Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009
TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT2 : TOÁN
BÀI 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/MỤC TIÊU : Giúp HS
• Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100000.
• Ôn tập viết tổng thành số.
• Ôn tập về chu vi của một hình.
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn đònh tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2-Kiểm tra bài cũ:
GV giới thiệu sơ nét về nội dung chương
học môn Toán 4 .
3-Dạy – học bài mới:
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
-GV hỏi : Trong chương trình Toán lớp3 ,
các em đả được học đến số nào ?
-GV giới thiệu :Trong giờ học hôm nay
chúng sẽ cùng nhau ôn về các số đến
100000
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
tập, sau đó yêu cầu tự làm bài
-GV chữa bài, yêu cầu HS nêu quy luật
của các số trên tia số a và các số trong
dãy số b. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý HS
như sau:
Phần a:
-Các số trên tia số được gọi là những số
gì?
-Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn
-Ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV
kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Học đến số 100000.
-Học sinh nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS nêu :
a/Viết số thích hợp vào các vạch của
tia số.
b/Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT
-Các số trên tia số được gọi là các số
tròn chục nghìn.
-Hai số đứng liền nhau trên tia số thì
hơn kém nhau 10000 đơn vò.
1
kém nhau bao nhiêu đơn vò ?
Phần b: Hướng dẫn tương tự.
Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm .
-Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau.
-Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc
các số trong bài , HS 2 viết số, HS 3
phân tích số .
-GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận
xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu , nêu
yêu cầu.
-GV yêu cầu HS tự làm.
-GV nhận xét cho điểm .
Bài 4 : Cho học sinh đọc đề SGK
-Yêu cầu học sinh phân tích bài toán.
Hướng dẫn:
-Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ, và
giải thích vì sao em lại tính như vậy.
-Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và
giải thích vì sao em lại tính như vậy.
-Yêu cầu HS tự làm .
4-Củng cố - Dặn dò: Hệ thống kiến thức
qua bài tập.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm
-Chuẩn bò bài : Ôn tập các số đến 100000
( tt)
* Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
vào VBT. HS kiểm tra bài lẫn nhau . 3
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
Vd:
+HS 1 đọc : Sáu mưoi ba ngìn tám
trăm năm mươi.
+HS 2 viết số : 63850
+HS 3 nêu : Số 63850 gồm 60 chục
nghìn, 3 nghìn , 8 trăm 5 chục , 0 đơn
vò
a.Viết số thành tổng cácnghìn, trăm ,
chục , đơn vò.
b.Viết tổng các nghìn, trăm , chục,
đơn vò thành các số .
Học sinh tìm hiểu đề bài.
-MNPQ là hình chữ nhật nên khi tính
chu vi của hình này ta lấy chiều dài
cộng chiều rộng rồi lấy kết qủa nhân 2
.
-GHIK là hình vuông nên khi tính chu
vi của hình này ta lấy cạnh nhân với
4 .
-HS làm bài vào VBT , sau đó đổi
chéo ở để kiểm tra bài của nhau
Học sinh nêu lại kiến thức trọng tâm.
Học sinh nghe.
TIẾT3 : TẬP ĐỌC
BÀI 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
* Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ
lẫn.Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của
từng nhân vật ( Nhà Trò, Dến Mèn )
2
* Hiểu các từ ngữ trong bài
* Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp- bênh vực
người yếu , xóa bỏ áp bức, bất công.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
* Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “ Dế Mèn phiêu
lưu kí “
*Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Kiểm tra sách vở học sinh
2-Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và
bài tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích
đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
* Hoạt động 2: Luyện đọc
GV nêu 4 đoạn của bài tập đọc, yêu cầu
học sinh đọc nối tiếp 2 lần, sửa lỗi phát
âm và giải nghóa từ khó.
-Yêu cầu luyện đọc cặp đôi
-Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
-GV đọc bài.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
CH1: GV nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh
đọc thầm bài đọc, trả lời.
Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh
như thế nào?
CH2: ChoHS đọc thầm đoạn 2, tìm hiểu
những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất
yếu ớt?
CH3: ChoHS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu
hỏi: Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp , đe
doạ như thế nào?
CH4: Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi
Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm
lòng nghóa hiệp của Dế Mèn?
Học sinh nghe
Học sinh đọc bài
Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc từ
khó.
Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó (Chú
giải SGK)
Học sinh thực hiện đọc cặp đôi.
Học sinh lắng nghe và nhận xét.
Học sinh nghe.
Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy
chò Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá
cuội
Thân hình chò nhỏ bé, gầy yếu, người
bự những phấn như mới lột. Cánh chò
mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại
chưa quen mở. Vì ốm yếu, chò kiếm
bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh
nghèo túng
Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương
ăn
của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì
đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không
đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã
đánh Nhà Trò mấy bận. lần này chúng
chăng tơ chặn đường, đe bắt chò ăn thòt.
3
-Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, nêu một
hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho biết
vì sao em thích hình ảnh đó?
* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc theo 4 đoạn và
tìm hiểu cách đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm
đoạn 2
3- Củng cố:
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
Nêu ý nghóa của bài?
4- Dặn dò: Về luyện đọc bài, chuẩn bò bài
sau (tiết 2)
Nhận xét tiết học
+ Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy
trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác
không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn:
phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra;
hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà
Trò đi.
Học sinh thực hiện
Bốn học sinh đọc
Hai học sinh đọc, lớp nhận xét.
Thi đọc nhóm.
Học sinh trả lời.
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
BÀI 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I/MỤC TIÊU : Học sinh biết :
1.Nhận thức được:
-Cần phải trung thực trong học tập.
-Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2.Biết trung thực trong học tập.
