TRƯỜNG THPT HIỆP HỒ SỐ 3
TỔ TỐN - TIN
Bài 2
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
ễN TP KIN THC
C
1.Biểu thức toạ độ của tích vô híng cđa hai vect¬
r
r
rr
a = ( a1 ; a2 ; a3 ) , b = (b1 ; b2 ; b3 ) ⇒ a.b = a1b1 + a2b2 + a3b3
r r
rr
a ⊥ b ⇔ a.b = 0
2. Để chứng minh đường thẳng d vng góc với mp (P) ta
chứng minh d vng góc với 2 đường thẳng cắt nhau nằm
trong (P).
3. ĐÞnh thøc cÊp 2
Ta co D =
a1
a2
b1
b2
= a1b2 − a2b1
Bài 2
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Tiết 29
Một số hình ảnh thực tế
1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
r
n
(α)
Vectơ
r r
n≠0
được gọi là
vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng (α) nếu giá
của
vng góc với mặt phẳng (α)
r
n
r
n
(α)
Chú ý :
Nếu
r
n
r
là vectơ pháp tuyến của (α) thì kn cũng là vectơ pháp tuyến của (α)
k ≠0
a) Bài tốn:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) và hai vectơ không cùng phương
r
r
a = (a1; a2 ; a3 ); b = (b1; b2 ; b3 ), có giá song song hoặc nằm trong mặt phẳng (α ).
Chứng minh rằng mp(α ), nhận vecctơ
r
n = (a2b3 − a3b2 ; a3b1 − a1b3 ; a1b2 − a2b1 ) làm vectơ pháp tuyến.
r
r
Trong Oxyz cho : a = (a1; a2 ; a3 ); b = (b1; b2 ; b3 ),
có giá song song hoặc nằm trong mặt phẳng (α ).
Chứng minh rằng mp(α ), nhận vecctơ
r
n = (a2b3 − a3b2 ; a3b1 − a1b3 ; a1b2 − a2b1 ) làm VTPT
r
b
r
a
α
r
n
Giải :
ru
r
Tacó : a.n = a1 (a2b3 − a3b2 ) + a2 (a3b1 − a1b3 ) + a3 (a1b2 − a2b1 )
= a1a2b3 − a1a3b2 + a2a3b1 − a2a1b3 + a3a1b2 − a3a2b1 = 0
ru
r
Tương tự, b .n = 0
.c
b) Định nghĩa:
u
r
u
r
r r
• Cho véctơ a =(a1 ; a2 ; a3 ); b =(b1 ; b2 ; b3 ). Tích có hướng của hai vectơ avà b
u r r
r
u ru
r
u
r
kí hiệu là n = a ∧ b hoặc n = a, b được xác định bởi biểu thức sau:
u r r a2 a3 a3 a1 a1 a2
r
n = a, b =
;
;
÷ = ( a2 b3 − a3 b2 ;a3 b1 − a1b3 ;a1b2 − a2 b1 )
b b b b b b ữ
2 3 3 1 1 2
u
r
ã ectụ n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α )
V
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; -1; 3), B(4; 0; 1),
C(-10; 5; 3). Hãy tìm tọa độ của một vtpt của mp(ABC)
B
Giaûi :
α
uu
ur
A B = ( 2 ;1; − 2 ) ,
Ta coù: u u
ur
A C = ( −12 ; 6 ; 0 )
A
C
u u u u u 1 − 2 −2 2 2 1
r ur ur
⇒ n = AB ,AC =
6 0 ; 0 − 12 ; −12 6 ÷
u
r
V ậy vectơ pháp tuyến của mp(A BC) là n = ( 1; 2 ; 2 )
II- PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QT CỦA MẶT PHẲNG
Bài toán1:
Trong không gian Oxyz cho mp ( α ) đi qua điểm M 0 ( x 0 ; y 0 ; z 0 )
u
r
và nhận vectơ n = ( A ; B ;C ) làm vtpt. Chứn g minh rằng
điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) thuộc mp ( α ) laø :
A (x - x 0 ) + B( y − y 0 ) + C ( z − z 0 ) = 0
r
n
Giải :
M
α
u u ur
uuu
Ta có M 0 M = (x − x 0 ; y − y 0 ; z − z 0 )
u u u ur
r
uuu
u u u ur
r uuu
M ∈ (α ) ⇔ M 0 M ⊂ (α ) ⇔ n ⊥ M 0 M ⇔ n .M 0 M = 0
⇔ A (x − x 0 ) + B ( y − y 0 ) + c (z − z 0 ) = 0
M0
Bài toán 2 : Trong không gian Oxyz, chứng minh rằn g tập hợp các điểm
M(x; y; z) thỏa mãn phương trình Ax + By + Cz + D = 0 ( với A 2 +B2 +C2 ≠ 0)
r
là một mặt phẳng nhận vectơ n = (A ; B ;C ) làm vectơ pháp tuyến.
