Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu khái niệm phương trình với ẩn x ? Cho ví dụ ,
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x)=B(x),Trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x)
là hai biểu thức của cùng một biến
VD: 2x + 1 = 0 là phương trình với ẩn x
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu
Bài toán : Nam có 25000 đồng .Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá
2200đ/q .Tính số vở Nam có thể mua được ?
Bài giải
Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển)
số tiền Nam phải trả là : 2200.x + 4000
2200.x + 4000 ≤ 25000 là một bất phương trình
Một ẩn ,ẩn ở bất phương trình này là x
Có vế trái là:
2200. x + 4000
vế phải là 25000
x = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình vì
khi thay x =10 vào bất phương trình ta được
22000 . 10 + 4000 ≤ 25000 là một khẳng định sai
≤ 25000
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
a) Hãy cho biết vế trái ,vế phải của bất phương trình : x
2
≤ 6x – 5
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm ,còn số 6 không phải là nghiệm của bất
phương này
?1
trình
b)Với x = 3 thay vào bất phương trình ta được 3
2
≤ 6.3 – 5
là một khẳng định đúng ( 9 ≤ 13) x = 3 là một nghiệm của bất phương trình
Tương tự x = 4 và x = 5 đều là nghiệm của bất phương trình
Với x = 6 ta có : 6
2
≤ 6.6 -5 là một khẳng định sai
=> x = 6 không phải là nghiệm của bất phương trình
Bài giải
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của
bất phương trình .Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
ví dụ1 :
Cho bất phương trình : x > 3
kí hiệu tập hợp nghiệm { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
3
(
0
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
tập nghiệm của bất phương trình là: { x / x ≥ 3 }
Cho bất phương trình : x ≥ 3
Biểu diễn trên trục số :
[
30
Học sinh làm ? 2
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Ví dụ 2 :
Cho bất phương trình x ≤ 7
Hãy viết kí hiệu tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .
Kí hiệu tập nghiệm của phương trình : { x/ x ≤ 7 }
Biểu diễn trên trục số :
]
0
7Hoạt động nhóm :
Học sinh làm ? 3 và ?4
?3
Bất phương trình x ≥ -2. Tập nghiệm : { x / x ≥ -2 }
[
- 2
0
?4
Bất phương trình x < 4. Tập nghiệm : { x / x< 4 }
)
40
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Tập hợp nghiệm của bất phương trình
BÊt ph ¬ng tr×nh TËp nghiÖm BiÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè sè
x < a {x / x < a }
x ≤ a
{x / x ≤ a }
x > a
{x / x > a }
x ≥ a
{x /x ≥ a }
)
a
]
a
(
a
[
a
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
3 . Bất phương trình tương đương
Ví dụ : 3 < x <=> x > 3
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương
LUYỆN TẬP: (hoat động nhóm )
Bài 17 trang 43 ( SGK )
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiêm của bất phương trình nào
A)
0 6
]
A) x ≤ 6
B) x > 2
C) x ≥ 5
D) x < -1
0
-1
)
0 5
[
0
2
(
B)
C)
D)
Tiết 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
VỀ NHÀ
Bài tập số 15 ,16trang 43 SGK. BT số 32,32,33,34,35,36 trang 44 SBT
Xem lại : Hai quy tắc biến đổi phương trình.
Đọc trước bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn