Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án Hình hoc 11 chương 1 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.99 KB, 17 trang )

Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
BÀI: PHÉP BIẾN HÌNH
Tiết: 01 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/8/2014 11B1 11B2
Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp cho học sinh nắm được định nghĩa phép biến hình.
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình chính xác
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK.
2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề:(2') Trong thực tiễn đôi khi ta cần phải di chuyển một vật từ vị trí này
đến vị trí khác. Khi đó ta đã thực hiện một phép biến hình. Vậy phép biến hình là gì,


bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1(20')
GV: Cho HS trả lời câu hỏi 1 SGK. Sau đó
đọc ĐN.
HS: trả lời câu hỏi 1.
GV: Đưa ra định nghĩa phép đồng nhất.
Hoạt động 2(17')
GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
HS: Trả lời câu hỏi 2.
PHÉP BIẾN HÌNH
• Đinh nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng
với mỗi điểm M của mặt phẳng với
một điểm xác định duy nhất M’ của
mặt phẳng đó được gọi là phép biến
hình trong mặt phẳng.
• Phép biến hình biến mỗi điểm M
thành chính nó được gọi là phép đồng
nhất.
*) Quy tắc biến 1 điểm tương ứng thành
nhiều điểm => không phải là phép biến hình.
4. Củng cố:(2')
- Nhắc lại định nghĩa phép biến hình, phép đồng nhất.
5. Dặn dò:(2')
- Nắm vững các kiến thức đã học.
GV: Đinh Thị Nga

Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
- Đọc trước bài phép tịnh tiến chuẩn bị cho tiết sau.
* Bổ sung và rút kinh nghiệm



BÀI: PHÉP TỊNH TIẾN
Tiết: 02 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/8/2014 11B1 11B2
Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp cho học sinh nắm được định nghĩa phép tịnh tiến, tính chất của phép tịnh tiến
và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình chính xác, vận dụng linh hoạt các tính chất của véctơ.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK.
2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:

Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ:(3’) Phép biến hình là gì?
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề:(1') Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí
A sang vị trí B, ta thấy các điểm của cánh cửa cũng được dịch chuyển một đoạn bằng
AB và theo hướng từ A đến B. Ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo vecto
AB
uuur
. Vậy
phép tịnh tiến là gì, nó có tính chất gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu vấn
đề đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:(13')
GV: Cho HS đọc ĐN.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Định nghĩa
Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho vectơ
v
r
.
HS: Đọc định nghĩa thế nào là phép tịnh
tiến? (HS đọc SGK).

v
r


Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm
M’ sao cho
'MM v=
uuuuur r
được gọi là phép tịnh
tiến theo vectơ
v
r
.
GV: Đinh Thị Nga
M
M’
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
HS làm câu hỏi 1 trong SGK.
GV: Cho học sinh đọc Bạn có biết.
Hoạt động 2:(10')
HS đọc các tính chất?
?2 Học sinh trả lời (GV Gợi ý: Khi nào thì
xác định được một đường thẳng?).
Hoạt động 3:(12')
GV: Hướng dẫn cho học sinh hiểu thế nào là
biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
Áp dụng công thức vào để trả lời câu hỏi 3.
* Kí hiệu: T
v
r
,
v
r

được gọi là vectơ tịnh tiến.
Vậy: T
v
r
(M) = M’
'MM v⇔ =
uuuuur r
- Phép tịnh tiến vectơ – không chính là phép
đồng nhất.
* Ví dụ: SGK.
?1 Phép tịnh tiến phải tìm là
AB
T
uuur
.
II. Tính chất
* Tính chất 1: SGK (6).
Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai
điểm bất kì.
* Tính chất 2: SGK (6).
Để xác định ảnh của một đường thẳng d qua
phép tịnh tiến, ta xác định ảnh của 2 điếm
thuộc đường thẳng d. Đường thẳng d' đi qua
hai điểm ảnh trên chính là ảnh của d qua
phép tịnh tiến.
III. Biểu thức toạ độ
T
v
r
(M) = M’

