Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

bài giảng lịch sử 10 bài 20 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x - xv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 59 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
(thế kỉ XIII) dưới thời Trần?
BÀI 20, TIẾT 26
BÀI 20, TIẾT 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV


BÀI 20, TIẾT 26
BÀI 20, TIẾT 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM: 2 PHẦN

I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC - KĨ
THUẬT.
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Nho giáo.
- Thời Lý - Trần, Nho giáo dần dần
trở thành hệ tư tưởng chính thống của
giai cấp thống trị, song không phổ biến
trong nhân dân.
- Thời Lê sơ, Nho giáo giữ địa vị
độc tôn.
KHỔNG TỬ


Nho giáo có nguồn
gốc từ nước nào?
Do ai sáng lập?
Giáo lý cơ bản là
gì?
2. Phật giáo.
- Thời Lê sơ, Phật giáo bị thu hẹp dần.
- Thời Lý - Trần, Phật giáo được coi là
Quốc đạo.
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Nho giáo.
Phật giáo có
nguồn gốc từ nước
nào? Do ai sáng
lập? Vào thời gian
nào?
Vì sao thời Lý
- Trần, Phật
giáo được coi
là Quốc đạo?
Vì sao thời
Lê sơ, Phật
giáo bị thu
hẹp dần?
2. Phật giáo.
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Nho giáo.
LÃO TỬ
3. Đạo giáo.
- Đạo giáo hòa lẫn với các tín ngưỡng

dân gian.
- Một số đạo quán được xây dựng.
Đạo giáo có nguồn
gốc từ nước nào?
Do ai sáng lập?
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ
THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục.
- 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập
Văn Miếu.
- 1075 triều Lý mở khoa thi đầu tiên
(riêng thời vua Lê Thánh Tông tổ chức
12 khoa thi Hội).
VĂN MIẾU
Thế nào là thi
hương, hội, đình?
THI HƯƠNG, THI HỘI, THI ĐÌNH
* Thi Hương: Là kì thi ở các trấn, các tỉnh. Tùy theo qui định của
các triều đại, các trường thi gồm các kỳ: đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ
tứ. Đỗ được tất cả các kỳ thi là đỗ thi Hương. Những người đỗ thi
Hương đạt học vị Cử nhân và Tú tài (xưa gọi là Hương cống, Sinh
đồ). Số thí sinh kể có hàng nghìn, nhưng số lấy đỗ chỉ có 72 tú tài và
32 Cử nhân.
* Thi Hội: Là kỳ thi ở cấp nhà nước. Số lượng thi Hội cũng rất
đông, tất cả những người đã đỗ Cử nhân đều được dự thi.
* Thi Đình: Gọi là thi Đình, có nghĩa là thi ở sân đình nhà vua. Vua
trực tiếp ra đầu đề, và sau khi hội đồng giám khảo hoàn thành việc
chấm bài, cân nhắc điểm số, chính nhà vua tự tay phê lấy đỗ.
* Nước ta có tổng cộng 56 trạng nguyên. Riêng từ thế kỉ X - XV
nước ta có 29 trạng nguyên. Lê Văn Thịnh là vị trạng nguyên đầu

tiên. Vị trạng nguyên cuối cùng là Trịnh Duệ.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ
THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục.
-1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn
Miếu.
- 1075 mở khoa thi đầu tiên (thời vua
Lê Thánh Tông tổ chức 12 khoa thi
Hội).
- 1484 dựng bia Tiến sĩ.
VĂN BIA TIẾN SĨ
Việc dựng bia Tiến sĩ
có tác dụng gì?
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
Học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử
1. Giáo dục.
- Mục đích:

+ Đào tạo nhân tài, người làm quan
cho đất nước.
+ Nâng cao dân trí.
- Hạn chế:
Giáo dục Nho học không tạo điều
kiện cho phát triển kinh tế.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ
THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
VĂN BIA TIẾN SĨ

×