3.Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực trong học tập.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
4
1.Ổn đònh lớp :
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vơ, đồ
dùng học sinh
3.Dạy – học bài mới:
a-Giới thiệu bài: Nêu một số yêu cầu của
tiết học.
b-Các hoạt động dạy - Học bài mới:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
-GV yêu HS xem tranh trong SGK và đọc
nội dung tình huống.
-GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết
chính:
a.Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo
xem;
b.Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở
nhà.
c.Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp
sau.
-GV hỏi: Nếu em là Long , em sẽ chọn
cách giải quyết nào ?
-GV căn cứ HS giơ tay theo từng cách giải
quyết để chia HS vào mỗi nhóm. Từng
nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải
quyết đó.
GV kết luận:
-Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện
tính trung thực trong học tập.
-Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi
nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( bài
tập 1, SGK)
-GV nêu yêu cầu bài tập.
GV kết luận :
-Các việc (c) là trung thực trong học tập.
-Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung thực
trong học tập.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập
2, SGK).
-GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu
mỗi HS tự chọn lựa và đứng vào 1 trong 3
-Mang sách vở, dụng cụ học tập để lên
bàn cho GV kiểm tra.
-Thực hiện yêu cầu.
-HS liệt kê các cách giải quyết có thể
có của bạn Long trong tình huống.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm
trình bày. Lớp trao đổi, bổ sung về mặt
tích cực, hạn chế của mỗi cách giải
quyết.
-Lắng nghe.
-Một vài HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
-Lắng nghe, HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn
lẫn nhau.
5
vò trí, quy ước theo 3 thái độ:
+Tán thành
+Phân vân
+Không tán thành
GV kết luận:
+Ý kiến (b), (c) là đúng
+ Ý kiến (a) là sai
* Hoạt động tiếp nối:
-GV yêu cầu HS tự liên hệ ( bài tập 6,
SGK ).
4.Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài “Trung thực trong học tập”
tiết 2.
-Lắng nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV. Đại
diện nhóm lần lượt trả lời.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm
gương về trung thực trong học tập.
-Các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm theo chủ
đề bài học ( bài tập 5, SGK )
Học sinh nghe
TIẾT5 : TOÁN
BÀI : ÔN LUYỆN- ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Củng cố về cách đọc viết các số đến 100 000
- Rèn kỹ năng đọc viết số.
- Giúp học sinh vận dụng vào thực tế
II – CHUẨN BỊ: Ghi sẵn đề một số bài vào bảng phụ
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nêu
cách đọc và viết số
2 – Bài mới :
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài- Nêu ý
nghóa tiết học
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài1:GV cho các số tròn nghìn, yêu cầu viết
số thích hợp vào chỗ chấm.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Cho học sinh thực hành vào vở.
Gọi 1 học sinh lên bảng.
Bài 2: GV gắn bảng kẻ sẵn có viết, đọc và các
Học sinh nêu
Học sinh nghe
Học sinh đọc đề, làm bài vào vở
Học sinh vận dụng qui luật số để làm bài.
VD: 7000 ; 8000; ……;……; 11000;12000;……
Số cần điền: 9000; 10 000; 13 000
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Một học sinh làm bảng nhóm.
6
hàng của số (BT 2- Vở BTT)
Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện, 1 học
sinh làm bảng nhóm .
Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả
Bài 3: GV cho một số phép tính về phân tích
tổng, yêu cầu học sinh nối thích hợp.
Bài 4: GV vè hình bài 4 vở BTT , yêu cầu học
sinh phân tích và nêu cách tính. Thực hiện vào
vở.
Tính chu vi hình H?
3 – Củng cố : Hệ thống kiến thức qua các bài
tập.
4 – Dặn dò : Chuẩn bò tiết sau, nhận xét.
VD: 25 734
Đọc : Hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi
tư.
Học sinh làm theo yêu cầu
VD: 7825 7000 + 800 + 20 + 5
Một số phép tính khác học sinh thực hiện
tương tự.
HS làm bài vào vở.
Giải
Chu vi hình H là:
18 + 18 + 12 + 9 = 59 (cm)
Đáp số: 59 cm
HS nêu công thức đã vận dụng.
Học sinh nghe
TIẾT6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 1 : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vò tiếng trong tiếng Việt.
2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng
nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình ( mỗi bộ phận tiếng
một màu )
- Bộ chữ cái ghép tiếng: chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ.
- VBT Tiếng Việt 4 , tập một.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-n đònh
2-Mở đầu
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng
vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành
câu gãy gọn.
3- Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài : Để nắm được cấu tạo cơ
Học sinh nghe.
7
bản (gồm 3 bộ phận ) của đơn vò tiếng
trong tiếng Việt. Biết nhận diện các bộ
phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ
phận vần của tiếng nói chung và vần trong
thơ nói riêng.
* Hoạt động 1: Phần nhận xét:
- GV ghi câu tục ngữ lên bảng.
- Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục
ngữ
-Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại
cách đánh vần đó
GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên
bảng , dùng phấn màu tô các chữ.
- Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của
tiếng bầu (tiếng bầu do những bộ
phận nào tạo thành)
- Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các
tiếng còn lại. Rút ra nhận xét
+ GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 hoặc
2 tiếng
-GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích
: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
Tiếng nào không đủ các bộ phận như
tiếng “ bầu “ . Tiếng nào không đủ các bộ
phận như tiếng “ bầu “
- GV kết luận :
Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt
buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không
bắt buộc phải có mặt
* Phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh tự làm và
chữa bài.
Bài tập 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
Học sinh nghe.
HS đếm thầm
- Một , hai HS đếm thành tiếng dòng
đầu. Kết quả : 6 tiếng
- Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn
lại . Kết quả : 8 tiếng
-HS đánh vần thành tiếng và ghi lại kết
quả đánh vần vào bảng con: bờ- âu-
bâu- huyền – bầu.
- Cả lớp suy nghó để trả lời. ( trao đổi
theo nhóm đôi )
- Một , hai HS trình bày kết quả
Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần
và thanh .
- HS kẻ vào vở bảng sau
Tiếng m đầu Vần Thanh
- Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài.
Học sinh nêu.
+ thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác,
giống, nhưng, chung , một, giàn
+ ơi chỉ có phần vần và thanh , không có
âm đầu.
Học sinh nghe
4 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ trong
SGK
8
tập.
4- Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ trong bài , HTL câu đố.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghó , giải câu đố dựa theo
nghóa của từng dòng: để nguyên là sao,
bớt âm đầu thành ao; tóm lại , đó là chữ
sao.
Học sinh nghe.
TIẾT 7 : Ôn tập đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU”
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Củng cố về nội dung bài tập đọc “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”.
- Giúp học sinh đọc diễn cảm bài văn. Học sinh yếu được luyện đọc nhiều và hiểu rõ hơn về
tính cách, lòng nhân hậu của dế mèn.
II – ĐỒ DÙNG: SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc hai
đoạn và nêu ý nghóa của bài
Yêu cầu lớp nhận xét, giáo viên ghi điểm.
2 – Bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV nêu ý nghóa của tiết học
b, Hướng dẫn ôn luyện:
* Hoạt động 1:Luyện đọc cá nhân.
GV cho học sinh nối tiếp đọc bài văn đến học
sinh cuối cùng và lần lượt trả lời các câu hỏi ở
sách giáo khoa.
GV chú ý cho học sinh đọc còn yếu được tự
luyện đọc lại các tiếng còn phát âm sai và trả
lời một số câu hỏi đơn giản.
*Hoạt động 2:Luyện đọc nhóm
Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bốn,
mỗi học sinh đọc một đoạn và nêu ý chính của
đoạn.
-Gọi các nhóm đại diện đọc trước lớp. Nhóm
khác nhận xét và bổ sung cách đọc hay.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
3 – Củng cố: GV cho học sinh nêu lại cách đọc
diễn cảm từng đoạn của bài
Nêu lại ý nghóa của bài
Học sinh đọc.
Học sinh nghe.
Học sinh nối tiếp đọc.
Lắng nghe bạn đọc và nhận xét về giọng
đọc, cách ngắt nghỉ và câu trả lời.
Học sinh thực hiện đọc bài theo nhóm bốn.
-3 nhóm đại diện đọc trước lớp.
- 3 học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
HS nối tiếp nêu.
9
4 – Dặn dò: Luyện đọc ở nhà, nhận xét.
Học sinh nghe
TIẾT8 : KỸ THUẬT
BÀI 1 : VẬT LIỆU-DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T1)
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu , thêu.
-Biềt các và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ).
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
+Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải
màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
+Kim khâu, kim thêu các cỡ ( kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
+Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
+Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến, phấn màu, thước dẹt, thước dây dùng
trong cắt may.
-Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Ổn đònh tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/ Dạy – học bài mới:
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài
GV giới thiệu sơ nét về chương trình
học môn Kó thuật 4.
-GV giới thiệu một số sản phẩm may,
khâu , thêu ( túi vải, khăn tay, vỏ gối…)
-GV nêu mục đích bài học
* Hoạt động2: GV hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe.
Học sinh quan sát
10
+Vải:
-GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội
dung a (SGK) với quan sát một số mẫu
vải để nêu nhận xét về đặc điểm của
vải.
-GV hướng dẫn HS chọn loại vải để
học khâu, thêu.
+Chỉ: GV hướng dẫn HS đọc nội dung
b và trả lời câu hỏi theo hình 1 (SGK).
-GV có thể nêu VD , minh hoạ bằng
mẫu chỉ tương ứng với mẫu vải để HS
hiểu rõ hơn.
-Kết luận nội dung b theo SGK.
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm
hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2(SGK)
và gọi HS trả lời các câu hỏi về đặc
điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh
sự giống , khác nhau giữa kéo cắt vải
và kéo cắt chỉ, so sánh cấu tạo , hình
dạng của 2 loại kéo.
-GV có thể giới thiệu thêm kéo cắt chỉ
( kéo bấm)
-GV hướng dẫn HS quan sát tiếp hình 3
(SGK) để trả lời câu hỏi về cách cầm
kéo cắt vải.
GV chỉ đònh 1 – 2 HS thực hiện thao
tác cần kéo cắt vải , HS khác quan sát
và nhận xét.
*Hoạt động 4: HS quan sát , nhận xét
một số vật liệu và dụng cụ khác.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 6
(SGK ) kết hợp với quan sát mẫu một
số dụng cụ , vật liệu cắt, khâu, thêu để
nêu tên và tác dụng của chúng.
-+Thước may,Thước dây ,Khung thêu
cầm tay,Khung cài, khuy bấm;Phấn.
4- Củng cố - Dặn dò :
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét về đặc
điểm của vải.
-HS nêu màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng
của một số mẫu vải
-Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô ,
dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không
nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông ….
Vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt,
khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
-Lắng nghe, nêu ý kiến.
Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn
chỉ khâu có độ mảnh và độ dài phù hợp với
độ dày và độ dài của sợi vải.
-HS quan sát hình 2 (SGK), trả lời câu hỏi
theo yêu cầu GV.