{ {
' '
'
' '
x x a x x a
MM v
y y b y y b
− = = +
⇔ = ⇔ ⇔
− = = +
uuuuur r
Công thức trên gọi là biểu thức toạ độ của
phép tịnh tiến
v
T
r
.
Giả sử điểm M’ qua phép tịnh tiến
v
T
r
có toạ
độ là M’ (x’; y’). Theo công thức toạ độ của
phép tịnh tiến
v
T
r
ta có
{
{

' ' 4
' 1
'
x x a x
y
y y b
= + =

=
= +
4. Củng cố:(2')
- Thế nào là phép biến hình, phép tịnh tiến?
- Nêu tính chất của phép tịnh tiến?
5. Dặn dò:(2')
- Học và nhớ định nghĩa của phép biến hình, phép tịnh tiến, tính chất, biểu thức toạ
độ của phép tịnh tiến.
- Bài tập: 1, 2, 3.
* Bổ sung và rút kinh nghiệm



BÀI: PHÉP QUAY
Tiết: 03 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/8/2014 11B1 11B2
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được:

- Định nghĩa của phép quay.
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
- Biết được phép quay xác định khi biết tâm và góc quay;
- Nắm được tính chất của phép quay, vận dụng được phép quay vào giải các bài tập
liên quan.
2. Kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
- Xác định được ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK.
2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
4. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
5. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất 1 của phép tịnh tiến
6. Bài mới
a. Đặt vấn đề:(2') Quan sát chuyển động của chiếc kim giờ lúc nó đang ở vị trị 12h
đến 15h, ta thấy đầu mút của nó quay 1 góc 90
0
. Vậy phép quay là gì, nó có tính chất

gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(13')
GV: Cho HS đọc ĐN.
HS: Đọc định nghĩa thế nào là phép quay
tâm O, gốc quay α.
I. Định nghĩa :
1. ĐN : (SGK).
Kí hiệu :
( )
,O
Q
a

HS làm hoạt động 1,2,3 trong SGK.
GV: Đưa ra nhận xét
Hoạt động 2:(10')
2. Nhận xét :
+ Chiều dương của phép quay là chiều
ngược với chiều quay của kim đồng hồ.
+
( )
,2O k
Q
p
là phép đồng nhất

II. Tính chất
1. Tính chất 1 :(SGK)
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
HS: đọc các tính chất?
GV: Chốt lại các tính chất.
Hoạt động 3:(12')
HS: Thực hiện hoạt động 4 trong SGK.
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách dựng ảnh
của một điểm, một hình qua 1 phép quay cho
trước.
(Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa
hai điểm)
2. Tính chất 2 :(SGK)
+ Nhận xét : (SGK)
Phép quay
( )
,O
Q
a
:
0 : ( ; ') ;
2
: ( ; ') .
2
d d
d d
π
α α
π

α π π α
< ≤ =
< < = −
III. Luyện tập
Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định
ảnh của tam giác đó qua phép quay tâm O
gốc 60
0
.
4. Củng cố:(2')
- Thế nào là phép quay?
- Nêu tính chất của phép quay?
5. Dặn dò:(2')
- Học và nhớ định nghĩa, tính chất của phép quay.
- Bài tập: 1, 2.
* Bổ sung và rút kinh nghiệm



BÀI: BÀI TẬP PHÉP QUAY
Tiết: 04 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/8/2014 11B1 11B2
Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được:
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
GV: Đinh Thị Nga
d
d’

O
I
α
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
- Nắm được tính chất của phép quay, vận dụng được phép quay vào giải các bài tập
liên quan
2. Kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
- Xác định được ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK.
2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
4. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
5. Kiểm tra bài cũ:(3’) Nêu các tính chất của phép quay?
6. Bài mới
a. Đặt vấn đề:(1') Để củng cố phần lý thuyết bài phép quay, chúng ta có tiết bài tập
sau đây.
b. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(20')
HS: Đọc đề bài tập 1, vẽ hình, chuẩn bị vào
vở nháp.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, gọi 2 HS
lên bảng thực hiện câu a và b.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét bài làm của HS.
Bài 1:
a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí
đó
( )
( )
,90
o
O
Q C E
=
.
b)
( )
( )
( )
( )
,90
,90
,

