Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiết 57 : Hình hộp chữ nhật ( tiếp theo )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.84 KB, 6 trang )

Bài 2 TCT 57
Ngày dạy: /04/2011
Tuần CM 31
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TIẾP THEO)
I . MỤC TIÊU:
1 . Kiến thức:
- HS nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song.
- Hiểu được vò trí tương đối của hai đường thẳng song song trong không
gian.
- Bằng hình ảnh cụ thể , HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song
với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
2 . Kỹ năng:
- HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng
song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
- HS áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh trong hình hộp chữ
nhật.
3 . Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khi vẽ hình không gian.
- Góp phần nâng cao và phát triển tư duy cho HS
II TRỌNG TÂM :
- Khái niệm hai đường thẳng song song trong không gian ; xây dựng công
thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật .
2. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng,
phấn màu, các que nhựa.
+ Tranh vẽ hình 75 ; 78; 79 / 98; 99.
- Trò: Như hướng dẫn HS tự học ở nhà của tiết 23
IV .TIẾN TRÌNH :
1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSØ NỘI DUNG BÀI HỌC


2. Kiểm tra miệng :
 HS1:(dành cho 2 hs yếu + Kém)
+ Hình hộp chữ nhật có mấy mặt , mấy cạnh ,
mấy đỉnh ? Hãy chỉ ra hai mặt đối nhau, hai mặt
bên từ hình vẽ của BT 1/96.
+ Sữa BT 1/96:
 HS1:
+ Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 12 cạnh, 8
đỉnh . (HS tự tìm đưa ra hai mặt đối nhau,
hai mặt bên)

+
BT 1/96:
Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ
 HS2:+ Sữa BT 3/97:
- GV: Cho hs nhận xét, gv đánh giá cho điểm
nhật là:
AB = MN = QP = DC
BC = NP = MQ = AD
AM = BN = CP = DQ
 HS2:
+ BT 3/97:
Ta có:
CD = 5cm
CC
1
= BB
1
= 3cm (hai cạnh đối của hình
chữ nhật)

Xét ∆CC
1
D có:
C
1
D
2
= CD
2
+ C
1
C
2
(theo đl pitago)
= 5
2
+ 3
2
= 25 + 9 = 36 = 6
2

C
1
D = 6 cm
Tương tự: CB
1
= 5cm
HOẠT ĐỘNGâ1: Giới thiệu bài mới
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 2: Tiếp cận khái niệm hai đường

thẳng song song trong không gian.
 Thực hiện ?1 /98:
- GV: Treo bảng vẽ H.75/98 cho hs quan sát và trả
lời.
-GV:Trong không gian, ta nói đường thẳng AA’ và
BB’ có các yếu tố như thế gọi là hai đường thẳng
song song.
Vậy trong không gian hai đường thẳng a và b gọi
là song song với nhau khi nào ?
- GV: Lưu ý đònh nghóa này cũng giống như đònh
nghỉa hai đường thẳng song song trong hình học
phẳng.
- GV: Ghi tóm tắt nội dung lên bảng cho hs ghi vào
vở.
1 / Hai đường thẳng song song trong không
gian:
 Thực hiện ?1 /98:
+ Các mặt của hình hộp là: ABCD;
A’B’C’D’; ABB’A’; ADD’A’; DCC’D’;
BCC’B’.
+ BB’và AA’ cùng nằm trong một mặt
phẳng (ABB’A’)
+ BB’và AA’ không có điểm nào chung.
* Khái niệm hai đường thẳng song song:
Trong không gian, hai đường thẳng a
và b được gọi là song song với nhau khi
chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và
không có điểm chung.
a và b cùng thuộc một mặt phẳng
Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, hãy

kể tên các đường thẳng song song với nhau ? (HS tự
kể ra vài cặp đường thẳng song song)
Trong không gian, ngoài trường hợp hai đường
thẳng song song với nhau, chúng còn có thể xảy ra
những vò trí tương đối nào ?
- GV: Treo bảng vẽ H.76 cho hs quan sát. (HS suy
nghỉ trả lời)
Hãy tìm hai đường thẳng phân biệt cùng song
song với đường thẳng thứ ba ?
Có nhận xét gì về hai đường thẳng phân biệt đó ?
(chúng song song với nhau.)
- GV: Tính chất này giống như hình học phẳng .

và b cùng thuộc một mặt phẳng
a// b
a và b không có điểm chung




Ví dụ: AB // CD ; DD//C’D’; AD // A’D’
* Với hai đường thẳng phân biệt trong
không gian chúng có thể :
a) Cắt nhau.
Chẳng hạn D’C’và CC’cắt nhau tạiC’,
chúng cùng nằm trong một mặt phẳng
(DCC’D’) – H.a
b) Song song .
Chẳng hạn AA
/

và DD
/
Chúng cùng
nằm trong một mặt phẳng (AA
/
DD
/
) –
H.b.
c) Chéo nhau:
Không cùng nằm trong một mặt phẳng
nào ở hình vẽ, chẳng hạn các đường
thẳng AD và D’C’- H.c.
* Trong không gian hai đường thẳng
phân biệt cùng song song với đường thẳng
thứ ba thì song song với nhau.
a// b ; b // c

a // c
HOẠT ĐỘNG 3: Tiếp cận k/n đường thẳng song
song với mặt phẳng .
 Thực hiện ?2 /99:
- GV: Treo H.77 cho hs quan sát trả lời.
- GV: Khi AB không nằm trong mặt phẳng
(A’B’C’D’) mà AB song song với một đường thẳng
của mặt phẳng này, chẳng hạn AB//A’B’, thì ta nói
AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) và Kí hiệu
: AB // mp(A
/
B

/
C
/
D
/
).
3 / Đường thẳng song song với mặt
phẳng .Hai mặt phẳng song song:
 Thực hiện ?2 /99:
+ AB// A’B’ (cạnh đối của hình chữ
nhật)
+ AB không nằm trong mặt phẳng
(A
/
B
/
C
/
D
/
).
 Thực hiện ?3 /99 theo nhóm
- GV: Gọi đại diện trả lời, hs khác nhận xét
Tìm các đường thẳng song song với mp (ABB’A’)
? (Các đường thẳng DC; CC’;C’D’; DD’Song song
với mp(ABB’A’)
Em hãy tìm trong thực tế hình ảnh đường thẳng
song song với mặt phẳng ?
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu hai mặt phẳng song
song.

- GV: Thuyết trình như sgk/99
- HS đọc ví dụ SGK/99.
- GV gọi một HS đọc nhận xét SGK/99.
- GV đưa hình 79 và lấy ví dụ thực tế để HS hiểu
được : Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung
thì có chung một đường thẳng đi qua điểm chung
đó.
Hãy cho ví dụ hai mặt phẳng cắt nhau ?
- GV: Đường thẳng chung gọi là giao tuyến
của hai mặt phẳng.
a. Đường thẳng song song với mặt phẳng
 Thực hiện ?3 /99:
+ AB// mp (A’B’C’D’)
+ BC // mp (A’B’C’D’)
+ CD // mp (A’B’C’D’)
+ AD // mp (A’B’C’D’)
b) Hai mặt phẳng song song.
- mp(ABCD) chứa hai đường thẳng cắt
nhau AB và AD, mp(A’B’C’D’) chứa hai
đường thẳng cắt nhau A’B’và A’D’và
AB //A’B’, AD // A’D’ thì ta nói
mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
- Ví dụ: (xem SGK/99)
mp(ADD’A’) // mp(IHKL)
* Nhận xét:
- Nếu một đường thẳng song song với một
mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.
- Hai mặt phẳng song song thì không có
điểm chung.
- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm

chung thì chúng có chung một đường thẳng đi
qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt
nhau.
4. Củng cố – Luyện tập:
 Củng cố:
Nêu đònh nghóa hai đường thẳng song song trong
không gian ?
+ Trong không gian, hai đường thẳng a và
b được gọi là song song với nhau khi chúng
GT
a

mp(P)
a // b
b

mp(P)
KL a // mp(P)
Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có vò
trí tương đối như thế nào ? .
Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng ,
khi nào hai mặt phẳng song song với nhau. Lấy ví dụ
thực tế để minh hoạ.
 Luyện tập:
 Luyện BT 5/100:
- GV: Treo bảng vẽ H.80b, 80c và cho hs dùng phấn
màu để thực hiện theo yêu cầu bài toán.
- GV: Cho hs nhận xét, gv đành giá cho điểm.
 Luyện BT 9/100:
nằm trong cùng một mặt phẳng và không

có điểm chung.
+ Hai đường thẳng phân biệt trong không
gian có vò trí tương đối :
a cắt b ; a // b ; a và b chéo nhau
+ HS : Trả lời
 Luyện BT 5/100:
Luyện BT 9/100:
a) Các cạnh khác song song với mặt phẳng
(EFGH) là AD, DC, BC.
b) Cạnh DC // mp(ABFH) và // mp(BCGF)
c) Đường thẳng AH // mp (BCGE)
5 . Hướng dẫn HS tự học ø:
- Nắm vững ba vò trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không
gian (cắt nhau , chéo nhau, song song).
- Xem và giải lại các BT đã giải + Làm bài tập 6; 7; 8 /100 + 7, 8, 9, 10, 11/
106,107 (SBT)
- Hướng dẫn về nhà:
 Ôn lại công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
 Hướng dẫn: BT 7 (SGK/100): Cần tính:
+ Diện tích trần nhà:
+ Diện tích xung quanh:
+ Diện tích cần quét vôi :
V / RÚT KINH NGHIỆM:
*









×