BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM
VÕ MINH VŨ DŨNG
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN TẢI
BẾN XE CHỢ LỚN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Tháng 07 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM
VÕ MINH VŨ DŨNG
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN TẢI
BẾ XE CHỢ LỚN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI
MÃ SỐ: 60840103
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ VẬN TẢI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH VĂN CHÍNH
TP. Hồ Chí Minh – Tháng 07 năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn “HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN TẢI
BẾN XE CHỢ LỚN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là công trình nghiên cứu
của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập, nghiên cứu và thực tiễn công tác
trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Trịnh Văn Chính.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013
TÁC GIẢ
VÕ MINH VŨ DŨNG
MỤC LỤC: NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
LỜI MỞ ĐẦU 2
1. Tính cp thit c tài 2
2. Mc tiêu 3
3ng nghiên cu 3
4. Phm vi nghiên cu 3
5p s liu 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG
CỘNG VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẾN XE 4
1.1. Cơ sở lý luận về vận tải hành khách công cộng 4
1.1.1. Khái nim 4
1.1.1.1. Vn ti 4
1.1.1.2. Vn ti hành khách công cng 4
1.2. Cơ sở lý luận về tổ chức quản lý bến xe 7
1.2.1. Mt s khái nim 7
1.2.2. Vai trò 7
1.2.3. Phân loi trm trung chuyn 7
pháp lý t chc qun lý bn xe 7
1.3. Kinh nghiệm thế giới và khu vực 14
1.3.1. Curitiba - Brasil 14
1.3.2. Singapore 15
1.3.3. Trm trung chuyn xe buýt ti Cu Giy Hà Ni 16
1.3.4. Trm trung chuyn Long Biên Hà Ni 17
Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN TẢI BẾN
XE CHỢ LỚN 19
2.1. Giới thiệu tổng quan công tác tổ chức quản lý Bến xe Chợ Lớn 19
2.2. Thực trạng năng lực tổ chức quản lý vận tải Bến xe Chợ Lớn 20
u t chc và nhân s qun lý 20
2.2.2. H tng k thut và trang thit b qun lý 21
2.2.3. Thc trng v kh m bo giao thông và m phc v ca
ng ph 23
2.2.4. D báo s 25
2.3. Các yếu tố về điều kiện kinh tế kỹ thuật, chính trị, văn hóa xã hội khu
vực ảnh hưởng đến hoạt động khai thác Bến xe Chợ Lớn 27
m t nhiên 27
2.3.2. Xã hi 27
2.3.3. Hin trng giao thông vn ti khu vc nghiên cu 28
ng phát trin giao thông vn ti 32
2.4. Thực trạng lưu lượng hành khách và phương tiện ra vào bến 36
2.5. Thực trạng tổ chức quản lý hành khách 43
2.6. Đánh giá hiện trạng tổ chức và quản lý vận tải Bến xe Chợ Lớn 45
Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ
CHỨC QUẢN LÝ VẬN TẢI BẾN XE CHỢ LỚN 48
3.1. Đề xuất mô hình xây dựng và tổ chức quản lý vận tải Bến xe Chợ Lớn 48
3.1.1. Khái quát mô hình xây dng 48
xut mô hình t chc và qun lý Trm trung chuyn xe buýt Ch
Ln 51
3.2. Các giải pháp hoàn thiện tổ chức và quản lý vận tải 54
3.2.1. Gii pháp v quy trình khai thác 54
3.2.2. Gii pháp v quy hoch mt b vt cht các khu ch 56
3.2.3. Gii pháp v t chc giao thông kt ni vi các công trình lân cn 61
3.2.4. Gii pháp v áp dng H thng giao thông thông minh vào qun lý 62
3.3. Đánh giá hiệu quả đạt được sau khi áp dụng các giải pháp hoàn thiện
tổ chức quản lý Bến xe Chợ Lớn 64
3.3.1. V 64
3.3.2. V ngun thu ti bn 66
3.3.3. V gim chi phí nhiên liu do thiu v u xe 69
3.3.4. Các hiu qu khác 69
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 70
1. Kt lun 70
2. Kin ngh 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
PHỤ LỤC
Ph lc 1. Chi tit các danh mc bn bãi hin có 73
Ph lc 2. Chi tit các danh mc bn bãi còn thiu so vi quy hoch 76
Ph lc 3. H thng th thông minh (Smart card) áp dng cho xe buýt ti
Thành ph H Chí Minh. 78
Ph lc 4. Quy chun k thut quc gia v thit b giám sát hành trình
ca ôtô QCVN 31: 2011/BGTVT. 87
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG
TT
Số
bảng
Tên bảng
Trang
1
1.1
Phân bit gia vn ti công cng vi vn ti cá nhân
6
2
1.2
Ni dung qu
6
3
1.3
Các tuyn buýt ti trm trung chuyn Singapore
16
4
2.1
Din tích các khu ch
22
5
2.2
Kh c t ca các tuyng
trong phm vi nghiên cu
25
6
2.3
ng xe gi m qua các mt ct
25
7
2.4
Kh m bo giao thông theo quy mô hin
tr
26
8
2.5
Hin trng các bn trung chuyn
31
9
2.6
32
10
2.7
Danh mc bn bãi còn thiu so vi quy hoch
34
11
2.8
Danh mc bn bãi hin có
34
12
2.9
S chuyn xe b ng do hn ch v u
khách
40
13
2.10
Chi phí phát sinh do thiu v
41
14
2.11
Giá dch v ti ga hành khách xe buýt Ch Ln
42
15
2.12
Phí dch v t
42
16
2.13
Kt qu ho ng vn ti hành khách công cng
TP.HCM
43
17
2.14
Hin trng khai thác vn ti ti Ga hành khách xe
buýt Ch Ln hin hu
44
18
3.1
nh v bn xe khách
57
19
3.2
S ng thêm
65
20
3.3
S chuyng thêm
66
21
3.4
Ngun thu t phí gi n
67
22
3.5
Ngun thu t phí v sinh trt t sau khi hoàn thin
68
DANH MỤC HÌNH
TT
Số
Hình
Tên hình
Trang
1
1.1
Tích hp gi c trong h thng
8
2
1.2
V trí ca trm trung chuyn trong h thng giao
10
3
1.3
Trm trung chuyn xe buýt Curitiba, Brasil
15
4
1.4
Các trm trung chuyn xe buýt Singapore
15
5
1.5
Trm trung chuyn xe buýt Cu Giy, Hà Ni
17
6
1.6
ng dành riêng cho xe buýt Hà Ni
17
7
1.7
b trí mt bng xây dng trm trung chuyn
Long Biên, Hà Ni
18
8
1.8
Trm trung chuyn xe buýt Long Biên, Hà Ni
18
9
2.1
Ga hành khách xe buýt hin hu
19
10
2.2
Hin trn
20
11
2.3
t chc Bn xe Ch Ln
21
12
2.4
Mt bng Ga hành khách xe buýt Ch Ln hin hu
22
13
2.5
b trí các v m xe
24
14
2.6
B a ging Qun 6
29
15
2.7
Hin trng v u mi trung chuyn
31
16
2.8
33
17
2.9
Quy trình t chc qun lý xe ra vào bn
38
18
2.10
Kh ng vn chuyn hành khách và tr giá trên
toàn h thng
44
19
3.1
Mô hình Trm trung chuyn xe buýt Ch Ln
51
20
3.2
t chc trm trung chuyn hành khách xe buýt
Ch Ln
53
21
3.3
vn hành Trm trung chuyn xe buýt Ch Ln
i vi hành khách
55
22
3.4
vn hành Trm trung chuyn xe buýt Ch Ln
i vi ôtô ra vào
56
23
3.5
Mt bng tng trt Trm trung chuyn xe buýt Ch
Ln
60
24
3.6
Mt bng tng 1 Trm trung chuyn xe buýt Ch
Ln
60
25
3.7
Mt bng tng 2-6 Trm trung chuyn xe buýt Ch
Ln
60
26
3.8
Mt bng tng hm 1-2-3 Trm trung chuyn xe buýt
Ch Ln
61
27
3.9
T chc giao thông kt ni vi các công trình công
cng lân cn
62
28
3.10
Quy trình s dng th thông minh (smart card) trên
xe buýt
63
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
CHỮ
VIẾT TẮT
NGHĨA TIẾNG
VIỆT
NGHĨA TIẾNG ANH
1
TP.HCM
Thành ph H Chí
Minh
Ho Chi Minh City
2
UBND
TP.HCM
Thành ph H Chí
Minh
Minh City
3
S GTVT
S Giao thông vn ti
Ho Chi Minh City Department of
Transportation and
Communication (HCM.DTC)
4
Trung tâm
Trung tâm Qun lý và
u hành Vn ti
hành khách cng cng
Management and Operation
Center of Public Transport
(MOCPT)
5
TNHH
Trách nhim hu hn
Limited company
6
HTX
Hp tác xã
Cooperatives
7
BI
Trm trung chuyn
Bus Interchange
8
VTHKCC
Vn ti hành khách
công cng
Public transport
9
GTVT
Giao thông vn ti
Transportation and
Communication
2
LỜI MỞ ĐẦU
Tên đề tài
“Hoàn thiện tổ chức quản lý vận tải Bến xe Chợ Lớn, thành phố Hồ Chí
Minh”
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bến xe Chợ Lớn hiện là một trong những bến trung chuyển lớn nhất thành
phố, nhƣng diện tích chƣa tới 1ha, với trung bình 3.895 lƣợt xe ra vào mỗi ngày
(thống kê trong tháng 8 năm 2010). Hiện nay, về mặt công năng Bến xe Chợ Lớn
chỉ thực hiện tốt vai trò bãi đậu xe và làm tác nghiệp đầu cuối. Các chức năng
khác của bến xe chƣa có hoặc chƣa thực sự phù hợp. Nhà ga hiện hữu xây dựng ở
vị trí chƣa hợ ý, gây khó khăn cho hành khách tiếp cận và không thực hiện đƣợc
vai trò là điểm kết nối giữa hành khách và phƣơng tiện vận tải. Trong thực tế mặc
dù nhà ga có diện tích rất nhỏ so với công suất của bến xe nhƣng vẫn rất thƣa thớt
hành khách sử dụng do vị trí không thuận tiện. Việc bố trí các vị trí đón trả khách
gắn liền với ke hành khách để thuận lợi cho hành khách di chuyển từ nhà ga tới
phƣơng tiện vận tải hầu nhƣ hoàn toàn thiếu vắng khiến cho hành khách phải chờ
xe dƣới lòng lề đƣờng, thậm chí những lúc xe ra vào đông nhƣng thiếu chỗ dừng
đậu, hành khách phải ra giữa đƣờng đón xe hoặc băng ngang đầu xe này để đón xe
khác rất nguy hiểm. Bên cạnh đó, các hộ dân xung quanh khu vực bến xe lấn
chiếm vỉa hè để kinh doanh buôn bán cũng khiến cho tình hình giao thông trong
khu vực diễn ra lộn xộn, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mỹ quan của bến xe.
Tăng diện tích bãi đậu xe, đầu tƣ xây dựng các hạng mục công trình cần
thiết phục vụ hành khách theo đúng tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn của Việt
Nam, thay đổi tổ chức và quản lý vận tải, xứng tầm đầu mối trung chuyển hành
khách tại khu vực Chợ Lớn, thành phố Hồ Chí Minh là yêu cầu cấp thiết đặt ra
cho Bến xe Chợ Lớn.
Do những tồn tại nên trên, việc nghiên cứu hoàn thiện tổ chức quản lý vận
tải Bến xe Chợ Lớn là rất cần thiết, nhằm khắc phục những tồn tại hiện có, nâng
cao hiệu quả hoạt động của bến, tăng tiện nghi và thu hút nhiều hành khách sử
dụng các tuyến xe buýt của bến.
3
2. Mục tiêu
- Tập hợp cơ sở lý luận về tổ chức quản lý vận tải, kinh nghiệm tổ chức
quản lý bến xe của một số địa phƣơng.
- Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý vận tải Bến xe Chợ Lớn
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý Bến xe Chợ Lớn Thành
phố Hồ Chí Minh.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Tổ chức quản lý bến xe vận tải hành khách công cộng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Công tác tổ chức và quản lý Bến xe Chợ Lớn Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phƣơng pháp kỹ thuật:
thống kê, phân tích, tổng hợp, mô hình hóa.
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẾN XE
1.1. Cơ sở lý luận về vận tải hành khách công cộng
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Vận tải
Theo nghĩa rộng, vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí con
ngƣời và vật phẩm trong không gian.
Theo nghĩa hẹp, vận tải là sự duy chuyển của hành khách và hàng hóa trong
không gian khi thỏa mãn đồng thời hai tính chất: là một hoạt động sản xuất vật
chất và một hoạt động kinh tế độc lập.
Đặc điểm:
- Là một ngành sản suất vật chất của xã hội:
+ Sức lao động: lao động của con ngƣời nhằm thực hiện việc duy chuyển
hàng hóa và hành khách từ địa điểm này đến địa điểm khác.
+ Công cụ lao động: các phƣơng tiện thiết bị nhƣ đầu máy, toa xe, ôtô…
+ Đối tƣợng lao động (đối tƣợng vận chuyển): hàng hóa hay hành khách cần
thiết phải vận chuyển.
- Là ngành sản xuất vật chất đặt biệt của xã hội:
+ Là một quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian của đối tƣợng
chuyên chở.
+ Không sáng tạo ra sản phẩm vật chất mới.
+ Sản phẩm vận tải không dự trữ đƣợc.
+ Không dùng đến nguyên liệu.
1.1.1.2. Vận tải hành khách công cộng
Các phƣơng thức vận tải hành khách trong đô thị đƣợc chia làm hai loại
chính là vận tải cá nhân và vận tải công cộng.
5
Vận tải khách cá nhân là các phƣơng tiện đƣợc vận hành bởi chính chủ nhân
cho mục đích đi lại riêng của cá nhân họ, trên các đƣờng phố công cộng, bao gồm
các phƣơng tiện phổ biến là xe ô tô con cá nhân, xe máy, xe đạp và cũng có thể cả
hình thức đi bộ.
Đối với vận tải hành khách công cộng ở đô thị có hai khái niệm chính:
- Khái niệm rộng là loại hình vận tải phục vụ chung cho xã hội, mang tính
chất công cộng trong đô thị, bất kể nhu cầu đi lại thuộc về nhu cầu gì. Với khái
niệm này, VTHKCC gồm cả taxi, xe lam, xe ôm , xích lô…
- Nếu xét theo tính chất phục vụ của VTHKCC là phục vụ số đông trong đô
thị thì VTHKCC bao gồm các loại hình vận chuyển khách trong đô thị có thể đáp
ứng khối lƣợng lớn nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân cƣ một cách thƣờng xuyên,
liên tục theo thời gian xác định, theo hƣớng và tuyến ổn định trong từng thời kỳ
nhất định.
Cả hai khái niệm về VTHKCC nêu trên thống nhất nhau ở nội dung:
VTHKCC là một phƣơng thức vận tải hành khách ở đô thị, không phải là vận tải
hành khách liên tỉnh, nhƣng lại khác nhau về bản chất: khái niệm thứ nhất chỉ xét
đến tính chất xã hội của vận tải là phục vụ công cộng, vì vậy bao gồm cả xe taxi và
honda ôm, mặc dù việc sử dụng xe taxi hay xe con cá nhân, hoặc việc sử dụng xe
honda ôm hay xe máy cá nhân chỉ khác nhau về chủ sở hữu, về mặt giao thông
không khác gì nhau.
Vì vậy, trong các tài liệu, khái niệm VTHKCC đƣợc sử dụng phổ biến nhất
trên thế giới vẫn theo quan niệm: VTHKCC là tập hợp các phƣơng thức, phƣơng
tiện vận chuyển hành khách trong đô thị, có thể đáp ứng khối lƣợng lớn nhu cầu đi
lại của mọi tầng lớp dân cƣ một cách thƣờng xuyên, liên tục, theo thời gian, hƣớng
và tuyến xác định.
Ở các thành phố hiện đại trên thế giới, phƣơng tiện VTHKCC rất đa dạng,
phong phú, bao gồm nhiều loại hình khác nhau nhƣ: tàu điện ngầm, tàu điện bánh
sắt, tàu điện bánh hơi, xe buýt…
Đối với các thành phố nhỏ, và nhất là các thành phố của các nƣớc đang phát
triển, do nhiều nguyên nhân và đặc điểm khác nhau, đặc biệt là sự eo hẹp về tài
chính, thì vận tải xe buýt là lực lƣợng chủ yếu trong hệ thống VTHKCC. Ở các
thành phố nhƣ Bangkok, Seoul, Hồng Kông, Cairo, các chuyến đi bằng xe buýt
6
chiếm tới 50-70%. Thậm chí các thành phố hiện đại nhƣ Luân Đôn, NewYork,
mặc dù có tỷ lệ đi bằng xe điện ngầm rất lớn (ở NewYork tới 72%) nhƣng tỷ lệ
chuyến đi bằng xe buýt vẫn còn ở mức khoảng 20%.