o
o
O
O
Q B C
Q C D
=
=
. Vậy ảnh của đường thẳng
BC qua phép quay tâm O góc 90
0
là đường
thẳng CD
Hoạt động 2:(15')
HS: Đọc đề bài tập 2, vẽ hình, chuẩn bị vào
vở nháp.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, gọi 1 HS
đứng tại chổ trả lời toạ độ ảnh của điềm A
qua phép quay.
HS: Trả lời.
Bài 2:
Gọi B là ảnh của A . Khi đó
( )
0;2B
=
. Hai
điểm A và
( )
0;2B
=

thuộc d . Ảnh của B
qua phép quay tâm O góc 90
0

( )
' 2;0A
= −
.
Do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc
90
0
là đường thẳng BA’ có phương trình
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
GV: Nhận xét câu trả lời của HS.
GV: Hướng dẫn HS tìm phương trình đường
thẳng ảnh.
HS: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ.
2 0x y
− + =
4. Củng cố:(2')
- GV củng cố lại phương pháp tìm toạ độ điểm ảnh, phương trình đường thẳng ảnh
qua một phép quay cho trước.
5. Dặn dò:(2')
- Học và nhớ định nghĩa, tính chất của phép quay.
- Đọc trước bài khái niệm phép dời hình và hai hình bằng nhau.
* Bổ sung và rút kinh nghiệm




BÀI: PHÉP DỜI HÌNH - HAI HÌNH BẰNG NHAU
Tiết: 05 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/8/2014 11B1 11B2
Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được:
- Khái niệm về phép dời hình;
- Phép tịnh tiến, phép quay là phép dời hình.
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.
- Nắm được tính chất cơ bản của phép dời hình.
- Khái niệm hai hình bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài toán đơn giản.
- Dựng ảnh của một điểm, một đường thẳng qua phép dời hình cụ thể
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK.
2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
1. Ổn định lớp(2’)

Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của phép tịnh tiến, phép quay?
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề:(1') Hôm nay chúng ta học một khái niệm mới, đó là khái niệm phép
dời hình.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(10')
GV: Hãy nêu tính chất chung nhất của các
phép biến hình đã học(phép tịnh tiến, phép
quay)
HS:Tất cả các phép biến hình đã học có tính
chất chung là bảo toàn khoảng cách giữa hai
điểm và gọi chung là phép dời hình.
- Cho HS ghi nhận định nghĩa.
- CH1: Phép dời hình F biến các điểm M, N
lần lượt thành các điểm M’, N’ thì ta sẽ có
điều gì ?
- CH2: Với định nghĩa như vậy thì các phép
đồng nhất, tịnh tiến và phép quay có phải là
phép dời hình không ?
- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1(SGK)
- Yêu cầu học sinh làm HĐ1(SGK)
I. Khái niệm về phép dời hình.

1. ĐN: Phép dời hình là phép biến hình bảo
toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
2. Nhận xét:
- Các phép đồng nhất, tịnh tiến và phép
quay đều là những phép dời hình.
- Phép biến hình có được bằng cách thực
hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một
phép dời hình.
Ví dụ 1: (SGK)
GV: Đinh Thị Nga
A B
D
C
O
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
Hoạt động 2:(15')
GV: Cho HS đọc các tính chất.
HS: Đọc tính chất
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chứng
minh tính chất 1.
HS: Chứng minh
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
GV: Đưa ra chú ý.
Hoạt động 3:(10')
GV: Cho HS ghi nhận định nghĩa.
HS: Ghi nhận định nghĩa
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 4.
HS: Thực hiện ví dụ 4
GV: Yêu cầu HS làm hoạt động 5.

GV: Hãy tìm phép dời hình biến hình thang
AEIB thành hình thang CFID ?
HS: Phép quay tâm I, góc quay 180
0
II. Tính chất
Phép dời hình biến:
Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng
hàng và bảo toàn thứ tự.
Đường thẳng thành đường thẳng
Tia thành tia
Đoạn thẳng thành đoạn thẳng
Tam giác thành tam giác bằng nó
Góc thành góc bằng nó
Đường tròn thành đường tròn cùng bán kính
* Chú ý:
(SGK)
III. Khái niệm hai hình bằng nhau.
1. ĐN:
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một
phép dời hình biến hình này thành hình kia.
2. Ví dụ:
Phép quay tâm I, góc quay 180
0
biến
→ →
→ →
;
;
A C E F
I I B D

nên nó biến hình thang AEIB thành hình
thang CFID. Vậy hai hình thang đó bằng
nhau.
4. Củng cố:(2')
- Phát biểu lại định nghĩa phép dời hình
-Trình bày các tính chất của phép dời hình.
- Phát biểu khái niệm hai hình bằng nhau.
5. Dặn dò:(2')
- Học và nhớ định nghĩa, tính chất của phép dời hình, khái niệm hai hình bằng nhau.
- Làm bài tập 1, 3.
- Đọc trước bài khái niệm phép vị tự
* Bổ sung và rút kinh nghiệm



BÀI: PHÉP VỊ TỰ
Tiết: 06 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/9/2014 11B1 11B2
GV: Đinh Thị Nga
A
B
D
C
E
F
I
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp cho học sinh biết được
- Định nghĩa phép vị tự và tính chất.
- Ảnh của một đường tròn qua phép vị tự.
2. Kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng một đường tròn qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK.
2. Học sinh: Đã học bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ (3'):
Nêu các tính chất của phép dời hình?
a. Đặt vấn đề:(2') Hôm nay chúng ta học một phép biến hình mới không là phép dời
hình, đó là khái niệm phép vị tự.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
GV: Nêu định nghĩa.

M’ p’
M p
O N N’
+ Hình 1.50 là một phép vị tự tâm O. nếu cho
OM = 4, OM’ = 6 thì tỉ số vị tự là bao nhiêu ?
HS: Trả lời
I. Định nghĩa :
Cho điểm O và số k ≠ 0. Phép biến hình biến
mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho
'OM kOM
=
uuuur uuuur
được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số
k. Kí hiệu V
( 0 ,k ).
VD1:
+

3
'
2
OM OM
=
uuuuur uuuur
, nên tỉ số vị tự là

3
2
.
3
( , )
2
' ( )=
o
M V M
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
GV: Yêu cầu H làm hoạt động 1
HS: Làm hoạt động 1.
GV: Đoạn EF có đặc điểm gì trong tam giác
ABC.
+ So sánh
AE
AB

AF
AC
GV: Nếu nếu tì số k > 0 thì em có nhận xét gì
giữa
OM
uuuur

'OM
uuuuur
, nếu k < 0 thì như thế nào?
Nếu

'OM OM
= −
uuuuur uuuur
thì phép vị tự tâm O tỉ số k
= - 1 sẽ trở thành phép biến hình gì mà ta đã
học?
HS: nêu nhận xét.
Hoạt động 2:
GV: Nêu tính chất 1
HS: Quan sát bằng hình vẽ.
GV: Giải thích tính chất 2 thông qua các hình từ
1.53 đến 1.55
H1.55
H 1.54
I
R
O
A
R'
O
A'
B'
C
C'
B
A'
A
I
B
B'

H 1.53
C
A
C'
A'
I
* Thực hiện 4:
GV sử dụng hình 1.56 và nêu các câu hỏi sau :
+ Dựa vào tình chất của ba đường trung tuyến để
so sánh
'GA
uuur

GA
uuur
,
'GB
uuuur

GB
uuur
,
'GC
uuuur

GC
uuur
VD2:
+ EF là đường trung bình cuả tam giác ABC.
+

AE
AB
=
1
2
v
AF
AC
=
1
2
nên có phép vị tự tâm A
biến B và C thành tương ứng thành E và F với
tỉ số k =
1
2
Nhận xét
* Nếu tỉ số k > 0 thì
OM
uuuur

'OM
uuuuur
cùng hướng,
nếu k < 0 thì
OM
uuuur

'OM
uuuuur

ngược hướng.
1) Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
2) Khi k = 1 phép vị tự là phép đồng nhất.
3)
( , ) 1
( , )
' ( ) ( ')
o k
o
k
M V M M V M= ⇔ =
II. Tính chất
* Tính chất 1 : Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai
điểm M , N tuỳ ý theo thứ tự thành M’ , N’ thì
' ' .M N k MN
=
uuuuuur uuuur
và M’N’ =
k
MN
H 1.52
N'
M'
N
M
O
Tính chất 2 : Phép vị tự tỉ số k :
a) Biến 3 điểm thẳng hàng thành ba điểm
thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm
ấy.

b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song
song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến
đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với
nó, biến góc thành góc bằng nó.
d) Biến đường tròn bán kính R thành đường
tròn bán kính
k
R

G
A'
C
B'
B
C'
A
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
+ Gv nêu ví dụ 3 trong SGK
+
1
'
2
GA GA= −
uuur uuur
,
1
'
2

GB GB
= −
uuuur uuur
,
1
'
2
GC GC
= −
uuuur uuur
nên ta có
1
( ; )
2
O
V

biến tam giác ABC thành tam
giác A’B’C’
4. Củng cố:(2')
Yêu cầu HS :
- Phát biểu lại định nghĩa phép vị tự
-Trình bày các tính chất của phép vị tự.
5. Dặn dò:(1')
- Học và nắm định nghĩa, tính chất của phép vị tự.
- Làm bài tập 1, 2.
* Bổ sung và rút kinh nghiệm




BÀI: BÀI TẬP PHÉP VỊ
Tiết: 07 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/9/2014 11B1 11B2
Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh biết được
- Định nghĩa phép vị tự và tính chất.
- Ảnh của một đường tròn qua phép vị tự.
2. Kỹ năng:
- Dựng được ảnh cảu một điểm, một đoạn thẳng một đường tròn qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK.
2. Học sinh: Đã học bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ (3'):

Nêu các tính chất của phép vị tự?
. Đặt vấn đề:(2') Để củng cố lại kiến thức về phép vị tự, chúng ta có tiết bài tập ngày hôm
nay.
3. Triển khai bài dạy:
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1(15'):
GV: Yêu cầu HS giải bài toán trên?
HS: Vẽ hình

GV: Gợi ý
1
( , )
2
1
( ) ' '
2
H
V A A HA HA
= ⇔ =
uuuur uuur
GV: Nhận xét và chỉnh sửa chính xác
Hoạt động 2(20'):
GV: Đưa ra đề bài tập 2
GV: Gợi ý pp giải cho học sinh
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV

GV: Nhận xét đánh giá kết quả chính xác
Bài 1:

1
( , )
2
1
( ) ' '
2
H
V A A HA HA
= ⇔ =
uuuur uuur
A’ là trung điểm AH
T.Tự: B’, C’ lần lượt là trung điểm của HB và
HC
Bài 2: Cho M(-1;3) và đường thẳng d: 3x + 2y –
6 = 0
a.Tìm ảnh của M qua phép
( )
;2O
V

1
;
3
O
V
 


 ÷
 

b.Tìm ảnh của đt d qua phép
( )
;2O
V

1
;
3
O
V
 

 ÷
 
Giải. a.Ta có, gọi M’ (x’, y’)
( ,2)
( ) ' ' 2
' 2
' ( 2;6)
' 6
= ⇔ =
= −

⇒ ⇒ = −

=


uuuuur uuuur
O
V M M OM OM
x
M
y
1
( , )
3
1
( ) ' '
3
1
'
1
'( ; 1)
3
3
' 1

= ⇔ = −

=

⇔ ⇒ −


= −

uuuuur uuuur

O
V M M OM OM
x
M
y
b.Gọi d’ là ảnh của d qua các phép vị tự Lấy
(0;2)M d

( ,2)
1
( , )
3
( ) ' ' 2 ' (0;4)
1 2
( ) '' '' " (0; )
3 3
O
O
V M M OM OM M
V M M OM OM M

= ⇔ = ⇒ =
= ⇔ = − ⇒ = −
uuuuur uuuur
uuuuur uuuur
Do d’//d nên d’: 3x + 2y + c = 0