-Lắng nghe.
HS quan sát tiếp hình 3 (SGK) để trả lời
câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải.
-Quan sát thao tác GV.
-1 – 2 HS thực hiện thao tác cần kéo cắt
vải , HS khác quan sát và nhận xét.
-Quan sát hình 6 (SGK), nêu nhận xét.
11
Nhận xét giờ học.
-Dặn đọc bài mới và chuẩn bò vật liệu,
dụng cụ theo SGK để thực hành.
Học sinh nghe
Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
SÁNG: NGHỈ
TIẾT 5 : TOÁN
BÀI 2 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
• Ôn tập 4 phép tính đã học trong phạm vi 100000.
• Ôn tập về so sánh các số đến100000.
• Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi100000
• Luyện tập về bài toán thống kê số liệu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn đònh tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên
bảng yêu cầu HS làm các bài tập sau :
Bài tập: Cho các chữ số 1,4 7, 9 em hãy :
a/Viết số lớn nhất có bốn chữ số trên .
b/ Viết số bé nhất có bốn chữ số trên.
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS.
3-Dạy – học bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-GV : Trong giờ học hôm nay các em
tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức
đã học về các số đến 100000
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
* Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện
tính nhẩm trước lớp mỗi HS nhẩm một
phép tính trong bài .
-GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài
vào vở .
*Bài 2 :
-Ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm
tra.
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát
nhận xét .
Học sinh nghe.
-Tính nhẩm .
- 8 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm
-HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện các
phép tính .
12
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. HS
cả lớp làm bài vào VBT
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn, nhận xét cả cách đặt tính và
thực hiện tính .
-GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt
tính và cách thực hiện tính của các phép
tính trong bài
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS làm bài .
-GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn, sau đó yêu cầu HS nêu cách so
sánh của một số cặp số trong bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 4 : GV yêu cầu HS tự làm
-GV hỏi : Vì sao em sắp xếp được như
vậy ?
Bài 5 : GV treo bảng số liệu như SGK.
-GV hỏi : Bác Lan mua mấy loại hàng ,
đó là những hàng gì ? Giá tiền và số
lượng của mỗi loại hàng là bao nhiêu ?
-Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát? Em
làm thế nào để tính được số tiền ấy ?
-GV điền số 12500 đồng vào bảng thống
kê rồi yêu cầu HS làm tiếp .
-Vậy Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu ?
-Nếu có 100000 đồng thì sau khi mua
hàng bác Lan còn lại bao nhiêu tiền ?
Lưu ý : Nếu không đủ thời gian GV có thể
hướng dẫn bài tập 5 vào buổi chiều.
4- Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm
-Chuẩn bò bài : Ôn tập các số đến 100000
( tt)
-HS cả lớp theo dõi nhận xét .
-4HS lần lượt làm : 1 phép tính cộng, 1
phép tính trừ , 1 phép tính nhân, 1 phép
tính chia .
So sánh các số và điền dấu > , < , + thích
hợp
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở .
-HS nêu cách so sánh , Vd:
+4327 lớn hơn 3742 vì hai số cùng có 4
chữ số , hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 >
3742
-HS tự so sánh các số với nhau và sắp
xếp các số theo thứ tự :
a.56731, 65371 , 67351 , 75631
b.92678 , 82697, 79862, 62978
-HS quan sát và đọc bảng thống kê số
liệu .
-Bác Lan mua 3 loại hàng, đó là 5 cái bát,
2 kg đường , 2 kg thòt.
Học sinh giải:
Số tiền mua bát là :
2500 x 5 = 12500 (đồng )
Số tiền mua đường là :
6400 x 2 = 12800 (đồng )Số tiền mua
thòt là :
35000 x 2 = 70000 (đồng )
Số tiền bác Lan mua hết là :
12500 + 12800+ 70000= 95300 (đồng )
Số tiền bác Lan còn lại:
100000 – 95300 = 700 (đồng )
Đáp số: 700 đồng
Học sinh nghe
13
TIẾT6 : KỂ CHUYỆN
BÀI 1 : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , HS kể lại được câu chuyện đã nghe,
có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện: Ngoài việc giải
thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng
nhân ái, khẳng đònh người giàu lòng nhân ái để được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể
tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1- Ổn đònh tổ chức
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
N êu nội dung, ý nghóa bài học: Trong tiết Kể
chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như
thể thương thân, các em sẽ nghe câu chuyện
giải thích sư tích hồ Ba Bể- một hồ nước rất
to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn.
* Hoạt động 2: GV kể chuyện
- GV kể lần 1: Giải nghóa một số từ khó được
chú thích sau truyện
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
họa phóng to trên bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện trao
đổi về ý nghóa câu chuyện
- GV yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm
bốn.
GV nhắc HS trước khi các em kể chuyện:
Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại
nguyên văn từng lời như trong truyện
Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội
Hát tập thể
Học sinh nghe
Quan sát tranh Hồ Ba Bể.
Học sinh lắng nghe.
- HS kết hợp nhìn tranh minh
họa, đọc phần dưới mỗi tranh
trong SGK
- Học sinh thực hiện kể và trao
đổi trong nhóm theo từng đoạn.
-Một vài tốp HS thi kể từng
đoạn của câu chuyện theo tranh
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu
chuyện
14
dung, ý nghóa câu chuyện
Câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với ta
điều gì?
- GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con
bà nông dân); khẳng đònh người giàu lòng
nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
3- Củng cố, dặn dò:
GV nêu tóm tắt nội dung câu chuyện và liên
hệ thực tế.
-Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người
thân cùng nghe.
4- Nhận xét tiết học: Nêu gương học sinh kể
tốt.
- Trao đổi cùng bạn về nội dung
, ý nghóa câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, bình
chọn bạn KC hay nhất.
Học sinh trả lời.
Học sinh nghe.
HS nêu lại ý nghóa chuyện.
HS nghe.
TIẾT7: TẬP LÀM VĂN
BÀI 1 : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I/ MỤC TIÊU:
- HiĨu ®ỵc ®Ỉc ®iĨm c¬ b¶n cđa v¨n kĨ chun,ph©n biƯt ®ỵc víi c¸c lo¹i v¨n kh¸c
- Bíc ®Çu biÕt x©y dùng mét bµi v¨n kĨ chun.
- Giáo dục học sinh sống hiền lành, trung thực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
B¶ng phơ ghi c¸c sù viƯc chÝnh trong chun Sù tÝch Hå Ba bĨ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Ổn đònh tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-2/ Dạy – học bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Nêu nội dung tập làm văn lớp 4.
- Nêu ý nghóa bài học
* Ho¹t ®éng 2:T×m hiĨu thÕ nµo lµ kĨ
chun?.
- Đọc l¹i chun Sù tÝch Hå Ba BĨ vµ thùc hiƯn
c¸c viƯc:
- X¸c ®Þnh nh©n vËt,sù viƯc,ý nghÜa trun.
- §äc ®o¹n v¨n ë Bµi tËp 2,suy nghÜ xem cã
ph¶i v¨n kĨ chun kh«ng,v× sao?
Học sinh nghe
Theo dõi SGK
Học sinh thực hiện
-Trình bày bảng nhóm, nhận xét.
Bài 1:
-Các nhân vật: mẹ con bà nông dân, bà ăn
xin, người dự lễ hội.
- Học sinh nêu các sự việc xảy ra và ý nghóa.
Bài 2: Bài văn không có nhân vật, không có
15
- Th¶o ln: (Dùa vµo ghi nhí SGK,kÕt qu¶ bµi
tËp 1, 2 rót ra nhËn xÐt vỊ kĨ chun).
* Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh:
Bµi1: X¸c ®Þnh yªu cÇu bµi tËp,kĨ theo cỈp
Yêu cầu thi kĨ tríc líp.
NhËn xÐt.
Bài 2: Yêu cầu đọc SGK và trả lời theo câu
hỏi.
-Nêu các nhân vật?
3- Củng cố: Hệ thống bài học
4- Dặn dò: Học bài
Chuẩn bò bài sau
Nhận xét tiết học.
các sự việc xảy ra Không phải là bài văn
kể chuyện.
Học sinh nêu.
Học sinh xác đònh nhân vật chính: Em và
người phụ nữ bế con nhỏ.
-Thực hiện kể theo ngôi thứ nhất: Vừa là
nhân vật, vừa kể lại chuyện.
-Học sinh nêu.
Em, người phụ nữ (đứa con nhỏ)
Học sinh nêu lại ghi nhớ.
Học sinh nghe.
TIẾT8 : ÔN TOÁN
BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Củng cố về cách đọc viết các số đến 100 000
- Rèn kỹ năng đọc viết số.
- Giúp học sinh vận dụng vào thực tế
II – CHUẨN BỊ: Ghi sẵn đề một số bài vào bảng phụ
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh cách
đọc và viết số : 98 000, 55 678
2 – Bài mới :
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài- Nêu ý
nghóa tiết học
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài1:GV cho các phép tính về số tự nhiên đến
100 000, yêu cầu đặt tính rồi tính. Yêu cầu
học sinh đọc đề.
Cho học sinh thực hành vào vở.
Gọi 1 số học sinh lên bảng.
Bài 2: GV gắn bảng viết sẵn các cặp số,Yêu
cầu học sinh so sánh, nêu cách thực hiện, 1
học sinh làm bảng nhóm .
Học sinh viết , đọc số.
Học sinh nghe
Học sinh đọc đề, làm bài vào vở
Học sinh vận dụng cách tính các số nhỏ hơn
đã học để làm bài.
VD: 32 758 + 48 126
HS đặt tính rồi tính
Nêu kết quả: 80 884
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Một học sinh làm bảng nhóm.
VD: 25 346 < 25 634
16
Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả
Bài 3: GV cho một số dãy số, yêu cầu học
sinh tìm số lớn nhất, bé nhất
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
Bài 4: GV kẻ sẵn bài 4 vở BTT , yêu cầu học
sinh phân tích và nêu cách tính. Thực hiện vào
vở.
3 – Củng cố : Hệ thống kiến thức qua các bài
tập.
4 – Dặn dò : Chuẩn bò tiết sau, nhận xét.
Học sinh làm theo yêu cầu
VD: 85 732 ; 85 723; 78 523 ; 38 572
Số lớn nhất: 85 732
Số bé nhất: 38 752
- Nêu cách so sánh.
Một số dãy tính khác học sinh thực hiện
tương tự.
HS làm bài vào vở.
Tính số tiền phải trả: Lấy giá tiền x số
lượng mua.
HS nêu cách đọc viết số
Học sinh nghe
Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009
TIẾT1: TOÁN
BÀI 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T3)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
• Ôn tập 4 phép tính đã học trong phạm vi 100000.
• Luyện tính nhẩm , tính giá trò của biểu thức số , tìm thành
phần chưa biết của phép tính .
• Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vò.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Ghi sẵn một số đề bài vào bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 2.
-Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác .
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS.
2- Dạy – học bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV : Trong giờ học hôm nay các em tiếp
tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về
các số trong phạm vi 100000
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
* Hoạt động 2: Thực hành
-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát
nhận xét .
-Lắng nghe.
17
Bài 1.GV yêu cầu HS tự nhẩm , ghi kết qủa
vào VBT
*Bài 2 :
-GV cho HS tự thực hiện phép tính
lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào
VBT
-Bài 3: GV cho HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức rồi làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 4 :
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán , sau đó
yêu cầu HS tự làm
-GV chữa bài , có thể yêu cầu HS nêu cách
tìm số hạng chưa biết của phép cộng , số bò
trừ hưa biết của phép trừ , thừa số chưa biết
của phép nhân , số bò chia chưa biết của phép
chia .
-GV nhận xét cho điểm .
Bài 5 :
-GV gọi 1 HS đọc và phân tích đề toán.
Bài toán: Một nhà máy sản xuất trong 4
ngày được 680 chiếc ti vi . Hỏi trong 7 ngày
nhà máy sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi
, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày như nhau .
-GV : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, một học sinh
làm bảng nhóm.
-GV chữa bài và cho điểm HS .
3- Củng cố - Dặn dò
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm
-Chuẩn bò bài : Biểu thức có chứa một chữ.
4- Nhận xét: GV nhận xét tiết học.
-HS làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
-4HS lên bảng làm bài , mỗi HS
lần lượt thực hiện 2 phép tính .
-4 HS lần lượt nêu :
-4 HS lên bảng thực hiện tính giá trò của
bốn biểu thức , HS cả lớp làm bài vào
VBT, VD:
a/3257 + 4659 – 1300
= 7916 – 1300
= 6616
-HS nêu : Tìm x ( x là thành phần chưa biết
trong phép tính ).
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT,VD:
x + 875 = 9936
x = 9936 – 875
x = 9061
-HS đọc và phân tích đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vò
Làm bài vào vở.
Giải
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một
ngày là :
680 : 4 = 170 ( chiếc )
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 7 ngày
là :
170 x 7 = 1190 ( chiếc )
Đáp số: 1190 chiếc.
Học sinh nghe
TIẾT2 : TẬP ĐỌC
BÀI 2 : MẸ ỐM
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài
thơ- đọc đúng nhòp điệu bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
18
2. Hiểu ý nghóa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bò ốm.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
- Băng giấy viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài :
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung
bài đọc
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơ.
Bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng
Khoa . Đây là một bài thơ thể hiện tình
cảm của làng xóm đối với một người bò
ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là
tình cảm của người con với mẹ.
* Hoạt động 2: Luyện đọc
GV nêu các khổ thơ của bài , yêu cầu học
sinh đọc nối tiếp 2 lần, sửa lỗi phát âm và
giải nghóa từ khó.
-Yêu cầu luyện đọc cặp đôi
-Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
-GV đọc bài.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
CH!: Yêu cầu học sinh nêu và trả lời.
Yêu cầuHS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi2:
Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua
những câu thơ nào?
-2 HS tiếp nối nhau đọc bài Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc bài
Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc từ
khó.
Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó (Chú
giải SGK)
Học sinh thực hiện đọc cặp đôi.
Học sinh lắng nghe và nhận xét.
Học sinh nghe.
Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm hai khổ
thơ đầu, trả lời câu hỏi:
Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ
bò ốm (lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì
mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại
vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm
trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm
lụng được).
Cô bác xóm làng đến thăm- Người cho
trứng, người cho cam- Anh y só đã mang
thuốc vào.
HS trả lời
19
CH3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc
lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối
với mẹ
* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc theo khổvà tìm
hiểu cách đọc từng khổ
- Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm khổ
thơ 4.
* Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng
3- Củng cố: Bài thơ cho em thấy điều gì
đẹp đẽ?
4- Dặn dò: Về luyện đọc bài, chuẩn bò bài
sau (tiết 2)
Nhận xét tiết học
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:
Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong
đời mẹ đến giờ chưa tan.
Cả đời đi gió đi sương/ Bây giờ mẹ lại
lần giường tập đi.
Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt
mẹ đã nhiều nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghóa
to lớn đối với mình :
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
Mỗi học sinh đọc một khổ.
Hai học sinh đọc, lớp nhận xét.
Thi đọc nhóm.
Đọc trước lớp.
Học sinh trả lời: nêu ý nghóa của bài
Học sinh nghe
TIẾT 3: KHOA HỌC
BÀI 1 : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I- MỤC TIE ÂU:
Sau bµi häc hoc sinh biết:
- Nªu ®ỵc nh÷ng u tè mµ con ngêi cÇn ®Ĩ duy tr× sù sèng.
- KĨ ra mét sè ®iỊu kÞªn vËt chÊt vµ tinh thÇn mµ chØ con ngêi míi cÇn trong cc sèng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- B¶ng phơ GV
- PhiÕu häc tËp: 8 bé.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1- Kiểm tra sách vở, đồ dùng
học sinh
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
* Hoạt động 2: Động não
Yêu cầu học sinh liệt kê những
gì cần có cho cuộc sống?
-GV ghi ý kiến đúng- Kết hợp
tranh minh họa.
Học sinh trình bày sách vở.
Học sinh nghe.
HS kể.
VD:
Vật chất: gạo, tiền,…
Tinh thần: thoải mái, vui vẻ,
Văn hóa xã hội: giải trí, ca
20
Nước, thức ăn, quần áo,
đèn pin, giấy …
* Hoạt động 2: Làm việc phiếu
học tập và SGK.
- GV phát phiếu đã ghi sẵn yêu
cầu.(SGK)
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK
làm bài.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành
trình đến hành tinh khác “
-GV giới thiệu tên trò chơi sau đó phổ
biến cách chơi .
+Phát các phiếu có hình túi cho HS và
yêu cầu . Khi đi du lòch đến hành tinh
khác các em hãy suy nghó xem mình nên
mang theo những thứ gì. Các em hãy
viết những thứ mình cần mang vào túi .
+Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu các nhóm tiến hành trong 5
phút rồi mang nộp cho GV và hỏi từng
nhóm xem vì sao lạ phải mang theo
những thứ đó . Tối thiểu mỗi túi phải có
đủ : Nước , thức ăn , quần áo .
-Nhận xét , tuyên dương các nhóm có ý
tưởng hay và nói tốt .
* Hoạt động về đích
-GV hỏi : Con người , động vật , thực vật
đều rất cần : không khí , nước , thức ăn,
ánh sáng. Ngoài ra con người còn cần
các điều kiện về tinh thần , xã hội . Vậy
nhạc,
Học sinh thực hiện theo yêu
cầu : Phân biệt yếu tố con
người cần để sống với các
sinh vật khác.
Trình bày bài, chọn bài làm
đúng.
-Trả lời:
+Giống như thực vật và động vật con
người cần: không khí , nước, ánh sáng ,
thức ăn để duy trì sự sống.
+Hơn hẵn thực vật và động vật con người
cần: Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình
cảm gia đình, tình cảm bạn bè, phương
tiện giao thông , quần áo, các phương tiện
để vui chơi, giải trí ….
-Tiến hành chơi trò chơi theo hướng dẫn
GV .
-Nộp các phiếu vẽ hoặc cắt cho GV và
cử đại diện tra ûlời , VD :
+Mang theo nước , thức ăn để duy trì sự
sống vì chúng ta không thể nhòn ăn hoặc
uống quá lâu được .
+Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết
+Mang theo đèn pin để khi trời tối có thể
soi sáng được .
+Mang theo quần áo để thay đổi
+Mang theo giấy , bút để ghi lại những
gì đã thấy hoặc đã làm .
+HS trả lời: Chúng ta cần bảo vệ và giữ
gìn môi trường sống xung quanh , các
phương tiện giao thông và công trình
21
Nước ,thức ăn , quần
áo , đèn phin, giấy ,….
chúng ta phải làm gì và giữ gìn những
điều kiện đó ?
4.Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài: Trao đổi chất ở người .
công cộng , tiết kiệm nước , biết yêu
thương , giúp đỡ những người xung quanh
Học sinh nghe.
Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009
TIẾT1: TOÁN
BÀI 4 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
• Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trò của biểu thức có chứa một chữ.
• Biết cách tính giá trò của biểu thức theo các giá trò cụ thể của chữ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• GV chép sẵn bài toán ví dụ lên bảng phụ hoặc băng giấy
• GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ ( để trống số ở các cột )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra ĐDHT .
2- Kiểm tra bài cũ: GV ghi phép tính,
yêu cầu học sinh tính nhẩm.
* Một số học nsinh khá trả lời câu hỏi:
Tổng hai số thay đổi thế nào nếu :
+Một số hạng tăng thêm 200 đơn vò và
giữ nguyên số hạng kia ?
+Một số hạng giảm thêm 200 đơn vò và
giữ nguyên số hạng kia ?
3-Dạy – học bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-GV : Trong giờ học toán hôm nay các
em sẽ được làm quen với biểu thức có
chứa một chữ và thực hiện tính giá trò
của biểu thức theo các giá trò cụ thể của
chữ .
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
* Hoạt động 2: Giới thiệu biểu thức có
chứa một chữ
@ Biểu thức có chứa một chữ
-GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ :
-GV hỏi : Muốn biết bạn Lan có tất cả
bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
-GV treo bảng phụ như phần bài học SGK
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm
tra.
HS làm . HS cả lớp quan sát nhận xét .
HS Tính nhẩm:
12000 + 400 = 12400
12000 + 600 = 12600
12000 + 200 = 12200
25000 – 5000 = 20000
25000 – 1000 = 24000
25000 – 3000 = 22000
Học sinh nghe.
Học sinh đọc bài toán.
Trả lời.
22
và hỏi : Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1
quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao
nhiêu quyển vở ?
-GV øviết 1 vào cột thêm , viết 3 + 1 vào
cột có tất cả
-GV làm tương tự với các trường hợp
thêm 2 , 3 , 4 … quyển vở .
-GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở . Mẹ
cho Lan thêm a quyển vở . Lan có tất cả
bao nhiêu quyển vở .
-GV giới thiệu : 3 + a được gọi là biểu
thức có chứa một chữ.
-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy
biểu thức có chứa một chữ gồm số , dấu
tính và một chữ .
@Giá trò của biểu thức chứa một chữ .
-GV hỏi và viết lên bảng : Nếu a = 1 thì 3
+ a = ?
-GV nêu : Khi đó ta nói 4 là một giá trò
của biểu thức 3 + a
-GV làm tương tự với a = 2 , 3 , 4 …
-GV hỏi : Khi biết một giá trò cụ thể
của a , muốn tính giá trò của biểu thức 3
+ a ta làm như thế nào ?
-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được
gì ?
* Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-GV viết lên bảng biểu thức 6 + b và
yêu cầu HS đọc và tính theo từng giá trò
biểu thức này .
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
*Bài 2 : GV vẽ lên các bảng số như bài
tập 2 SGK, hướng dẫn phân tích đề:
-Giá trò biểu thức 125 + x tương ứng với
từng giá trò của x ở dòng trên .
-x có những giá trò là : 8 , 30 , 100
-GV yêu cầu 2 HS tự làm tiếp phầncòn
lại của bài .
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài
vào VBT
4- Củng cố - Dặn dò: Hệ thống bài.
-Chuẩn bò bài : Luyện tập
-Lắng nghe.
Có 4 quyển vở.
HS viết vở: 3+1
-Lan có 3 quyển vở . Mẹ cho Lan thêm a
quyển vở . Lan có tất cả 3+a Quyển vở .
HS nghe, nhắc lại.
-HS nêu số vở có tất cả trong từng
trường hợp .
HS quan sát, trả lời:
Nếu a = 1thì 3 + a = 3+ 1= 4
Học sinh nghe.
-HS tìm giá trò của biểu thức 3 + a trong
từng trường hợp .
-Ta thay giá trò của a vào biểu thức rồi
thực hiện tính .
-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
được một giá trò của biểu thức 3 + a
HS đọc yêu cầu:Tính giá trò biểu thức .
Một vài hs lên bảng, lớp vở.
VD:Tính giá trò của biểu thức 6 + b với
b bằng 4.
-Nếu b = 4 thì 6 + b bằng 6 + 4 = 10
Nêu:Vậy giá trò của biểu thức 6 + b với
b = 4 là 6 + 4 = 10
-HS đọc bảng, 1HS làm bảng nhóm, lớp
làm vào vở. VD:
-Khi x = 8 thì giá trò của biểu thức 125 +
x là 125 + 8 = 133
-2 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào
VBT, VD:
Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
HS nghe.
23
TIẾT2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 2 : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phân biệt cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã
học trong tiết trước.
2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng
khác nhau .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS làm bài trên bảng lớp –
phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu
Lá lành đúm là rách, ghi kết quả vào bảng
3- Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay, các em sẽ làm các bài tập
để nắm chắc hơn câu tạo của tiếng
* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: GV cho học sinh nêu yêu cầu bài
tập.
- Yêu cầu làm theo cặp.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc đề
Yêu cầu làm bài vào bảng nhóm.
GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh đọc đề SGK và
trả lời.
Bài tập 4: Nâu yêu cầu bài tập rồi làm bài.
GV chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5: Cho học sinh thảo luận cặp đôi
Cả lớp làm bài vào vở
HS lắng nghe
- Một HS đọc nội dung BT1, đọc cả
phần thí dụ trong SGK
- Phân tích cấu tạo từng tiếng trong
câu tục ngữ theo sơ đồ.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó, thi
làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu
tục ngữ là: ngoài hoài ( vần giống
nhau: oai ).
HS đọc yêu cầu của bài, phát biểu .
Học sinh làm nháp, trả lời.
Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng
có phần vần giống nhau- giống hoàn
toàn hoặc không hoàn toàn .
-Hai HS đọc yêu cầu của bài và câu
đố
- HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố
24
4- Củng cố: Hệ thống bài
Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ
phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ
5- Dặn dò : Chuẩn bò bài sau
Nhận xét.
bằng cách viết ra giấy , nộp ngay cho
GV khi đã viết xong
HS trả lời.
Học sinh nghe.
TIẾT3 : LỊCH SỬ
BÀI 1 : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ.
I/ MỤC TIÊU: . - Gióp hoc sinh n¾m ®ỵc:
- VÞ trÝ h×nh d¸ng cđa níc ta
- Trªn ®Êt níc ta cã nhiỊu d©n téc sinh sèng cã chung một LÞch sư, chung mét Tỉ qc
- Mét sè yªu cÇu khi häc m«n LÞch sư vµ §Þa lý.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
B¶n ®å ®Þa lý tù nhiªn VN,b¶n ®å hµnh chÝnh VN.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Kiểm tra sách lòch sử và đòa lý của học
sinh.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu về mục tiêu, ý nghóa
môn học.
* Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc c¶ líp.
- GV giíi thiƯu vÞ trÝ cđa níc ta.(B§TN)
- Híng dÉn cho học sinh lµm quen víi b¶n ®å
* Ho¹t ®éng2:Lµm viƯc nhãm.
- Chia nhãm,yªu cÇu th¶o ln nhãm: Quan
sát và rút nhận xét về
- Ph¸t tranh ¶nh cho từng nhóm.
- KÕt ln: Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa
riêng song đều có chung một “Tổ quốc”
* Ho¹t ®éng3: C¶ líp.
GV nêu vấn đề: Kể một số sự kiện chứng
minh cho việc xây dựng đất nước của cha
ông ta.
- Nªu vÊn ®Ị,gỵi më:
(VD:sù kiƯn-vua Hïng dùng níc,Hai Bµ Tr-
ng, )
*GV tiểu kết về tác dụng của môn học
3- Củng cố: GV cùng HS hệ thống kiến thức
ôn tập.
Yêu cầu học sinh nêu lại hoặc kể một sự
HS trình bày lên bàn.
HS nghe
- Học sinh tr×nh bµy l¹i trªn b¶n ®å hµnh
chÝnh,x¸c ®Þnh tØnh thµnh phè n¬i em ®ang
sèng.(Tỉnh Đắc Lắc)
- Học sinh quan sát tranh ảnh và mô tả tranh
ảnh của nhóm mình.
- Trao ®ỉi víi nhau vỊ cc sèng sinh ho¹t ë
mét sè n¬i trªn ®Êt níc ta.
- Tr×nh bµy.
Học sinh nghe.
- Học sinh nªu mét sè sù kiƯn lÞch sư gi÷ níc
cđa d©n téc ta.
Học sinh nghe
HS nêu nội dung trọng tâm.
25