Xe buýt đƣợc sử dụng phổ biến do có một số thuận lợi nhƣ sau:
- Thứ nhất: Rất cơ động, hệ thống điều hành đơn giản, thời gian đầu tƣ
nhanh chóng và có thể thay đổi linh hoạt để phù hợp với công suất luồng hành
khách khác nhau.
- Thứ hai: Loại phƣơng tiện này có vốn đầu tƣ và chi phí khai thác tƣơng đối
thấp nên thích hợp với phần lớn khách đi lại là học sinh, sinh viên đi học và những
ngƣời đi làm thƣờng xuyên.
- Thứ ba: Ngoài chức năng vận chuyển khối lƣợng lớn hành khách, xe buýt
còn có khả năng phối hợp giữa các phƣơng tiện vận tải khác trong hệ thống
VTHKCC, nó là cầu nối, tạo mối liên hệ và đảm bảo sự liên thông của cả hệ thống
VTHKCC ở các đô thị.
Bảng 1.1 Phân biệt giữa vận tải công cộng với vận tải cá nhân
Đặc điểm
Vận tải cá nhân
Vận tải công cộng
Tên gọi
Vận tải cá nhân
Vận tải công cộng
Đối tƣợng
phục vụ
Chủ sở hữu
Công cộng
Ngƣời cung
ứng
Chủ sở hữu
Nhà vận tải
Tuyến đi lại
Ngƣời sử dụng (linh hoạt)
Nhà vận tải (cố định)
Biểu đồ chạy
xe
Ngƣời sử dụng (linh hoạt)
Nhà vận tải (cố định)
Chi phí
Ngƣời sử dụng
Giá cố định
Vùng hoạt động tối ƣu
Mật độ dân
cƣ
Trung bình/thấp
O: thấp
D: cao
Trung bình cao
Dạng tuyến
Rải rác
Linh hoạt
Tuyến trục, tuyến nhánh, tuyến
thu gom, tuyến kết nối,…
7
Thời gian
Ngoài giờ cao điểm
Chỉ trong giờ
cao điểm
Giờ cao điểm
Mục đích
chuyến đi
Giải trí, mua sắm,
kinh doanh
Làm việc
Làm việc. đi học, kinh doanh,
giải trí
1.2. Cơ sở lý luận về tổ chức quản lý bến xe
1.2.1. Một số khái niệm
ề
-
-
- ộ
- –
-
8
-
-
-
- B
-
.1
9
Trạm trung chuyển là nơi dùng để chuyển tải hàng hoá và hành khách trong
cùng một phƣơng thức vận tải hoặc giữa các phƣơng thức vận tải trong quá trình
vận tải đa phƣơng thức. Trong các đô thị trạm trung chuyển vận tải hành khách
nội đô có ý nghĩ rất quan trọng trong hệ thống giao thông tĩnh.
Trạm trung chuyển có vị trí quan trọng đối với vận tải hành khách công
cộng, đối với toàn bộ mạng lƣới nếu trạm trung chuyển đƣợc bố trí ở vị trí hợp lý
sẽ có tác dụng làm giảm tải cho toàn bộ hệ thống đặc biệt vào giờ cao điểm tránh
tình trạng các phƣơng tiện phải nối đuôi nhau gây tắc nghẽn giao thông, bên cạnh
đó tác dụng thiết lập và hoàn thiện các tuyến vận tải. Đối với hành khách, việc bố
trí hợp lý các trạm trung chuyển sẽ tạo điều kiện thực hiện các chuyến đi giảm
thời gian chờ đợi và thời gian chuyển tuyến.
Vị trí của trạm trung chuyển trong hệ thống giao thông vận tải đô thị: Hệ
thống giao thông vận tải đô thị là tập hợp hệ thống giao thông và hệ thống vận tải
nhằm đảm bảo sự liên hệ giao lƣu các khu vực khác nhau trong đô thị. Giao thông
vận tải giữ vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt của thành phố hiện đại, chức
năng của nó là đảm bảo sự liên hệ thƣờng xuyên và thống nhất giữa các khu vực
chức năng chủ yếu của đô thị với nhau nhƣ: Khu dân cƣ, khu hành chính, khu
công nghiệp, khu thƣơng mại và khu vui chơi giải trí.