' ' 8M d c
∈ ⇒ = −
: PT d’: 3x + 2y – 8 = 0

4
'' '
3
M d c
∈ ⇒ =
: PT d’: 3x + 2y + 4/3 = 0
4. Củng cố:(2')
GV củng cố lại các bài tập đã giải
5. Dặn dò:(1')
- Học lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải.
- Đọc trước bài khái niệm phép đồng dạng.
*. Bổ sung và rút kinh nghiệm



BÀI: PHÉP ĐỒNG DẠNG
GV: Đinh Thị Nga
B
A
A’
C
H
B’
C’
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
Tiết: 08 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/9/2014 11B1 11B2
Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp cho học sinh biết được
- Khái niệm phép đồng dạng.
- Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn
thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến một tam giác thành tam
giác đồng dạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn.
- Khái niệm hai hình đồng dạng.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
- Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành
đường tròn còn lại.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
- Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK.
2. Học sinh: Đã học bài trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ (3'):
Nêu các tính chất của phép vị tự?
Đặt vấn đề:(2') Hôm nay chúng ta học một khái niệm mới, đó là khái niệm phép đồng

dạng.
3. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(10')
GV: Nêu định nghĩa phép đồng dạng?
HS: Theo dõi
GV: Đưa ra nhận xét
Hoạt động 2:(15')
I. Định nghĩa :
1. ĐN : Phép đồng dạng F tỉ số k > 0 biến
hai điểm:
=

⇔ =

=

( ) '
' '
( ) '
F M M
M N kMN
F N N
2. Nhận xét :
+ Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
+ Phép vị tự là phép đồng dạng tỉ số
k

.
+ Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ
số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép
đồng dạng tỉ số pk.
II. Tính chất
+ Bảo đảm tính thẳng hàng và thứ tự của 3
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
HS: Nhắc lại tính chất của phép dời hình.
GV: Đưa ra tính chất của phép đồng dạng.
HS: Tương tự nêu t/c của phép đồng dạng.
GV: Nếu phép đồng dạng biến tam giác
ABC thành tam giác A’B’C’ thì tương ứng
sẽ biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn
nội, ngoại tiếp tam giác ABC thành những
điểm nào?
GV: Đưa ra chú ý.
Hoạt động 3:(10')
GV: Nhắc lại k/n hai hình bằng nhau? Hai
tam giác đồng dạng?
HS: Nhắc lại.
GV: Nêu khái niệm hai hình đồng dạng.
GV: Nêu cách chứng minh hai hình bằng
nhau? Chứng minh hai hình đồng dạng?
điểm thẳng hàng.
+ Giữ nguyên hình dạng, không bảo toàn
khoảng cách, bảo toàn số đo góc.
* Chú ý :
+ Nếu một phép đồng dạng biến tam giác
ABC thành tam giác A’B’C ‘ thì nó cũng

biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC tương
ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường
tròn ngoại tiếp, nội tiếp của A’B’C’.
+ Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh
thành đa giác n cạnh.
III. Hình đồng dạng.
1. ĐN : (SGK).
2. Ví dụ :
3. Nêu cách c/m hai hình đồng dạng là
cách chỉ ra được một phép đồng dạng
biến hình này thành hình kia.
Trong các hình phẳng đã học các hình nào
luôn đồng dạng với nhau?
4. Củng cố:(2')
- GV nhấn mạnh định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng. Khái niệm hai hình
đồng dạng và cách chứng minh hai hình đồng dạng. So sánh với phép dời hình và hai hình
bằng nhau.
5. Dặn dò:(1')
- Học và nhớ định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng, khái niệm hai hình đồng
dạng.
- Làm bài tập 1, 2, 3.
*. Bổ sung và rút kinh nghiệm



BÀI: BÀI TẬP PHÉP ĐỒNG DẠNG
Tiết: 09 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 17/9/2014 11B1 11B2

