Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giao án Toan3-5 K-S-Đ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.47 KB, 35 trang )

GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
Tuần 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011

TOÁN 5
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 và việt một số tự nhiên dưới dạng phần số.
II-Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
III-Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Mở bài:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Giới thiệu bài
Trong tiết học toán đầu tiên của năm
học, các em sẽ được củng cố về khái
niệm phân số và cách viết thương, viết
số tự nhiên dưới dạng phân số.
B. Dạy học bài mới:
1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu
về phân số
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phânsố
) rồi nói: Đã tô màu mấy phần băng
giấy?
-Yêu cầu hs giải thích?
-Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân
số thể hiện phần đã đựơc tô màu của
-Đã tô màu băng giấy.
-Băng giấy được chia thành 3 phần
bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế.


Vậy đã tô màu băng giấy.
Năm học 2011 - 2012
1
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy
nháp.
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn
lại Gv viết lên bảng cả 4 phân số
- Yêu cầu hs đọc.
2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2
số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên
dưới dạng phân số
a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng
phân số
-Gv viết lên bảng các phép chia sau
1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu: Em hãy viết thương của các
phép chia dưới dạng phân số.
.
-GV kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai
-Gv hỏi: có thể coi là thương của phép
chia nào?
-Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1.
-Hỏi: Khi dùng phân số đểviết kết quả
-Hs viết và đọc đọc là hai phần ba.
-Hs quan sát hình, tìm phân số thể hiện
phần tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc
và viết các phân số đó.
-HS đọc lại các phân số trên.

-3 hs lên bảng thực hiện.

-HS nhận xét bài làm trên bảng
-Hs nêu : Là thương của phép chia 1 : 3
Là thương của phép chia 4 :10
Là thương của phép chia 9 : 2
Năm học 2011 - 2012
2
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
của phép chia một số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có
dạng như thế nào?
b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân
số có mẫu số là 1 .
. . . và nêu yêu cầu: hãy viết mỗi số tự
nhiên thành phân số có mẫu số là 1 .
-Khi muốn viết một số tự nhiên thành
phân số có mẫu số là 1ta làm như thế
nào?

- Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự
nhiên có thể viết thành phân số có tử số
chính là số đó và mẫu số là1. Giải thích
bằng VD.
-Kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể
viết thành phân số có mẫu số là 1.
-Nêu vấn đề: hãy tìm cách viết 1 thành
phân số?
-1 có thể viết thành phân số như thế
nào?

-Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết
thành phân số có tử số và mẫu số bằng
nhau? Giải thích bằng VD.
-Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là
0 và mẫu số khác 0.
-Phân số chỉ kết quả của phép chia một
số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
có tử số là số bò chia và mẫu số là số
chia của phép chia đó.
-3HS viết lên bảng các số tự nhiên
5,12,2001
-Cả lớp làm vào giấy nháp

-Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và
mẫu số chính là 1.
-Hs nêu :
VD: 5 = ta có 5 = 5 : 1 =
Năm học 2011 - 2012
3
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
-Có thể viết thành phân số như thế nào?
3-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :Đọc các phân số
-BT yêu cầu làm gì?
Gv hướng dẫn HS cách đọc các phân số:
GV nhận xét bổ sung.
Bài 2 :Viết các thương sau dưới dạng
phân số
Cho1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.

Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới
dạng phân số có mẫu số là 1
Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống
-Hs lên bảng viết phân số của mình
VD: 1 = ; 1 = ; 1 = ; . . .
Hs đọc u cầu bài tập.
HS lần lượt đọc các phân số trong SGK
-1 có thể viết thành phân số có tử số và
mẫu số bằng nhau.
-Hs tự nêu. VD 1 =
Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 =
-VD : 0 = ; 0 = ; 0 =
- 0 có thể viết thành phân số có tử bằng
0 và mẫu khác 0.
HS đọc u cầu bài tập.
- HS trả lời
-HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp.
3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 =
-Hs làm bài

32= ; 105 = ; 1000 =
Năm học 2011 - 2012
4
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
GV nhận xét chữa bài.
C. Kết luận:
-GV nhận xét chung tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT trong vở bài tập.ø
Chuẩn bò bài sau.
HS đọc u cầu bài tập.

HS tự làm bài, rồi chữa bài.
a) 1 = b) 0 =
-HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-HS giải thích cách điền số của mình
********************************************************
Tốn3: ĐOC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II. Đồ dùng:
Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò
A. Mở bài:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra đồ dùng học
tập của học sinh)
3. Giới thiệu bài mới:
B. Bài mới
Bài1: Viết (theo mẫu)
- GV treo bảng phụ lên bảng hướng dẫn
HS cách thực hiện.
- 1HS đọc u cầu BT: Viết (theo mẫu)
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở
-HS tự nhận xét bài làm của bạn
Năm học 2011 - 2012
5
GV: Lục Thăng Huyên Trường Tiểu học Yến Dương
GV nhận xét chữa bài.

Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống:

GV hướng dẫn HS cách thực hiện.
GV nhận xét chữa bài.
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316,
317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394,
393, 392, 391.
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?
2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số
Bài 3: Điền dấu?
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV HD HS cách so sánh VD với trường
hợp 30 + 100 131 Điền luôn dấu, giải
thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
Bài4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong
các số sau:
-Vì sao nhóm em chọn số đó là số lớn
nhất?
-Vì sao nhóm em chọn số đó là số bé nhất?
Gv nhận xét chữa bài bổ sung.
Bài 5: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến
bé, từ bé đến lớn:
Gv hướng dẫn HS cách thực hiện
-HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi tự chữa
bài vào vở)
HS đọc yêu cầu BT
Viết số thích hợp vào ô trống

-2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- HS nhận xét bài làm của bạn
- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.
HS đọc yêu cầu BT
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
HS đọc yêu cầu bài tập: Tìm số lớn nhất,
số bé nhất trong các số sau
- HS làm bài theo nhóm, đại diện các
nhóm trình bày các nhóm nhận xét.
-Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
-Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài ở nhà.
Năm học 2011 - 2012
6
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương

C. Kết luận:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen những em có ý thức học, làm bài
tốt.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
830, 537, 519, 425, 241, 162.

************************************************
KHOA HỌC 4: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I .MỤC TIÊU:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí , ánh sáng , nhiệt độ để
sống.
II .CHUẨN BỊ
-Hình trang 4, 5 SGK
-Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoat động của giáo viênHoat động của học sinh
A. Mở bài :
- Kiểm tra đồ dùng
học tập.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài học
2. Bài giảng
Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: HS nêu
tất cả những gì các
Năm học 2011 - 2012
7
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
em cần cho cuộc
sống của mình.
Bước 1: Kể ra
những thứ các em
cần dùng hằng ngày
để duy trì sự sống.

- GV ghi tất cả các
ý kiến đó lên bảng.
- Rút ra nhận xét
chung kết luận.
Hoạt động 2 : làm
việc nhóm
+ Mục tiêu: Phân
biệt yếu tố con
người sinh vật cần,
yếu tố chỉ có con
người cần.
- Cách tiến hành :
Bước 1 : GV phát
phiếu học tập
-Lần lượt từng HS
nói một ý ngắn
gọn (ăn,uống ,
quần , áo …)

- Các nhóm làm
việc sau đó trình
bày trước lớp.
Phiếu học tập
Hãy đánh dấu và
các cột tương ứng
với những yếu tố
cho sự sống con
người , động vật ,
thực vật :
Những yếu tố cầncho sự sống

Nhiệt độ
không khí
Nước
Ánh sáng
Nhà ở
Năm học 2011 - 2012
8
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
Bước2: Chữa bài
tập cả lớp
- GV gọi đại diện
các nhóm trình bày
trước lớp kết qủa
làm việc với phiếu
học tập.
Bước3:
Dựa vào kết quả
làm việc PHT trả
lời
- Như mọi sinh vật
khác con người cần
gì để duy trì sự
sống?
-Hơn hẳn những
sinh vật khác con
người còn cần
những gì?
Hoạt động3:
- Trò chơi cuộc
hành trình đến

hành tinh khác.
+ Mục tiêu : củng
cố kiến thức đã
- Đại diện các nhóm
trình bày, lớp bổ
sung sửa chữa bài
- Cần thức ăn, nước
uống, không khí,
ánh sáng, nhiệt độ,
để duy trì sự sống.
- Con người còn
cần những điều
kiện về tinh thần,
văn hoá xã hội.
- Cả lớp chia nhóm
tiến hành chơi.
Năm học 2011 - 2012
9
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
học
- Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức
thành 3 đội chơi
Bước 2 : Hướng
dẫn cách chơi
Bước 3 : Tiến hành
chơi
GV hướng dẫn HS
cách chơi.
C. Kết luận :