Giải
Lấy điểm M 0 (x 0 ;y 0 ;z 0 )sao cho Ax 0 + By 0 +Cz 0 + D = 0
r
Gọi (α )là mp đi qua điểm M 0 và nhận n=(A;B;C) làm VTPT.
Ta coù :
M ∈ (α ) ⇔ A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C (z − z0 ) = 0
⇔ Ax + By + Cz − ( Ax0 + By0 + Cz0 ) = 0
⇔ Ax + By + Cz + D = 0, với D = −( Ax0 + By0 + Cz0 )
Từ đó, ta có định nghĩa sau
1- Định nghĩa
Phương trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0, trong đó A, B, C
khơng đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng qt
của mặt phẳng.
Nhận xét
a)Nếu mặt phẳng (α ) có PTTQ là Ax + By +Cz + D = 0
r
thì nó có một VTPT là n = (A; B; C)
r
r
b) PT mặt phẳng đi qua điểm M 0 (x 0; y 0; z 0 ) nhận vectơ n = (A; B; C) ≠ 0 làm VTPT
có pt là:
A(x − x 0 ) + B( y − y 0 ) + C(z − z 0 ) = 0 .
2
Hãy tìm một VTPT của mp (α): 4x – 2y – 6z + 7 = 0 ?
r
n = (2; − 1; − 3)
Ví dụ : Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(-1; 2; -3) và nhân vectơ
r
n = (1 ; 2 ; − 2)
làm vectơ pháp tuyến
x + 2 y − 2z − 9 = 0
Các trường hợp riêng
Cho mặt phẳng (α ) có PTTQ laø Ax + By +Cz + D = 0
a. Trường hợp
z
D=0
α
O
x
Ax + By + Cz = 0
( α ) đi qua gốc tọa độ
y
b. Nếu 1 trong 3 hệ số A, B, C bằng 0
z
A=0
O
α
By + Cz + D = 0
(α) song song hoặc chứa trục Ox
x
z
i
y
z
B=0
α
E
O
J
C=0
α
y
k
x
O
Ax + Cz + D = 0
(α) song song hoặc chứa trục Oy
x
y
Ax + By + D = 0
(α) song song hoặc chứa trục Oz
c. Nếu 2 trong 3 hệ số A, B, C bằng 0
z
A= B = 0
C≠0
-
D
C
B≠0
α
α
O
O
y
x
Cz + D = 0
(α) song song hoặc trùng với mp (Oxy)
z
x
By + D = 0
A≠0
α
D
A
O
D
B
y
(α) song song hoặc trùng với mp (Oxz)
B=C=0
-
z
A= C = 0
y
Ax + D = 0
x
(α) song song hoặc trùng với mp (Oyz)
Vị trí của mặt so với các yếu tố cúa hệ toạ
Dạng phơng trỡnh độ
Ax + By + Cz = 0
i qua gốc toạ độ O
Ax + By + D = 0
Song song víi trơc Oz hc chøa trơc Oz
Ax + Cz + D = 0
Song song víi trơc Oy hc chøa trơc Oy
By + Cz + D = 0
Song song víi trơc Ox hc chøa trơc Ox
Ax + D = 0
Song song víi mp Oyz hc trïng víi mp
Oyz
By + D = 0
Song song víi mp Oxz hc trïng víi mp
Oxz
Song song víi mp Oxyhc trïng víi mp
d)Nếu cả bốn hệ số A, B, C, D đều khác 0, ta có
(α) cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz
lần lượt tại các điểm A(a; 0; 0),
B( 0; b; 0), C( 0; 0; c). Ta gọi pt
của ( α) là pt theo đoạn chắn.
z
C
c
O
a
Minh hoa
y
b
A
x
B
x y z
(α ) : + + = 1
a b c
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz, cho ba điểm M(2; 0; 0), N(0; 3; 0), P(0; 0; 4).
Hãy viết phương trình mp (MNP) ?
Giải
Theo pt của mặt phẳng theo đoạn chắn ta có pt của mp (MNP) là:
x y z
+ + = 1 ⇔ 6 x + 4 y + 3z −12 = 0
2 3 4
Củng cố
Các kiến thức trọng tâm:
- Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng, cách xác định vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng
- Tích có hướng của hai vectơ
- Phương trình tổng quat của mặt phẳng
- Các trường hợp riêng của phương trình mặt phẳng, hình vẽ
Ví dụ:
Lập phương trình tổng qt của mặt phẳng (MNP) biết M(1;1;1),
N(4;3;2), P(5;2;1)
Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 80
- Ôn tập lại kiến thức đã học và đọc phần III