Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án hình học 8 chương 1 bài 1 tứ giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.8 KB, 5 trang )

Giáo án Hình học 8
TỨ GIÁC
I . MỤC TIÊU :
- Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi
- Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Gv : Thước thẳng + bảng phụ
- Hs : Thước thẳng
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa tam giác, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của tam giác đó
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :ĐN
+Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như
SGK và giới thiệu hình 1 là tứ giác và hình
2 không là tứ giác
Từ đó Hs phát biểu định nghĩa
(Gv dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra
định nghĩa)
Hình 1 Hình 2
+Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1
→ Giới thiệu k/n tứ giác lồi
+Gv giới thiệu chú ý SGK/65
Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm
thì đó là tứ giác lồi
+ Cho hs làm ?2/65
Cho hs làm bài theo nhóm
Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
1) Định nghĩa:


*Định nghĩa: (SGK/64)
A, B, C, D: các đỉnh
AB,BC,CD,DA: các cạnh
*Khái niệm tứ giác lồi: (SGK/65)
* Chú ý: (SGK/65)
?1 (SGK)
?2/65(SGK)
D
C
B
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
D
A
C
a b c
A
D
C
B
Cho hs nhận xét, gv sửa bài
+Qua bài tập này gv cần nhấn mạnh khái

niệm đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh
đối nhau), hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai
cạnh kề nhau, đối nhau; góc, 2 góc đối
nhau, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác
GV
Cho hs làm ?3 sgk/65
Cho hs vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn
hs tính tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của
một tam giác
+Cho hs rút ra định lí về tổng các góc của
tứ giác
?3 sgk/65
2) Tổng các góc của một tứ giác
* Định lí: (SGK/65)
µ

µ

0
A B C D 360+ + + =
BT1/66
Hình 5
+ Cho hs làm BT1/66 (SGK)
Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6)
A
D
C
1
2
2

1
B
A
D
C
B
µ


1 1
A B D ?+ + =
(Vì sao)
µ


2 2
A B D ?+ + =
(Vì sao)

µ

µ

A B C D ?+ + + =
Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6)
Hs giải thích để đưa ra số đo của x
Gv hướng dẫn lại cách tính
+ Cho hs làm BT2/66 (SGK)
Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận

xét về tổng các góc ngoài của 1 tứ giác
a/ x = 360
0
-(110
0
+120
0
+80
0
) = 50
0
b/ x = 360
0
-(90
0
+90
0
+90
0
) = 90
0
c/ x = 360
0
-(65
0
+90
0
+90
0
) = 115

0
d/ x = 360
0
-(75
0
+120
0
+90
0
) = 75
0
Hình 6
a)
( )
0 0 5
0
360 65 95
x 100
2
− +
= =
b) 10x = 360
0
⇒ x=36
0
BT2/66 (SGK)
Trong tứ giác ABCD :

( )
0 0 0 0 5

2
D 360 120 75 90 75= − + + =
Dựa vào tính chất 2 góc kề bù


0
1
B 90=
;

0
1
A 105=
;
µ
0
1
C 60=
;
µ
0
1
D 105=

µ

µ

0
1

1
1 1
A B C D 360+ + + =
⇒Tổng các góc ngoài của 1 tứ
giác bằng 360
0
3. Hướng dẫn về nhà :
- Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/66,67
A
B
C
D
1
1
11 75
0
120
0
90
0
2
GT Tứ giác ABCD,

B 1v=
;
µ
0
C 120=
;
µ

0
A 75=
KL
µ

µ

1
1
1 1
A B C D ?+ + + =
- Học định nghĩa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác
+ Hãy nhắc lại định nghĩa đường trung trực, nêu các c/m đoạn thẳng AC là đường
trung trực của đoạn thẳng BD. Em tính góc B,D như thế nào?(2 góc B, D có bằng
nhau không, vì sao ?)
+ Nêu cách vẽ tam giáckhi biết 3 cạnh (Nêu cách vẽ bài 4)
+ Gv giới thiệu tứ giác đơn, tứ giác không đơn, miền trong, miền ngoài
+ Cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết”

×