Các trạm trung chuyển của vận tải xe buýt đƣợc bố trí gần các đầu mối giao
thông của nhiều phƣơng thức vận tải. Trong thực tế ngƣời ta thƣờng bố trí các
trạm trung chuyển giữa xe buýt với các phƣơng thức vận tải khác nhƣ: Troleybus,
Metro, Tramway và vận tải liên tỉnh, cũng có thể bố trí trạm trung chuyển tại nơi
có nhiều tuyến xe buýt đi qua.
Trạm trung chuyển có vị trí quan trọng đối với vận tải hành khách công
cộng, đối với toàn bộ mạng lƣới nếu trạm trung chuyển đƣợc bố trí ở vị trí hợp lý
10
sẽ có tác dụng làm giảm tải cho toàn bộ hệ thống đặc biệt vào giờ cao điểm tránh
tình trạng các phƣơng tiện phải nối đuôi nhau gây tắc nghẽn giao thông, bên cạnh
đó tác dụng thiết lập và hoàn thiện các tuyến vận tải. Đối với hành khách, việc bố
trí hợp lý các trạm trung chuyển sẽ tạo điều kiện thực hiện các chuyến đi giảm
thời gian chờ đợi và thời gian chuyển tuyển.
Hình 1.2 Vị trí của trạm trung chuyển trong hệ thống giao thông đô thị
Mục tiêu của việc xây dựng trạm trung chuyển cho xe buýt đó là:
- Cải thiện chất lƣợng vận hành, tao sự liên thông cho các tuyến xe buýt, tạo
điều kiện thuận lợi, an toàn cho hành khách tiếp cận xe buýt tại trạm trung chuyển.
- Nâng cao năng lực hoạt động của xe buýt và tổ chức hợp lý các tuyến xe
buýt tại các trạm trung chuyển.
- Sử dụng không gian hợp lý, đảm bảo trật tự an toàn giao thông góp phần
giảm thiểu ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông.
- Tổ chức cho xe buýt vận hành trong không gian nhất định, tách dòng xe
buýt tránh tình trạng ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm khi xe buýt dừng đón, trả
khách.
1.2.2. Vai trò
Hệ thống giao thông
vận tải đô thị
Hệ thống giao
thông đô thị
Hệ thống vận
tải đô thị
Hệ thống giao
thông động
Hệ thống giao
thông tĩnh
Vận tải
công cộng
Vận tải
cá nhân
Vận tải
chuyên dụng
Gara, bãi
đỗ xe
Các điểm
đầu cuối
Các điểm dừng
dọc đƣờng
Các trạm
trung chuyển
Các công
trình khác
11
-
ỗ
-
-
-
-
1.2.3. Phân loại trạm trung chuyển:
Phân loại theo đối tượng phục vụ:
- Trạm trung chuyển hành hóa: Nơi chuyển tải hàng hóa từ phƣơng tiện này
sang phƣơng tiện khác của cùng 1 phƣơng thức vận tải hoặc phƣơng tiện của
phƣơng thức vận tải khách. Ví dụ nhƣ bãi container, cảng hàng hóa.
- Trạm trung chuyển hành khách: Nơi chuyển tải hành khách từ phƣơng tiện
này sang phƣơng tiện khác của cùng 1 loại phƣơng thức vận tải hoặc phƣơng tiện
của phƣơng thức khác. Ví dụ: trạm trung chuyển Cầu giấy, trạm trung chuyển
Long Biên.
12
- Trạm trung chuyển kết hợp giữa hàng hóa và hành khách: Phục vụ cho cả
đôi tƣợng hàng hóa và hành khách.
Phân loại theo phương thức vận tải:
- Trạm trung chuyển 1 phƣơng thức: là trạm trung chuyển phục vụ cho 1
loại phƣơng thức nhất định. Ví dụ trạm trung chuyển Cầu Giấy chỉ phục vụ cho xe
buýt.
- Trạm trung chuyển đa phƣơng thức: Phục vụ cho 2 phƣơng thức trở lên.
Phân loại theo khu vực xây dựng:
- Trạm trung chuyển nội đô.
- Trạm trung chuyển kết nối ngoại thành và nội đô.
- Trạm trung chuyển ngoại thành.
Phân loại theo quy mô kiến trúc:
- Trạm trung chuyển đầy đủ: Trạm trung chuyển có đầy đủ các khu chức
năng nhƣ khu thƣơng mại, dịch vụ và thông tin khách hàng, bãi đỗ xe, xƣởng sửa
chữa phƣơng tiện và cung cấp nhiên liệu, quản lý hàng hóa (đối với trạm trung
chuyển có dịch vụ hàng hóa).
- Trạm trung chuyển nhỏ: Chỉ phục vụ luân chuyển hàng hóa hoặc hành
khách, khu đỗ xe, xƣởng sử chữa và cung cấp nhiên liệu.
Yêu cầu khi tổ chức giao thông tại trạm trung chuyển:
Tổ chức quản lý giao thông tại trạm trung chuyển có vai trò rất quan trọng
đảm bảo sự phục vụ, vai trò của trạm trung chuyển trong đô thị. Với vai trò nhƣ
vậy việc tổ chức quản lý cần tuân theo các yêu cầu thiết yếu nhƣ sau:
- Đảm bảo trạm trung chuyển giữ đƣợc tính chất thiết yếu nhƣ khả năng
trung chuyển hành khách cao, năng lực thông hành lớn, tạo đƣợc hành trình cho xe
buýt và hành khách tiếp cận trạm trung chuyển an toàn và thuận lợi nhất
- Sử dụng đất tại nút cần phải đƣợc quy hoạch theo đúng tiêu chuẩn cho
đƣờng trục giao thông tĩnh đô thị, đảm bảo những điều kiện thuận lợi nhất cho
giao thông và quản lý giao thông.
- Hệ thống biển báo, biển hƣớng dẫn cần phải hoàn chỉnh đáp ứng đƣợc
thực tế giao thông.
13
- Hạn chế sự xáo trộn về điều chỉnh các dòng giao thông của các phƣơng
tiện giao thông nội đô trong khu vực.tối ƣu năng lực thông hành và chất lƣợng
dòng giao thông.
- Tổ chức lối ra vào trạm trung chuyển hợp lý với mục tiêu nhƣ trên.
1.2.4. Cơ sở pháp lý tổ chức quản lý bến xe
Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội
khoá XI, kỳ họp thứ IV;
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ
về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng;
Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về
việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính Phủ
về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;
Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Về quản lý không gian xây
dựng ngầm đô thị;
Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Về đầu tƣ theo hình thức
Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển
giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao;
Nghị định 24/2011/NĐ-CP ngày 05/4/2011 của Chính phủ sửa đổi một số
điều của nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tƣ
theo hình thức hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao; Hợp đồng Xây
dựng – Chuyển giao – kinh doanh; Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao;
Thông tƣ 03/2011/TT-BKHĐT ngày 27/01/2011 hƣớng dẫn thực hiện một
số quy định của Nghị định số 108/2009/NĐ-CP;
Quyết định 101/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 22/01/2007 về việc
phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020
và tầm nhìn sau 2020;
14
Quyết định số 15/2010/QĐ-UBND Quy định về khuyến khích đầu tƣ bến bãi
vận tải đƣờng bộ trên địa bàn TP.HCM.
Công văn số 3548/VP-ĐTMT ngày 25/05/2009 của Ủy ban nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh về đầu tƣ xây dựng nhà ga hành khách tại Bến xe Chợ Lớn hiện
hữu;
Công văn số 8266/VP-ĐTMT ngày 05/11/2009 của Ủy ban nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh về nghiên cứu lập Đề xuất dự án Xây dựng nhà ga hành khách
tại Bến xe Chợ Lớn hiện hữu;
Lý luận khoa học về Tổ chức khai thác và quản lý vận tải hành khách công
cộng xe buýt;
Mô hình Tổ chức khai thác và quản lý vận tải hành khách công cộng xe buýt
của một số đô thị trong nƣớc và nƣớc ngoài (Curitiba, Brasil; Singapore, Hà Nội,
Việt Nam).
1.3. Kinh nghiệm tổ chức quản lý bến xe
1.3.1. Curitiba – Brasil
75% dân sử dụng xe buýt là phƣơng tiện đi lại hàng ngày (dân số năm 2009
là 1.8 triệu ngƣời, trên tổng diện tích 435km
2
, là thành phố đông dân thứ 7 Brasil
và lớn nhất trong khu vực phía nam Brasil). Hệ thống xe buýt phục vụ 2.26 triệu
lƣợt hành khách/ngày.