-Con người chúng
ta cần gì để duy trì
sự sống?
- Dặn HS về nhà
học thuộc bài xem
tiếp bài sau
************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
TỐN 3: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (khơng nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số( khơng nhớ)
- Củng cố giải bài tốn (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết bài 1
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở bài:
Năm học 2011 - 2012
10
352
416
+
768
732
511
-
221
418
201
+

619
395
44
-
315
GV: Lục Thăng Huyên Trường Tiểu học Yến Dương
1. Kiểm tra bài cũ:
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
452 425 376 763
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
B. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm.
GV hướng dẫn HS cách nhẩm
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2: Đặt tính rồi tính .
Hướng dẫn học sinh cách thực hiện.
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3: Bài toán.
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1HS lên bảng tóm tắt bài toán 1HS
lên bảng giải bài toán lớp làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp,
lớp nhận xét chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ
chấm (làm vào vở)
400 + 300 = 700 100 + 20 + 4 =
………………….

………………….
- Nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở.
4HS lên bảng chữa, lớp quan sát nhận xét.
1HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
theo dõi SGK
- Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS,
khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS
- Khối lớp hai có bao nhiêu HS

Tóm tắt
Khối một : 245 HS
Khối hai ít hơn khối một : 32 HS
Khối lớp hai có HS ?
Bài giải
Khối lớp hai có số HS là :
245 - 32 = 213 (HS)
Năm học 2011 - 2012
11
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
- GV nhận xét bài chữa của HS
Bài 4: Bài tốn.
- GV đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?
-Em hiểu nhều hơn ở đây nghĩa là thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng tóm tắt bài tốn 1HS
lên bảng giải bài tốn lớp làm bài vào vở.
-GV chấm một số bài nhận xét. - Nhận xét

bài làm của HS
C. Kết luận:
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen những em có ý thức học tốt
Đáp số : 213 HS
HS chữa bài nhận xét bài trên bảng.
1HS đọc u cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
theo dõi SGK
- Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền
một tem thư nhiều hơn một phong bì là 600
đồng
- Giá tiền một tem thư là bao nhiêu ?
- Giá tem thư bằng giá phong bì và nhiều
hơn 600 đồng
Tóm tắt
Phong bì : 200 đồng
Tem thư nhiều hơn phong bì : 600 đồng
Một tem thư giá đồng ?
Bài giải
Một tem thư có giá tiền là :
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
HS chữa bài nhận xét bài trên bảng.
*************************************************
TOÁN 5:
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
Năm học 2011 - 2012
12
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương

- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng
mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
II-Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
III-Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Mở bài:
1-Kiểm tra bài cũ:
2- Giới thiệu bài
Trong tiết học này, các em sẽ cùng
nhớ lại tính chất cơ bảng của phân số,
sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn
và quy đồng mẫu số các phân số.
-2HS lên bảng làm bài 4. Cả lớp nhận
xét.
B Bài mới:
1- Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản
của phân số
VD1: Viết số thích hợp vào ô trống.
Ví dụ 1:
Hướng dẫn HS thực hiện.
-Gv nhận xét bài làm của hs.
-Khi nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số với một số tự nhiên khác 0 ta
được gì?
-Lưu ý: hai ô trống phải điền cùng một
số.
-Cả lớp làm vào giấy nháp.
VD
-Khi nhân cả tử số và mẫu số của một

phân số với một số tự nhiên khác 0 ta
đựơc một phân số bằng phân số đã cho.
VD 2 :Viết số thích hợp vào ô trống:
Năm học 2011 - 2012
13
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương

-Gv nhận xét bài làm của HS. Gọi một
HS dưới lớp đọc bài.
-Khi chia cả tử số và mẫu số cho cùng
một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
2- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân
số tính chất cơ bản của phân số
a)Rút gọn phân số
-Thế nào là rút gọn phân số?
-Gv viết phân số lên bảng, yêu cầu
cả lớp rút gọn phân số trên.
-Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều
gì?
b)VD2
-Thế nào là quy đồng mẫu số các phân
số?
-Gv viết các phân số và lên bảng.
Hs quy đồng 2 phân số trên.
HS quan sát thực hiện phép tính.
-Khi chia cả tử số và mẫu số của một
phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0
ta được một phân số bằng phân số đã
cho.
-Là tìm một phân số bằng phân số đã

cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
-VD :
Hoặc
-Ta phải rút gọn đến khi được phân số
tối giản.
-Là làm cho các phân số đã cho có cùng
mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban
đầu.
-2 hs lên bảng làm bài
Chọn MSC là 5 x 7 = 35 , ta có :
Năm học 2011 - 2012
14
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
-Nêu lại cách quy đồng mẫu số các
phân số?
-Gv viết tiếp các phân số và lên
bảng, yêu cầu hs quy đồng mẫu số 2
phân số trên.
-Cách quy đồng mẫu số ở 2 VD trên có
gì khác nhau?
-GV nêu: Khi tìm MSC không nhất thiết
các em phải tính tích của các mẫu số,
nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia
hết cho các mẫu số.

-1 hs nêu, cả lớp nhận xét.
-Vì 10 : 2 = 5 . Ta chọn MSC là 10, ta
có:
Giữ nguyên
-VD1, MSC là tích của mẫu số 2 phân

số; VD2 MSC chính là mẫu số của một
trong 2 phân số.

3-Luyện tập , thực hành
Bài 1: Rút gọn các phân số:
-Đề bài yêu cầu làm gì?
-Gv yêu cầu hs làm bài.
-Gv nhận xét chữa bài.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
HS đọc u cầu bài tập
-Rút gọn phân số.
1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào
vở.
-Cả lớp sửa bài.
HS đọc u cầu bài tập
3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) và . Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có
Năm học 2011 - 2012
15
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
-Gv nhận xét chữa bài.
b) và . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3 là
MSC ta có Giữ nguyên
c) và . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4 ;
24 : 8 = 3
Chọn 24 là MSC ta có
C. Kết luận:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT3 ở nhà
Hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò

bài sau.
***********************************************

Lịch sử 4: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

I. MỤC TIÊU:
- Biết môn Lòch sử và Đòa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con
người Việt Nam , biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giử nước từ
thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lòch sử và Đòa lí góp phần giáo dục HS yêu thiên nhiên, con người
và đất nước Việt Nam
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ đòa lí tự nhiên VN.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Mở bài :
Năm học 2011 - 2012
16
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
1. Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu nêu MĐYC tiết học.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: làm viêc cả lớp.
- GV giới thiệu vò trí của đất nước ta các
cư dân ở mỗi vùng ( dựa và bản đồ )
- Gọi HS trình bày lại ( vò trí , dân cư )
- GV nhận xét bổ sung.
- Hãy xác đònh trên bản đồ hành chính

VN vi trí tỉnh mà em đang sống.
GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: làm việc nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm 1tranh, ảnh về
cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở
một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả
bức tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận; mỗi dân tộc sống trên đất
nước VN có nét văn hoá riêng song đều
có cùng một Tổ Quốc, một lòch sử VN
Hoạt động 3 :
-Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp
như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua
hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
Em nào có thể kể được một sự kiện

