về các doanh
nghiệp vận tải biển nước ngoài và đa quốc gia

×