Ngày dạy: …… ……
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố
- Khái niệm phép vị tự, phép đồng dạng.
- Tính chất cơ bản của phép vị tự, phép đồng dạng và một số ứng dụng đơn giản của
phép đồng dạng trong thực tế.
2. Kỹ năng:
- Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép vị tự, phép đồng dạng.
- Xác định được phép vị tự, phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học của phép vị tự, phép đồng dạng.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ (3'):Nêu định nghĩa của phép đồng dạng?
Đặt vấn đề:(2') Để củng cố lại lý thuyết của bài phép đồng dạng và phép vị tự, chúng ta

có tiết bài tập sau đây.
3. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
GV: Đưa ra đề bài tập 1.
HS: Ghi đề, vẽ hình vào vở.
GV: Chứng tỏ O là trực tâm của ∆MNP?
HS: Trả lời.
GV: Tìm ảnh của ∆MNP qua phép V
(G,–2)
?
HS: Trả lời.
Bài 1. Cho ∆ABC với trọng tâm G, trực tâm H
và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng minh ba
điểm G, H, O thẳng hàng.
P
N
G
M
H
O
C
A
B
Giải:
Ta có OM ⊥ BC; BC//PN nên OM ⊥ PN.
Tương tự NO ⊥ MP nên O là trực tâm của tam

giác MNP.
Xét V
(G,–2)
ta có:
V
(G,–2)
: ∆MNP → ∆ABC
⇒ V
(G,–2)
: O
a
H

2GH GO
= −
uuur uuur
.
GV: Đưa ra đề bài tập 2.
GV: Hướng dẫn HS tìm ra biểu thức toạ độ
của phép vị tự.
HS: Áp dụng biểu thức toạ độ làm bài tập 2.
Hoạt động 2:
Vậy G, H, O thẳng hàng.
Bài 2: Tìm ảnh của các điểm sau qua phép vị tự
tâm I(2; 3), tỉ số k = –2: A(2; 3), B(–3; 4).
HD: Biểu thức toạ độ của phép vị tự tâm I(a; b),
tỉ số k.
V
(I,k)
: M(x; y)

a
M′(x'; y')


− = −
= ⇔

− = −

uuuur uuur
' x a
'
'
x a k k
IM k IM
y b ky kb

' (1 )
' (1 )
x kx k a
y ky k b

= + −

= + −

Áp dụng công thức trên ta được kết quả A′(2;
3), B′(12; 1),
Bài 3. Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt
nhau tại I. Gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm

GV: Đinh Thị Nga
Trường THPT Đakrông Giáo án Hình học 11
GV: Đưa ra đề bài tập 3.
HS: Ghi đề, vẽ hình vào vở.
GV: Xác định ảnh của hình thang JLKI qua
phép vị tự tâm C tỉ số k = 2?
V
(C,2)
: JLKI → IKBA
Xác định ảnh của hình thang IKBA qua phép
quay tâm I góc quay 180
0
?
0
(I,180 )
Q
: IKBA → IHDC
GV: Đưa ra đề bài tập 4.
HS: Ghi đề, vẽ hình vào vở.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
HS: Lắng nghe, theo dõi.
của AD, BC, KC, IC. Chứng minh hai hình
thang JLKI và IHDC đồng dạng.
Giải:
Ta có
V
(C,2)
: JLKI → IKBA
0
(I,180 )

Q
: IKBA → IHDC
Vậy hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng.
Bài 4. Cho điểm I(1; 1) và đường tròn (I; 2).
Viết pt của đường tròn là ảnh của đường tròn
trên qua phép đồng dạng có được bằng cách
thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 45
0

phép vị tự tâm O tỉ số
2
.
HD:
I′(0;
2
), R′ = R = 2
I"(0; 2), R" = R′
2
= 2
2
⇒ (C"): x
2
+ (y – 2)
2
= 8
4. Củng cố:(2')
– Cách xác định ảnh của một điểm, một hình qua phép vị tự, phép đồng dạng.
– Cách xác định phép vị tự, phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh.
5. Dặn dò:(1')
− Làm bài tập ôn chương I.

* Bổ sung và rút kinh nghiệm
GV: Đinh Thị Nga

×