- HS quan sát bản đồ và lắng nghe.
- Vò trí: VN có phần đất liền, các hải
đảo , vùng biển , hình chữ S , phía bắc
giáp với Trung Quốc ….
- Dân cư có 54 dân tộc
- 2 - 3 em lên xác đònh (tỉnh Bắc Kạn )
- C lớp nhận xét
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Các nhóm làm việc sau đó trình bày
trước lớp.
Năm học 2011 - 2012
17
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương

chứng minh điều đó?
- GV kết luận
Hoạt động 3:
- Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn cách học, các em cần
tập quan sát sư vật , hiện tượng, thu thập
tìm kiếm tài liệu lòch sử, đòa lí, mạnh
dạng nêu thắc mắc đặt câu hỏi tìm câu
trả lời
- Vậy môn lòch sử và đòa lí lớp 4 giúp các
em hiểu biết gì?
- GV rút ra nội dung bài học như SGK.
C. Kết luận:
- Em háy tả ûsơ lược cảnh thiên nhiên và
đời sống của người dân nơi mà em ở địa
phương em?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem tiếp
bài sau
- HS phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe
- Về thiên nhiên và con người Việt Nam
biết ông cha ta có những công lao to lớn
HS đọc nội dung bài trong SGK
*******************&&&&&&&&&&&*******************
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011
TOÁN 5:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I- Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba
phân số theo thứ tự.

II-Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Năm học 2011 - 2012
18
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
A Më bµi:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cò:

3-Giới thiệu bài: Nªu M§-YC tiÕt häc
-1hs lên bảng làm bài3.
Cả lớp nhận xét
B Bµi míi:
1- Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai
phân số
a)So sánh hai phân số cùng mẫu số
-Gv viết lên bảng hai phân số và .
Sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số
trên.
-Khi so sánh các phân số cùng mẫu số
ta làm thế nào?
b)So sánh các phân số khác mẫu số
-Gv viết lên bảng hai phân số và .
Sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số.
-Muốn so sánh các phân số khác mẫu
số ta làm như thế nào?

<

-Khi so sánh các phân số cùng mẫu số,
ta so sánh tử số của các phân số đó.
Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số
đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn
thì phân số đó bé hơn.
-Quy đồng mẫu số hai phân số , ta có :
Vì 21 > 20 nên
-Muốn so sánh các phân số khác mẫu số
ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau
đó so sánh như với phân số cùng mẫu
số.
2- Luyện tập , thực hành
Bài 1: :
-1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
Năm học 2011 - 2012
> < =
19
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
?

GV ch÷a bµi nhËn xÐt
Bài 2: ViÕt c¸c ph©n sè sau theo thø tù
tõ bÐ ®Õn lín.
-Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn, trước kết chúng ta phải làm
gì?
- Gv nhận xét ch÷a bµi
1HS lªn b¶ng lµm, líp vµo vë.
< = > <
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.

-Cần so sánh các phân số với nhau.
2HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë.
a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được

Giữ nguyên ta có
Vậy
b) Quy đồng mẫu số các phân số ta
được
.Giữ nguyên
Vì 4 < 5 < 6 nên Vậy:
C. Kết luận:
-Mn so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè
ta lµm nh thÕ nµo?
Nhận xét chung tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT trong VBT
HS nêu
***************************************************

TỐN 3: LUYỆN TẬP
Năm học 2011 - 2012
20
GV: Lục Thăng Huyên Trường Tiểu học Yến Dương
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số
- Củng cố, ôn tập bài toán về " Tìm x " giải toán có lời văn (có một phép trừ)
II. Đồ dùng:
Chuẩn bị PBT2/4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Mở bài:

1. Kiểm tra bài cũ:
650 - 600 = 300 + 50 + 7 =
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
B. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Hướng dẫn học sinh cách đặt tính.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tìm
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của
phép tính x - 125 = 344
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của
phép tính x + 125 = 266
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào?

Bài 3: bài toán.
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu bài tập. Đặt tính rồi tính
- 1HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở,
- Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ
- Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi
số hạng đã biết

- HS làm bài vào vở
x - 125 = 344 x + 125 = 266
x = 344 + 125 x = 266 -
125
x = 469 x = 141
- HS yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm
- Đội đồng diễn có 285 người, trong đó
có 140 nam
- Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu
Năm học 2011 - 2012
21
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài tốn và giải.
- HS tự giải bài tốn vào vở
GV nhận xét bổ sung.
C. Kết luận:
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV khen những em có ý thức học tốt.
người
Tóm tắt
Đội đồng diễn có : 285 người
Trong đó : 140 nam
Đội đồng diễn thể dục đó có
người?
Bài giải
Đội đồng diễn đó có số người là :
285 - 140 = 145 (người)
Đáp số: 145 người
HS nhận xét bài làm trên bảng
*********************************************************

ĐỊA LÍ 4: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

I .MỤC TIÊU:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất
theo một tỉ lệ nhất nhất đònh.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ
II .CHUẨN BỊ:
- Một số loại bản đồ, thế giới, châu lục VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐYC tiết học.
B. Bài mới
Hoạt động 1: làm viêc cả lớp
- HS nhắc lại
Năm học 2011 - 2012
22
GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
- GV treo các loại bản đồ lên bảng.
- Yêu cầu HSđọc tên các bản đồ trên
bảng?
- Nêu phạm vi lảnh thổ được thể hiện trên
mỗi bản đồ?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo
một tỉ lệ nhất đònh.

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bước1: Quan sát hình 1 ,2 chỉ vò trí hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng
tranh
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau
Ngày nay muốn vẽ được bản đồ người ta
thường làm như thế nào?
- Tại sao vẽ về VN mà bản đồ hình 3
trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đia lí tự
nhiên trên tường?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
- HS quan sát.
- 1 -2 em đọc nội dung bản đồ
- Bản đồ thế giới: thể hiện toàn bộ bề
mặt
trái đất .
- Bản đồ châu lục: thể hiện một bộ phận
của trái đất và các châu lục.
- Bản đồ VN :thể hiện nước VN
- Một vài HS nhắc lại.
HS lên bảng chỉ bản đồ.
Người ta thường dùng ảnh chụp
nghiên cứu lại vò trí đối tượng cần thể
hiện tính toán và các khoảng cách trên
thực tế sau đó thu nhỏ.
- (HS khá , giỏi )
- Vì hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu
nhỏ khác nhau.
Năm học 2011 - 2012
23

GV: Lục Thăng Hun Trường Tiểu học Yến Dương
trả lời
b. Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
GV yêu câu HS đọc SGK, quan sát bản
đồ thảo luận gợi ý sau:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ người ta quy đònh như thế
nào?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
C. Kết luận:
- Bản đồ là gì? Kể một số yếu tố của bản
đồ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài
sau.
- GV nhận xét kết luận.
- HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Cho biết khu vực thông tin thể hiện
- Phía trên Bắc , dưới Nam ,phải đông
,trái Tây
- (HS khá, giỏi).
-Bản đồ nhỏ hơn kích thước thực bao
nhiêu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung

Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011
TỐN 3: CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
(có nhớ một lần)
I Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc sang hàng trăm)
- Tính được độ dài dường gấp khúc.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết BT 4
Năm học 2011 - 2012
24
GV: Lục Thăng Huyên Trường Tiểu học Yến Dương
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Mở bài:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
25 + 326 456 – 32
B. Bài mới
a. ví dụ 1: Giới thiệu phép cộng 435 +
127
- HD HS thực hiện tính lưu ý nhớ 1chục
vào tổng các chục
b. Ví dụ 2: Giới thiệu phép cộng 256 +
162
- HD HS thực hiện tính lưu ý ở hàng đơn
vị không có nhớ, ở hàng chục có nhớ
c. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Đọc yêu cầu BT
- GV lưu ý phép tính ở cột 4 có 6 cộng 4
bằng 10, viết 0 nhớ 1 sang hàng chục.
GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: Tính.
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý phép tính ở cột 4, khi cộng ở
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
+ HS đặt tính
- Nhiều HS nhắc lại cách tính
435 . 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
+ .3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6,
127 viết 6
562 .4 cộng 1 bằng 5, viết 5

+ HS đặt tính
- Nhiều HS nhắc lại cách tính
256 . 6 cộng 2 bằng 8, viết 8
+ . 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
162 . 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4,
418 viết 4

HS đọc yêu cầu bài tập
- HS vận dụng cách tính phần lý thuyết dể
tính kết quả vào vở
5HS lên bảng tính,lớp làm bài vào vở.
- Tương tự bài 1, HS tự làm vào vở
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
Năm học 2011 - 2012
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×