15
Hình 1.3 Trạm trung chuyển xe buýt ở Curitiba, Brasil
1.3.2. Singapore:
Trong thập niên 70, Singapore sáp nhập các công ty xe buýt tƣ nhân lại
thành 3 công ty, 3 công ty này lại đƣợc sáp nhập lại thành 1 công ty – Công ty
SBS (Công ty TNHH Dịch vụ xe buýt Singapore) vào năm 1973.
Hình 1.4 Các trạm trung chuyển xe buýt ở Singapore
16
Bảng 1.3 Các tuyến buýt tại trạm trung chuyển ở Singapore
Interchange
Bus Services
Ang Mo Kio
22, 24, 25, 73, 86, 130, 133, 135, 136, 138, 166, 261, 262, 265, 269
Bedok
7, 9, 14, 16, 17, 18, 25, 26, 30, 30e, 32, 33, 35, 38, 40, 60, 66, 69, 87, 168, 196,
197, 222, 225W/G, 228, 229, 401
Bishan
50, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 410W/G
Boon Lay
30, 79, 154, 157, 174, 174e, 179, 179A, 181, 182, 182M, 192, 193, 194, 198, 199,
240, 241, 242, 243W/G, 246, 249, 251, 252, 254, 255, 257, 405
Bukit Merah
5, 16, 57, 123, 131, 132, 139, 153, 198, 272, 273, 275
Clementi
7, 14, 96, 99, 147, 156, 165, 166, 175, 196, 282, 284, 285
Eunos
60, 63, 63M, 93, 94, 154
HarbourFront
65, 80, 93, 124, 408
Hougang Central
27, 51, 74, 74e, 89, 89e, 107, 107M, 112, 113, 132, 147, 151, 151e, 153, 161, 165,
325
Jurong East
51, 52, 66, 78, 79, 97, 97e, 98, 98M, 105, 143, 160, 183, 197, 333, 334, 335, 506
Pasir Ris
3, 5, 6, 12, 15, 17, 21, 58, 88, 354, 358, 359, 403, 518, 518A
Punggol
3, 34, 43, 50, 62, 82, 83, 84, 85, 136
Sengkang
80, 83, 86, 87, 119, 156, 159, 163, 163M, 372
Serangoon
100, 101, 103, 105, 109, 158, 315, 317
Tampines
3, 4, 8, 10, 18, 19, 22, 23, 28, 29, 31, 37, 38, 39, 65, 69, 72, 81, 291, 292, 293
Toa Payoh
8, 26, 28, 31, 73, 88, 90, 139, 142, 143, 145, 155, 157, 159, 163, 231W/G, 232, 235,
238
Woodlands
161, 168
Yishun
39, 85
1.3.3. Trạm trung chuyển xe buýt tại Cầu Giấy – Hà Nội
Trƣớc đây khi chƣa cải tạo xây dựng xe buýt vận hành và đón trả hành
khách trong làn đƣờng chung với các loại phƣơng tiện khác. Tổng số tuyến gồm
16 tuyến trong đó chiều từ nội thành đi ra gồm 14 tuyến, chiều ngoại thành đi vào
17
16 tuyến. Lƣu lƣợng hành khách mỗi ngày đạt khoảng trên 15.000 lƣợt ( cả khách
lên và xuống). Bên cạnh hạng mục xây dựng một bờ kè trung tâm dài 100m quy tụ
tất cả các điểm dừng vào cùng một chỗ với hai dãy nhà chờ quay ra hai bên, các
quầy bán vé, bãi để xe đạp, xe máy và nhà vệ sinh công cộng cũng đã đƣợc bố trí.
Hình 1.5 Trạm trung chuyển xe buýt Cầu Giấy, Hà Nội
Hình1.6 Đường dành riêng cho xe buýt ở Hà Nội
1.3.4. Trạm trung chuyển Long Biên- Hà Nội
Vào ngày 10/03/2009 trạm trung chuyển Long Biên chính thức đƣợc đƣa
vào hoạt động, đây là điểm hội tụ của 17 tuyến xe buýt( chiếm 41,46% số lƣợng
tuyến xe buýt trong mạng lƣới các tuyến xe buýt nội đô Hà Nội) với 2458 lƣợt
xe/ngày. Hiện có trên 100 xe buýt hoạt động/giờ/hƣớng trong giờ cao điểm. Ngoài
ra, trạm trung chuyển Long Biên cũng có nhiều công trình phụ trợ nhƣ quầy bán
vé, nhà vệ sinh công cộng, quầy giải khát, khu vực đổ taxi và bãi gửi xe cho hành